Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Kinh tế chính trị là một môn khoa học có mục đích nghiên cứu tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của những hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Kinh tế chính trị là một môn khoa học có mục đích nghiên cứu tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của những hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
Kinh tế chính trị là một môn khoa học có mục đích nghiên cứu tìm ra các quy luật
chi phối sự vận động của những hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX thời kỳ mà
phương thức sản xuất TBCN đã khẳng định được sự chiến thắng của đối với
phương thức sản xuất phong kiến.
KTCT Mác-Lênin kế thừa và phát triển hệ thống kinh tế chính trị nào?
ba trào lưu tưởng lớn: Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ
nghĩa hội không tưởng Pháp. Đây những trào lưu nhiều thành tựu khoa
học để các nhà kinh tế học mác-xít kế thừa phát triển. Dòng thuyết kinh tế
chính trị của C.Mác- Ăngghen. C.Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học
của kinh tế chính trị cổ điển Anh, để phát triển luận kinh tế chính trị về phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Nội dung nào:
Đối với triết học cổ điển Đức: Trong phép biện chứng duy tâm của F.Hegel, chủ
nghĩa duy vật siêu hình của Feuerbach, các nhà kinh tế mác-xít đã khắc phục mặt
duy tâm và siêu hình, đồng thời kế thưa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật của
các ông để xây dựng nên phương pháp luận khoa học của mình, đó là phép duy vật
biện chứng.
Đối với kinh tế chính trị Anh: các nhà kinh tế học mác-xít đã kế thừa những thành
tựu khoa học của trường phái tư sản cổ điển về lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công, lợi
nhuận, địa tô… Đồng thời khắc phục những hạn chế, từ đó bổ sung, phát triển làm
cho những lý luận trở lên hoàn chỉnh và khoa học.
Đối với chủ nghĩa hội không tưởng Pháp: các nhà kinh tế học mác-xít đã khắc
phục tính không tưởng của họ dựa vào nhà nước sản lòng từ thiện của các
nhà tư sản để xóa bỏ chủ nghĩa bản, xây dựng hội mới. Từ đó đưa chủ nghĩa
xã hội không tưởng thành khoa học.
Tóm lại, trên sở kế thừa tinh hoa của nhân loại, kết hợp với thực tiễn của chủ
nghĩa bản với tài năng trí tuệ của mình Mác, Ăngghen Lênin đã sáng lập
và phát triển kinh tế chính trị mácxít.
Sự xuất hiện phát triển của phương thức sản xuất bản chủ nghĩa đã trở thành
tiền đề cho sự phát triển mang tính hệ thống của kinh tế chính trị. Hệ thống lý luận
đầu tiên ra đời giữa thế kỷ XV tồn tại đến giữa thếChủ nghĩa trọng Thương
kỷ XVII (nổi bật là trọng thương Tây Ban Nha, Lan, Pháp, Anh …). Nội dung
cơ bản là nhấn mạnh vai trò của thương mại, Đến giữ thế kỷ XVII xuất hiện kinh tế
chính trị sản cổ điển (Pháp Anh). Pháp với tên gọi Chủ nghĩa trọng
nông Nội dung bản nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi trọng
sở hữu nhân tự do kinh tế. Anh với tên gọi “Kinh tế chính trị Anh” Đã
trình bày một cách có hệ thống các khái niệm, phạm trù kinh tế của nền kinh tế thị
trường như hàng hóa, giá cả, giá trị, tiền tệ, tiền công…để rút ra các quy luật vận
động của nền kinh tế thị trường.
Ngoài ra, từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX, còn có các lý luận kinh tế của
Chủ nghĩa hội không tưởng Pháp, kinh tế chính trị Tiểu sản. Các thuyết
này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, dựa trên cơ sở tình
cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo, chưa chỉ ra được các quy
luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
| 1/2

Preview text:

Kinh tế chính trị là một môn khoa học có mục đích nghiên cứu tìm ra các quy luật
chi phối sự vận động của những hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội.
Kinh tế chính trị Mác – Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX thời kỳ mà
phương thức sản xuất TBCN đã khẳng định được sự chiến thắng của nó đối với
phương thức sản xuất phong kiến.
KTCT Mác-Lênin kế thừa và phát triển hệ thống kinh tế chính trị nào?
Có ba trào lưu tư tưởng lớn: Triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị Anh, chủ
nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đây là những trào lưu có nhiều thành tựu khoa
học để các nhà kinh tế học mác-xít kế thừa và phát triển. Dòng lý thuyết kinh tế
chính trị của C.Mác- Ăngghen. C.Mác đã kế thừa trực tiếp những giá trị khoa học
của kinh tế chính trị cổ điển Anh, để phát triển lý luận kinh tế chính trị về phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nội dung nào:
Đối với triết học cổ điển Đức: Trong phép biện chứng duy tâm của F.Hegel, chủ
nghĩa duy vật siêu hình của Feuerbach, các nhà kinh tế mác-xít đã khắc phục mặt
duy tâm và siêu hình, đồng thời kế thưa phép biện chứng và chủ nghĩa duy vật của
các ông để xây dựng nên phương pháp luận khoa học của mình, đó là phép duy vật biện chứng.
Đối với kinh tế chính trị Anh: các nhà kinh tế học mác-xít đã kế thừa những thành
tựu khoa học của trường phái tư sản cổ điển về lý luận giá trị, tiền tệ, tiền công, lợi
nhuận, địa tô… Đồng thời khắc phục những hạn chế, từ đó bổ sung, phát triển làm
cho những lý luận trở lên hoàn chỉnh và khoa học.
Đối với chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp: các nhà kinh tế học mác-xít đã khắc
phục tính không tưởng của họ là dựa vào nhà nước tư sản và lòng từ thiện của các
nhà tư sản để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội mới. Từ đó đưa chủ nghĩa
xã hội không tưởng thành khoa học.
Tóm lại, trên cơ sở kế thừa tinh hoa của nhân loại, kết hợp với thực tiễn của chủ
nghĩa tư bản và với tài năng trí tuệ của mình Mác, Ăngghen và Lênin đã sáng lập
và phát triển kinh tế chính trị mácxít.
Sự xuất hiện và phát triển của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành
tiền đề cho sự phát triển mang tính hệ thống của kinh tế chính trị. Hệ thống lý luận
đầu tiên là “Chủ nghĩa trọng Thương” ra đời giữa thế kỷ XV tồn tại đến giữa thế
kỷ XVII (nổi bật là trọng thương Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Anh …). Nội dung
cơ bản là nhấn mạnh vai trò của thương mại, Đến giữ thế kỷ XVII xuất hiện kinh tế
chính trị tư sản cổ điển (Pháp và Anh). Ở Pháp với tên gọi là “Chủ nghĩa trọng
nông” Nội dung cơ bản là nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi trọng
sở hữu tư nhân và tự do kinh tế. Ở Anh với tên gọi “Kinh tế chính trị Anh” Đã
trình bày một cách có hệ thống các khái niệm, phạm trù kinh tế của nền kinh tế thị
trường như hàng hóa, giá cả, giá trị, tiền tệ, tiền công…để rút ra các quy luật vận
động của nền kinh tế thị trường.
Ngoài ra, từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XIX, còn có các lý luận kinh tế của
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, kinh tế chính trị Tiểu tư sản. Các lý thuyết
này hướng vào phê phán những khuyết tật của chủ nghĩa tư bản, dựa trên cơ sở tình
cảm cá nhân, chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo, chưa chỉ ra được các quy
luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.