Lý thuyết ôn tập Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Quan hệ lợi ích kinh tếKhái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người vàcon người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa con người và tổchức kinh tế. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương V: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế
a. Lợi ích kinh tế
Khái niệm: là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này
phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động
kinh tế của con người
*Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế- xã hội.
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
b. Quan hệ lợi ích kinh tế
Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế sự thiết lập những tương tác giữa con người
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa con người tổ
chức kinh tế.
- Quan hệ lợi ích kinh tế biểu hiện hết sức phong phú.
- Sự thống nhất và mâu thuẩn trong các quan hệ lợi ích kinh tế.
* Sự thống nhất:
- Một chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành một chủ thể khác.
* Sự mâu thuẫn:
- Các chủ thể kinh tế thể hành động theo những phương thức khác nhau để thực
hiện lợi ích của mình.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
- Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lương sản xuất.
- Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
- Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
- Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc.
*Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
- Thứ nhất, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Thứ hai, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Thứ ba, quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
- Thứ tư, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
* Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu.
-Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường.
-Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước vai trò của các tổ
chức xã hội.
2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích.
- Nhà nước đảm bảo sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế.
- Nhà nước can thiệp bằng những công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của
các chủ thể kinh tế.Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân- doanh nghiệp- xã hội.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển
hội.
- Giải quyết những mâu thuẩn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
| 1/2

Preview text:

Chương V: KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM
III. Các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam
1. Lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế a. Lợi ích kinh tế
Khái niệm: là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này
phải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển
nhất định của nền sản xuất xã hội đó.
Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế của con người
*Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội
- Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế- xã hội.
- Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
b. Quan hệ lợi ích kinh tế
Khái niệm: Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người và
con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa con người và tổ chức kinh tế.
- Quan hệ lợi ích kinh tế biểu hiện hết sức phong phú.
- Sự thống nhất và mâu thuẩn trong các quan hệ lợi ích kinh tế. * Sự thống nhất:
- Một chủ thể này có thể trở thành bộ phận cấu thành một chủ thể khác. * Sự mâu thuẫn:
- Các chủ thể kinh tế có thể hành động theo những phương thức khác nhau để thực hiện lợi ích của mình.
*Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế
- Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lương sản xuất.
- Thứ hai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội.
- Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước.
- Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc.
*Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
- Thứ nhất, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Thứ hai, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Thứ ba, quan hệ lợi ích giữa những người lao động.
- Thứ tư, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.
* Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu.
-Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường.
-Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội.
2. Vai trò của nhà nước trong bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích.
- Nhà nước đảm bảo sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế.
- Nhà nước can thiệp bằng những công cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế.
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho các hoạt động tìm kiếm lợi ích của
các chủ thể kinh tế.Phương thức thực hiện lợi ích kinh tế trong các quan hệ lợi ích chủ yếu.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân- doanh nghiệp- xã hội.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.
- Giải quyết những mâu thuẩn trong quan hệ lợi ích kinh tế.