Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
6 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

78 39 lượt tải Tải xuống
Các chủ thể tham gia thị trường bao gồm:
- Người mua nhân hộ gia đình tổ chức hoặc công ty mua sản phẩm hoặc dịch vụ trên
thị trường
- Người bán các nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ hoặc các công ty bán sản phẩm hoặc
dịch vụ trên thị trường
- Trung gian các công ty môi giới, đại lý, cửa hàng bán lẻ hoặc bán buôn tham gia trong
việc mua hoặc bán sản phẩm hoặc dịch vụ giữa người mua và người bán
- Các tổ chức tài chính là các tổ chức chuyên về các hoạt động tài chính như các ngân hàng,
công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, các tổ chức bảo hiểm, các công ty vốn đầu tư và các tổ
chức tín dụng
- Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và giám sát hoạt động thị trường để
đảm bảo tính minh bạch công bằng và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng
- Người tiêu dùng các nhân hộ gia đình tổ chức hoặc công ty sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ trên thị trường
Dưới đây là một số ví dụ về các chủ thể tham gia thị trường:
– Người mua: Người tiêu dùng mua sắm tại cửa hàng, người mua hàng trên trang web
thương mại điện tử, công ty mua các vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
– Người bán: Cửa hàng bán lẻ, công ty bán hàng qua mạng, nhà máy sản xuất sản phẩm, các
nhà cung cấp dịch vụ.
– Thị trường trung gian: Sàn giao dịch chứng khoán, các trang web thương mại điện tử như
Amazon và eBay, trung tâm thương mại.
– Các nhà sản xuất và nhà cung cấp: Samsung sản xuất các sản phẩm điện tử, Nestle cung
cấp các sản phẩm thực phẩm và đồ uống, ExxonMobil sản xuất và cung cấp nhiên liệu.
– Các nhà đầu tư: Các quỹ đầu tư, các cá nhân đầu tư vào các công ty và sản phẩm.
– Các tổ chức và chính phủ: Cơ quan quản lý thị trường, Ngân hàng Trung ương, chính phủ
cung cấp các chính sách hỗ trợ thị trường.
– Nhà xuất khẩu và nhập khẩu: Các công ty xuất khẩu sản phẩm sang thị trường quốc tế như
Samsung, Toyota và các công ty nhập khẩu sản phẩm từ các quốc gia khác để bán lại cho thị
trường nội địa.
– Các nhà tài trợ và nhà bảo lãnh: Là các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính cho các chủ thể
tham gia thị trường, bao gồm các ngân hàng, công ty tài chính và các nhà bảo lãnh. Ví dụ:
Citibank, HSBC, JPMorgan Chase.
– Các nhà phân phối: Là các tổ chức hoặc cá nhân trung gian giữa nhà sản xuất và người
mua, cung cấp dịch vụ vận chuyển và lưu trữ sản phẩm. Ví dụ: FedEx, UPS.
Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính: Là các tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính
như bảo hiểm, quản lý tài sản và dịch vụ kiểm toán. Ví dụ: PwC, Deloitte.
1. NGƯỜI SẢN XUẤT
- Mỗi chủ thể tham gia thị trường đều đóng vai trò quan trọng và có những nhiệm vụ riêng
để đảm bảo hoạt động thị trường luôn được suôn sẻ và hiệu quả dưới đây là một số chủ thể
chính trên thị trường:
Người sản xuất
Người tiêu dùng
Các chủ thể trung gian trong thị trường
Nhà nước
→ Người sản xuất là đơn vị, tổ chức, cá nhân sở hữu và điều hành quá trình sản xuất hàng
hóa hoặc cung ứng dịch vụ. Người sản xuất có thể là công ty, xí nghiệp, nhà máy, hợp tác
xã, cá nhân hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
→ Người sản xuất chịu trách nhiệm về việc sản xuất các sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng
nhu cầu của thị trường và đưa ra các quyết định về sản xuất, quản lý chất lượng, giá cả, tiếp
thị và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.
→ Người sản xuất còn có trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường và tuân
thủ các quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh. Người sản xuất cần có kế hoạch sản
xuất chi tiết, bao gồm kế hoạch nguyên liệu, kế hoạch sản xuất và kế hoạch quản lý chất
lượng để đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
Ngoài ra, người sản xuất còn phải quản lý tài chính, đầu tư và tiếp cận nguồn vốn để đầu tư
và mở rộng sản xuất.
- Đối với các công ty lớn, người sản xuất có thể là một nhà đầu tư, một hội đồng quản trị
hoặc một bộ phận quản lý. Các chủ thể sản xuất lớn còn có thể có nhiều nhà máy hoặc
xưởng sản xuất trên toàn thế giới và thường phải tìm cách quản lý và điều hành một mạng
lưới sản xuất rộng lớn.
Blurred content of page 3
– Công ty sản xuất điện thoại di động Samsung: là một trong những chủ thể sản xuất điện tử
hàng đầu thế giới. Samsung sản xuất các sản phẩm điện tử, từ điện thoại di động, máy tính
bảng, máy tính xách tay đến tivi, máy giặt, tủ lạnh.
– Xưởng sản xuất gia đình của một nông dân: là một ví dụ về chủ thể sản xuất nhỏ hơn.
Xưởng sản xuất gia đình có thể là nơi nông dân sản xuất các sản phẩm nông nghiệp như
gạo, lúa mì, rau củ quả, đồng thời sản xuất các sản phẩm chế biến từ những sản phẩm nông
nghiệp đó để bán ra thị trường.
2. NGƯỜI TIÊU DÙNG
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của
người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng
của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải
có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
- Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương đối để thấy
được chức năng chính của các chủ thề này khi tham gia thị trường. Trên thực tế, doanh
nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
- Người tiêu dùng: người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Họ cũng có vai trò trong việc đánh giá chất lượng sản
phẩm và dịch vụ đưa ra quyết định mua hàng và giúp định hình xu hướng của thị trường.
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại của sản xuất. Trách nhiệm
đến sự phát triển bền vững của xã hội
Vd: Người tiêu dùng mua sắm tại cửa hàng, người mua hàng trên trang web thương mại
điện tử, công ty mua các vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Đảm nhiệm được vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
trên thị trường.
Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Nhờ vai trò chủ thể trung gian mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa
cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
- Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng đều trở
nên ăn khớp với nhau.
Kết nối giữa người vs người giữa người tiêu dùng.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, không chỉ có các trung gian
thương nhân mà còn phong phú trên tất cả mối quan hệ kinh tế: trung gian môi giới chứng
khoán, trung gian môi giới nhà đất,...
Tổ chức trung gian trên thị trường chứng khoán
Những chủ thể này sẽ có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, trao đổi thông tin trong
các quan hệ mua, bán.
4. NHÀ NƯỚC
- Vai trò của nhà nước
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
giữa các bên trên thị trường điều này có thể được thực hiện thông qua các chính sách kinh tế
và pháp luật được thiết lập và được thực thi bởi nhà nước. Một số vai trò quan trọng của nhà
nước bao gồm
Blurred content of page 6
| 1/6

Preview text:


Các chủ thể tham gia thị trường bao gồm:
- Người mua là cá nhân hộ gia đình tổ chức hoặc công ty mua sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường
- Người bán là các nhà sản xuất nhà cung cấp dịch vụ hoặc các công ty bán sản phẩm hoặc
dịch vụ trên thị trường
- Trung gian là các công ty môi giới, đại lý, cửa hàng bán lẻ hoặc bán buôn tham gia trong
việc mua hoặc bán sản phẩm hoặc dịch vụ giữa người mua và người bán
- Các tổ chức tài chính là các tổ chức chuyên về các hoạt động tài chính như các ngân hàng,
công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, các tổ chức bảo hiểm, các công ty vốn đầu tư và các tổ chức tín dụng
- Chính phủ có vai trò quan trọng trong việc điều chỉnh và giám sát hoạt động thị trường để
đảm bảo tính minh bạch công bằng và đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng
- Người tiêu dùng là các cá nhân hộ gia đình tổ chức hoặc công ty sử dụng sản phẩm hoặc
dịch vụ trên thị trường ◦
Dưới đây là một số ví dụ về các chủ thể tham gia thị trường:
– Người mua: Người tiêu dùng mua sắm tại cửa hàng, người mua hàng trên trang web
thương mại điện tử, công ty mua các vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
– Người bán: Cửa hàng bán lẻ, công ty bán hàng qua mạng, nhà máy sản xuất sản phẩm, các nhà cung cấp dịch vụ.
– Thị trường trung gian: Sàn giao dịch chứng khoán, các trang web thương mại điện tử như
Amazon và eBay, trung tâm thương mại.
– Các nhà sản xuất và nhà cung cấp: Samsung sản xuất các sản phẩm điện tử, Nestle cung
cấp các sản phẩm thực phẩm và đồ uống, ExxonMobil sản xuất và cung cấp nhiên liệu.
– Các nhà đầu tư: Các quỹ đầu tư, các cá nhân đầu tư vào các công ty và sản phẩm.
– Các tổ chức và chính phủ: Cơ quan quản lý thị trường, Ngân hàng Trung ương, chính phủ
cung cấp các chính sách hỗ trợ thị trường.
– Nhà xuất khẩu và nhập khẩu: Các công ty xuất khẩu sản phẩm sang thị trường quốc tế như
Samsung, Toyota và các công ty nhập khẩu sản phẩm từ các quốc gia khác để bán lại cho thị trường nội địa.
– Các nhà tài trợ và nhà bảo lãnh: Là các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính cho các chủ thể
tham gia thị trường, bao gồm các ngân hàng, công ty tài chính và các nhà bảo lãnh. Ví dụ:
Citibank, HSBC, JPMorgan Chase.
– Các nhà phân phối: Là các tổ chức hoặc cá nhân trung gian giữa nhà sản xuất và người
mua, cung cấp dịch vụ vận chuyển và lưu trữ sản phẩm. Ví dụ: FedEx, UPS. –
Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính: Là các tổ chức cung cấp các dịch vụ tài chính
như bảo hiểm, quản lý tài sản và dịch vụ kiểm toán. Ví dụ: PwC, Deloitte. 1. NGƯỜI SẢN XUẤT
- Mỗi chủ thể tham gia thị trường đều đóng vai trò quan trọng và có những nhiệm vụ riêng
để đảm bảo hoạt động thị trường luôn được suôn sẻ và hiệu quả dưới đây là một số chủ thể chính trên thị trường: • Người sản xuất • Người tiêu dùng •
Các chủ thể trung gian trong thị trường • Nhà nước
→ Người sản xuất là đơn vị, tổ chức, cá nhân sở hữu và điều hành quá trình sản xuất hàng
hóa hoặc cung ứng dịch vụ. Người sản xuất có thể là công ty, xí nghiệp, nhà máy, hợp tác
xã, cá nhân hoặc tổ chức phi lợi nhuận.
→ Người sản xuất chịu trách nhiệm về việc sản xuất các sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng
nhu cầu của thị trường và đưa ra các quyết định về sản xuất, quản lý chất lượng, giá cả, tiếp
thị và phân phối sản phẩm hoặc dịch vụ của mình.
→ Người sản xuất còn có trách nhiệm đảm bảo an toàn lao động, bảo vệ môi trường và tuân
thủ các quy định pháp luật về sản xuất, kinh doanh. Người sản xuất cần có kế hoạch sản
xuất chi tiết, bao gồm kế hoạch nguyên liệu, kế hoạch sản xuất và kế hoạch quản lý chất
lượng để đảm bảo sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng được yêu cầu của thị trường.
