Lý thuyết ôn tập - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Kinh tế chính trị học là một môn KHXH nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn quan (cách nhìn) của chínhtrị gia. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1
1/ Kinh tế chính trị học là gì ?
KInh tế : là hoạt động sản xuất vật chất của con người cùng những hoạt động
có liên quan (mua-bán, sản xuất-tiêu dùng, phân phối , cung cầu, cạnh tranh,
độc quyền, giá trị, tiền, lợi nhuận)
Chính trị: là một thuật ngữ phản ánh các hoạt động có liên quan -> việc dành
và giữ gìn quyền lực giữa các tầng xã hội, các dân tộc-tộc người
* Kinh tế chính trị học là một môn KHXH nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn quan (cách nhìn) của chính
trị gia
* Kinh tế chính trị học là một môn KH kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra
các quy luật chi phối sự vận động của các hình thức và quá trình kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội.
2/ Lịch sử phát triển kinh tế
Giai đoạn 1: từ cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII
Giai đoạn 2: từ thế kỉ XVIII cho đến nay
3/ Chủ nghĩa trọng thương (từ TK 17 đến TK 18) - đề cao vai trò sản xuất nông
nghiệp và đất đai
Thomas Mun - người có ảnh hưởng
Là hệ thống lý luận KTCT đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN. Coi
sự săn đuổi lợi nhuận (tiền, vàng) là động lực của CNTB
Coi trọng vai trò hoạt động thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương => nguồn
gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, trước hết là ngoại thương
Đánh giá cao vai trò quản lý nhà nước đối với nền kinh tế.
4/ Chủ nghĩa trọng nông
Là hệ thống lý luận KTCT nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi
trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
Cho rằng nguồn gốc của cải là từ lỉnh lực sản xuất (sx nông nghiệp)
5/ Kinh tế học Tư sản cổ điển Anh
Lý thuyết về giá trị lao động, tiền tệ, tiền lương, địa tô,...
Đại diện tiêu biểu: William Petty, Adam Smith, David Ricardo,...
6/ Giai đoạn 2 từ TK 18 đến nay
KTCT của K.Marx và Enghel, V.I.Lênin
Dòng KTCT tư sản (kế thừa KTCT tư sản Anh
7/ Những nhà sáng lập KTCT Mác- Lênin
C.MÁc
Ph.ăngghen
V.I.Lenin (người kế thừa)
8/ Người sáng lập ra KTCT học: Adam Smith
9/ Đối tượng nghiên cứu của KTCT
Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất
TBCN
Nghiên cứu các vấn đề KT nảy sinh trong nền KT thị trường (ở VN)
10/ Tại sao chúng ta phải học KTCT học và KTCT Mác - Lênin
Biết các phạm trù, quy luật kinh tế, về toàn cầu hóa kinh tế -> học
Hiểu được bản chất của hiện tượng, các quá trình kinh tế và biết thêm các
quy luật kinh tế để vận dụng các quá trình kinh tế.
Học để làm kinh tế. Tất cả các ngành học đều có thể tham gia vào quá trình
sản xuất của xã hội
Xây dựng
CNTT, Big Data, Công nghệ kyc thuật ôtô, Điện - Điện tử
Y học sức khỏe
Du lịch
CỦng cố lập trường cách mạng, đồng thuận với chính sách kinh tế của
Đảng, của nhà nước và thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế (kinh tế phát
triển -> xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần phát triển -> chính trị
-> chứng minh cho tính đúng đắn của quá trình đi lên CNXH)
CHƯƠNG 2
1/ Quy luật kinh tế cơ bản là quy luật nào -> Quy luật giá trị
2/ Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất -> điều tiết sản xuất để hạ thấp giá
trị cá biệt
3/ Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động thông ứu -> giá cả
4/ Giá cả của hàng hóa chịu tác động của những yếu tố -> giá trị sử dụng hàng hóa
5/ Yêu cầu của quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông -> mua bán hàng hóa dựa
trên nguyên tắc ngang giá
6/ Nhân tố chi phối lưu thông tiền tệ -> lưu thông hàng hóa
7/ Quan hệ giữa giá cả và giá trị khi cung < cầu -> giá cả > giá trị
8/ Khi lượng tiền trong lưu thông > lượng hàng hóa trong lưu thông -> lạm phát
9/ Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, hãy cho biết nguyên tắc cần có thể thu
được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa
Sản xuất: tăng năng suất lao động, áp dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, nâng cao trình độ lao động -> giảm giá trị hàng hóa -> giảm giá thành
trong sản xuất
Lưu thông: dịch chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
10/ Theo quy luật lưu thông tiền tệ, co quan có quyền phát hành tiền -> ngân hàng
nhà nước, ngân hàng trung ương
11/ Nguyên tắc cơ bản nào chi phối việc cung ứng tiền và lưu thông
Căn cứ vào sự biến động giá trị hàng hóa trong luu thông, giá cả của hàng
hóa: mục tiêu doanh nghiệp, mục tiêu chính phủ
Tiền giả, rửa tiền
12/ Sản xuất bao gồm:
Sản xuất giản đơn (tự cung tự cấp)
Sản xuất hàng hóa (sx ra sp để bán ra thị trường)
13/ Hàng hóa là sản phẩm lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
14/ Các tiêu chí để 1 vật phẩm trở thành hàng hóa:
Giá trị sử dụng (có ích)
Phải được mua bán trên thị trường
Do lao động con người tạo ra
15/ Hàng hóa chia làm 2 loại:
Hàng hóa hữu hình: nhìn thấy được, đo lường được bằng các phương tiện đo
lường. Khu vực sản xuất tách rời với khu vực lưu thông
Hàng hóa vô hình (dịch vụ): không nhìn thấy được (cảm nhận)
16/ Thuộc tính của hàng hóa:
Giá trị sử dụng: công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu
dùng (người mua)
Giá trị: hao phí sức lao động khi tạo ra hàng hóa
17/ Năng suất lao động là thời gian là ra một sản phẩm hay là số sản phẩm được
làm ra trong một đơn vị thời gian.
18/ Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa.
19/ Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến giá trị hàng hóa -> năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với giá trị hàng hóa.
20/ Khi năng suất lao động tăng -> giá trị hàng hóa giảm
21/ Lao động phức tạo ra nhiều giá trị
22/ Để tăng năng suất lao động -> nâng cao trình độ người lao động
23/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa
Trình độ lao động
Năng suất lao động
24/ Tiền : khả năng đem lại sự giàu có
25/ Bản chất tiền: tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tác ra làm vật ngang giá
cho tất cả các loại hàng hóa. Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu
hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa
26/ Chức năng tiền:
Thước đo giá trị (chức năng cơ bản)
Phương tiện lưu thông
Phương tiện cất trữ (tiền > hàng)
Phương tiện thanh toán
Tiền tệ thế giới
27/Thị trường là gì ?
Nghĩa hẹp: Là diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các nơi chủ
thể.
Nghĩa rộng: Là tổng hòa tất cả liên quan đến trao đổi, mua các mối quan hệ
bán hàng hóa trong xã hội (người mua – người bán, cung – cầu, tiền –
hàng…).
28/ Các kiểu thị trường
Thị trường yếu tố (thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường tài chính, thị
trường khoa học – công nghệ)
Thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
29/ Các chủ thể tham gia thị trường:
+Người sản xuất (doanh nghiệp)
+ Người tiêu dùng
+ Các chủ thể trung gian (hoạt động môi giới)
+ Nhà nước
30/ Cơ chế thị trường:
- Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh, tự cân đối
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
- Dưới tác động của cơ chế thị trường, toàn bộ quá trình sản xuất – phân
phối – trao đổi – tiêu dùng, sản xuất như thế nào và cho ai đều do thị trường quyết
định
31/ Kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường /mọi
quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đều thông qua thị trường và chịu sự tác động
của các quy luật tồn tại trên thị trường.
32/ Kinh tế thị trường:
Mô hình kinh tế thị trường tự do
Mô hình kinh tế thị trường – xã hội
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam) hay kinh tế thị
trường XHCN (ở Trung Quốc).
CHƯƠNG 3
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư
Lưu thông hàng hoá giản đơn: Hàng - Tiền - Hàng (Tiền: trao đổi, mua
hàng hoá; tiêu dùng)
Lưu thông hàng hoá trong KTCT TBCN: Tiền - Hàng - Tiền’ (Tiền có khả
năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó)
Đây là CT chung của TB: TB sản xuất; TB tài chính (đầu sở TC); TB lưu thông
(thương nghiệp)
C.Mác: Tư bản không xuất hiện từ lưu thông cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải
trong lưu thông.
2. Nguồn gốc của giá trị thặng dư:
Trong lưu thông, nhà tư bản mua được HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
Sức LĐ là thể lực và trí lực của người LĐ
Trong CNTB, người LĐ tự do về thân thể thiếu tiền (tư liệu sản xuất) →
Bán sức LĐ cho những người có tiền (chủ tư bản, chủ DN có tư liệu sản
xuất)
Điều kiện ra đời HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG (Chủ nghĩa tư bản ra đời):
Người lao động được tự do về thân thể .
Người lao động không có tư liệu sản xuất.
3. Thuộc tính của HHSLĐ
Giá trị: Là lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức
lao động (thể hiện qua thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
liệu sinh hoạt để sản xuất và tái sản xuất sức lao động).
Giá trị sử dụng: Là năng lực lao động của người lao động thoả mãn được
nhu cầu cụ thể nào đó của người mua. Điểm đặc biệt là có khả năng tạo
ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản.
Nhà tư bản sẽ sử dụng HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG vào quá trình
sản xuất để tìm kiếm giá trị thặng dư.
4. Giá trị thặng dư:
Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
5. Tư bản bất biến ( c ): là bộ phận tư bản (tiền) dùng để MUA TƯ LIỆU SẢN
XUẤT được lao động cụ thể của người công nhân chuyển NGUYÊN VẸN
vào sản phẩm mới. (VD: mua tư liệu sản xuất: máy móc, nguyên liệu, nhà
xưởng, bến bãi,...)
5. Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản (tiền) dùng để MUA SỨC LAO
ĐỘNG và thông qua lao động của người công nhân trong quá trình sản xuất
CÓ THỂ TẠO RA GIÁ TRỊ TĂNG THÊM ngoài ra giá trị SLĐ (ngoài tiền
lương)
5. Giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến bộ phận nào trực tiếp tham gia vào
việc tạo ra m (theo quan điểm của C.Mác)?
Một chừng mực nào đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn.
Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, chừng
nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện
diện của nó.
Nhà nước bằng công cụ pháp luật điều tiết quan hệ giữa doanh nghiệp với
người lao động, đảm bảo hài hòa về lợi ích.
Nhận thức đúng vai trò của các thành phần kinh tế, sự đa dạng hóa các hình
thức sở hữu.
Trong quản lýhội thì phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập
doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế…
8. Giá trị của hàng hoá: W = c + ( v + m )
trong đó:
c: Giá trị cũ (hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong máy móc và
nguyên nhiên vật liệu)
( v+ m): Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất
9. -Phê phán quan điểm: m được sinh ra trong lưu thông của các nhà sản.
Giải thích rõ mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
9. -Chỉ ra nguồn gốc của sự giàu có của các nhà tư bản và CNTB.
9. Bản chất của giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư phản ánh
mối quan hệ bóc lột giữa chủ tư bản với người lao động (hay giữa giai cấp tư
sản với giai cấp công nhân).
9. tỷ suất giá trị thặng dư (m’)
m’: là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) và
được tính bằng công thức:
TRÌNH ĐỘ BÓC LỘT CỦA NHÀ TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
TRONG CÔNG THỨC TÍNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
13.Khối lượng giá trị thặng dư (M)
M là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) với tổng số tư bản khả biến
được sử dụng (V).
M = m’ . V
QUY MÔ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NHÀ TƯ BẢN THU VỀ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH TRONG CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG
13. Các phương pháp sx giá trị thặng dư:
PP sản xuất giá trị thặng dư :TUYỆT ĐỐI
PP sản xuất giá trị thặng dư TƯƠNG ĐỐI:
PP sản xuất giá trị thặng dư :SIÊU NGẠCH
Điểm chung của 3 PP:
Tăng trình độ bóc lột của chủ tư bản cũng như tăng khối lượng giá trị thặng
dư cho chủ tư bản.
Tăng áp lực lao động lên những người lao động làm thuê, bần cùng hóa đời
sống của họ.
14.Tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư
14.Bản chất của tích lũy tư bản: Quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông
qua tích lũy để biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản
xuất.
14.Nguồn gốc của tích lũy tư bản: giá trị thặng dư.
14.Các nhân tố ảnh hưởng: Trình độ khai thác sức lao động, năng suất lao động
xã hội, sử dụng hiệu quả máy móc, đại lượng tư bản ứng trước.
14.Hệ quả của tích luỹ tư bản:
-Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (tỷ lệ c/v)
-Tăng tốc độ tích tụ và tập trung tư bản.
-Tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động.
19.So sánh tích tụ và tập trung tư bản:
GN: Tích tụ và tập trung tư bản đều làm cho quy mô của tư bản tăng lên.
KN:
20.c HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Lợi nhuận
Lợi nhuận thương nghiệp, Lợi tức
Địa tô TBCN
ÔN TẬP
1/ Kinh tế thị trường là gì?
-> Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
2/ Các chủ thể tham gia thị trường: người tiêu dùng , người sản xuất, nhà nước, các
chủ thể trung gian,
3/ Các quy luật kinh tế cơ bản của KTTT:
Quy luật giá trị (quy luật cơ bản của sản xuất: thời gian lao động cá biệt <
hoặc = TGLDXH cần thiết, lưu thông trên cơ sở ngang giá
, quy luật cung cầu
, quy luật cạnh tranh
, quy luật lưu thông tiền tệ (xác định lượng tiền trong lưu thông, lượng
tiền trong lưu thông phụ thuộc vào lượng hàng hóa có trong lưu thông. Tiền >Hàng
-> lạm phát(sự mất giá đồng tiền)
4/Các mô hình kinh tế thị trường tiêu biểu:
- KTTT tự do (đề cao thành phần kinh tế tư nhân)
- KTTT xã hội (phần lan, thụy điển, đan mạch,.. Vẫn đề cao vai trò thành
phần kinh tế tư nhân TBCN, thuế > 49%)
- KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (đề cao vai trò thành phần kinh tế nhà
nước)
5/ Trung Quốc phát triển KTTT qua 3 giai đoạn.
6/ Ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường
Ưu điểm:
Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất
Có được một lực lượng sản xuất lớn, đáp ứng tối đa nh cầu của người
tiêu dùng
Tạo động lực để con người thão sức sáng tạo
Kinh tế thị trường cung cấp nhiều việc làm hơn
Nhược điểm
Kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo
nhiều
Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm,
không có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hoang
hóa công cộng” (đường xá, các công trình văn hóa, y tế,...)
Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh
toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội
7/ Thành phần kinh tế chủ yếu ở Việt Nam:
Thành phần kinh tế nhà nước
Thành phần kinh tế tư nhân
Thành phần kinh tế tập thể
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
8/ Hình thức phân phối trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
phân phối theo kết quả lao động , hiệu quả kinh tế, mức độ góp vốn
9/ Việt Nam chuyển đổi sang vận hành mô hình KTTT lúc 1986 (đại hội 6)
10/Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN: dân giàu , nước mạnh , xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh
11/ Tính ưu việt của kinh tế thị trường tự do:
Cải thiện đời sống vật chất
Thúc đẩy sức sản xuất của lao động phát triển cao
Thúc đẩy trình độ xã hội hóa, lao động ngày càng sâu rộng
12/ Phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam là: thực hiện lợi ích theo nguyên tắc thị
trường, theo chính sách nhà nước và vai trò của tổ chức xã hội.
| 1/10

Preview text:

CHƯƠNG 1
1/ Kinh tế chính trị học là gì ? 
KInh tế : là hoạt động sản xuất vật chất của con người cùng những hoạt động
có liên quan (mua-bán, sản xuất-tiêu dùng, phân phối , cung cầu, cạnh tranh,
độc quyền, giá trị, tiền, lợi nhuận) 
Chính trị: là một thuật ngữ phản ánh các hoạt động có liên quan -> việc dành
và giữ gìn quyền lực giữa các tầng xã hội, các dân tộc-tộc người
* Kinh tế chính trị học là một môn KHXH nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi
hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị dưới nhãn quan (cách nhìn) của chính trị gia
* Kinh tế chính trị học là một môn KH kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra
các quy luật chi phối sự vận động của các hình thức và quá trình kinh tế của con
người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội.
2/ Lịch sử phát triển kinh tế 
Giai đoạn 1: từ cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII 
Giai đoạn 2: từ thế kỉ XVIII cho đến nay
3/ Chủ nghĩa trọng thương (từ TK 17 đến TK 18) - đề cao vai trò sản xuất nông nghiệp và đất đai 
Thomas Mun - người có ảnh hưởng 
Là hệ thống lý luận KTCT đầu tiên nghiên cứu về nền sản xuất TBCN. Coi
sự săn đuổi lợi nhuận (tiền, vàng) là động lực của CNTB 
Coi trọng vai trò hoạt động thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương => nguồn
gốc của lợi nhuận là từ thương nghiệp, trước hết là ngoại thương 
Đánh giá cao vai trò quản lý nhà nước đối với nền kinh tế. 4/ Chủ nghĩa trọng nông 
Là hệ thống lý luận KTCT nhấn mạnh vai trò của sản xuất nông nghiệp, coi
trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế 
Cho rằng nguồn gốc của cải là từ lỉnh lực sản xuất (sx nông nghiệp)
5/ Kinh tế học Tư sản cổ điển Anh 
Lý thuyết về giá trị lao động, tiền tệ, tiền lương, địa tô,... 
Đại diện tiêu biểu: William Petty, Adam Smith, David Ricardo,...
6/ Giai đoạn 2 từ TK 18 đến nay 
KTCT của K.Marx và Enghel, V.I.Lênin 
Dòng KTCT tư sản (kế thừa KTCT tư sản Anh
7/ Những nhà sáng lập KTCT Mác- Lênin  C.MÁc  Ph.ăngghen 
V.I.Lenin (người kế thừa)
8/ Người sáng lập ra KTCT học: Adam Smith
9/ Đối tượng nghiên cứu của KTCT 
Nghiên cứu mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất TBCN 
Nghiên cứu các vấn đề KT nảy sinh trong nền KT thị trường (ở VN)
10/ Tại sao chúng ta phải học KTCT học và KTCT Mác - Lênin 
Biết các phạm trù, quy luật kinh tế, về toàn cầu hóa kinh tế -> học 
Hiểu được bản chất của hiện tượng, các quá trình kinh tế và biết thêm các
quy luật kinh tế để vận dụng các quá trình kinh tế. 
Học để làm kinh tế. Tất cả các ngành học đều có thể tham gia vào quá trình sản xuất của xã hội  Xây dựng 
CNTT, Big Data, Công nghệ kyc thuật ôtô, Điện - Điện tử  Y học sức khỏe  Du lịch 
CỦng cố lập trường cách mạng, đồng thuận với chính sách kinh tế của
Đảng, của nhà nước và thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế (kinh tế phát
triển -> xã hội phát triển, đời sống vật chất, tinh thần phát triển -> chính trị
-> chứng minh cho tính đúng đắn của quá trình đi lên CNXH) CHƯƠNG 2
1/ Quy luật kinh tế cơ bản là quy luật nào -> Quy luật giá trị
2/ Yêu cầu của quy luật giá trị đối với sản xuất -> điều tiết sản xuất để hạ thấp giá trị cá biệt
3/ Trên thị trường quy luật giá trị thể hiện tác động thông ứu -> giá cả
4/ Giá cả của hàng hóa chịu tác động của những yếu tố -> giá trị sử dụng hàng hóa
5/ Yêu cầu của quy luật giá trị trong lĩnh vực lưu thông -> mua bán hàng hóa dựa trên nguyên tắc ngang giá
6/ Nhân tố chi phối lưu thông tiền tệ -> lưu thông hàng hóa
7/ Quan hệ giữa giá cả và giá trị khi cung < cầu -> giá cả > giá trị
8/ Khi lượng tiền trong lưu thông > lượng hàng hóa trong lưu thông -> lạm phát
9/ Dựa trên yêu cầu của quy luật giá trị, hãy cho biết nguyên tắc cần có thể thu
được lợi nhuận trong sản xuất và lưu thông hàng hóa 
Sản xuất: tăng năng suất lao động, áp dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, nâng cao trình độ lao động -> giảm giá trị hàng hóa -> giảm giá thành trong sản xuất 
Lưu thông: dịch chuyển hàng hóa từ nơi có giá cả thấp đến nơi có giá cả cao
10/ Theo quy luật lưu thông tiền tệ, co quan có quyền phát hành tiền -> ngân hàng
nhà nước, ngân hàng trung ương
11/ Nguyên tắc cơ bản nào chi phối việc cung ứng tiền và lưu thông 
Căn cứ vào sự biến động giá trị hàng hóa trong luu thông, giá cả của hàng
hóa: mục tiêu doanh nghiệp, mục tiêu chính phủ  Tiền giả, rửa tiền 12/ Sản xuất bao gồm: 
Sản xuất giản đơn (tự cung tự cấp) 
Sản xuất hàng hóa (sx ra sp để bán ra thị trường)
13/ Hàng hóa là sản phẩm lao động, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
thông qua trao đổi, mua bán
14/ Các tiêu chí để 1 vật phẩm trở thành hàng hóa: 
Giá trị sử dụng (có ích) 
Phải được mua bán trên thị trường 
Do lao động con người tạo ra
15/ Hàng hóa chia làm 2 loại: 
Hàng hóa hữu hình: nhìn thấy được, đo lường được bằng các phương tiện đo
lường. Khu vực sản xuất tách rời với khu vực lưu thông 
Hàng hóa vô hình (dịch vụ): không nhìn thấy được (cảm nhận)
16/ Thuộc tính của hàng hóa: 
Giá trị sử dụng: công dụng của sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng (người mua) 
Giá trị: hao phí sức lao động khi tạo ra hàng hóa
17/ Năng suất lao động là thời gian là ra một sản phẩm hay là số sản phẩm được
làm ra trong một đơn vị thời gian.
18/ Năng suất lao động tỉ lệ nghịch với lượng giá trị hàng hóa.
19/ Năng suất lao động ảnh hưởng như thế nào đến giá trị hàng hóa -> năng suất
lao động tỉ lệ nghịch với giá trị hàng hóa.
20/ Khi năng suất lao động tăng -> giá trị hàng hóa giảm
21/ Lao động phức tạo ra nhiều giá trị
22/ Để tăng năng suất lao động -> nâng cao trình độ người lao động
23/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa  Trình độ lao động  Năng suất lao động
24/ Tiền : khả năng đem lại sự giàu có
25/ Bản chất tiền: tiền là một loại hàng hóa đặc biệt được tác ra làm vật ngang giá
cho tất cả các loại hàng hóa. Nó là sự thể hiện chung của giá trị, đồng thời nó biểu
hiện quan hệ sản xuất giữa những người sản xuất hàng hóa 26/ Chức năng tiền: 
Thước đo giá trị (chức năng cơ bản)  Phương tiện lưu thông 
Phương tiện cất trữ (tiền > hàng)  Phương tiện thanh toán  Tiền tệ thế giới 27/Thị trường là gì ? 
Nghĩa hẹp: Là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể.
Nghĩa rộng: Là tổng hòa tất cả các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua
bán hàng hóa trong xã hội (người mua – người bán, cung – cầu, tiền – hàng…).
28/ Các kiểu thị trường 
Thị trường yếu tố (thị trường các yếu tố đầu vào, thị trường tài chính, thị
trường khoa học – công nghệ)

Thị trường hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng
29/ Các chủ thể tham gia thị trường:
+Người sản xuất (doanh nghiệp) + Người tiêu dùng
+ Các chủ thể trung gian (hoạt động môi giới) + Nhà nước 30/ Cơ chế thị trường:
- Là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh, tự cân đối
theo yêu cầu của các quy luật kinh tế.
- Dưới tác động của cơ chế thị trường, toàn bộ quá trình sản xuất – phân
phối – trao đổi – tiêu dùng, sản xuất như thế nào và cho ai đều do thị trường quyết định
31/ Kinh tế thị trường: Là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường /mọi
quan hệ sản xuất và trao đổi hàng hóa đều thông qua thị trường và chịu sự tác động
của các quy luật tồn tại trên thị trường.
32/ Kinh tế thị trường: 
Mô hình kinh tế thị trường tự do 
Mô hình kinh tế thị trường – xã hội 
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam) hay kinh tế thị
trường XHCN (ở Trung Quốc). CHƯƠNG 3
1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 
Lưu thông hàng hoá giản đơn: Hàng - Tiền - Hàng (Tiền: trao đổi, mua hàng hoá; tiêu dùng) 
Lưu thông hàng hoá trong KTCT TBCN: Tiền - Hàng - Tiền’ (Tiền có khả
năng đem lại giá trị tăng thêm cho chủ sở hữu của nó)
⇒ Đây là CT chung của TB: TB sản xuất; TB tài chính (đầu sở TC); TB lưu thông (thương nghiệp) 
C.Mác: Tư bản không xuất hiện từ lưu thông cũng không thể xuất hiện ở bên
ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông đồng thời không phải trong lưu thông.
2. Nguồn gốc của giá trị thặng dư: 
Trong lưu thông, nhà tư bản mua được HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG 
Sức LĐ là thể lực và trí lực của người LĐ 
Trong CNTB, người LĐ tự do về thân thể thiếu tiền (tư liệu sản xuất) →
Bán sức LĐ cho những người có tiền (chủ tư bản, chủ DN có tư liệu sản xuất) 
Điều kiện ra đời HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG (Chủ nghĩa tư bản ra đời):
Người lao động được tự do về thân thể .
Người lao động không có tư liệu sản xuất. 3. Thuộc tính của HHSLĐ 
Giá trị: Là lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra sức
lao động
(thể hiện qua t
hời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra
liệu sinh hoạt để sản xuất và tái sản xuất sức lao động). 
Giá trị sử dụng: Là năng lực lao động của người lao động thoả mãn được
nhu cầu cụ thể nào đó của người mua. ⇒ Điểm đặc biệt là có khả năng tạo
ra giá trị tăng thêm cho nhà tư bản.

Nhà tư bản sẽ sử dụng HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG vào quá trình
sản xuất để tìm kiếm giá trị thặng dư.
4. Giá trị thặng dư: 
Giá trị thặng dư (m) là bộ phận giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động
do người công nhân làm thuê tạo ra và thuộc về nhà tư bản.
5. Tư bản bất biến ( c ): là bộ phận tư bản (tiền) dùng để MUA TƯ LIỆU SẢN
XUẤT được lao động cụ thể của người công nhân chuyển NGUYÊN VẸN
vào sản phẩm mới. (VD: mua tư liệu sản xuất: máy móc, nguyên liệu, nhà xưởng, bến bãi,...)
5. Tư bản khả biến (v): là bộ phận tư bản (tiền) dùng để MUA SỨC LAO
ĐỘNG và thông qua lao động của người công nhân trong quá trình sản xuất
CÓ THỂ TẠO RA GIÁ TRỊ TĂNG THÊM ngoài ra giá trị SLĐ (ngoài tiền lương)
5. Giữa tư bản bất biến và tư bản khả biến bộ phận nào trực tiếp tham gia vào
việc tạo ra m (theo quan điểm của C.Mác)? 
Một chừng mực nào đó, quan hệ bóc lột chưa thể bị xóa bỏ ngay, sạch trơn. 
Càng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chúng ta càng thấy rõ, chừng
nào quan hệ bóc lột còn có tác dụng giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy lực
lượng sản xuất phát triển, thì chừng đó chúng ta còn phải chấp nhận sự hiện diện của nó. 
Nhà nước bằng công cụ pháp luật điều tiết quan hệ giữa doanh nghiệp với
người lao động, đảm bảo hài hòa về lợi ích. 
Nhận thức đúng vai trò của các thành phần kinh tế, sự đa dạng hóa các hình thức sở hữu. 
Trong quản lý xã hội thì phải kiểm soát chặt chẽ thu nhập cá nhân, thu nhập
doanh nghiệp để, một mặt, chống thất thu thuế…
8. Giá trị của hàng hoá: W = c + ( v + m ) trong đó: 
c: Giá trị cũ (hao phí lao động của người sản xuất kết tinh trong máy móc và nguyên nhiên vật liệu) 
( v+ m): Giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản xuất
9. -Phê phán quan điểm: m được sinh ra trong lưu thông của các nhà tư sản.
Giải thích rõ mâu thuẫn trong công thức chung của tư bản.
9. -Chỉ ra nguồn gốc của sự giàu có của các nhà tư bản và CNTB.
9. Bản chất của giá trị thặng dư: Quá trình sản xuất giá trị thặng dư phản ánh
mối quan hệ bóc lột giữa chủ tư bản với người lao động (hay giữa giai cấp tư
sản với giai cấp công nhân).
9. tỷ suất giá trị thặng dư (m’) 
m’: là tỷ lệ % giữa số lượng giá trị thặng dư (m) với tư bản khả biến (v) và
được tính bằng công thức: 
TRÌNH ĐỘ BÓC LỘT CỦA NHÀ TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC ĐỊNH
TRONG CÔNG THỨC TÍNH TỶ SUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

13.Khối lượng giá trị thặng dư (M) 
M là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư (m’) với tổng số tư bản khả biến được sử dụng (V). M = m’ . V
QUY MÔ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ NHÀ TƯ BẢN THU VỀ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH TRONG CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

13. Các phương pháp sx giá trị thặng dư: 
PP sản xuất giá trị thặng dư TUYỆT ĐỐI: 
PP sản xuất giá trị thặng dư TƯƠNG ĐỐI:
PP sản xuất giá trị thặng dư SIÊU NGẠCH:  Điểm chung của 3 PP: 
Tăng trình độ bóc lột của chủ tư bản cũng như tăng khối lượng giá trị thặng dư cho chủ tư bản. 
Tăng áp lực lao động lên những người lao động làm thuê, bần cùng hóa đời sống của họ.
14.Tích luỹ tư bản là tư bản hoá giá trị thặng dư
14.Bản chất của tích lũy tư bản: Quá trình tái sản xuất mở rộng TBCN thông
qua tích lũy để biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng sản xuất.
14.Nguồn gốc của tích lũy tư bản: giá trị thặng dư.
14.Các nhân tố ảnh hưởng: Trình độ khai thác sức lao động, năng suất lao động
xã hội, sử dụng hiệu quả máy móc, đại lượng tư bản ứng trước.
14.Hệ quả của tích luỹ tư bản:
-Tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (tỷ lệ c/v)
-Tăng tốc độ tích tụ và tập trung tư bản.
-Tăng chênh lệch về thu nhập giữa nhà tư bản và người lao động.
19.So sánh tích tụ và tập trung tư bản: 
GN: Tích tụ và tập trung tư bản đều làm cho quy mô của tư bản tăng lên.  KN:
20.Các HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG  Lợi nhuận 
Lợi nhuận thương nghiệp, Lợi tức  Địa tô TBCN ÔN TẬP
1/ Kinh tế thị trường là gì?
-> Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế vận động theo cơ chế thị trường
2/ Các chủ thể tham gia thị trường: người tiêu dùng , người sản xuất, nhà nước, các chủ thể trung gian,
3/ Các quy luật kinh tế cơ bản của KTTT: 
Quy luật giá trị (quy luật cơ bản của sản xuất: thời gian lao động cá biệt <
hoặc = TGLDXH cần thiết, lưu thông trên cơ sở ngang giá , quy luật cung cầu , quy luật cạnh tranh
, quy luật lưu thông tiền tệ (xác định lượng tiền trong lưu thông, lượng
tiền trong lưu thông phụ thuộc vào lượng hàng hóa có trong lưu thông. Tiền >Hàng
-> lạm phát(sự mất giá đồng tiền)
4/Các mô hình kinh tế thị trường tiêu biểu:
- KTTT tự do (đề cao thành phần kinh tế tư nhân)
- KTTT xã hội (phần lan, thụy điển, đan mạch,.. Vẫn đề cao vai trò thành
phần kinh tế tư nhân TBCN, thuế > 49%)
- KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa (đề cao vai trò thành phần kinh tế nhà nước)
5/ Trung Quốc phát triển KTTT qua 3 giai đoạn.
6/ Ưu và nhược điểm của nền kinh tế thị trường  Ưu điểm: 
Là điều kiện để thúc đẩy các hoạt động sản xuất 
Có được một lực lượng sản xuất lớn, đáp ứng tối đa nh cầu của người tiêu dùng 
Tạo động lực để con người thão sức sáng tạo 
Kinh tế thị trường cung cấp nhiều việc làm hơn  Nhược điểm 
Kinh tế thị trường có sự phân biệt giàu nghèo rõ rệt: giàu ít, nghèo nhiều 
Kinh tế thị trường đặt lợi nhuận lên hàng đầu, cái gì có lãi thì làm,
không có lãi thì thôi nên nó không giải quyết được cái gọi là “hoang
hóa công cộng” (đường xá, các công trình văn hóa, y tế,...) 
Kinh tế thị trường chú trọng đến những nhu cầu có khả năng thanh
toán, không chú ý đến những nhu cầu cơ bản của xã hội
7/ Thành phần kinh tế chủ yếu ở Việt Nam: 
Thành phần kinh tế nhà nước 
Thành phần kinh tế tư nhân 
Thành phần kinh tế tập thể 
Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
8/ Hình thức phân phối trong nền KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
phân phối theo kết quả lao động , hiệu quả kinh tế, mức độ góp vốn
9/ Việt Nam chuyển đổi sang vận hành mô hình KTTT lúc 1986 (đại hội 6)
10/Mục tiêu phát triển KTTT định hướng XHCN ở VN: dân giàu , nước mạnh , xã
hội dân chủ, công bằng, văn minh
11/ Tính ưu việt của kinh tế thị trường tự do: 
Cải thiện đời sống vật chất 
Thúc đẩy sức sản xuất của lao động phát triển cao 
Thúc đẩy trình độ xã hội hóa, lao động ngày càng sâu rộng
12/ Phương thức cơ bản để thực hiện lợi ích kinh tế trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng XHCN ở Việt Nam là: thực hiện lợi ích theo nguyên tắc thị
trường, theo chính sách nhà nước và vai trò của tổ chức xã hội.