Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Thể chế hóa và biến thành hành động tích cực nhất.- Đặc biệt thực thi và phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược.- Người đứng đầu có trách nhiệm làm gương tốt để mọi người noi theo

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập Chương 4 - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Thể chế hóa và biến thành hành động tích cực nhất.- Đặc biệt thực thi và phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược.- Người đứng đầu có trách nhiệm làm gương tốt để mọi người noi theo

20 10 lượt tải Tải xuống
Chương 4.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC. (tr164-168)
1. Về xây dựng Đảng 2. Về xây dựng Nhà nước
Đường lối, chủ trương đúng đắn
Tổ chức thực hiện tốt đường lối
Chú trọng công tác chỉnh đốn Đảng
Xây dựng Nhà nước thật sự trong
sạch, vững mạnh
Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo
của Đảng
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
1.1. Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn
- Đường lối, chủ trương này phải dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh
- Vận dụng và sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh của đất nước từng giai đoạn, từng
thời kỳ
-> Sai một ly thì đi một dặm, đó là tầm quan trọng của đường lối, chủ trương của Đảng
1.2. Tổ chức thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng:
- Thể chế hóa và biến thành hành động tích cực nhất.
- Đặc biệt thực thi và phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,
đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược.
- Người đứng đầu có trách nhiệm làm gương tốt để mọi người noi theo
1.3. Chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng:
- Thường xuyên chỉnh đốn nội bộ để Đảng xứng đáng là người cầm quyền và Đảng
viên xứng đáng là lãnh đạo, “đầy tớ trung thành” của nhân dân.
- Làm cho Đảng luôn “là đạo đức, là văn minh”.
- Quán triệt sâu sắc hơn nữa tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh về thống nhất
giữa nói và làm; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để Đảng sử dụng, phát
huy tốt quyền lực do dân giao phó -> phục vụ cho sự phát triển của dân tộc, đưa
đất nước vững chắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho đất nước hùng cường, nhân
dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
Tư tưởng HCM về Đảng cầm quyền: https://youtu.be/968FdvsIh6k?
si=MjsHWPJQJNs9K0v8
=> Có thể khẳng định rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, về đạo đức cách mạng là tài sản tinh thần vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta.
Việc vận dụng và phát triển các giá trị tư tưởng đó vào sự nghiệp xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ của đất nước trong điều kiện hiện nay là việc làm không
chỉ có giá trị lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn.
- Sinh viên:
Nhận thức đúng về vị trí vai trò của tư tưởng HCM để thấy được giá trị, tính tiến
bộ của nó, coi là tiêu chuẩn để chúng ta học tập và làm theo.
Vd: sinh viên tích cực tham gia các phong trào Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
các cấp, phấn đấu đạt danh hiệu “sinh viên 5 tốt”.
Tiến hành thường xuyên liên tục trên tất cả các lĩnh vực trong suốt quá trình học
tập, trong đời sống hàng ngày.
Vd: Sinh viên cần chủ động học tập kiến thúc, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức
khỏe, không vướng vào tệ nạn xã hội,...
Tích cực đấu tranh lên án những quan điểm sái trái, xuyên tạc; bảo vệ những thành
tựu cách mạng của Đảng cũng như tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước Việt
Nam
Mỗi sinh viên cần phấn đấu để trở thành 1 công dân tích cực, có ích, có trách
nhiệm cho xã hội.
Vd: thực hiện tốt lời răn dạy của Bác; phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách
nhiệm
+ Đang là Đảng viên phải thực hiện tốt đường lối, quan điểm, chủ trương, điều lệ
Đảng, là công dân gương mẫu, là sinh viên tốt.
+ Chưa là Đảng viên thì cần nghiên cứu, học tập tốt tư tưởng HCM, phấn đấu trở
thành Đảng viên hoặc những công dân toàn cầu, những người lao động có trình độ cao
tích cực ủng hộ Đảng, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng cường quốc năm châu
=> Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng không ở trên dân, cũng không ở ngoài dân,
mà ở trong dân, trong lòng dân, lấy dân làm gốc. Vì vậy, “Dựa vào nhân dân để xây dựng
Đảng” luôn là nguyên tắc xây dựng Đảng và được khẳng định trong cương lĩnh cùng các
nghị quyết của Đảng.
2. Xây dựng nhà nước
2.1. Phải xây dựng Nhà nước thật trong sạch, vững mạnh:
- Đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật
->nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.
- Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ để
nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát.
- Quản lí đất nước theo pháp luật, coi trọng xây dựng nền tảng đạo đức xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền & nghĩa vụ công dân.
Vận dụng tư tưởng HCM về nhà nước và pháp luật:
https://youtu.be/Gww1PB6Oy9o?si=B1tn_KRiwMaFoeNq
- Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước (nhất là cơ
chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp); xác định rõ hơn quyền hạn & trách nhiệm của mỗi quyền.