Ngoài ra, người sản xuất còn phải quản lý tài chính, đầu tư và tiếp cận nguồn vốn để đầu tư và mở rộng sản xuất.
- Đối với các công ty lớn, người sản xuất có thể là một nhà đầu tư, một hội đồng quản trị
hoặc một bộ phận quản lý. Các chủ thể sản xuất lớn còn có thể có nhiều nhà máy hoặc
xưởng sản xuất trên toàn thế giới và thường phải tìm cách quản lý và điều hành một mạng
lưới sản xuất rộng lớn. Blurred content of page 3
– Công ty sản xuất điện thoại di động Samsung: là một trong những chủ thể sản xuất điện tử
hàng đầu thế giới. Samsung sản xuất các sản phẩm điện tử, từ điện thoại di động, máy tính
bảng, máy tính xách tay đến tivi, máy giặt, tủ lạnh.
– Xưởng sản xuất gia đình của một nông dân: là một ví dụ về chủ thể sản xuất nhỏ hơn.
Xưởng sản xuất gia đình có thể là nơi nông dân sản xuất các sản phẩm nông nghiệp như
gạo, lúa mì, rau củ quả, đồng thời sản xuất các sản phẩm chế biến từ những sản phẩm nông
nghiệp đó để bán ra thị trường. 2. NGƯỜI TIÊU DÙNG
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hóa, dịch vụ trên thị trường đề thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng. Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự phát triển bền vững của
người sản xuất. Sự phát triển đa dạng về nhu cầu của người tiêu dùng là động lực quan trọng
của sự phát triển sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất.
- Người tiêu dùng có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất. Do đó, trong điều
kiện nền kinh tế thị trường, người tiêu dùng ngoài việc thỏa mãn nhu cầu của mình, cần phải
có trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của xã hội.
- Lưu ý, việc phân chia người sản xuất, người tiêu dùng chỉ có tính chất tương đối để thấy
được chức năng chính của các chủ thề này khi tham gia thị trường. Trên thực tế, doanh
nghiệp luôn đóng vai trò vừa là người mua cũng vừa là người bán.
- Người tiêu dùng: người tiêu dùng có vai trò quan trọng trong việc tạo ra nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm và dịch vụ trên thị trường. Họ cũng có vai trò trong việc đánh giá chất lượng sản
phẩm và dịch vụ đưa ra quyết định mua hàng và giúp định hình xu hướng của thị trường.
- Người tiêu dùng: định hướng sản xuất, quyết định sự thành bại của sản xuất. Trách nhiệm
đến sự phát triển bền vững của xã hội
Vd: Người tiêu dùng mua sắm tại cửa hàng, người mua hàng trên trang web thương mại
điện tử, công ty mua các vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm của mình.
3. Các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Đảm nhiệm được vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường.
Các chủ thể trung gian trong thị trường
- Nhờ vai trò chủ thể trung gian mà nền kinh tế thị trường trở nên sống động, linh hoạt hơn.
- Các chủ thể trung gian trong thị trường làm tăng cơ hội thực hiện giá trị của hàng hóa
cũng như thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
- Làm tăng sự kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, làm cho sản xuất và tiêu dùng đều trở nên ăn khớp với nhau.
Kết nối giữa người vs người giữa người tiêu dùng.
- Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện đại ngày nay, không chỉ có các trung gian
thương nhân mà còn phong phú trên tất cả mối quan hệ kinh tế: trung gian môi giới chứng
khoán, trung gian môi giới nhà đất,...
Tổ chức trung gian trên thị trường chứng khoán
Những chủ thể này sẽ có vai trò ngày càng quan trọng để kết nối, trao đổi thông tin trong các quan hệ mua, bán. 4. NHÀ NƯỚC
- Vai trò của nhà nước
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc giải quyết hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế
giữa các bên trên thị trường điều này có thể được thực hiện thông qua các chính sách kinh tế
và pháp luật được thiết lập và được thực thi bởi nhà nước. Một số vai trò quan trọng của nhà nước bao gồm Blurred content of page 6