Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Kiểm sát Hà Nội 226 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Công pháp quốc tế | Trường Đại học Kiểm Sát Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

57 29 lượt tải Tải xuống
Luận điểm về việc Makayna đáp tra Padora 30 quốc gia thành
viên tấn công OMa để giải phóng Makayna.
Makayna huy động toàn bộ tiềm lực quân sự của mình để đáp trả:
không phù hợp
Thứ nhất, đã xác lập một trường hợp quốc gia đượcĐiều 51 Hiến chương
quyền tự vệ duy nhất đó khi bị tấn công trang bởi một quốc gia khác. Để
xác định hành vi tấn công trang phải chứng minh được các yếu tố: chủ thể
của tấn công vũ trang phải là quốc gia hoặc được quy cho quốc gia; mức độ của
hành vi tấn công phải việc sử dụng lực nghiêm trọng nhất như hành vi
xâm lược, hoặc các hành vi sử dụng lực khác quy ảnh hưởng như
hành vi tấn công trang; quốc gia bị tấn công phải tuyên bố và xác thực mình
là nạn nhân của hành động tấn công vũ trang bởi quốc gia khác.
-> Theo đó Mekayna chưa tuyên bố xác thực rằng mình nạn của
hành động tấn công bởi Oma đã huy động toàn bộ tiềm lực quân sự của
mình để đáp trả.
Thứ hai, quốc gia thực hiện quyền tự vệ khi bị tấn công trang phải
đảm bảo nguyên tắc cần thiết và tương xứng được ghi nhận trong tập quán quốc
tế.
-> Theo đó Makayna phải chứng minh biện pháp tự vệ biện pháp duy
nhất cuối cùng để đối phó lại với việc bị tấn công trang, đồng thời các biện
pháp tự vệ Makayna cần đảm bảo sự hài hòa theo nguyên tắc tỷ lệ và nguyên tắc
chức năng với hành động tấn công vũ trang.
Thứ ba, quốc gia nghĩa vụ thông báo ngay cho Hội đồng bảo an Liên
Hợp quốc khi quốc gia thực hiện quyền tự vệ. Makayna đã không thông báo
ngay cho Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khi thực hiện quyền tự vệ điều kiện
để xác định tính không hợp pháp của việc tự vệ. Việc Makayna không thực hiện
nghĩa vụ này sẽ cấu thành một vi phạm Luật quốc tế độc lập khác.
Padora 30 quốc gia thành viên không quyền tấn công OMa để
giải phóng Makayna.
Hội đồng Bảo an được thành lập nhằm duy trì hoà bình an ninh quốc
tế. Theo , Hội đồng Bảo an là cơ quanĐiều 39 của Hiến chương Liên Hợp Quốc
duy nhất của Liên Hợp Quốcquyền quyết định đánh giá thực tại của các mối
đe doạ đối với hoà bình, phá hoại hoà bình hoặc hành động xâm lược, sẽ
khuyến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần được tiến hành phù hợp với các
Điều 41 và 42, để duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Trong khi
thực thi chức năng này, Hội đồng Bảo an được coi hành động với cách
thay mặt cho tất cả các thành viên Liên Hợp Quốc.
Trên thực tế, những chức năng Hội đồng Bảo an được trao thể
được coi để nhằm 3 mục tiêu: gìn giữ hoà bình, vãn hồi hoà bình kiến tạo
hoà bình.
Theo đó, Padorathành viên của Hội đồng Bảo An đã có hành động tấn
công nhằm giải phóng Makayna không phù hợp với những chức năng của
Hội đồng Bảo An được quy định trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc thay vào
đó phải sử dụng những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp.
| 1/2

Preview text:

Luận điểm về việc Makayna đáp tra và Padora và 30 quốc gia thành
viên tấn công OMa để giải phóng Makayna.
Makayna huy động toàn bộ tiềm lực quân sự của mình để đáp trả: Là
không phù hợp
Thứ nhất, Điều 51 Hiến chương đã xác lập một trường hợp quốc gia được
quyền tự vệ duy nhất đó là khi bị tấn công vũ trang bởi một quốc gia khác. Để
xác định hành vi tấn công vũ trang phải chứng minh được các yếu tố: chủ thể
của tấn công vũ trang phải là quốc gia hoặc được quy cho quốc gia; mức độ của
hành vi tấn công phải là việc sử dụng vũ lực nghiêm trọng nhất như hành vi
xâm lược, hoặc các hành vi sử dụng vũ lực khác có quy mô và ảnh hưởng như
hành vi tấn công vũ trang; quốc gia bị tấn công phải tuyên bố và xác thực mình
là nạn nhân của hành động tấn công vũ trang bởi quốc gia khác.
-> Theo đó Mekayna chưa tuyên bố và xác thực rằng mình là nạn của
hành động tấn công bởi Oma mà đã huy động toàn bộ tiềm lực quân sự của mình để đáp trả.
Thứ hai, quốc gia thực hiện quyền tự vệ khi bị tấn công vũ trang phải
đảm bảo nguyên tắc cần thiết và tương xứng được ghi nhận trong tập quán quốc tế.
-> Theo đó Makayna phải chứng minh biện pháp tự vệ là biện pháp duy
nhất cuối cùng để đối phó lại với việc bị tấn công vũ trang, đồng thời các biện
pháp tự vệ Makayna cần đảm bảo sự hài hòa theo nguyên tắc tỷ lệ và nguyên tắc
chức năng với hành động tấn công vũ trang.
Thứ ba, quốc gia có nghĩa vụ thông báo ngay cho Hội đồng bảo an Liên
Hợp quốc khi quốc gia thực hiện quyền tự vệ. Makayna đã không thông báo
ngay cho Hội đồng bảo an Liên hợp quốc khi thực hiện quyền tự vệ là điều kiện
để xác định tính không hợp pháp của việc tự vệ. Việc Makayna không thực hiện
nghĩa vụ này sẽ cấu thành một vi phạm Luật quốc tế độc lập khác.
Padora và 30 quốc gia thành viên không có quyền tấn công OMa để
giải phóng Makayna.
Hội đồng Bảo an được thành lập nhằm duy trì hoà bình và an ninh quốc
tế. Theo Điều 39 của Hiến chương Liên Hợp Quốc, Hội đồng Bảo an là cơ quan
duy nhất của Liên Hợp Quốc có quyền quyết định đánh giá thực tại của các mối
đe doạ đối với hoà bình, phá hoại hoà bình hoặc hành động xâm lược, và sẽ
khuyến nghị hoặc quyết định các biện pháp cần được tiến hành phù hợp với các
Điều 41 và 42, để duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh quốc tế. Trong khi
thực thi chức năng này, Hội đồng Bảo an được coi là hành động với tư cách
thay mặt cho tất cả các thành viên Liên Hợp Quốc.
Trên thực tế, những chức năng mà Hội đồng Bảo an được trao có thể
được coi là để nhằm 3 mục tiêu: gìn giữ hoà bình, vãn hồi hoà bình và kiến tạo hoà bình.
Theo đó, Padora là thành viên của Hội đồng Bảo An đã có hành động tấn
công nhằm giải phóng Makayna là không phù hợp với những chức năng của
Hội đồng Bảo An được quy định trong Hiến Chương Liên Hợp Quốc thay vào
đó phải sử dụng những biện pháp hòa bình giải quyết tranh chấp.