- Quy định rõ cơ chế phối hợp trong thực hiện & kiểm soát các quyền ở cấp chính
quyền.
- Phân định rõ thẩm quyền & trách nhiệm giữa các cơ quan ở Trung ương và địa
phương.
- Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: Đảng phải lãnh đạo về
đường lối, chủ trương, xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách.
- Đẩy mạnh dân chủ hóa công tác cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của
mỗi tổ chức, mỗi cấp.
- Thực hiện thí điểm dân trực tiếp bầu một số chức danh (cơ sở & cấp huyện), mở
rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán bộ quản lí.
- Hoàn thiện tiêu chí đánh giá và cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát thực thi công
vụ.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách theo hướng khuyến khích nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ; đánh giá, đề
bạt, bổ nhiệm dựa vào tiêu chí bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực,
hiệu quả thực thi nhiệm vụ.
- Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài.
- Đẩy mạnh hơn nữa đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách
dịch, cửa quyền -> phải thực hành tiết kiệm trong cơ quan nhà nước và đội ngũ
cán bộ công chức.
2.2. Đổi mới, tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước:
- Nâng cao hiệu quả thực hiện & đổi mới phương thức lãnh đạo.
- Thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương thành chính sách, pháp luật,
lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; chú trọng lãnh đạo đổi mới, nâng
cao chất lượng lập pháp, cải cách hành chính & tư pháp; các tổ chức phải gương
mẫu tuân thủ.
- Bản chất, tính chất của Nhà nước gắn liền với vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm
quyền ->Tiền đề tất yếu: sự trong sạch, vững mạnh của Đảng là yếu tố quyết định
cho sự thành công của xây dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
=> Tư tưởng “nhà nước của dân, do dân, vì dân” là một nguyên tắc cốt lõi trong tư tưởng
chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên cơ sở này, Việt Nam đã triển khai các chính
sách và cải cách trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng cường sự tham gia của nhân dân vào
quyết định chính trị và phát triển đất nước.
| 1/5

Preview text:

Chương 4.
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HCM VÀO CÔNG TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ
XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC.
(tr164-168)
1. Về xây dựng Đảng
2. Về xây dựng Nhà nước
 Đường lối, chủ trương đúng đắn
 Xây dựng Nhà nước thật sự trong
 Tổ chức thực hiện tốt đường lối sạch, vững mạnh
 Chú trọng công tác chỉnh đốn Đảng
 Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh 1.1.
Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn
- Đường lối, chủ trương này phải dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh
- Vận dụng và sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh của đất nước từng giai đoạn, từng thời kỳ
-> Sai một ly thì đi một dặm, đó là tầm quan trọng của đường lối, chủ trương của Đảng 1.2.
Tổ chức thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng:
- Thể chế hóa và biến thành hành động tích cực nhất.
- Đặc biệt thực thi và phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,
đảng viên, nhất là đội ngũ cán bộ chiến lược.
- Người đứng đầu có trách nhiệm làm gương tốt để mọi người noi theo
1.3. Chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng:
- Thường xuyên chỉnh đốn nội bộ để Đảng xứng đáng là người cầm quyền và Đảng
viên xứng đáng là lãnh đạo, “đầy tớ trung thành” của nhân dân.
- Làm cho Đảng luôn “là đạo đức, là văn minh”.
- Quán triệt sâu sắc hơn nữa tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh về thống nhất
giữa nói và làm; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát để Đảng sử dụng, phát
huy tốt quyền lực do dân giao phó -> phục vụ cho sự phát triển của dân tộc, đưa
đất nước vững chắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm cho đất nước hùng cường, nhân
dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc
Tư tưởng HCM về Đảng cầm quyền: https://youtu.be/968FdvsIh6k? si=MjsHWPJQJNs9K0v8
=> Có thể khẳng định rằng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng trong sạch, vững
mạnh, về đạo đức cách mạng là tài sản tinh thần vô cùng quý báu của Đảng và dân tộc ta.
Việc vận dụng và phát triển các giá trị tư tưởng đó vào sự nghiệp xây dựng, chỉnh đốn
Đảng, xây dựng đội ngũ cán bộ của đất nước trong điều kiện hiện nay là việc làm không
chỉ có giá trị lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn. - Sinh viên:
 Nhận thức đúng về vị trí vai trò của tư tưởng HCM để thấy được giá trị, tính tiến
bộ của nó, coi là tiêu chuẩn để chúng ta học tập và làm theo.
Vd: sinh viên tích cực tham gia các phong trào Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên
các cấp, phấn đấu đạt danh hiệu “sinh viên 5 tốt”.
 Tiến hành thường xuyên liên tục trên tất cả các lĩnh vực trong suốt quá trình học
tập, trong đời sống hàng ngày.
Vd: Sinh viên cần chủ động học tập kiến thúc, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện sức
khỏe, không vướng vào tệ nạn xã hội,...
