Lý thuyết ôn tập Chương 3 - Lịch Sử Đảng | Đại học Tôn Đức Thắng
Hoàn thành thống nhất đất nước Việt Nam về mặt nhà nước Hội nghị lần thứ 24 ( nghị quyết 24 ) Ban chấp hành trung ương Đảng khóa III ( 8/1975) chủ trương: hoàn hành thống nhất nước nhàTừ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị ( Hội nghị tiến đến tổngtuyển cử ). Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐT121)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 3 I.
LÃNH ĐẠO CẢ NƯỚC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( 1975 – 1986 )
1. Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc 1975 -1981
a) Hoàn thành thống nhất đất
nước Việt Nam về mặt nhà nước
Hội nghị lần thứ 24 ( nghị quyết 24 ) Ban chấp hành trung ương Đảng khóa III ( 8/1975)
chủ trương: hoàn hành thống nhất nước nhà
Từ ngày 15 đến ngày 21/11/1975, Hội nghị Hiệp thương chính trị ( Hội nghị tiến đến tổng tuyển cử )
Ngày 25/4/1076, cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội ( Quốc hội 6) chung của nước Việt
Nam thống nhất được tiến hành. Nguyên t
ắc bầu cử quốc hội: dân chủ, phổ thông, bình đẳng, trược tiếp, bỏ phiếu kín Ngôi sao 5 c
ánh đại diện cho sĩ công nông binh thương
b) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng và quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc
Đại hội đã tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu
nước mãi mãi đi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất và đi vào lịch
sử thế giới như một hcieens công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có ý nghĩa quốc tế quan
trọng, có tính thời đại sâu sắc.
Ba đặc điểm lớn của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới -
Xuất phát điểm thấp ( đặc điểm chi phối ) - Hậu quả chiến tranh - Mâu thuẫn tư >< nô
Đường lối chung: cách mạng về quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học – kỹ thuật, cách
mạng tư tưởng văn hóa, trong đó cm khoa học – kỹ thuật là then chốt
Đường lối xây dựng, phát triển kinh tế, trong đó nổi bật: Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội
chủ nghĩa bằng ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển
nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, xây dựng cơ cấu kinh tế công – nông nghiệp.
Tại sao ưu tiên phát triển công nghiệp nặng: mang lại giá trị cao và học hỏi được các nước
XHCN để phát triển ( Liên Xô )
Tuy nhiên, đường lối này vượt quá khả năng thực tế vì nước ta có xuất ohats điểm thấp phải
đi từ gốc là nông nghiệp -
Công nghiệp nặng: cơ khí ô tô luyện kim -
Công nghiệp nhẹ: chế biến tiêu dung -
Nông nghiệp: đánh bắt trồng trọt chăn nuôi
Hội nghị trung ương 6 (8/1979): sản xuất bung ra Các loại khoán
Ngày 18/2/1979, Việt Nam và Campuchia ký Hiệp ước Hào bình, hữu nghị và hợp tác
Chỉ chủ tích nước Việt Nam được phép ra lệnh Tổng động viên toàn dân phát động chiến tranh
2. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế 1982 – 1986
a) Đại hội lần thứ V và quá trình thực hiện các nghị quyết Đại hội
Khẳng định nước ta đang ở chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ
Có hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việ Nam xã hội chủ nghĩa
Coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu ( Note: ĐH 3: CNH bắt đầu )
b) Các bước đột phá tiếp tục đổi mới kinh tế
Trước đổi mới: CNH nhà nước, sau đổi mới: CNH toàn dân 3 bước đột phá - Hội nghị TƯ 6: sx bung ra -
Hội nghị TƯ 8: xóa bỏ bao cấp -
Hội nghị bộ chính trị: tại khóa V II.
LÃNH ĐẠO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI
NHẬP QUỐC TẾ ( TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY)
1. Đổi mới toàn diện, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội 1986 -1996
a) Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ VI và thực hiện đường lối đổi mới toàn diện
ĐH 6 là đại hội đổi mới, đổi mưới tư duy về kinh tế trước, nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá
đúng sự thật, đổi mới toàn diện đất nước
ĐH 6 trước là đổi mới có 2 tp KT: nhà nước và tư nhân, sau đổi mới nền kinh tế nhiều thành phần
Đại hội 6 diễn ra tại Hà Nội từ ngày 15 – 18/12/1986, Nguyễn Văn Linh làm tổng bí thư
Ba chương trình kinh tế lớn là: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng nhập khẩu
Giải quyết cho được những vấn đề cấp bách về phân phối, lưu thông
Luật đầu tư nước ngoài được Quốc hội khóa VIII thông qua, có hiệu lực từ ngày 1/1/1988
b) Đại hội lần thứ VII và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tình hình đất nước cơ bản ổn định nhưng chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội
Điểm nổi bật của Đại hội VII là thông qua hai văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất
nước và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ( cương lĩnh 4 )
Đỗ Mười được bầu là Tổng bí thư của Đảng
Có 6 đặc trưng, 7 phương hướng ( T273-274) Hình thức sở hữu -
Toàn dân – NN đại diện - Tập thể - Tư nhâ 4 thành phần kinh tế: - KT nhà nước - KT tập thể - KT tư nhân -
KT 100% vốn đầu tư nước ngoài
Tại Đại hội VII, lần đầu tiên đảng giương cao ngọn cờ tư tưởng Hồ Chính Minh và khẳng định:
Đảng CỘng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa MÁc – Leenin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng.
