

Preview text:
Quy luật cung cầu Khái niệm :
Cung: Cung của một sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ là tổng số lượng hàng hóa hay dịch vụ
mà nhà cung cấp đưa ra trên thị trường, ở các mức giá khác nhau.
Cầu: Là tổng khối lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua tương ứng với giá cả và thu nhập
Quy luật cung - cầu: Cung – cầu là quy luật kinh tế điều tiết quan hệ giữa cung (bên bán)
và cầu (bênmua) hàng hóa trên thị trường.
Yêu cầu: Giữa cung – cầu phải có sự thống nhất. Nội dung:
• Mối quan hệ cung – cầu là mqh hữu cơ với nhau, thường xuyên tác động lẫn nhau
và ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả.
• Nếu cung lớn hơn thì giá cả thấp; ngược lại,nếu cung nhỏ hơn thì giá cả
cao hơn giá trị; nếu cung bằng cầu thì giá cả bằng với giá trị Vd: điện thoại hffg
Cung = cầu: Đt có giá 14tr = giá trị sd
Cung < cầu: Đt có giá 25tr > giá trị sd
Cung > cầu: Đt có giá 10tr < giá trị sd
• Khi giá cả hàng giá tăng lên sẽ dẫn đến lượng cung tăng lên, cầu giảm.
• Khi giá hàng hóa giảm dẫn đến lợi nhuận bị giảm sút thì lượng cung cũng giảm
nhưng cầu có xu hướng tăng.
• Ở một tình huống khác, nếu lượng cung hàng bất chợt tăng lên mà lượng cầu
không tăng theo thì giá hàng hóa bị g ảm i và ngược lại.
• Đây là sự tác động phức tạp theo nhiều hướng và nhiều mức độ khác nhau. • Tác dụng:
- Quy luật cung – cầu điều tiết quan hệ giữa sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Thay đổi cơ cấu và quy mô thị trường, ảnh hưởng tới giá cả của hàng hóa.
- Có thể vận dụng để tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh theo hướng có
lợi cho quá trình sản xuất.
- Nhà nước có thể vận dụng quy luật cung – cầu thông qua các chính sách, các biện
pháp kinh tế để tác động vào các hoạt động kinh tế, duy trì những tỷ lệ cân đối cung
– cầu một cách lành mạnh và hợp lý.
Vận dụng:
Đối với nhà nước: Thông qua việc điều tiết cung – cầu trên thị trường
– Khi cung < cầu điều tiết bằng cách sử dụng lực lượng dự trữ giảm giá để tăng
cung. Nếu cung - cầu do tự phát, đầu cơ, tích trữ, điều tiết bằng cách: xử lý vi
phạm pháp luật, sử dụng lưc lượng dự trữ q ốc gia u để tăng cung.
– Khi cung > cầu quá nhiều, có biện pháp kích cầu
Đối với người sản xuất kinh doanh: Nắm vững các trường hợp cung – cầu để
ra quyết định
– Thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi cung > cầu, giá cả < giá trị có thể bị thua lỗ.
– Khi cung < cầu, giá cả > giá trị thì chuyển sang sản xuất kinh doanh.
Đối với người tiêu dùng: Nắm vững các trường hợp cung – cầu để ra quyết
định mua hay không mua.
– Giảm mua các mặt hàng khi cung < cầu và giá cả cao.
– Chuyển sang mua các mặt hàng khi cung > cầu và giá cả thấp.