 Tích cực đấu tranh lên án những quan điểm sái trái, xuyên tạc; bảo vệ những thành
tựu cách mạng của Đảng cũng như tin tưởng sự lãnh đạo của Đảng, nhà nước Việt Nam
 Mỗi sinh viên cần phấn đấu để trở thành 1 công dân tích cực, có ích, có trách nhiệm cho xã hội.
Vd: thực hiện tốt lời răn dạy của Bác; phải dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
+ Đang là Đảng viên phải thực hiện tốt đường lối, quan điểm, chủ trương, điều lệ
Đảng, là công dân gương mẫu, là sinh viên tốt.
+ Chưa là Đảng viên thì cần nghiên cứu, học tập tốt tư tưởng HCM, phấn đấu trở
thành Đảng viên hoặc những công dân toàn cầu, những người lao động có trình độ cao
tích cực ủng hộ Đảng, góp phần đưa đất nước sánh vai cùng cường quốc năm châu
=> Trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, Đảng vừa là người lãnh đạo, vừa là người
đầy tớ thật trung thành của nhân dân. Đảng không ở trên dân, cũng không ở ngoài dân,
mà ở trong dân, trong lòng dân, lấy dân làm gốc. Vì vậy, “Dựa vào nhân dân để xây dựng
Đảng” luôn là nguyên tắc xây dựng Đảng và được khẳng định trong cương lĩnh cùng các nghị quyết của Đảng.
2. Xây dựng nhà nước 2.1.
Phải xây dựng Nhà nước thật trong sạch, vững mạnh:
- Đẩy mạnh hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật
->nâng cao hiệu lực, hiệu quả của Nhà nước.
- Bảo đảm pháp luật vừa là công cụ để Nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ để
nhân dân làm chủ, kiểm tra, giám sát.
- Quản lí đất nước theo pháp luật, coi trọng xây dựng nền tảng đạo đức xã hội.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ quyền con
người, quyền & nghĩa vụ công dân.
Vận dụng tư tưởng HCM về nhà nước và pháp luật:
https://youtu.be/Gww1PB6Oy9o?si=B1tn_KRiwMaFoeNq
- Xác định rõ cơ chế phân công, phối hợp thực thi quyền lực nhà nước (nhất là cơ
chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp,
hành pháp, tư pháp); xác định rõ hơn quyền hạn & trách nhiệm của mỗi quyền.
- Quy định rõ cơ chế phối hợp trong thực hiện & kiểm soát các quyền ở cấp chính quyền.
- Phân định rõ thẩm quyền & trách nhiệm giữa các cơ quan ở Trung ương và địa phương.
- Chú trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức: Đảng phải lãnh đạo về
đường lối, chủ trương, xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn, cơ chế, chính sách.
- Đẩy mạnh dân chủ hóa công tác cán bộ, quy định rõ trách nhiệm, thẩm quyền của
mỗi tổ chức, mỗi cấp.
- Thực hiện thí điểm dân trực tiếp bầu một số chức danh (cơ sở & cấp huyện), mở
rộng đối tượng thi tuyển chức danh cán bộ quản lí.
- Hoàn thiện tiêu chí đánh giá và cơ chế kiểm tra, giám sát, kiểm soát thực thi công vụ.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung chính sách theo hướng khuyến khích nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức công vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ; đánh giá, đề
bạt, bổ nhiệm dựa vào tiêu chí bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực,
hiệu quả thực thi nhiệm vụ.
- Xây dựng cơ chế, chính sách đãi ngộ, thu hút, trọng dụng nhân tài.
- Đẩy mạnh hơn nữa đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách
dịch, cửa quyền -> phải thực hành tiết kiệm trong cơ quan nhà nước và đội ngũ cán bộ công chức.
2.2. Đổi mới, tăng cường lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước:
- Nâng cao hiệu quả thực hiện & đổi mới phương thức lãnh đạo.
- Thể chế hóa các quan điểm, đường lối, chủ trương thành chính sách, pháp luật,
lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức; chú trọng lãnh đạo đổi mới, nâng
cao chất lượng lập pháp, cải cách hành chính & tư pháp; các tổ chức phải gương mẫu tuân thủ.
- Bản chất, tính chất của Nhà nước gắn liền với vai trò, trách nhiệm của Đảng cầm
quyền ->Tiền đề tất yếu: sự trong sạch, vững mạnh của Đảng là yếu tố quyết định
cho sự thành công của xây dựng Nhà nước theo tư tưởng Hồ Chí Minh
=> Tư tưởng “nhà nước của dân, do dân, vì dân” là một nguyên tắc cốt lõi trong tư tưởng
chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh. Trên cơ sở này, Việt Nam đã triển khai các chính
sách và cải cách trong nhiều lĩnh vực nhằm tăng cường sự tham gia của nhân dân vào
quyết định chính trị và phát triển đất nước.