Lý thuyết ôn tập Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Mô hình KTTT tự do (các nc Tây Âu,Mỹ,..)-thuyết bàn tay vô hình-tự do cạnh tranhĐề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân, tự do cá nhân và cạnh tranh tự do. Sự can thiệp, điều tiết của nhà nước vào các quá trình KTđược hạn chế ở mức thấp nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
4 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập Chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Mô hình KTTT tự do (các nc Tây Âu,Mỹ,..)-thuyết bàn tay vô hình-tự do cạnh tranhĐề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân, tự do cá nhân và cạnh tranh tự do. Sự can thiệp, điều tiết của nhà nước vào các quá trình KTđược hạn chế ở mức thấp nhất. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
5.1.2. Tính tất yếu khách quan của phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN
? * 1 số mô hình KTTT:
- Mô hình KTTT tự do (các nc Tây Âu,Mỹ,..)-thuyết bàn tay vô hình-tự do cạnh tranh
Đề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân, tự do cá nhân và cạnh tranh tự do.
Sự can thiệp, điều tiết của nhà nước vào các quá trình KTđược hạn chế ở mức thấp nhất.
Thị trường lao động có tính linh hoạt cao và các luật lệ về thị trường lao động đều thiên
về bảo hộ người chủ tư bản hơn là người lao động làm thuê
- KTTT- XH( Đức, Thụy Điển, 1 số nx Bắc Âu) -> Coi trọng vai trò điều tiết của nhà nước;
mục tiêu xã hội và phát triển con người
- Mô hình CNXH ( Trung Quốc,VN)
+ Ở TQ: “mang đặc sắc Trung Quốc” -> bước đầu được định hình với bốn trụ cột chính là kinh
tế, chính trị, văn hóa và xã hội.
+ Mô hình định hướng XHCN ở VN:
Cụm từ "định hướng XHCN" mang ý nghĩa là VN chưa đạt đến CNXH mà đang trong
giai đoạn xây dựng nền tảng cho một hệ thống XHCN trong tương lai.
Những cải cách KT đổi mới được Đảng Cộng sản VN khởi xướng từ năm 1986 trong Đại
hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Những cải cách này đã tạo ra một vai trò lớn hơn cho
các lực lượng thị trường trong việc phối hợp hoạt động KTgiữa các doanh nghiệp và các
cơ quan chính phủ
Mục tiêu của hệ thống KTnày là cải thiện của nền kinh tế, phát triển cơ sở vật chấtLLSX
kỹ thuật vững chắc cho nền tảng của CNXH và cho phép VN hội nhập tốt hơn với nền
KTthế giới.
? * Phát triển kttt định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu
khách quan của VN trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Nền kttt: nền kt hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
- Khi đủ điều kiện để tồn tại, phát triển tự hình thành nền kt hàng hóa phát
triển theo quy luật tất yếu đạt trình độ nền kttt
- Mong muốn chung: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
=> VN định hướng xác lập những giá trị trong nền kttt là tất yếu.
+ Phù hợp xu thế của thời đại. VN lựa chọn từ năm 1986.( đại hội VI)
Nhiều mô hình không công bằng
Nền kinh tế chỉ huy trừng chọn thì kt trì trệ, đời sống nhan cơ cực, nslđ thấp
+ Không mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước.
+ Bước đi mới hướng tới XHCN
* Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất
quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.Sự tất yếu xuất phát từ những lý do cơ bản:
1) KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
KTTT là giai đoạn phát triển cao của KThàng hóa, ở VN những điều kiện cho sự hình thành và
phát triển của KThàng hóa không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu,
sự phát triển KThàng hóa tất yếu hình thành KTTT. Như vậy, sự lựa chọn mô hình KTTT định
hướng XHCN ở VN là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc
2) KTTT có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã
hội của đất nước.
KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình
KTphi thị trường, là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới
tác động của các quy luật thị trường nền KTluôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến
bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản
phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển KTTT không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều
kiện thực hiện những mục tiêu XHCN
3) Mô hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của KTTT ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Với đặc điểm lịch sử của
dân tộc, VN không thể lựa chọn mô hình KTTT tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô
hình KTTT định hướng XHCN mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo
nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Trước đây: VN áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp -> khủng
hoảng kinh tế, nền kinh tế khó khăn, trì trệ kém phát triển. Hiện tượng lãi giả, lỗ thật diễn ra
nhiều năm ->làm mất tính năng động, động lực phát triển KT…
+ Từ năm 1986: VN chuyển hẳn sang nền KTTT có sự quản lý của nhà nước
4) , do đó tồn tại trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, mặt khác các chủ thể kinh tế còn có sự khác
nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ, tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả
sản xuất cũng khác nhau nên quan hệ kinh tế của họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ
hàng hóa - tiền tệ, thông qua thị trường.
5) trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong quan hệ hàng hóa - tiền tệ rất cần thiết
điều kiện phân công lao động quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc, vì mỗi quốc gia là
chủ sở hữu đối với hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới cho nên sự trao đổi
này phải theo nguyên tắc ngang giá.
5.1.3. Những đặc trưng cơ bản và những nhiệm vụ chủ yếu của KTTT định hướng
XHCN ở Việt Nam.
* Đặc trưng:
- Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường;
có nhiều hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể); chủ thể thị
trường có tính độc lập và bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao dịch, kinh doanh, được
bảo hộ bởi hệ thống pháp luật đồng bộ; thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các
nguồn lực xã hội; giá cả hàng hóa, dịch vụ được hình thành tự do trên thị trường; là nền
kinh tế mở và nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế để khắc phục những khuyết tật
của thị trường.
- Tính đặc thù:
Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
+ Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, văn minh”.
+ Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền
KT có nhiều hình thức sở hữu(sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), nhiều
thành phần kinh tế(5), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là động
lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để
phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát
triển theo pháp luật.
+ Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam có đặc trưng là do Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu
dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân
giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng văn minh"
Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, cơ chế
chính sách và các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường, khắc
phục những khuyết tật của kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở
Việt Nam.
+ Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện
nhiều hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã
hội, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong
sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động
và sản xuất, kinh doanh.
+ Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Tiến bộ và công bằng xã
hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu
thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa
từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
* Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của
tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian
nhất định (thường tính cho một năm).
* là sự phát triển con người một cách toàn diện, phát triển các Tiến bộ xã hội
quan hệ xã hội công bằng và dân chủ.
Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ XH có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.
-> Những vấn đề nêu trên đã khái quát rõ nét những vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở
5điểm: có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã
hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản
xuất; và nhất là: thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách
phát triển.
Những nhiệm vụ chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam
| 1/4

Preview text:

5.1.2. Tính tất yếu khách quan của phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN ? * 1 số mô hình KTTT:
- Mô hình KTTT tự do (các nc Tây Âu,Mỹ,..)-thuyết bàn tay vô hình-tự do cạnh tranh
 Đề cao vai trò của chế độ sở hữu tư nhân, tự do cá nhân và cạnh tranh tự do.
 Sự can thiệp, điều tiết của nhà nước vào các quá trình KTđược hạn chế ở mức thấp nhất.
 Thị trường lao động có tính linh hoạt cao và các luật lệ về thị trường lao động đều thiên
về bảo hộ người chủ tư bản hơn là người lao động làm thuê
- KTTT- XH( Đức, Thụy Điển, 1 số nx Bắc Âu) -> Coi trọng vai trò điều tiết của nhà nước;
mục tiêu xã hội và phát triển con người
- Mô hình CNXH ( Trung Quốc,VN)
+ Ở TQ: “mang đặc sắc Trung Quốc” -> bước đầu được định hình với bốn trụ cột chính là kinh
tế, chính trị, văn hóa và xã hội.