Trong văn kiện Hội nghị giữa nhiệm kỳ khòa VII của Đảng lần đầu tiên khảng định xây dựng Nhà nước pháp quyền
Năm 1995 có 2 sự kiện quan trọng: - VN gia nhập ASEAN -
Mỹ xóa bỏ cấm vận VN -> GDP VN tăng 8%
2. Tiếp tục công cuộc đỏi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH và hôi nhập quốc tế ( từ 1996 đến nay )
a) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII và bước đầu thực hiện CNH, HĐH
Đỗ Mười tiếp tục làm Tổng bí thứ
Đại hội VII đã bổ sung đặc trung tổng quát: dân giàu, nước mạnh, xã hội cân bằng, văn minh
Khẳng định nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế -xã hội
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được xác định rõ hơn
Nhệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho CNH đã cơ bản hoàn thành
Đại hội nêu ra 6 bài học: đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm
6 quan điểm: giữ vững độc lập tự do, CNH HĐH là sự nghiệp của toàn dân, khoa học công
nghệ là động lực của CNH
b) Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ IX, tiếp tục thực hiện CNH HĐH ( 2001 )
Động lực để phát triển đất nước: đại đoàn kết
Công nghiệp hóa rút ngắn
Đấu tranh giai cấp ( o còn đối kháng )
Họp tại HÀ Nội, Nông Đức Mạng được bầu làm tổng bí thư
Đảng, NHà nước định hướng chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài nền kinh tế thị
trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa
Kinh tế tự nhiên: sp tại ra đáp ứng nhu cầu của người tạo ra nó ( thời kí trước 1986 tồn tại KTTN)
KT hàng hóa: khi XH có sự phân công LĐ, chuyên môn hóa sx, sx thứu mình có ra để bán, trao đổi trên thị trường
KT thị trường: sx thứ thị trường cần ( >< KT tự nhiên), KT thị trường cao hơn KTHH nhưng
điều kiện để có KT thị trường thì phải có KTHH. KT thị trường không phải là sp của chủ nghĩ
tư bản, nó là thành tưu của văn minh nhân loại
KT thị trường định hướng XHCN: theo quy luật KT
c) Đại hội đại biểu toàn dân lần thứ X
Đồng chí Nông Đức Mạnh được bầu làm tổng bí thư
Đại hội 10 cho đảng viên làm kinh tế tư nhân ( ĐH 9 k được )
CNH gắn liền với kinh tế tri thức
Nhiệm vụ then chốt là xây dựng, chỉnh đốn Đảng
Đại hôi X là dấu mốc qtr trong tiến trình đẩy mạnh CNH, HĐH
d) Đại hội XI ( 2011) của Đảng bổ sung, phát triển Cương lĩnh năm 1991
Nguyễn Phú Trọng được bầu làm tổng bí thư
Về mô hình, mục tiêu, phương hướng cơ bản: Cương lĩnh năm 2011 nếu rõ: -
Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh: có nhà nước phaps quyền
XHCN của nhân dân, do dân vì dân do Đảng cộng sản lãnh đạo ( Đặc trung bổ sung ) -
Có nên văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ( đặc trưng 0 đổi ) - Còn lại giữ nguyên Ba đột phá chiến lược -
Hoàn thiên thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN -
Phát triển nhanh nguồn nhân lực nhất là nguôn nhân lực chất lượng cao -
Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ với một số công trình hiện đại, tập trung vào giao thông
e) Đại hội lần thứ XII đẩy mạnh công cuộc toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, tích cực, chủ
động hội nhập quốc tế
Hoàn thiện thể chế KT thị trường Hội nhập quốc tế
f) Đại hội lần thứ XIII
Đh 7: VN muốn là bạn với tất cả các nước
ĐH 8: VN sẵn sàng làm bạn
ĐH 9: VN là đối tác tin cây
ĐH 11: VN là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế