Lý thuyết ôn tập cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết ôn tập cuối kỳ môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

1. Cặp tối thiểu
- Là hai từ có nghĩa khác nhau nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ khác nhau
và phân biệt nhau bằng một âm nào đó.
- Ví dụ: tai và nai khác nhau về nghĩa và chỉ phân biệt nhau ở hai âm đầu
/t/ và /n/ -> cặp tối thiểu.
2. Biến thể âm vị
- Là những âm tố (ít nhiều khác nhau) cùng thể hiện một âm vị.
- Ví dụ: Biến thể của âm vị âm cuối /-ŋ/ trong tiếng Việt có những dạng
sau:
+ Âm cuối /-ŋ/ có tính chất môi hóa khi đứng trước nó là các nguyên âm
hàng sau, tròn môi (/u/, /o/, / /, /uo/), được thể hiện là [ŋ^m]: ông, ɔ
ủng
+ Âm cuối /-ŋ/ có xu hướng bị ngạc hóa (lưỡi nhích về trước) khi đứng
trước nó là các nguyên âm hàng trước, không tròn môi (/i/, /e/) và
được thể hiện bằng chữ viết là <nh>: kinh, kênh.
+ Âm cuối /-ŋ/ bình thường khi đứng trước nó là các nguyên âm còn lại.
3. Quan hệ ngữ nghĩa
- Từ đồng nghĩa:
+ Những từ khác nhau về âm thanh, chữ viết nhưng gần nhau về nghĩa,
phân biệt với nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách.
+ Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đương về số lượng
nghĩa
+ Những từ được coi là đồng nghĩa với nhau chỉ tương đồng ở một
nghĩa nào đó, do vậy, một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm
đồng nghĩa khác nhau: coi - xem; coi - giữ
+ Đa nghĩa: những từ có hai nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với
nhau
+ Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung,
được lấy làm cơ sở để tập hợp và phân tích so sánh với các từ khác:
chết, hi sinh, qua đời
- Từ trái nghĩa:
+ Những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, khác
nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
+ Trong các nhóm trái nghĩa chỉ có hai từ, làm thành từng cặp một, bình
đẳng với nhau trong thế đối lập và đẳng cấu về nghĩa
+ Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa. Đa nghĩa:
những từ có hai nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau
+ Phân loại:
Trái nghĩa theo thang độ: là những cặp trái nghĩa không phải lúc
nào đối lập với từ ở cực này cũng là từ ở cặp kia mà có thể là từ
nằm ở một điểm nào đó “lơ lửng” giữa hai cực: “vừa”
Trái nghĩa loại trừ: là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ ở cực
này chắc chắn là từ ở cặp kia: nam - nữ, sống - chết
- Từ đồng âm:
+ Là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về
nghĩa: đá- đá- đá
+ Phân loại:
Đồng âm từ vựng: thuộc cùng một từ loại
Đồng âm ngữ pháp: khác nhau về từ loại
Đồng âm đồng tự: vỏ ngữ âm giống nhau
Đồng âm không đồng tự: vỏ ngữ âm khác nhau: meet - meat
+ Nguồn gốc: Đại bộ phận không được giải thích về nguồn gốc
Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử: mlời -> lời (lời nói) - lời (lời
lãi)
Đồng âm giữa từ bản địa với từ vay mượn: sút (giảm sút) - sút (sút
bóng)
Cách phát âm địa phương: ch- tr, d- r
Tách biệt từ từ đa nghĩa: cây (cây cối) - cây (cây vàng) - cây (cây
bài)
- Trường ngữ nghĩa:
+ Là những tiểu hệ thống, những tổ chức của từ vựng, gồm những từ
ngữ có quan hệ về nghĩa với nhau một cách có hệ thống.
+ Phân loại:
Từ vựng - ngữ pháp: đi, chân, ném, tay, nhìn,...
Từ vựng - ngữ nghĩa: bàn, ghế, tủ,...
+ Mỗi trường nghĩa có thể được coi như một bộ phận của hệ thống từ
vựng được xác định bằng một khái niệm chung nào đó.
4. Phương thức ngữ pháp
- Là cách sử dụng các phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ pháp
được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện
bằng phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ.
- Phân loại: 8
+ Phụ tố: dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố
VD: dùng phụ tố -s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ:
eye -> eyes
+ Luân chuyển ngữ âm: biến đổi một bộ phận của căn tố bằng những
quy luật ngữ âm nhất định
VD: tooth -> teeth
+ Thay căn tố: thay hẳn vỏ ngữ âm bằng căn tố khác
VD: bad -> worse biểu thị ý nghĩa thời quá khứ
+ Trọng âm: sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biệt YNNP của đơn
vị ngôn ngữ đang xét
VD: ‘present (món quà) ; pre’sent (hiện tại)
+ Lặp: lặp toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm để biểu thị YNNP
VD: người -> người người ; nhà -> nhà nhà
+ Hư từ: dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (không nối
kết vào bên trong) để thể hiện YNNP.
VD: biểu thị ý nghĩa quan hệ: của
+ Trật tự từ: dùng các trật tự khác nhau để biểu thị YNNP
VD: sao/ bảo/ em/ không/ đến
+ Ngữ điệu: sử dụng ngữ điệu khác nhau để biểu thị YNNP (cụ thể là
các ý nghĩa tình thái của câu)
VD: Vâng, bạn là nhất (kéo dài chữ vâng, nhất -> nói mát)
5. Phạm trù ngữ pháp
- Là một loại YNNP khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập,
được thể hiện ra những dạng thức, phương tiện ngôn ngữ đối lập nhau
theo hệ thống.
- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ pháp
được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện
bằng phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ.
- Tiêu chí:
+ 2 YNNP đối lập
+ Phương tiện ngữ pháp
+ Tính hệ thống
VD: Phạm trù số: số ít/ số nhiều + ø/s/es + nhiều từ áp dụng cấu trúc ấy
- Phân loại: 8
PTNP của danh từ, tiếng Việt
không có
PTNP của động từ, tiếng Việt
Giống: quy các danh từ thành những
lớp khác nhau dựa vào các đặc điểm
biến hình và đặc điểm hợp dạng của
chúng.
- Sự phân biệt phạm trù giống
trong các ngôn ngữ là khác
nhau
- Không phải tất cả các ngôn
ngữ đều có pt giống
- Một số ngôn ngữ có giống của
trạng từ và động từ
- Cần phân biệt pt giống với
giống trong sinh học (pt giống
mang tính quy ước, còn giống
trong sinh học chỉ giới tính
của động vật
Ngôi: thể hiện và phân biệt chủ thể
(người, vật) thực hiện hành động
- Ngôi 1, 2, 3
- Cách biểu thị trong các NN
khác nhau là khác nhau
VD: Nga (phụ tố); Anh (trợ đt);
Pháp (phụ tố + trợ đt)
- Cần phân biệt pt ngôi với các
vai khác nhau trong lời nói
Số: biểu thị ý nghĩa số lượng của các
sự vật do danh từ biểu thị: ø -> s/es
- Pt số trong các ngôn ngữ
không trùng nhau ở mọi khía
cạnh.
- Được biểu thị bằng các biến
tố, các đặc trưng về sự hợp
dạng
Thời: biểu thị tương quan thời gian
giữa hành động, trạng thái do động từ
thể hiện với thời điểm được nói đến.
- Hiện tại, quá khứ, tương lai
- Biểu thị bằng hư từ (trợ động
từ) hoặc phụ tố hoặc cả hai
- Việc sử dụng các hình thái biểu
thị không cứng nhắc.
VD: tương lai gần (be going to)
Cách: biểu thị QHNP của danh từ
với vai trò, chức năng mà nó đảm
nhiệm trong câu.
- Cách biểu thị trong các ngôn
ngữ khác nhau là khác nhau:
+ NN biến hình: phụ tố
+ NN không biến hình: từ
công cụ và/ hoặc trật tự
từ
VD: tiếng Nga 6 cách, tiếng Đức 4
cách
Thể: biểu thị trạng thái của hoạt động
do động từ biểu thị: hoàn thành/ chưa,
tiếp diễn/ không tại thời điểm nói
- Hoàn thành/ chưa (không)
- Tiếp diễn - thường xuyên
- Biểu thị bằng hư từ, phụ tố hoặc
cả hai
PTNP của danh từ, tiếng Việt
không có
PTNP của động từ, tiếng Việt
Dạng: biểu thị quan hệ giữa động từ
và danh từ làm chủ ngữ, bổ ngữ
- Chủ động/ bị động
- Các ngôn ngữ khác nhau biểu
thị khác nhau: Anh (trợ đt +
phân từ quá khứ), Việt (đt có ý
nghĩa bị động + đt hành động)
Thức: thể hiện qua những đối lập về
hình thái của động từ để biểu thị thái
độ của người nói (viết) đối với điều
được nói tới
- Trần thuật: khẳng/ phủ định sự
tồn tại
- Mệnh lệnh: thái độ mong muốn,
yêu cầu người nghe thực hiện
- Giả thuật/ giả định: mong ước,
khát khao, nuối tiếc về sự việc
đáng lẽ có thể/ đã xảy ra nhưng
chưa/ không xảy ra
6. Quan hệ cú pháp
- Là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn và câu. Quan hệ này cấp
cho đơn vị một chức năng nào đó, với tư cách là một giá trị lâm thời.
VD: Tôi đang ăn cơm/ Anh ấy đưa cho tôi.
- Tiêu chí:
QHNP Khả năng đại diện Chức năng NP Đặt câu hỏi
Đẳng lập Cả 2 thành tố Chỉ xác định khi đặt cả tổ
hợp vào kết cấu phức tạp
hơn
Câu hỏi giống
nhau cho cả 2
thành tố
Chính
phụ
Chỉ thành tố chính - TTP: dễ xác định
- TTC được xác định khi
đặt vào kết cấu phức
tạp hơn
Chỉ đặt được câu
hỏi cho TTP
Chủ - Vị Ko thành tố nào Ko cần đặt vào kết cấu
phức tạp hơn
Câu hỏi khác nhau
- Phân loại:
Đẳng lập Chính phụ Chủ - vị
- Là quan hệ bình đẳng
về mặt ngữ pháp giữa
các yếu tố với nhau:
+ Quyết định đặc
điểm ngữ pháp
của cả tổ hợp.
+ Đại diện cho toàn
bộ tổ hợp trong
quan hệ với yếu tố
bên ngoài
- Về nguyên tắc, trật tự
giữa các yếu tố là tự do
nhưng có một số nhân tố
ngữ dụng (nhân tố bên
ngoài ngôn ngữ) có thể
chi phối: thời gian (trước
sau) hay lịch sự (vị thế)
- Phân loại:
+ Liệt kê: và, cùng,
với, lẫn…
+ Lựa chọn: hay,
hoặc,..
+ Giải thích: là
+ Qua lại: cặp liên
từ: tuy nhưng, vì
nên, đã lại…
- Là quan hệ giữa những
yếu tố không bình đẳng
với nhau về mặt ngữ
pháp
+ Thành tố chính
(trung tâm) quy
định đặc điểm ngữ
pháp của toàn bộ tổ
hợp (ngữ đoạn)
+ Chỉ có thành tố
chính có khả năng
đại diện
- Cách nhận biết: ttp là
thành tố có thể được thay
thế bằng từ nghi vấn.
- Là quan hệ giữa hai
thành tố phụ thuộc vào
nhau, thường thấy giữa
hai thành tố làm nên nòng
cốt của một câu đơn theo
ngữ pháp truyền thống
- Phân biệt thành tố chủ
và thành tố vị như những
thành tố của tổ hợp có
quan hệ chủ vị với CN và
VN như 2 thành phần
chức năng cú pháp của
câu
+ Ngữ đoạn Chủ - Vị
làm nòng cốt của
câu thì thành tố chủ
= CN, thành tố vị =
VN
+ Ngữ đoạn Chủ - Vị
làm thành phần câu
-> tiểu cú
VD: Mọi người khen làm
tôi thấy ngại
* Lưu ý về quan hệ cú pháp:
- Quan hệ cú pháp mang tính hình thức ≠ quan hệ ngữ nghĩa (logic)
VD: Chồng tôi qh vợ chồng
Tay tôi qh sở hữu
Túi bút qh thượng danh - hạ danh
- Thành tố chính trong quan hệ pháp chưa chắc thành tố chính về
thông báo
VD: Chồng tôi Anh ấy là chồng cô nào ở đây? Chồng tôi
chính phụ phụ chính
| 1/8

Preview text:

1. Cặp tối thiểu
- Là hai từ có nghĩa khác nhau nhưng về mặt ngữ âm, chúng chỉ khác nhau
và phân biệt nhau bằng một âm nào đó.
- Ví dụ: tai và nai khác nhau về nghĩa và chỉ phân biệt nhau ở hai âm đầu
/t/ và /n/ -> cặp tối thiểu.
2. Biến thể âm vị
- Là những âm tố (ít nhiều khác nhau) cùng thể hiện một âm vị.
- Ví dụ: Biến thể của âm vị âm cuối /-ŋ/ trong tiếng Việt có những dạng sau:
+ Âm cuối /-ŋ/ có tính chất môi hóa khi đứng trước nó là các nguyên âm
hàng sau, tròn môi (/u/, /o/, / /, /uo/), được thể hiện là [ŋ^m]: ông, ɔ ủng
+ Âm cuối /-ŋ/ có xu hướng bị ngạc hóa (lưỡi nhích về trước) khi đứng
trước nó là các nguyên âm hàng trước, không tròn môi (/i/, /e/) và
được thể hiện bằng chữ viết là : kinh, kênh.
+ Âm cuối /-ŋ/ bình thường khi đứng trước nó là các nguyên âm còn lại.
3. Quan hệ ngữ nghĩa
- Từ đồng nghĩa:
+ Những từ khác nhau về âm thanh, chữ viết nhưng gần nhau về nghĩa,
phân biệt với nhau về sắc thái ý nghĩa hoặc phong cách.
+ Những từ đồng nghĩa không nhất thiết phải tương đương về số lượng nghĩa
+ Những từ được coi là đồng nghĩa với nhau chỉ tương đồng ở một
nghĩa nào đó, do vậy, một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều nhóm
đồng nghĩa khác nhau: coi - xem; coi - giữ
+ Đa nghĩa: những từ có hai nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau
+ Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có một từ mang nghĩa chung,
được lấy làm cơ sở để tập hợp và phân tích so sánh với các từ khác: chết, hi sinh, qua đời
- Từ trái nghĩa:
+ Những từ có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên, khác
nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.
+ Trong các nhóm trái nghĩa chỉ có hai từ, làm thành từng cặp một, bình
đẳng với nhau trong thế đối lập và đẳng cấu về nghĩa
+ Một từ đa nghĩa có thể tham gia vào nhiều cặp trái nghĩa. Đa nghĩa:
những từ có hai nghĩa trở lên, các nghĩa có quan hệ với nhau + Phân loại:
● Trái nghĩa theo thang độ: là những cặp trái nghĩa không phải lúc
nào đối lập với từ ở cực này cũng là từ ở cặp kia mà có thể là từ
nằm ở một điểm nào đó “lơ lửng” giữa hai cực: “vừa”
● Trái nghĩa loại trừ: là những cặp trái nghĩa mà đối lập với từ ở cực
này chắc chắn là từ ở cặp kia: nam - nữ, sống - chết
- Từ đồng âm:
+ Là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa: đá- đá- đá + Phân loại:
● Đồng âm từ vựng: thuộc cùng một từ loại
● Đồng âm ngữ pháp: khác nhau về từ loại
● Đồng âm đồng tự: vỏ ngữ âm giống nhau
● Đồng âm không đồng tự: vỏ ngữ âm khác nhau: meet - meat
+ Nguồn gốc: Đại bộ phận không được giải thích về nguồn gốc
● Kết quả của biến đổi ngữ âm lịch sử: mlời -> lời (lời nói) - lời (lời lãi)
● Đồng âm giữa từ bản địa với từ vay mượn: sút (giảm sút) - sút (sút bóng)
● Cách phát âm địa phương: ch- tr, d- r
● Tách biệt từ từ đa nghĩa: cây (cây cối) - cây (cây vàng) - cây (cây bài)
- Trường ngữ nghĩa:
+ Là những tiểu hệ thống, những tổ chức của từ vựng, gồm những từ
ngữ có quan hệ về nghĩa với nhau một cách có hệ thống. + Phân loại:
● Từ vựng - ngữ pháp: đi, chân, ném, tay, nhìn,...
● Từ vựng - ngữ nghĩa: bàn, ghế, tủ,...
+ Mỗi trường nghĩa có thể được coi như một bộ phận của hệ thống từ
vựng được xác định bằng một khái niệm chung nào đó.
4. Phương thức ngữ pháp
- Là cách sử dụng các phương tiện ngữ pháp để thể hiện ý nghĩa ngữ pháp.
- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ pháp
được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện
bằng phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ. - Phân loại: 8
+ Phụ tố: dùng các loại phụ tố nối kết vào căn tố
VD: dùng phụ tố -s để biểu thị ý nghĩa số nhiều của danh từ: eye -> eyes
+ Luân chuyển ngữ âm: biến đổi một bộ phận của căn tố bằng những
quy luật ngữ âm nhất định VD: tooth -> teeth
+ Thay căn tố: thay hẳn vỏ ngữ âm bằng căn tố khác
VD: bad -> worse biểu thị ý nghĩa thời quá khứ
+ Trọng âm: sử dụng trọng âm để biểu thị và phân biệt YNNP của đơn vị ngôn ngữ đang xét
VD: ‘present (món quà) ; pre’sent (hiện tại)
+ Lặp: lặp toàn phần hoặc một phần vỏ ngữ âm để biểu thị YNNP
VD: người -> người người ; nhà -> nhà nhà
+ Hư từ: dùng hư từ (từ công cụ ngữ pháp) kết hợp với từ (không nối
kết vào bên trong) để thể hiện YNNP.
VD: biểu thị ý nghĩa quan hệ: của
+ Trật tự từ: dùng các trật tự khác nhau để biểu thị YNNP
VD: sao/ bảo/ em/ không/ đến
+ Ngữ điệu: sử dụng ngữ điệu khác nhau để biểu thị YNNP (cụ thể là
các ý nghĩa tình thái của câu)
VD: Vâng, bạn là nhất (kéo dài chữ vâng, nhất -> nói mát)
5. Phạm trù ngữ pháp
- Là một loại YNNP khái quát, bao gồm những khía cạnh ý nghĩa đối lập,
được thể hiện ra những dạng thức, phương tiện ngôn ngữ đối lập nhau theo hệ thống.
- Ý nghĩa ngữ pháp là ý nghĩa khái quát, thể hiện những đặc điểm ngữ pháp
được quy ước chung cho hàng loạt đơn vị ngôn ngữ và được thể hiện
bằng phương tiện vật chất nhất định của ngôn ngữ. - Tiêu chí: + 2 YNNP đối lập + Phương tiện ngữ pháp + Tính hệ thống
VD: Phạm trù số: số ít/ số nhiều + ø/s/es + nhiều từ áp dụng cấu trúc ấy - Phân loại: 8
PTNP của danh từ, tiếng Việt
PTNP của động từ, tiếng Việt có không có
Giống: quy các danh từ thành những Ngôi: thể hiện và phân biệt chủ thể
lớp khác nhau dựa vào các đặc điểm (người, vật) thực hiện hành động
biến hình và đặc điểm hợp dạng của - Ngôi 1, 2, 3 chúng.
- Cách biểu thị trong các NN
- Sự phân biệt phạm trù giống khác nhau là khác nhau
trong các ngôn ngữ là khác
VD: Nga (phụ tố); Anh (trợ đt); nhau Pháp (phụ tố + trợ đt)
- Không phải tất cả các ngôn
- Cần phân biệt pt ngôi với các ngữ đều có pt giống
vai khác nhau trong lời nói
- Một số ngôn ngữ có giống của trạng từ và động từ
- Cần phân biệt pt giống với
giống trong sinh học (pt giống
mang tính quy ước, còn giống
trong sinh học chỉ giới tính của động vật
Số: biểu thị ý nghĩa số lượng của các Thời: biểu thị tương quan thời gian
sự vật do danh từ biểu thị: ø -> s/es
giữa hành động, trạng thái do động từ
- Pt số trong các ngôn ngữ
thể hiện với thời điểm được nói đến.
không trùng nhau ở mọi khía
- Hiện tại, quá khứ, tương lai cạnh.
- Biểu thị bằng hư từ (trợ động
- Được biểu thị bằng các biến
từ) hoặc phụ tố hoặc cả hai
tố, các đặc trưng về sự hợp
- Việc sử dụng các hình thái biểu dạng thị không cứng nhắc.
VD: tương lai gần (be going to)
Cách: biểu thị QHNP của danh từ
Thể: biểu thị trạng thái của hoạt động
với vai trò, chức năng mà nó đảm
do động từ biểu thị: hoàn thành/ chưa, nhiệm trong câu.
tiếp diễn/ không tại thời điểm nói
- Cách biểu thị trong các ngôn - Hoàn thành/ chưa (không)
ngữ khác nhau là khác nhau:
- Tiếp diễn - thường xuyên + NN biến hình: phụ tố
- Biểu thị bằng hư từ, phụ tố hoặc
+ NN không biến hình: từ cả hai
công cụ và/ hoặc trật tự từ
VD: tiếng Nga 6 cách, tiếng Đức 4 cách
PTNP của danh từ, tiếng Việt
PTNP của động từ, tiếng Việt có không có
Dạng: biểu thị quan hệ giữa động từ
và danh từ làm chủ ngữ, bổ ngữ - Chủ động/ bị động
- Các ngôn ngữ khác nhau biểu
thị khác nhau: Anh (trợ đt +
phân từ quá khứ), Việt (đt có ý
nghĩa bị động + đt hành động)
Thức: thể hiện qua những đối lập về
hình thái của động từ để biểu thị thái
độ của người nói (viết) đối với điều được nói tới
- Trần thuật: khẳng/ phủ định sự tồn tại
- Mệnh lệnh: thái độ mong muốn,
yêu cầu người nghe thực hiện
- Giả thuật/ giả định: mong ước,
khát khao, nuối tiếc về sự việc
đáng lẽ có thể/ đã xảy ra nhưng chưa/ không xảy ra 6. Quan hệ cú pháp
- Là quan hệ giữa các thành tố tạo nên ngữ đoạn và câu. Quan hệ này cấp
cho đơn vị một chức năng nào đó, với tư cách là một giá trị lâm thời.
VD: Tôi đang ăn cơm/ Anh ấy đưa cho tôi. - Tiêu chí: QHNP
Khả năng đại diện Chức năng NP Đặt câu hỏi
Đẳng lập Cả 2 thành tố
Chỉ xác định khi đặt cả tổ Câu hỏi giống
hợp vào kết cấu phức tạp nhau cho cả 2 hơn thành tố Chính Chỉ thành tố chính - TTP: dễ xác định Chỉ đặt được câu phụ
- TTC được xác định khi hỏi cho TTP
đặt nó vào kết cấu phức tạp hơn
Chủ - Vị Ko thành tố nào
Ko cần đặt vào kết cấu Câu hỏi khác nhau phức tạp hơn - Phân loại: Đẳng lập Chính phụ Chủ - vị - Là quan hệ bình đẳng
- Là quan hệ giữa những - Là quan hệ giữa hai về mặt ngữ pháp giữa
yếu tố không bình đẳng
thành tố phụ thuộc vào các yếu tố với nhau: với nhau về mặt ngữ nhau, thường thấy giữa + Quyết định đặc pháp
hai thành tố làm nên nòng điểm ngữ pháp + Thành tố chính
cốt của một câu đơn theo của cả tổ hợp. (trung tâm) quy ngữ pháp truyền thống + Đại diện cho toàn định đặc điểm ngữ bộ tổ hợp trong
pháp của toàn bộ tổ - Phân biệt thành tố chủ quan hệ với yếu tố hợp (ngữ đoạn)
và thành tố vị như những bên ngoài + Chỉ có thành tố
thành tố của tổ hợp có
chính có khả năng quan hệ chủ vị với CN và
- Về nguyên tắc, trật tự đại diện VN như 2 thành phần
giữa các yếu tố là tự do chức năng cú pháp của
nhưng có một số nhân tố - Cách nhận biết: ttp là câu ngữ dụng (nhân tố bên
thành tố có thể được thay + Ngữ đoạn Chủ - Vị ngoài ngôn ngữ) có thể thế bằng từ nghi vấn. làm nòng cốt của
chi phối: thời gian (trước câu thì thành tố chủ
sau) hay lịch sự (vị thế) = CN, thành tố vị = VN - Phân loại: + Ngữ đoạn Chủ - Vị + Liệt kê: và, cùng, làm thành phần câu với, lẫn… -> tiểu cú + Lựa chọn: hay, VD: Mọi người khen làm hoặc,.. tôi thấy ngại + Giải thích: là + Qua lại: cặp liên từ: tuy nhưng, vì nên, đã lại…
* Lưu ý về quan hệ cú pháp:
- Quan hệ cú pháp mang tính hình thức ≠ quan hệ ngữ nghĩa (logic) VD: Chồng tôi qh vợ chồng Tay tôi qh sở hữu Túi bút qh thượng danh - hạ danh
- Thành tố chính trong quan hệ cú pháp chưa chắc là thành tố chính về thông báo VD: Chồng tôi
Anh ấy là chồng cô nào ở đây? Chồng tôi chính phụ phụ chính