+ Mô hình định hướng XHCN ở VN: 
Cụm từ "định hướng XHCN" mang ý nghĩa là VN chưa đạt đến CNXH mà đang trong
giai đoạn xây dựng nền tảng cho một hệ thống XHCN trong tương lai. 
Những cải cách KT đổi mới được Đảng Cộng sản VN khởi xướng từ năm 1986 trong Đại
hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng. Những cải cách này đã tạo ra một vai trò lớn hơn cho
các lực lượng thị trường trong việc phối hợp hoạt động KTgiữa các doanh nghiệp và các cơ quan chính phủ
 Mục tiêu của hệ thống KTnày là cải thiện LLSX của nền kinh tế, phát triển cơ sở vật chất
kỹ thuật vững chắc cho nền tảng của CNXH và cho phép VN hội nhập tốt hơn với nền KTthế giới.
? * Phát triển kttt định hướng XHCN là phù hợp với xu hướng phát triển tất yếu
khách quan của VN trong bối cảnh thế giới hiện nay.
- Nền kttt: nền kt hàng hóa phát triển ở trình độ cao.
- Khi đủ điều kiện để tồn tại, phát triển ➝ tự hình thành nền kt hàng hóa ➝ phát
triển theo quy luật tất yếu ➝ đạt trình độ nền kttt
- Mong muốn chung: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
=> VN định hướng xác lập những giá trị trong nền kttt là tất yếu.
+ Phù hợp xu thế của thời đại. VN lựa chọn từ năm 1986.( đại hội VI) 
Nhiều mô hình không công bằng 
Nền kinh tế chỉ huy trừng chọn thì kt trì trệ, đời sống nhan cơ cực, nslđ thấp
+ Không mâu thuẫn với tiến trình phát triển đất nước.
+ Bước đi mới hướng tới XHCN
* Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là đường lối chiến lược nhất
quán, là mô hình kinh tế tổng quát trong suốt thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam.Sự tất yếu xuất phát từ những lý do cơ bản:
1) KTTT định hướng XHCN phù hợp với tính quy luật phát triển của khách quan.
KTTT là giai đoạn phát triển cao của KThàng hóa, ở VN những điều kiện cho sự hình thành và
phát triển của KThàng hóa không mất đi mà còn phát triển mạnh cả về chiều rộng và chiều sâu,
sự phát triển KThàng hóa tất yếu hình thành KTTT. Như vậy, sự lựa chọn mô hình KTTT định
hướng XHCN ở VN là phù hợp với xu thế của thời đại và đặc điểm phát triển của dân tộc
2) KTTT có rất nhiều ưu việt, là động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
KTTT là phương thức phân bổ nguồn lực hiệu quả mà loài người đã đạt được so với các mô hình
KTphi thị trường, là động lực thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh và hiệu quả cao. Dưới
tác động của các quy luật thị trường nền KTluôn phát triển theo hướng năng động, kích thích tiến
bộ kỹ thuật – công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Xét trên góc độ đó, sự phát triển KTTT không hề mâu thuẫn mà còn là cơ sở vật chất tạo điều
kiện thực hiện những mục tiêu XHCN
3) Mô hình KTTT định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân mong
muốn một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Sự tồn tại của KTTT ở nước ta tạo ra một động lực quan trọng cho sự phát triển của lực
lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Với đặc điểm lịch sử của
dân tộc, VN không thể lựa chọn mô hình KTTT tư bản chủ nghĩa, chỉ có lựa chọn mô
hình KTTT định hướng XHCN mới phù hợp với ý chí và nguyện vọng của đông đảo
nhân dân về một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
+ Trước đây: VN áp dụng cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp -> khủng
hoảng kinh tế, nền kinh tế khó khăn, trì trệ kém phát triển. Hiện tượng lãi giả, lỗ thật diễn ra
nhiều năm ->làm mất tính năng động, động lực phát triển KT…
+ Từ năm 1986: VN chuyển hẳn sang nền KTTT có sự quản lý của nhà nước
4) trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay tồn tại nhiều hình thức sở hữu, do đó tồn tại
nhiều chủ thể kinh tế độc lập, lợi ích riêng, mặt khác các chủ thể kinh tế còn có sự khác
nhau về trình độ kỹ thuật - công nghệ, tổ chức quản lý, nên chi phí sản xuất và hiệu quả
sản xuất cũng khác nhau nên quan hệ kinh tế của họ chỉ có thể thực hiện bằng quan hệ
hàng hóa - tiền tệ, thông qua thị trường.
5) quan hệ hàng hóa - tiền tệ rất cần thiết trong quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt trong
điều kiện phân công lao động quốc tế đang diễn ra ngày càng sâu sắc, vì mỗi quốc gia là
chủ sở hữu đối với hàng hóa đưa ra trao đổi trên thị trường thế giới cho nên sự trao đổi
này phải theo nguyên tắc ngang giá.
5.1.3. Những đặc trưng cơ bản và những nhiệm vụ chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. * Đặc trưng:
- Tính phổ biến thể hiện ở chỗ: vận hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật thị trường;
có nhiều hình thức sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu tư nhân, sở hữu tập thể); chủ thể thị
trường có tính độc lập và bình đẳng về mặt pháp lý trong các giao dịch, kinh doanh, được
bảo hộ bởi hệ thống pháp luật đồng bộ; thị trường giữ vai trò quyết định phân bổ các
nguồn lực xã hội; giá cả hàng hóa, dịch vụ được hình thành tự do trên thị trường; là nền
kinh tế mở và nhà nước quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế để khắc phục những khuyết tật của thị trường. - Tính đặc thù:
Những đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam.
+ Về mục tiêu: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức để phát
triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”.
+ Về quan hệ sở hữu: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền
KT có nhiều hình thức sở hữu(sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân), nhiều
thành phần kinh tế(5), trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, KT tư nhân là động
lực quan trọng, kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để
phát triển một nền kinh tế độc lập, tự chủ.
Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh cùng phát triển theo pháp luật.
+ Về quan hệ quản lý nền kinh tế: Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt
Nam có đặc trưng là do Nhà nước pháp quyền XHCN quản lý dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu
dùng kinh tế thị trường để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì " dân
giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng văn minh"
Nhà nước quản lý nền kinh tế thông qua pháp luật, các chiến lược, kế hoạch, cơ chế
chính sách và các công cụ kinh tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc của thị trường, khắc
phục những khuyết tật của kinh tế thị trường và phù hợp với yêu cầu xây dựng CNXH ở Việt Nam.
+ Về quan hệ phân phối: Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện
nhiều hình thức phân phối, có tác dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã
hội, góp phần cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội trong
sử dụng các nguồn lực kinh tế và đóng góp của họ trong quá trình lao động và sản xuất, kinh doanh.
+ Quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: Tiến bộ và công bằng xã
hội vừa là điều kiện đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế, vừa là mục tiêu
thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải hiện thực hóa
từng bước trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH
* Tăng trưởng kinh tế: Tăng trưởng kinh tế, dưới dạng khái quát, là sự gia tăng của
tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một thời gian
nhất định (thường tính cho một năm).
* Tiến bộ xã hội là sự phát triển con người một cách toàn diện, phát triển các
quan hệ xã hội công bằng và dân chủ.
Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ XH có mối quan hệ gắn bó hữu cơ với nhau.
-> Những vấn đề nêu trên đã khái quát rõ nét những vấn đề cơ bản của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó vấn đề định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện ở
5điểm: có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa; do Đảng Cộng sản
Việt Nam lãnh đạo; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong phát triển kinh tế - xã
hội; xác lập quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp để thúc đẩy phát triển mạnh lực lượng sản
xuất; và nhất là: thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển. 
Những nhiệm vụ chủ yếu của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam