Lý thuyết ôn tập - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lý thuyết ôn tập - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chương I: Những vấn đề chung về Luật Hiến pháp
1) Trình bày vị trí, vai trò và đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
vị trí : Luật Hiến Pháp là ngành luật cơ bản tạo nền tảng cho toàn bộ các ngành luật khác.
Hiến Pháp là đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, tất cả các văn bản luật khác phải phù hợp với Hiến Pháp.
Vai trò của Luật Hiến Pháp :
+ Luật Hiến Pháp xác lập các nguyên tắc nền tảng cho việc thiết lập, tổ chức, thực thi và giám sát quyền
lực nhà nước. Để Nhà nước thực hiện đúng vai trò bản chất của nó, quyền lực nhà nước cần được giới
hạn và kiểm soát bởi pháp luật.
+ Luật Hiến Pháp là công cụ pháp lý quan trọng nhất để bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Xác
lập các cơ chế hiến định để bảo đảm các quyền này được thực thi trong thực tế.
- Đối tượng điều chỉnh: Luật Hiến Pháp điều chỉnh những mqh có tính cốt yếu, gắn liền với kiến trúc
thượng tầng của một xã hội
2) Trình bày đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp Việt Nam là các quy phạm, chế định và những quan
hệ xã hội nhất định, bao gồm cả những quy phạm và chế định đã hết hiệu lực hoặc đang hiện hành.
3) Trình bày mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với các ngành luật khác
Trong hệ thống pháp luật quốc gia, Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản tạo nền tảng cho toàn bộ các
ngành luật khác. Các quy phạm của những ngành luật khác được xây dựng, ban hành trên cơ sở các
nguyên tắc và quy phạm của Luật Hiến pháp
Chương II: Hiến pháp – Đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia
4) Trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của hiến pháp trên thế giới.
Quá trình phát triển của Hiến pháp trên thế giới có thể được xem như trải qua bảy giai đoạn sau:
- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ XVIII. Từ năm 1780 đến năm 1791, các hiến pháp thành
văn bắt đầu được xây dựng ở Hoa Kỳ (các bang và Liên bang), Ba Lan, Pháp.
- Giai đoạn thứ hai diễn ra sau các cuộc Cách mạng dân chủ tư sản từ năm 1830 đến 1848
– Giai đoạn thứ ba diễn ra sau Chiến tranh thế giới thứ I. Ví dụ như Cộng hòa Séc; Ba Lan xây dựng lại
hiến pháp; nước Đức bại trận thông qua Hiến pháp Vâyma (Weimar).
- Giai đoạn thứ tư diễn ra sau Chiến tranh thế giới thứ II: các nước bại trận như Nhật Bản, Đức, Italia xây
dựng hiến pháp mới dưới sự giám hộ của các cường quốc đồng minh.
- Giai đoạn thứ năm gắn liền với sự tan rã của hệ thống thuộc địa Anh và Pháp, bắt đầu ở Ấn Độ và
Pakistan vào thập niên 40 thế kỷ XX và quá trình lập hiến phát triển mạnh vào thập niên 60 thế kỷ XX.
- Giai đoạn thứ sáu diễn ra sau sự sụp đổ của chế độ độc tài ở Nam Âu vào giữa thập niên 70 thế kỷ XX.
Từ năm 1974 đến năm 1978, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha ban hành hiến pháp mới.
– Giai đoạn thứ bảy diễn ra khi các nước Trung và Đông Âu ban hành hiến pháp mới sau khi hệ thống xã
hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở những nước này kể từ năm 1889-1991, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại cũng
ban hành các bản hiến pháp mới để cải cách các chế độ kinh tế-xã hội, bộ máy nhà nước
5) Ý nghĩa, vai trò của Hiến pháp.
Tổ chức bộ máy nhà nước/ quyền lực công:
Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước: thiết lập, trao quyền, xác định những giới hạn và cách thức
kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước => Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
6.Trình bày các quan điểm và định nghĩa về “hiến pháp”.
Quan niệm về định nghĩa hiến pháp
+ Hai nhà nghiên cứu người Anh là B. Jones va D. Kavanagh định nghĩa: “ Hiến pháp là một văn bản thể
hiện tinh thần và đường lối chính trị + Các học giả người Anh là M. Beloff va G. Peele quan niệm: “ "Hiến
pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực nhà nước trong hệ thống
chính trị"
+ M. Hauriou: “ Về hình thức bên ngoài hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất”
+ Nhà chính trị học và hiến pháp học người Pháp Georges Burdeau định nghĩa ngắn gọn: “ Hiến pháp
đồng nghĩa với tổ chức quyền lực”
= > Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những vấn đề
cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền
lực Nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân".
7) Phân tích quan điểm cho rằng “Hiến pháp là bản văn thể hiện chủ quyền nhân dân".
Thứ nhất, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức (Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013). quyền lực nhà nước ở Việt Nam không thuộc về một người
hay một tầng lớp riêng nào mà thuộc về toàn thể Nhân dân. “ không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu
nghèo, dân tộc, giai cấp, tín ngưỡng, tôn giáo... mọi người bình đẳng với nhau. Liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức chính là bộ phận đông đảo nhất . Do đó, bộ phận
này được xác định là nền tảng để thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân dân. Chính vì quyền lực nhà
nước xuất phát từ Nhân dân nên bộ máy nhà nước Việt Nam cũng phải xuất phát từ Nhân dân,
Thứ hai, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông
qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ quan khác của nhà nước.1 Như vậy, Hiến pháp năm 2013
xác định hai hình thức để Nhân dân Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước.
Thứ ba, các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ
Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân (Khoản 2
Điều 8 Hiến pháp năm 2013). Nội dung này là hệ quả tất yếu của nội dung thứ nhất. Khi quyền lực nhà
nước là của Nhân dân thì bộ máy nhà nước cũng là của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra và phục vụ lợi ích
của Nhân dân.
8) Phân tích quan điểm cho rằng "Hiến pháp là công cụ giới hạn quyền lực nhà nước".
Nhà nước có nguồn gốc xuất phát từ nhân dân, được nhân dân tin tưởng giao cho quyền lực để có thể
quản lý xã hội, duy trì và đảm bảo cho cuộc sống của nhân dân.
Bên cạnh việc Nhà nước có chức năng phải duy trì và đảm bảo cho cuộc sống của con người, nếu
không kiểm soát quyền lực, Nhà nước sẽ trở nên lạm quyền, xâm hại đến quyền con người. Vì Nhà nước
xét cho cùng cũng chính do con người tạo nên, nên Nhà nước cũng mang theo những bản tính tốt và xấu
của con người.
– Nội dung cơ bản của Hiến pháp có những quy định ngăn ngừa bản tính xấu vốn có của người cầm
quyền (tức giới hạn quyền lực NN). Điều này được thể hiện qua 2 nội dung chính mà Hiến pháp đề cập là
phân quyền và nhân quyền. Đi đôi với quyền lực được trao, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình với nhân dân theo hiến pháp quy định.
9) Phân tích quan điểm cho rằng Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản
của con người?
Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền con người bởi:
+Thông qua Hiến pháp, người dân xác định được những quyền gì của mình mà Nhà nước phải tôn trọng
và đảm bảo thực hiện, cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
+Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, nên khi quyền con người được ghi nhận trong HP thì
sẽ được đảm bảo, không bị lạm dụng, xâm phạm bởi những cá nhân có quyền lực chính trị.
+Hiến pháp là văn bản có tính bắt buộc chung đối xã hội. Vậy nên các cơ quan nhà nước phải ban hành
các thiết chế để các quyền con người, quyền công dân được đảm bảo thực hiện. Bởi nếu không tạo điều
kiện và cơ chế để hiện thực hóa các quyền con người, quyền công dân sẽ bị coi là không hoàn thành
trách nhiệm và bị coi là vi hiến. Nên một khi quyền con người được ghi nhận trong hiến pháp thì nhà
nước phải có trách nhiệm đối với việc thực thi đối với những gì mà đã được Hiến pháp ghi nhận.
10) Phân tích nguyên tắc về tính tối cao của hiến pháp
( Vì sao tối cao:
-Hp ra đời bảo vệ thành quả GC thống trị vs các GC khác, bve quan hệ sx, quyền và lợi ích con ng, công
dân
-Về bản chất, hp để hạn chế quyền lực nn và be...., vs tầm quan trọng đó mà hp buộc phải có vị trí tối
cao)
Biểu hiện
-Trc hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao của nhân dân
-Tính tối cao của Hp thể hiện thông qua quy trình, thủ tục pháp lý đối với việc ban hành, sửa đổi và hiệu
lực pháp lý quy định tại điều 120 HP 2013
-Bên cạnh đó, điều 119 quy định hp là luật cơ bản của nc cộng..., có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn
bản pháp luật khác phảu phù hợp vs HP. Cho thấy HP là vb PL duy nhất quy định và thực hiện toàn bộ
quyền lực nn
11) Trình bày một số cách phân loại hiến pháp
Theo hình thức:
+ HP thành văn: Các quy phạm hiến pháp được xây dựng và tập hợp trong một văn kiện đơn nhất, được
tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật cơ bản tối cao của quốc gia.
+ HP bất thành văn: Các quy phạm hiến pháp là một tập hợp bao gồm các tập quán, án lệ, các đạo luật
có tính hiến pháp.
Theo tính chất:
+ HP nhu tính (dễ sửa đổi)
+ Hiến pháp không có tính ưu thế: không có sự phân biệt về giá trị pháp lý giữa hiến pháp và các đạo luật
thường
+ Cơ quan lập pháp có thể sửa đổi hay huỷ bỏ một hoặc nhiều điều khoản của hiến pháp bằng một đạo
luật thường.
+ HP cương tính (khó sửa đổi)
+ Quy trình xây dựng, sửa đổi đặc biệt;
+Cơ quan lập pháp không thể thông qua các đạo luật trái với hiến pháp.
Theo thời điểm ban hành: HP cổ điển; HP hiện đại (sau năm 1945)
Theo chế độ chính trị: HP tư sản, HP chủ nghĩa xã hội
12) Trình bày những những đặc trưng của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong các bản
Hiến pháp Việt Nam.
Hiến pháp có 4 đặc trưng cơ bản sau:
Một là: Hiến pháp là luật cơ bản, luật mẹ, luật gốc.
+Nó là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Từ đó các văn
bản pháp luật được triển khai phù hợp hiến pháp, phù hợp mục đích triển khai pháp luật.
+Mọi đạo luật là văn bản quy phạm pháp luật dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải dựa vào hiến pháp để
ban hành.
- Hai là: hiến pháp là luật tổ chức.
+ luật thể hiện tính tổ chức quản lý, mang tính quy định chung
-Quy định các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
-Xác định cách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
-Quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh thổ và cách thức tổ chức chính quyềnđịa phương.
Ba là: Hiến pháp là luật bảo vệ.
+ Các quyền con người và quyền công dân bao giờ cũng là 1 phần quan trọng của hiến pháp. Do hiến
pháp là luật cơ bản của nhà nước để các định thiết lập và bảo vệ quyền công dân quyền con người.
+ Vì vậy nên các quy định về quyền con người và quyền công dân trong hiến pháp là cơ sở pháp lý để
đảm bảo thực hiện các quyền con người và quyền công dân.
-Bốn là: Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao.
+ Tất cả các văn bản pháp luật khác không được trái trên hiến pháp. Bắt buộc phải được xác định, triển
khai trên tinh thần chung của hiến pháp. Bất kì văn bản nào trái với hiến pháp đều bị hủy bỏ.
13) Trình bày khái niệm, cơ sở, các mô hình bảo hiến điển hình
*) KN: bảo hiến là thẩm quyền của các tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến
của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
*) Cở sở: Chế độ bảo hiến chỉ tồn tại khi Hiến pháp có ưu thế hơn so với thường luật.
*) Các mô hình bảo hiến điển hình:
Mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ:
Được hình thành vụ Marbury kiện Madison
- Đặc trưng : là mô hình tòa án tối cao và tòa án các cấp đều có chức năng và thẩm quyền giám sát tính
hợp hiến, được xây dựng trên cơ sở học thuyết phân chia và kiềm chế đối trọng giữa các nhánh quyền
lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đây là mô hình giao cho tòa án tư pháp xem xét tính hợp hiến của
các đạo luật thông qua việc giải quyết các vụ việc cụ thể, dựa vào các đơn kiện của đương sự, các sự kiện
pháp lý cụ thể mà bảo vệ Hiến pháp. Mô hình có ưu điểm là bảo hiến một cách cụ thể vì nó liên quan
đến từng vụ việc cụ thể.
VD: Mỹ, Canada, Mexico, Đan Mạch, Thụy Sỹ, Nhật Bản,Úc...
Mô hình Tòa án Hiến pháp kiểu châu Âu lục địa:
Đặc trưng : không giao quyền bảo hiến cho tòa bộ hệ thống tòa án mà chỉ giao cho một cơ quan chuyên
trách gọi là tòa án Hiến pháp ( bảo hiến tập trung).
Tòa án Hiến pháp là nơi duy nhất có quyền phán xét về tính chất vi hiến của một đạo luật ( tránh khả
năng lạm quyền của các thẩm phán về quyền tuyên bố vô hiệu đạo luật, và đảm bảo chủ quyền tối cao
của Nghị viện), được đưa ra những chỉ dẫn đặc biệt, trực tiếp về sửa đổi đạo luật vi hiến.
Tính hợp hiến của một đạo luật không chỉ được xem xét trong phạm vi khiếu kiện mà còn trong việc xem
xét đối chiếu những hành vi vi hiến trong lập pháp.
Phán quyết của tòa án Hiến pháp có vị thế như một đạo luật vì nó có thể hủy bỏ các đạo luật, vừa mang
tính tố tụng vừa mang tính chính trị, và không thể bị kháng cáo, kháng nghị.
VD: tại Đức, Anh,..
Mô hình hỗn hợp ( Mỹ- châu Âu lục địa):
Đặc trưng : thẩm quyền bảo hiến được giao cho cả cơ quan bảo hiến chuyên trách và hệ thống tòa án
thường, nhưng chỉ có cơ quan chuyên trách có quyền phán quyết một đạo luật là vi hiến còn các tòa án
thường chỉ có quyền không áp dụng.
Mô hình Hội đồng Hiến pháp kiểu Pháp :
Về bản chất, cũng là mô hình bảo hiến tập trung song khác về tên gọi và một số đặc thù, trong đó Hội
đồng Hiến pháp chỉ là cơ quan bảo hiến hạn chế : các tổng thống nghỉ hưu là thành viên đương nhiên,
tiêu chí tuyển chọn không bắt buộc có chuyên môn pháp luật, quy trình giải quyết không công khai,
thiếu đặc trưng thủ tục tố tụng.
Hội đồng Hiến pháp chỉ kiểm tra đạo luật trước khi công bố. gần đây là cả đạo luật có hiệu lực.
Mô hình Tòa án tối cáo giữ vai trò bảo hiến:
Về bản chất, cũng là mô hình bảo hiến tập trung, không phải là một tòa án chuyên biệt mà vẫn nằm
trong hệ thống tòa án thường, và chỉ có một phần giúp việc xem xét các vấn đề Hiến pháp.
Mô hình Nghị viện đồng thời có chức năng bảo hiến
Được xem là mô hình riêng của các nước theo XHCN, và một số nước TBCN và QCLH như: Phần Lan,
Oman, Úc, Kuwait, Brunei... 14) Trình bày những đặc điểm chủ yếu của mô hình bảo hiến tập trung (Tòa
án Hiến pháp).
- Không giao quyền bảo hiến cho toàn bộ hệ thống tòa án mà chỉ giao cho một cơ quan chuyên trách gọi
là tòa án Hiến pháp. Tòa án Hiến pháp là nơi duy nhất có quyền phán xét về tính chất vi hiến của một
đạo luật được đưa ra những chỉ dẫn đặc biệt, trực tiếp về sửa đổi đạo luật vi hiến
Tính hợp hiến của một đạo luật đc xem xét bằng cách đối chiếu hành vi lập pháp bị nghi trái hp mà ko
nhất thiết phải có 1 tranh chấp pháp lý xảy ra
Phán quyết của tòa án Hiến pháp có vị thế như một đạo luật vì nó có thể hủy bỏ các đạo luật, vừa mang
tính tố tụng vừa mang tính chính trị, và không thể bị kháng cáo, kháng nghị.
VD: tại Đức, Anh,..
15) Trình bày những đặc điểm chủ yếu của mô hình bảo hiến phi tập trung (mô hình bảo hiến Hoa Kỳ).
Không thành lập cơ quan bảo hiến chuyên trách, tòa án ở mọi cấp về nguyên tắc đều có quyền bảo hiến
tính hợp hiến đc xem xét trong phạm vi có khiếu kiện, khi có 1 vụ tranh chấp cụ thể xảy ra
- Mặc dù quyền tài phán hiến pháp thuộc về tất cả các tòa án nhưng tòa án tối cao vẫn có vai trò quan
trọng
Các tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi phán quyết tòa án tối cao trong các vụ việc hiến pháp
16) Trình bày khái niệm “Chủ nghĩa hiến pháp”.
Chủ nghĩa hiến pháp là một tập ý tưởng, thái độ và khuôn mẫu hành động phản ánh
nguyên tắc là quyền lực của Nhà nước xuất phát từ người dân và bị giới hạn bởi Hiến pháp -Từ điển
chính quyền và chính trị Hoa Kỳ của Jay M. Shafritz ghi nhận: Chủ nghĩa hiến pháp là sự phát triển của
những tư tưởng hợp hiến qua nhiều thời đại. Những biểu hiện đặc trưng của Hiến pháp là khái niệm về
một chính phủ hữu hạn mà thẩm quyền tối hậu của nó luôn luôn phải tuân thủ sự đồng ý của người bị
cai trị.
Chương III: Lịch sử Hiến pháp Việt Nam
17) Trình bày khái quát các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính th
quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Vào những năm đầu sau thế kỉ XX, do ảnh hưởng của
tưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng tại
Nhật Bản, trong giới tri thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ
yếu trong thời gian này. Khuynh hướng thứ nhất được gọi là nhóm “cải lương”, xây dựng nhà nước quân
chủ lập hiến theo phương thức ôn hòa, không bạo động và trong khuôn khổ thừa nhận chính quyền bảo
hộ của chính phủ Pháp. Các đại diện tiêu biểu cho nhóm này là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Trực và Phạm
Quỳnh. Khuynh hướng thứ hai được gọi là nhóm cách mạng có chủ trương giành độc lập, tự do cho dân
tộc, sau đó xây dựng hiến pháp của nhà nước độc lập vì không có độc lập, tự do thì không thể có hiến
pháp thực sự. Những đại diện tiêu biểu cho nhóm này là Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái
Quốc.
18) Bình luận câu nói của Hồ Chủ tịch "Bảy xin Hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp
quyền".
- Hiến pháp có mối liên hệ chặt chẽ với chế định dân chủ, một xã hội không có Hiến pháp thì người dân
sẽ không được hưởng quyền tự do dân chủ và cũng sẽ không có nhà nước pháp quyền. Hiến pháp là đạo
luật cơ bản bảo đảm các quyền, tự do dân chủ của nhân dân và đó cũng là những nội dung không thể
thiếu của một nhà nước pháp quyền chân chính. Trong nhà nước pháp quyền, phương thức tổ chức, xây
dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định, quyền lực nhà nước được xác định
gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch,
thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Nhà nước pháp quyền là nhà nước tất yếu phải quản lý,
điều hành thông qua Hiến pháp và các đạo luật, trước hết là Hiến pháp, phải được giữ vị trí thượng tôn
trong các thang bậc giá trị của xã hội bởi chúng trực tiếp thể hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, chủ quyền,
quyền lực của nhân dân thông qua các đại biểu do nhân dân trực tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm trước
nhân dân. Thần linh pháp quyền luôn là giải pháp cơ bản, nền tảng tạo môi trường thượng tôn pháp
luật, trật tự, kỷ cương xã hội. Vì vậy, cần chế định rõ cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước phù
hợp với nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Đối với kinh tế đồng bộ với đổi mới chính trị, nhân lên
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, phát huy truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình
mới.
19) Trình bày các quan điểm của Hồ Chí Minh về Hiến pháp.
-Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh trước hết là: nước phải độc lập, quốc gia phải có chủ quyền là điều
kiện tiên quyết để có Hiến pháp và Hiến pháp ra đời là để tuyên bố về mặt pháp lý một Nhà nước độc
lập, có chủ quyền, là phương tiện để bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
-Tư tưởng lập hiến thứ hai của Hồ Chí Minh: Hiến pháp phải là một “hiến pháp dân chủ”, dân chủ phải là
điều kiện đủ để cho sự ra đời của một bản Hiến pháp.
20) Trình bày các đặc điểm cơ bản của Hiến pháp hiện hành của Việt Nam
Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều. Về hình thức thể hiện so với với Hiến pháp 1992 từ Lời nói
đầu đến các điều quy định cô đọng hơn, khái quát, ngắn gọn, chính xác, chặt chẽ
Chương I “Chế độ chính trị”: Khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”;
quy định về các tổ chức chính trị - xã hội; đưa các điều quy định các biểu tượng của Nhà nước (quốc kỳ,
quốc huy, quốc ca ...)...
Chương II “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường” có 14 điều, quy định
cô đọng, khái quát, mang tính nguyên tắc
Chương IV: “Bảo vệ tổ quốc”
Chương V: “Quốc hội”
Chương VI: "Chủ tịch nước” Chương VII: “Chính phủ”
Chương VIII: “Tòa án nhân dân, VKSND” Chương IX: “Chính quyền địa phương”
Chương X: “Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán Nhà nước” (lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 có một
chương mới quy định)
Chương XI: hiệu lực của HP và việc sửa đổi HP
21) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946.
* Nội dung cơ bản của hiến pháp 1946 :
Hiến pháp năm 1946 gồm 7 chương, 70 điều.- Lời nói đầu xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai
đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Lời
nói đầu xác định 3 nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp
+ Đoàn kết nhân dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo
+ Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
+ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
-Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản :
+ Chương I quy định về chính thể, theo đó Việt Nam là Nhà nước dân chủ cộng hòa.
+ Chương II quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
+ Chương III, IV, V và Chương VI quy định cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước, gồm các cơ quan: Nghị viện
nhân dân; Chính phủ; Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính; Tòa Án.
+ Chương VII - Sửa đổi Hiến pháp
22) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959.
*Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 :
- Hiến pháp 1959 được xây dựng trong bối cảnh Việt Nam xác định mục tiêu tiến lên xây dựng CNXH ở
Miền Bắc, miền Nam tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ.
Hiến pháp 1959 gồm 10 chương, 112 điều.
+ Chương I tiếp tục quy định chính thể là dân chủ cộng hòa. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. So với Hiến pháp 1946.
+ Hiến pháp 1959 có thêm chương về chế độ kinh tế và xã hội (chương II).
+ Chương III quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Từ Chương IV đến Chương VIII, Hiến pháp quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước.
23) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980.
*Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980.
-Bối cảnh: Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong
lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành
trong phạm vi cả nước. Nước nhà đã hoàn toàn độc lập, tự do là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai
miền Nam, Bắc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
-Hiến pháp 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương.
+Chương I: Chế độ chính trị. Chương này có 14 điều (từ Điều 1 đến Điều 14)
Chương II: Chế độ kinh tế gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36)
Chương III: Văn hoá giáo dục, khoa học - kỹ thuật. Chương này có 13 điều (từ Điều 37
đến Điều 49)
Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chương này có 3 điều (từ Điều 50 đến
Điều 52). Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Chương này có 32 điều (từ Điều 53 đến
Điều 81)
Chương VI: Quốc hội. Chương này có 16 điều (từ Điều 82 đến Điều 97).
Chương VII: Hội đồng Nhà nước. Chương này có 6 điều (từ Điều 98 đến Điều 103).
Chương VIII: Hội đồng Bộ trưởng. Chương này có 9 điều (từ Điều 104 đến Điều 112).
Chương IX: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
Chương X: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Chương này bao gồm 15 điều (từ Điều 127 đến
Điều 141).
Chương XI: của Hiến pháp quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô.
Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp. Chương này có 2 điều (Điều 146 và 147)
24)Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.
-Bối cảnh: Cuối năm 1991 đầu năm 1992, Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đã được đưa ra trưng cầu ý kiến
nhân dân. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến đóng góp của nhân dân và ý kiến của Bộ Chính trị, Ban chấp hành
trung ương Đảng, Dự thảo Hiến pháp lần 4 đã hoàn thành và được trình lên Quốc hội khoá VIII, tại kì họp
thứ XI xem xét. Sau nhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhất định, ngày
15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp.
-Hiến pháp năm 1992 gồm lời nói đầu và 147 điều chia làm 12 chương.
-Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1992 về cơ bản cũng giống như lời nói đầu của các Hiến pháp trước, ghi
nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam và xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng
mới. Trong lời nói đầu cũng xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp sẽ quy định.
-Chương I - Chế độ chính trị, cũng bao gồm 14 điều (từ Điều 1 đến Điều 14) như Hiến pháp năm 1980.
Chương II - Chế độ kinh tế, bao gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29). Chương III - Văn hoá, giáo dục,
khoa học, công nghệ, bao gồm 14 điều (từ Điều 30 đến
Điều 43). Chương IV - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bao gồm 5 điều (từ Điều 44 đến Điều
48).
Chương V - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bao gồm 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82).
Chương VI - Quốc hội, bao gồm 18 điều (từ Điều 83 đến Điều 100).
Chương VII - Chủ tịch nước, bao gồm 8 điều (từ Điều 101 đến Điều 108).
Chương VIII - Chính phủ, bao gồm 9 điều (từ Điều 109 đến Điều 117). Chương IX - Hội đồng nhân dân và
uỷ ban nhân dân, bao gồm 8 điều (từ Điều 118 đến Điều 125). Chương X - Toà án nhân dân và viện kiểm
sát nhân dân, bao gồm 15 điều (từ Điều 126 đến Điều 140).
Chương XI - Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, bao gồm 5 điều (từ Điều 141 đến
Điều 145).
Chương XII - Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp là Chương cuối cùng của Hiến pháp bao
gồm Điều 146 và Điều 147. Nội dung của Chương này hoàn toàn giống quy định của Hiến pháp năm
1980.
25)Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Gồm 11 chương và 119 điều
+ Khẳng định bản chất của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa
+ Làm rõ hơn đặc thù của chế độ chính trị ở nước ta
+ Quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Bổ sung quy định về một số thiết chế hiến định độc lập, bao gồm Hội đồng bầu cử Quốc gia và Kinh tế
nhà nước
26)Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp.
Lời nói đầu của hiến pháp thường nêu mục đích ban hành hiến pháp, hoàn cảnh, lịch sử ra đời của hiến
pháp hoặc tóm tắt quá trình phát triển của đất nước
Nêu lên các nguyên tắc cơ bản của hiến pháp. VD: Hiến pháp 1946 của Việt Nam
Chương IV: Chế độ chính trị
27)Trình bày chế độ chính trị của Việt Nam theo các Hiến pháp Việt Nam.
-Trong khoa học Luật Hiến pháp, chế độ chính trị là một trong những chế định cơ Bản của ngành Luật
Hiến pháp, bao gồm tổng thể các quy phạm Luật Hiến pháp quy định về chính thể của Nhà nước, bản
chất của Nhà nước, nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1946
Hiiến pháp 1946 khẳng định Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là nhà nước do nhân dân lập ra. Hình
thức chính thể cộng hoà, hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất. Tất cả quyền bính trong nước thuộc
về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền quyết định những việc quan trọng nhất của đất nước, Hiến
pháp chưa quy định việc áp dụng một Đảng duy nhất trong hệ thống chính trị.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1959 khẳng định Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là nhà nước độc lập, toàn vẹn lãnh
thổ, áp dụng hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc nhà nước là đơn nhất. Nhà nước do nhân
dân lập ra. Tuy nhiên, từ thời kỳ này Quốc hội có quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan
trọng nhất của đất nước.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1980
HP năm 1980 tiếp tục khẳng định nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam d – hình thức chính thể là cộng
hoà XHCN, hình thức cấu trúc là nhà nướ g định nhà nước ta là nhà nước chuyên chính vô sản. Quyền
lực nhà nu hân dân, nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội và Hội đồng -p. Quốc hội có quyền
lập Hiến và tự quyết định những công việc quan ất nước. Hiến pháp năm 1980 quy định rõ về hệ thống
chính trị, khẳng duy nhất một Đảng trong hệ thống chính trị,
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1992
1992 khẳng định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là sự phát triể hà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
trước đây, hình thức chính thể cộ cấu trúc đơn nhất. Nhà nước do dân lập ra, quyền lực nhà nước thuộc
v dân thực hiện quyền lực trực tiếp đối với một số công việc nhất định, tiếp quyền lực thông qua các cơ
quan đại diện của mình là Quốc hội và dân các cấp. Quốc hội có quyền lập Hiến và tự Hội đồng nhân
quyết định những công g nhất của đất nước. Theo đó, Nhà nước là lực lượng trung tâm để thực hiện
quyền lực do nhân dân giao phó, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và cả xã hội trong quá trình thực
hiện, các tổ chức chính trị – xã hội có chức năng hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan nhà nước khi thực hiện
quyền lực.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam áp dụng hình thức chính thể
cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất. Hiến pháp 2013 nhấn mạnh vai trò là chủ đất nước của Nhân
dân. Nhà nước Cộng hòa XHCN là nhà nước . Nhà nước do Nhân dân lập ra, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước. Quốc hội không còn là cơ
quan duy nhất có quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân
dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân. Các Đại biểu
Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể bị bãi nhiệm khi không còn sự tín nhiệm của Nhân dân.
Hiến pháp 2013 quy định rõ về hệ thống chính trị và các bộ phận cấu thành. Trong hệ thống chính trị của
nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo; Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là
trung tâm thực hiện quyền lực; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội thành viên
đóng vai trò hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan nhà nước khi thực hiện quyền lực.
Đả Độ đồ động Cng s n Vit Nam - i tiên phong ca giai c p công nhân, ng th i là i
tiên phong c a Nhân dân lao ng và c a dân t c Vi t Nam, i bi u trung thành độ đạ
li ích c a giai c p công nhân, nhân dân lao ng và c a c dân t c, l y ch ngh a độ ĩ
Mác - Lênin và t t ng H Chí Minh làm n n t ng t t ng, là l c l ng lãnh o ư ưở ư ưở ượ đạ
Nhà n c và xã h i; g n bó m t thi t v i Nhân dân, ph c v Nhân dân, ch u s ướ ế
giám sát c a Nhân dân, ch u trách nhi m tr c Nhân dân v nh ng quy t ướ ế định
ca mình. N c C ng hòa xã h i ch ngh a Vi t Nam là qu c gia th ng nh t c a ướ ĩ
các dân t c cùng sinh s ng trên t n c Vi t Nam. Các dân t c bình ng, oàn đấ ướ đẳ đ
kết, tôn tr ng và giúp nhau cùng phát tri n; nghiêm c m m i hành vi k th , chia
r dân t c. Nhà n c th c hi n chính sách phát tri n toàn di n và t o u ki n ướ đi để
các dân t c thi u s phát huy n i l c, cùng phát tri n v i t n Nhân dân th c đấ ước.
hin quy n l c nhà n c b ng dân ch tr c ti p, b ng dân ch i di n thông qua ướ ế đạ
Quc h i, H i ng nhân dân và thông qua các c quan khác c a Nhà n c. Nhà đồ ơ ướ
nước c t ch c và ho t ng theo Hi n pháp và pháp lu t, qu n lý xã h i b ng đượ độ ế
Hiến pháp và pháp lu t, th c hi n nguyên t c t p trung dân ch . Các c quan nhà ơ
nước, cán b , công ch c, viên ch c ph i tôn tr ng Nhân dân, t n t y ph c v
Nhân dân, liên h ch t ch v i Nhân dân, l ng nghe ý ki n và ch u s giám sát ế
ca Nhân dân; kiên quy t u tranh ch ng tham nh ng, lãng phí và m i bi u hi n ế đấ ũ
quan liêu, hách d ch, c a quy n. M t tr n T qu c Vi t Nam là t ch c liên minh
chính tr , liên hi p t nguy n c a t ch c chính tr , các t ch c chính tr - xã h i, t
chc xã h i và các cá nhân tiêu bi u trong các giai c p, t ng l p xã h i, dân t c,
tôn giáo, ng i Vi t Nam nh c n c ngoài; là c s chính tr c a chính quy n ườ đị ư ướ ơ
nhân dân; i di n, b o v quy n và l i ích h p pháp, chính áng c a Nhân dân; đạ đ
tp h p, phát huy s c m i oàn k t toàn dân t c, th c hi n dân ch , t ng nh đạ đ ế ă
cường ng thu n xã h i; giám sát, ph n bi n xã h i; tham gia xây d ng ng, đồ Đả
Nhà n c, ho t ng i ngo i nhân dân góp ph n xây d ng và b o v T qu c. ướ độ đố
Nước C ng hòa xã h i ch ngh a Vi t Nam th c hi n nh t quán ng l i i ngo i ĩ đườ đố
độ đ ươ đ c l p, t ch, hòa bình, hu ngh, h p tác và phát tri n; a ph ng hóa, a d ng
hóa quan h , ch ng và tích c c h i nh p, h p tác qu c t trên c s tôn tr ng độ ế ơ
độ c l p, ch quy n và toàn vn lãnh th, không can thip vào công vi c ni b c a
nhau, bình ng, cùng có l i; tuân th Hi n ch ng Liên h p qu c và u c đẳ ế ươ đi ướ
quc t mà C ng hòa xã h i ch ngh a Vi t Nam là thành viên; là b n, i tác tin ế ĩ đố
cy và thành viên có trách nhi m trong c ng ng qu c t vì l i ích qu c gia, dân đồ ế
tc, góp ph n vào s nghi p hòa bình, c l p dân t c, dân ch và ti n b xã h i độ ế
trên th gi i. ế
28)Trình bày ch chính tr c a Vi t Nam theo Hi n pháp n m 2013. Chế độ ế ă ế
độ chính tr theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 ti p t c kh ng nh Nhà n c C ng hòa XHCN Vi t Nam áp d ng ế đị ướ
hình th c chính th c ng hòa, hình th c c u trúc n nh t. Hi n pháp 2013 nh n đơ ế
mnh vai trò là ch t n c c a Nhân dân. Nhà n c C ng hòa XHCN là nhà n c đấ ướ ướ ướ
ca Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà n c do Nhân dân l p ra, t t c ướ
quyn l c nhà n c thu c v Nhân dân. Nhân dân th c hi n quy n làm ch c a ướ
mình b ng hình th c tr c ti p và gián ti p thông qua Qu c h i, H i ng nhân dân ế ế đồ
và các c quan khác c a nhà n c. Qu c h i không còn là c quan duy nh t có ơ ướ ơ
quyn l p Hi n và t quy t ng công vi c quan tr ng nh t c a t n c. ế ế định nh đấ ướ
Các c quan nhà n c, cán b , công ch c, viên ch c ph i tôn tr ng Nhân dân, t nơ ướ
ty ph c v Nhân dân, liên h ch t ch v i Nhân dân, l ng nghe ý ki n và ch u s ế
giám sát c a Nhân dân. Các i bi u Qu c h i, i bi u H i ng nhân dân có th Đạ Đạ đồ
b bãi nhi m khi không còn s tín nhi m c a Nhân dân.
Hiến pháp 2013 quy nh rõ v h th ng chính tr và các b ph n c u thành. Trongđị
h th ng chính tr c a n c ta: ng C ng s n Vi t Nam gi vai trò lãnh o; Nhà ướ Đả đạ
nước C ng hoà xã h i Ch ngh a Vi t Nam là trung tâm th c hi n quy n l c; M t ĩ
trn T qu c Vi t Nam và các t ch c chính tr – xã h i thành viên óng vai trò h đ
tr, ph i h p v i các c quan nhà n c khi th c hi n quy n l c. ơ ướ
29)Trình bày nh ng m m i c a Hi n pháp n m 2013 v ch chính tr . đi ế ă ế độ
Th nh t, Hi n pháp b sung thêm m t m quan tr ng là “ N c C ng hòa xã ế đi ướ
hi ch ngh a Vi t Nam do nhân dân làm ch ”( kho n 2, u 2) cùng v i vi c ti p ĩ đi ế
tc th hi n nh t quán, xuyên su t quan m “ T t c quy n l c nhà n c thu c đi ướ
v Nhân dân mà n n t ng là liên minh gi a giai c p công nhân v i giai c p nông
dân và i ng tri thđộ ũ c".
Th hai, l n u tiên trong l ch s l p hi n nguyên t c “ki m soát quy n l c” c đầ ế đượ
ghi nh n trong Hi n pháp b ng quy nh “quy n l c nhà n c là th ng nh t, có s ế đị ướ
phân công, ph i h p ki m soát các c quan nhà n c trong vi c th c hi n các ơ ướ
quyn l p pháp, hành pháp, t pháp” (kho n 3, u 2).. ư đi
Th ba, quy nh “Nhân dân th c hi n quy n l c Nhà n c b ng dân ch tr c đị ướ
ti p”ế
(đi iu 6) c ghi nh n thành nguyên t c trong Hi n pháp, ây là đượ ế đ đ m m i quan
trng c a Hi n pháp 2013 so v i các b n Hi n pháp tr c ây. Th t , Hi n pháp ế ế ướ đ ư ế
2013 làm sâu h n tính tiên phong, b n ch t giai c p công nhân và nhân dân c a ơ
Đả đồ đ đị ng, ng th i b sung vào iu 4 quy nh v trách nhi m chính tr - pháp lý c a
đả đố đ đả ế ng i v i nhân dân, theo ó ng ph i “ g n bó m t thi t vi nhân dân, ph c v
nhân dân, ch u s giám sát c a nhân dân v nh ng quy t nh c a mình ” ( kho n ế đị
2 u 4)đi
30)Trình bày v trí, vai trò c a ng C ng s n Vi t Nam theo quy nh c a Đả đị
Hiến pháp n m 2013.ă
Th nh t, b n ch t c a ng C ng s n Vi t Nam là i tiên phong c a giai c p Đả độ
công nhân, nhân dân lao ng và c dân t c Vi t Nam.độ
Th hai, vai trò c a ng C ng s n Vi t Nam là l c l ng cách m ng ph c v T Đả ưỡ
quc, ph c v nhân dân.
Th ba là, Hi n pháp n m 2013 b sung n i dung m i, yêu c u v trách nhi m c aế ă
t ch c ng và ng viên. Kho n 2 u 4 quy nh c th trách nhi m c a ng Đả đả Đi đị Đả
đố Đả ếi v i nhân dân, đó là “ ng Cng s n Vit Nam g n bó m t thi t vi nhân dân,
phc v nhân dân, ch u s giám sát c a nhân dân, ch u trách nhi m tr c nhân ướ
dân v nh ng quy t nh c a mình”. ế đị
Vic quy nh vai trò lãnh o c a ng C ng s n Vi t Nam trong Hi n pháp n m đị đạ Đả ế ă
2013 m t l n n a kh ng nh tính t t y u, l ch s , khách quan vai trò lãnh o c a đị ế đạ
Đả đố ướng Cng s n Vit Nam i vi Nhà n c và xã hi.
31)Trình bày nh ng ph ng th c lãnh o c a ng C ng s n Vi t Nam. ươ đạ Đả
Đả đạ đườ ương lãnh o b ng ng l i, ch tr ng, chính sách
Đả đạ đạ ướ ế ươ đng lãnh o, ch o Nhà n c th ch hóa, c th hóa c ng lĩnh, quan im,
ch ng tr ng, ng l i c a ng thành pháp lu t, k ho ch, ch ng trình hành ươ đườ Đả ế ươ độ
để thc hin trong toàn xã h i.
- ng lãnh o b ng công tác chính tr , t tĐả đạ ư ưởng
Đả đạ ươ ng lãnh o thông qua công tác cán b và vai trò tiên phong g ng m u c a
cán b , ng viên đả
Đả đạ ng lãnh o b ng công tác ki m tra
32)Trình bày hình th c chính th theo quy nh c a Hi n pháp n m 2013. đị ế ă
Hình th c chính th c a Nhà n c Vi t Nam là Nhà n c n nh t, u này c ướ ướ đơ đi đượ
quy nh c th t i u 1- Hi n pháp n m 2013, c th :đị Đi ế ă
“ N c c ng hòa xã h i ch ngh a Vi t Nam là m t n c c l p, có ch quy n, ướ ĩ ướ độ
thng nh t và toàn v n lãnh th , bao g m t li n, h i o, vùng bi n và vùng đấ đả
tr i.”
Nhà n c C ng hòa xã h i Ch ngh a Vi t Nam là nhà n c n nh t, có c l p, ướ ĩ ướ đơ độ
ch quy n có m t h th ng pháp lu t th ng nh t, có hi u l c trên ph m vi toàn
quc, c
th
+ Nhà n c Vi t Nam là t ch c duy nh t trong h th ng chính tr có ch quy n ướ
qu c gia là ch th quan h qu c t toàn quy n i n i, i ngo i, quy t nh m i ế đố đố ế đị
vn c t nđề a đấ ước.
+Nhà n c Vi t Nam có lãnh th th ng nhướ t,
+ Nhà n c Vi t Nam là Nhà n c th ng nh t c a các dân t c trên lãnh th Vi t ướ ướ
Nam.
+ H th ng pháp lu t th ng nh t v i m t Hi n pháp, hi u l c Hi n pháp, hi u l c ế ế
Hi c.ến pháp và pháp lu t tr i r ng trên ph m vi toàn qu
33) Trình bày các c ch ki m soát quy n l c nhà n c theo Hi n pháp ơ ế ướ ế
hin hành.
Th nh t: V nguyên t c phân quy n pháp, c th c hi n tr c h t c a c quan đượ ướ ế ơ
lp pháp trong ki m soát quy n l c nhà n ước.
khng nh qu c h i th c hi n quy n l p pháp, l p hi n d a trên m t trong nh ng đị ế
cơ s c a sáng ki n l p pháp nh ý ki n c a nd, s ng thu n i v i i bi u qh, ế ư ế đồ đố đạ
y ban thườ ướ ng v qu c hi và các cơ quan nhà n c khác có th m quy n.
V c ch ki m soát i v i quy n hànhơ ế đố
+QH có quy n b u, bãi nhi m, mi m th t ng cp, b tr ng và tv khác c a n nhi ướ ưở
cp; +Quy n hành pháp c a chính ph còn b h n ch b i ch t ch n ế ước.
V quy n ki m soát t pháp: ư
+Chương V c a hp 2013 ã có s u ch nh t ng ng liên quan n th m quy n đ đi ươ đế
ca qu c h i nh th c hi n quy n giám sát t i cao, xét báo cáo công tác c a tòa ư
án, vks và các c quan khác; u, mi m, bãi nhi m chánh án TAND t i cao.ơ b n nhi
Th c: 2: v c ch nhân dân th c hi n ki m soát quy n l c nhà n ơ ế ướ
Q+Đã quy y hai hình th c dân ch tr c ti p và dân ch i di n. +Có định đầ đủ ế đạ
bước ti n trong vi c b o v quy n con ng i, quy n công dân. Hp quy nh v ế ườ đị
quyn con ng i bên c nh quy n công dân. ây là 1 c s quan tr ng ng i ườ Đ ơ để ườ
dân có th b o v quy n l i c a mình hi u qu h n thông qua vi c ki m soát ơ
quyn l c nhà n c, b o m cho quy n l c nhà n c không vi ph m quy n con ướ đả ướ
người. L n u tiên quy n con ng i c c p trong hi n pháp-tr thành tên g i đầ ườ đượ đề ế
ca 1 ch ng 2; + c bi t nh n m n vai trò, trách nhi m c a nhà ương-chươ Đặ nh đế
nước trong vi c tôn tr ng, b o v m b o th c hi n các quy n con ng i, đả ườ
quyn công dân.
Th 3: V p các nh ch c l p. +Quy nh các nh ch c l p t i ch ng X, đ đị ế độ đị đị ế độ ươ
gm h i ng b u c qu c gia và ki toán nhà n c. +Là m t nh ch quan đồ m ướ đị ế
tr p,ng giúp cho vi c b u c hay vi c ki m tra th c hi n tài chính công c c l đượ độ
khách quan, vô t khi hi n nh các c quan này trong ho t ng ch tuân theo hpư ế đị ơ độ
và pl.
Th 4: V v trí pháp lý c a ng CS, MTTQ và các tv Đả
+Tiếp t c kh ng nh vai trò lãnh o c a ng i v i nhà n c và xh. đị đạ Đả đố ướ
+V trí pháp lý c a DCSVN c ghi nh n hp có s b sung và pt quan tr ng, ã đượ đ
kđ
và làm rõ h n, y h n b n ch t, vai trò l c a CSVN không ch i tiên ơ đầ đủ ơ đ Đ độ
phong c a giai c p công nhân mà ng th i là i tiên phong c a nd l và c a dân đồ độ đ
tc VN, i bi u trung thành l i ích c a giai c p cn, nd l và c a c dân t c, l y chđạ đ
nghĩa Mác- lênin, t t ng HCM làm n n t ng t t ng, là l c l ng lãnh o c a ư ưở ư ưở ượ đạ
nhà n c và xh.y + ã a và nh n m ng ph i g n bó m t thi t v i nd.ướ Đ đư nh Đả ế
+Đảng có vai trò lãnh o i v i nhà n c và xh nh ng vì trong xh có l c l ng đạ đố ướ ư ượ
ca nhi u t ch c ct-xh khác nhau nên s th a nh n chính th c vai trò lãnh o đạ
ca CSVN trong hp là r t c n thiĐ ết.
+Quy nh rõ h n v v trí pháp lý c a MTTQ VN và các t ch c tv theo hp 2013 đị ơ
đã hoàn thin 1 bướ c cơ b n, làm ni b t và phù hp v trí, vai trò ca các t chc
này trong xh n c ta, t o c s pháp lý phát huy m nh m h n n a vai trò c a ướ ơ ơ
MTTQ và các oàn th nd trong i s ng ctri c a t n c trong th i k mđ đờ đấ ướ i.
34) Trình bày nguyên t c phân quy n. Hi n pháp n m 2013 th hi n ế ă
nguyên t c này nh th nào? ư ế
Tuy nhà n c ta không c p n nguyên t c phân quy n trong HP: “Quy n l c ướ đề đế
nhà n c là th ng nh t, có s phân công, ph i h p, ki m soát gi a các c quan ướ ơ
nhà n c trong vi c th c hi n các quy n l p pháp, hành pháp, t pháp. Nh ng t ướ ư ư ư
t nh:ưởng phân quy n gi a các c quan cao nh t c a nhà n c c quy ơ ướ đượ đị
+Quc h i là c quan th c hi n quy n l p hi n, l p pháp. ơ ế
+Chính ph là c quan th c hi n quy n hành pháp. ơ
+TAND th c hi n quy n t pháp ư
+VKSND th c hi n quy n công t và ki m soát ho t ng t pháp độ ư
-> t o nên c ch phân quy n theo chi u ngang c th c hi n thông qua các ơ ế đượ
quy nh v nhi m v , quy n h n c a qu c h i, chính ph , TAND, VKSND và các đị
thiết ch hi n c l p, t o nên c ch ki m soát gi a các c quan nhà nhà ế ế định độ ơ ế ơ
nước trong vi c th c hi n các quyêng l p pháp, hành pháp, t pháp ư
35) Trình bày nguyên t c t p quy n. Nguyên t c này th hi n trong các
Hiến pháp Vi t Nam nh th nào? ư ế
Nguyên t c t p quy n: là nguyên t c t ch c quy n l c nhà n c th hi n vi c t ướ p
trung quy n l c vào tay m t ng i ho c m t c quan. nhà n c quân ch trung ườ ơ ướ
ương
tp quy n quy n l c nhà n c t p trung vào tay vua, nhà n c XHCN quy n l c ướ ướ
nhà
nước t ch c th c hi n theo nguyên t c t p trung dân ch
- Nguyên t c này c th hi n trong hi n pháp 2013 đượ ế
+ u 69 hi n pháp 2013 quy nh" qu c h i là c quan i bi u cao nh t c a đi ế đị ơ đạ
nhân dân, c quan quy n l c cao nh t c a n c CHXHCN Vi t Nam. qu c h i là cơ ướ ơ
quan có quy n l p hi n và l p pháp, quy t ng v n tr ng i c a t ế ế định nh đề đạ đấ
nước, giám sát t i cao toàn b ho t ng c a nhà n độ ước”
36) Ý ngh a nguyên t c hi n nh: “Quy n l c nhà n c là th ng nh t, có ĩ ế đị ướ
s phân công, ph i h p và ki m soát gi a các c quan trong vi c th c hi n các ơ
quyn l pháp, hành pháp, t pháp”.p ư
- ý ngh a: quy n l c nhà n c là th ng nh t và t p trung nhân dân, qu c h i là ĩ ướ
cơ quan quy n l c cao nh t, có ý ngh a ch o t ch c quy n l c nhà n c trong ĩ đạ ướ
công cu c xây d ng, phát tri n t n đấ ước.
- ý ngh a s phân công v quy n l p pháp, hành pháp, t pháp : phân m ĩ ư định nhi
v và quy n h n c a các c quan trong b máy nhà n c, nhà n c ho t ng ơ ướ để ướ độ
có hi u qu , quy n l c nhà n c ngày càng th c s là quy n l c c a nhân dân ướ
37)Trình bày hình th c c u trúc lãnh th c a Vi t Nam theo các Hi n ế
pháp n m 2013.ă
Hình th c c u trúc lãnh th Vi t Nam theo hp n m 2013 : n nh t ă đơ
Điu 1 HP kh đị ướ ĩ ướ độ ng nh: N c Cng hòa xã h i ch ngh a VN là m t n c c l p, có
ch quy n, th ng nh t và toàn v n lãnh th , bao g m t li n, h i o, vùng bi n đấ đả
và vùng tri.
38)Trình bày c m c a Nhà n c pháp quy n xã h i ch ngh a Vi t đặ đi ướ ĩ
Nam.
Nhà n c c a dân, do dân, vì dân, th hi n quy n làm ch c a nhân dânướ
Nhà n c c t ch c và ho t ng trên c s hi n pháp, tôn tr ng và b o v ướ đượ độ ơ ế
hiến pháp
Nhà n c qu n lí xã h i b ng pháp lu t, b o m v trí t i th ng c a pháp lu t ướ đả ượ
trong i s ng xã h iđờ
Nhà n c tôn tr ng, b o v và b o m quy n con ng i, quy n công dânướ đả ườ
Quyn l c nhà n c là th ng nh t, có s phân công và ph i h p ki m soát gi a ướ
các c quan th c hi n các quy n l p pháp, hành pháp và t phápơ ư
- Nhà n c do ng C ng s n Vi t Nam lãnh oướ Đả đạ
39)Trình bày v trí, vai trò c a m t tr n T qu c
V trí: M t tr n T qu c Vi t Nam là t ch c liên minh chính tr , liên hi p t nguy n
ca các t ch c chính tr & xã h i, t ch c xh và cá nhân tiêu bi u trong các giai
cp, t ng l p xh, dân t c, tôn giáo, ng i VN nh c n c ngoài. M t tr n T ườ đị ư ướ
qu tc Vi Nam là 1 b ph n c a h th ng ctr n c chxhenVN do CS lãnh o, là ướ Đ đạ
cơ s chính tr c a chính quy n nhân dân.
- Vai trò: H t s c quan tr ng trong b máy chính tr :ế
+tăng s nh t trí v ctri và tinh th n trong nhân dân.
+ tuyên truy n, ng viên, phát huy quy n làm ch . độ
+ th c hi n ng l i chính sách, ch tr ng c a ng, nghiêm ch nh thi hành HP đườ ươ Đả
và pháp lut.
+ giám sát ho t ng c a c quan nhà n c, i bi u dân c và cán b công ch c độ ơ ướ đạ
nhà nước.
+ t p h p ý ki n, ki n ngh c a nhân dân ph n ánh ki n ngh v i ng và nhà ế ế để ế Đả
nước. +tham gia xây d ng và c ng c chính quy n nhân dân. +tham gia phát
tri i.n tình h u ngh , h p tác th gi ế
40) Trình bày nh ng quy nh v m t tr n T qu c Vi t Nam. đị
Điu 9 HP 2013 quy đị nh:" m t tr n T Qu c Vi t Nam là cơ s chính tr chính
quyn c a nhân dân". M c tiêu và nhi m v chính tr c a m t tr n là i di n, b o đạ
v quy n và l i ích h p pháp, chính áng c a nhân dân, phát huy s c m i đ nh đạ
đoàn kế ă ườ đồ t toàn dân tc, thc hin dân ch, t ng c ng ng thu n xã h i, tham gia
xây d ng ng, nhà n c, ho t ng i ngo i nhân dân góp ph n b o v t qu c Đả ướ độ đố
Chương V: Quy n con ng i, quy n và ngh a v c b n c a công dân 41)Phân bi t ườ ĩ ơ
hai khái ni m “quy n con ng i” và “quy n công dân”. ườ
Quyn con ng i là nh ng b o m pháp lý ph quát có tác d ng b o v các cá ườ đả
nhân và các nhóm ch ng l i nh ng hành ng ho c s b m c mà làm t n h i n độ đế
nhng t do c b n, s c phép và nhân ph m con ng i Quy n công dân ơ đượ ườ
(citizen's rights) v b n ch t là quy n con ng i c các nhà n c gia th a ườ đượ ước/qu
nhn và áp d ng cho công dân c a mình
§ M i quan h gi a cá nhân và nhà n c ướ
§ Qu c t ch: quy n có quy n (the right to have rights) để
Quyn con ng i và Quy n công dân:ườ
§ Tính ch t: cá nhân v i c ng ng | cá nhân v i nhà n c đồ ướ
§ Ph m vi: m i thành viên c a c ng ng nhân lo i | công dân đồ
§ N i dung: quy n con ng i bao trùm quy n công dân ườ
42)Có nh ng cách phân lo i quy n con ng i nào? ườ
- Theo l nh v c: các quy n dân s , chính tr , kinh t , xã h i và v n hóaĩ ế ă
- Theo kh n ng b gi i h n: quy n tuy t i (t do t t ng, không b tra t ă đố ư ưở n,...),
quy p,...)n có th b gi i h n / ình ch (t do ngôn lu n, i l i, h i h đ đ
[vic gi i h n ph i nh m m c ích chính áng: ANQG, TTCC, XH, SKC ...; b o đ đ ĐĐ Đ
đả ươm s t l t ng xng]
43)Hiến pháp b o v quy n con ng i b ng nh ng ph ng th c nào? ườ ươ
Hi c:ến pháp b o v quy n con ng i b ng nh ng ph ng th ườ ươ
Hiến pháp quy định về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế sự tùy tiện của công
quyền.
Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân, làm cơ sở buộc các Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ
và bảo đảm.
Hiến pháp thiết lập cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm đối với Hiến pháp, bao gồm các vi phạm
đối với những quyền mà hiến pháp ghi nhận các quyền hiến định).
Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, cơ quan nhân quyền quốc gia.
44)Nhà nước có các nghĩa vụ gì đối với quyền con người? Vấn đề này được quy định như thế nào
trong Hiến pháp năm 2013?
· Nghĩa vụ tôn trọng (respect): Kiềm chế không can thiệp, kể cả trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng
thụ các quyền con người mà đã được ghi nhận trong pháp luật
+ Nghĩa vụ thụ động (negative obligation): không đòi hỏi các nhà nước phải chủ động
đưa ra những sáng kiến, biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công dân trong việc hưởng thụ các
quyền - Nghĩa vụ bảo vệ (protect): Thực thi các biện pháp ngăn chặn, xử lý sự vi phạm quyền con người
của các bên thứ ba
Nghĩa vụ thực hiện/hỗ trợ (fulfill/facilitate)
+ Còn được gọi là nghĩa vụ hỗ trợ (obligation to facilitate)
+ Các nhà nước phải thực thi những biện pháp nhằm hỗ trợ công dân hưởng thụ đầy đủ các quyền con
người
+ Nghĩa vụ chủ động: Trong hiến pháp 2013:
Chương Quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân - vị trí Chương II => [coi trọng chế định nhân
quyền] Phân biệt rõ hơn chủ thể “quyền con người” (mọi người) và “quyền công dân”
(công dân) => [mở rộng chủ thể quyền]
Bổ sung nguyên tắc: việc hạn chế quyền phải “theo quy định của luật” (Điều 14(2)) => [tiệm cận LNQQT]
Bổ sung một số quyền mới: quyền sống (Đ.19), không bị tra tấn (Đ.20), quyền bảo đảm an sinh xã hội
(Đ.34), quyền sống trong môi trường trong lành (Đ.43)...[quyền về đất đai?]
45)Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013 về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân.
§ Quyền sống (Đ.19)
§ Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Đ.20)
§ Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (Đ.21)
§ Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Đ.34) § Quyền kết hôn và ly hôn
(Đ.36) § Quyền hưởng thụ Thứ nhất, về quyền sống: Quyền này được quy
định tại Điều 19, Hiến pháp năm 2013: "Mọi người có quyền sống. Tính mạng
con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật".
Thứ hai, về quyền đời tư: Điều 20 và 21 của Hiến pháp năm 2013 quy định rõ
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cá nhân, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và
các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của mọi người đều được bảo
vệ. Với các nội dung đó, Hiến pháp đã mở rộng chủ thể và nội dung của
quyền được bảo vệ về đời tư so với Điều 73 của Hiến pháp năm 1992 - chỉ
quy định về quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Thứ ba, về quyền tự do
và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy bức, nhục hình: Điều 20,
Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không
bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác
xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị
bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc
bắt, giam giữ người do luật định. Thứ tư, về quyền khiếu nại, tố cáo: Điều 30
của Hiến pháp năm 2013 đã quy định đầy đủ về quyền này, từ quyền của
người dân và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo cho đến người bị thiệt hại có
quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự
theo quy định của pháp luật; và nghiêm cấm việc trả thù người khiếu lại, tố
cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người
khác. Thứ năm, về quyền tự do cư trú, đi lại: Hiến pháp năm 2013 quy định:
Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp. Mọi người có quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được
người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do Luật định (Điều 22).Công dân có
quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước
ngoài về nước (Điều 23). Thứ sáu, về quyền bình đẳng giới: Theo Điều 26
Hiến pháp năm 2013, công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới. Nếu Điều 63 của Hiến
pháp năm 1992 chỉ quy định nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với
phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ, thì Hiến pháp năm 2013 quy định
“nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới” (Điều 26). Quy định này đã thay đổi
quan niệm và cách tiếp cận về bình đẳng giới, từ chỉ bình đẳng với giới nữ
sang bình đẳng với cả giới nam và giới nữ. Chủ thể và nội dung quyền bình
đẳng về giới, do vậy, được mở rộng và làm sâu sắc hơn, và tiếp cận các giá
trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng các cơ sở văn hoá (Đ.41)
§ Quyền xác định dân tộc (Đ.42)
§ Quyền được sống trong môi trường trong lành (Đ.43)
46)Trình bày quy định về nguyên tắc giới hạn quyền con người,
quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp năm 2013 đặt ra nguyên tắc: “Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng”
(khoản 2 Điều 14)
Nguyên tắc bảo vệ quyền con người
Nguyên tắc hạn chế quyền con người không được trái Hiến pháp và pháp luật
(hạn chế quyền con người trên cơ sở luật định)
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích chính đáng của công
dân Nguyên tắc cụ thể hóa cơ chế hạn chế quyền con người
47)Liệt kê các quyền chính trị được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Thứ
nhất, về quyền bầu cử, ứng cử và quyền tham gia công việc quản lý nhà
nước và xã hội: Các quyền này được quy định tại Điều 27, 28, 29 Hiến pháp
năm 2013.
Thứ hai, về quyền tự do ngôn luận, báo chí; quyền tiếp cận thông tin: Điều 25
Hiến pháp năm 2013,
Thứ ba, về quyền tự do hội họp, lập hội,biểu tình: Quyền này được quy định
tại Điều 25, Hiến pháp năm 2013.
Thứ tư, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:Điều 24, Hiến pháp năm 2013
quy định: Thứ năm, về quyền bình đẳng của các dân tộc: Theo Điều 5, Hiến
pháp năm 2013,
48)Liệt kê các quyền dân sự được ghi nhận trong Hiến pháp năm
2013.
-Thứ nhất, về quyền sống: Quyền này được quy định tại Điều 19, Hiến pháp
năm 2013: "Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật
bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật".
-Thứ hai, về quyền đời tư: Điều 20 và 21 của Hiến pháp năm 2013
-Thứ ba, về quyền tự do và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy
bức, nhục hình: Điều 20, Hiến pháp năm 2013 -Thứ tư, về quyền khiếu nại, tố
cáo: Điều 30 của Hiến pháp năm 2013
-Thứ năm, về quyền tự do cư trú, đi lại: Hiến pháp năm 2013
-Thứ sáu, về quyền bình đẳng giới: Theo Điều 26 Hiến pháp năm 2013,
49)Liệt kê các quyền kinh tế được ghi nhận trong Hiến pháp năm
2013.
Quyền tự do kinh doanh( Điều 33): Hiến pháp 2013 quy định công dân có
quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà” pháp luật không cấm”.
-Quyền sở hữu với tư liệu sản xuất và tài sản hợp pháp, phần vốn góp trong
doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế khác( Điều 32):
-Quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế(khoản 3, điều 51):
-Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ(Điều 62,40):
-Quyền đại diện sở hữu toàn dân và thống nhất quản lí đối với tài sản sở hữu
toàn dân(Điều 53)
50)Liệt kê các quyền văn hóa và xã hội được ghi nhận trong Hiến
pháp năm 2013.
QUYỀN VĂN HOÁ:
-Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo(Điều 24)
-Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn h o dot a (Di hat e u 41);
-Quyền phát triển văn hoá(Điều 60):
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí(Điều 25):
-Quyền được đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34):
-Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ(Điều 38,58):
-Quyền xác định dân tộc(Điều 42):
-Quyền phát triển giáo dục(Điều 61):
51)Bình luận cụm từ “Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy
định” (Điều 23, 25, 27 Hiến pháp năm 2013).
“Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”, khái niệm “pháp luật
quy định” ở đây bao gồm cả những hạn chế quyền. Người sử dụng các quyền
này có nghĩa vụ phải tuân thủ các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ chế
độ xã hội, bảo vệ Nhà nước và không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của
người khác, nghĩa là tự do trong khuôn khổ của pháp luật chứ không phải là
tự do tuyệt đối.
52)Việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân trong Hiến
pháp Việt Nam có gì khác so với trong hiến pháp các nước trên thế
giới? Khái niệm quyền con người trong HPVN năm 1992 đc đồng nhất
với quyền công dân
(Điều 50). Việc đồng nhất này là không chính xác vì con người là một khái
niệm rộng
hơn công dân.
Tại nhiều điều khoản quy định rằng công dân có một quyền nhất định, nhưng
phải
theo “quy định” của pháp luật.Chẳng hạn Điều 57 (quyền tự do kinh doanh),
Điều 68
(Quyền tự do đi lại và cư trú), Điều 69 (Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí,
hội họp,
lập hội,...) đều có đuôi là “theo quy định của pháp luật”
Trong Chương V của Hiến pháp năm 1992. quy định về “quyền và nghĩa vụ
của công dân”, chủ thể của quyền trong hầu hết điều khoản đc xác định là
“công dân”.Điều này không chính xác vì có nhiều quyền được áp dụng cho cả
người nước ngoài có mặt hợp pháp trên lãnh thổ VN.Tuy nhiên, một số hạn
chế này đã đc khắc phục trong bản Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
53)Hiến pháp Việt Nam quy định những nghĩa vụ nào của công dân?
Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân
có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có
nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ
tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội và chấp hành theo những quy tắc sinh hoạt công
cộng,... Từ đó có thể thấy được rằng công dân của một nước sẽ được pháp
luật của nước đó quy định cụ thể các quyền như quyền về chính trị, văn hóa,
xã hội và sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định. Hiến
pháp năm 2013 quy định công dân Việt Nam có các nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44);
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (khoản 1 Điều 45);
- Nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân (khoản 2
Điều 45);
Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 46);
Nghĩa vụ chấp hành các quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46);
Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43);
- Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47);
- Nghĩa vụ học tập (Điều 39);
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam ( D i hat e u 46 .
Chương VI: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi
trường và bảo vệ tổ quốc
54)Trình bày những nội dung cơ bản của chế định chế độ kinh tế
trong Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp 2013 xác định nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế;
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành
phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Nhà nước
khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ
chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh
tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu
tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
Hiến pháp 2013 xác định phương pháp quản lý của Nhà nước đối với nền kinh
tế là: Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế
trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp,
phân quyền trong quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm
tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
55) Trình bày những nội dung cơ bản của chế định về sở hữu trong
Hiến pháp năm 2013.
Trả lời:
Về chế độ sở hữu: Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, tôn trọng đa hình thức sở
hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế về thu nhập hợp pháp,
của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, phần vốn góp
trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác (Điều 32) và bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ (Điều 62). Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư
sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa (Điều
51).
56) Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong quy định về các
thành phần kinh tế trong Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm
1992.
Trả lời:
Giống: ghi nhận 2 thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể là chủ đạo.
Khác: 1980 là nền kinh tế bao cấp 1992 là nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa -
57)Phân tích quy định “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” trong
nền kinh tế
Việt Nam (Khoản 1, Điều 51 Hiến pháp năm 2013).
Khoản 1 Điều 51 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam là
nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều
thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Điều này có giá trị
cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã
hội chủ
nghĩa (XHCN), tạo tiền đề lý luận và thực tiễn dẫn đến sự chuyển biến về
chất để phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
* Yếu tố khách quan của cuộc sống đặt ra là tăng trưởng kinh tế phải đi liền
với tiến bộ xã hội
Tiến bộ xã hội là kết quả nhưng đồng thời cũng là động lực, yếu tố nội tại của
sự phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải đi cùng với sự ổn định về chính
trị và về xã hội. Chính sự ổn định trên các lĩnh vực này lại là tiền đề để phát
triển kinh tế.
* Phát triển kinh tế mà không bảo đảm các xu hướng phát triển này tất yếu
sẽ dẫn đến đổ vỡ
Nhà nước tư sản với bản chất là đại diện và bảo vệ quyền lợi chủ yếu cho
một nhóm người, mà trước hết là giới chủ sẽ không bao giờ bảo đảm được
tuyệt đối sự phát triển của các xu hướng đó.
Để làm được điều này, nền kinh tế đó phải chịu sự chi phối của một nhà nước
thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Chỉ có nhà nước đó mới bảo đảm được lợi ích của đại đa số nhân dân lao
động, mới định hướng vào sự phát triển của từng cá nhân, đồng thời là sự
phát triển của tập thể, cộng đồng và xã hội.
* Bảo đảm được lợi ích của đại đa số nhân dân lao động
Kinh tế nhà nước chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước là
đại diện phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đó.
Đây cũng thể hiện rõ bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, hoàn toàn khác với kinh tế thị trường ở các nước tư
bản chủ nghĩa, được xây dựng trên cơ sở sở hữu tư bản độc quyền.
* Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước còn có những ý nghĩa sau đối với kinh
tế Việt Nam:
• Đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt các hình thức sở hữu khác trong việc phát
triển các lĩnh vực đặc
biệt Các lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao, một số
lĩnh vực đặc biệt
mới hình thành.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, ngày càng xuất hiện nhu cầu hình thành một số lĩnh vực mới đòi hỏi
vốn đầu tư lớn, công nghệ cao mà tự nó rất khó phát triển.
Trong điều kiện các quan hệ thị trường mới được phát triển, khu vực tư nhân
còn nhỏ bé, chưa có khả năng đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu
phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong những lĩnh vực mới này.
Khi thực hiện vai trò này, không có nghĩa là sở hữu nhà nước giữ vai trò
thống trị độc
quyền vĩnh viễn mà vai trò đầu tàu, dẫn dắt thể hiện ở chỗ, khi các hình thức
sở hữu
khác đủ sức tham gia và có khả năng tham gia có hiệu quả, nhà nước kịp thời
rút vốn ra
khỏi lĩnh vực đã đầu tư, để tiếp tục thực hiện vai trò của mình trong việc đầu
tư vào
những lĩnh vực mới khác.
• Bảo đảm phát triển năng lực cạnh tranh của quốc gia
Do lịch sử phát triển, kinh tế nhà nước đã đảm nhận một loạt ngành cạnh
tranh.
Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia và
đầu tư phát triển, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu đàn trong giai đoạn đầu.
Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, kinh tế nhà nước dần dần rút hoặc
chuyển đổi sở hữu và về lâu dài, kinh tế nhà nước có thể không cần giữ vai
trò chủ đạo ở lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh.
• Đối với an ninh quốc gia, kinh tế nhà nước thể hiện vai trò chủ đạo ở hai nội
dung cơ bản sau:
1- Nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an
ninh quốc gia.
2- Tham gia nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định
hướng xã hội, làm đối trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, bán buôn lương
thực, xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng một số sản
phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân
bay.
3- về mặt xã hội, do bản chất về mặt sở hữu và mục đích hoạt động, kinh tế
nhà nước có vai trò quan trọng trong gánh vác chức năng xã hội.
Vai trò này thể hiện ở chỗ, kinh tế nhà nước phải đảm nhận những ngành ở
những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị - xã hội mà tư nhân không muốn
đầu tư, thực hiện sự bảo đảm cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền,
đảm nhận các ngành sản xuất hàng hóa công cộng thiết yếu, thực hiện các
chính sách an sinh xã hội, các chương trình xóa đói, giảm nghèo.
58)Trình bày chế độ sở hữu đất đai theo Hiến pháp năm 2013.
Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Sở
hữu toàn dân về đất đai được đề cập cụ thể trong Luật đất đai năm 2013 như
sau: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
theo quy định của Luật này. Với quy định này, Luật Đất đai đã làm rõ 3 nội
dung mang tính nội hàm của hình thức sở hữu đất đai tại Việt Nam:
Thứ nhất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Hình thức sở hữu này không chỉ phù
hợp với
một trong những đặc điểm của mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa (đó là:
Chế độ công hữu được xác lập đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu), mà còn
phù hợp với thực tế lịch sử toàn dân ta đã đoàn kết đấu tranh để giành lại
toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
Thứ hai, Nhà nước là chủ thể đại diện cho toàn dân để thực hiện các quyền
của chủ sở hữu và thống nhất quản lý đất đai. Toàn dân là một phạm trù chủ
thể rất rộng, do đó, để thực hiện được quyền của chủ sở hữu cần phải thông
qua một phương thức đặc biệt. Nhà nước ta được thành lập với tính chất là
“Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”, với hệ thống các cơ
quan quản lý được tổ chức chặt chẽ chính là phương thức để quyền sở hữu
đất đai của toàn dân được thực hiện. Người dân không chỉ trực tiếp bầu ra
Quốc hội – cơ quan lập pháp mà còn có quyền giám sát đối với các hoạt động
của Nhà nước để đảm bảo Nhà nước thực hiện đúng những quyền hạn và trách
nhiệm của mình. Thứ ba, người sử dụng đất (các tổ chức, cá nhân...) không có
quyền sở hữu đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất. Quyền sở hữu đất đai thuộc
về toàn dân và do Nhà nước là chủ thể đại diện thực hiện quyền năng đó nên
người sử dụng đất không thể có quyền sở hữu đối với đất. Tuy nhiên, các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân... mới là những chủ thể sử dụng đa phần diện tích đất
đai trên lãnh thổ Việt Nam. Do đó, các chủ thể này được Nhà nước trao “quyền
sử dụng đất”; “quyền sử dụng đất” cũng được Bộ luật dân sự năm 2015 xác định
là một dạng tài sản của các chủ thể sử dụng đất
59)Trình bày chế định xã hội, văn hóa, giáo dục theo Hiến pháp năm
2013. * Về văn hóa, xã hội: Hiến pháp năm 2013 có một điều mới quy định về
chính sách lao động, theo đó Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức,
cá nhân tạo việc làm cho người lao động, đồng thời Nhà nước bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây
dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. Hiến pháp mới cũng khẳng
định đường lối đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân
dân. Lần đầu tiên Hiến pháp cũng đã khẳng định chủ trương “thực hiện bảo
hiểm y tế toàn dân” và mở rộng đối tượng được áp dụng chính sách ưu tiên
chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào ở hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội
đặc biệt khó khăn bên cạnh nhóm đối tượng đồng bào miền núi và dân tộc thiểu
số như Hiến pháp năm 1992. Sự thay đổi này hoàn toàn hợp lý, phù hợp với giai
đoạn phát triển hiện nay của đất nước ta và thể hiện sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước ta đối với các hải đảo và các vùng đặc biệt khó khăn của đất nước.
Hiến pháp năm 2013 cũng nêu rất đúng đắn 5 đặc tính của con người Việt Nam
hiện đại mà chúng ta đang hướng tới đó là có sức khỏe, có văn hóa, giàu lòng
yêu nước, có tinh thần đoàn kết và có ý thức trách nhiệm công dân. Năm yêu
cầu nói trên thể hiện khá đầy đủ các đặc tính của con người Việt Nam mới trong
giai đoạn hiện nay, theo đó con người Việt Nam không chỉ cần có sức khỏe và
văn hóa mà còn phải có tinh thần đoàn kết, yêu nước và có ý thức trách nhiệm
của một công dân đối với nhà nước và xã hội thay cho những quy định mang
tính giáo điều “có tinh thần yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế
chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới” như trong Điều 31
của Hiến pháp năm 1992. * Về giáo dục: Hiến pháp mới chỉ còn duy nhất một
điều quy định tổng quát, chỉ nêu đường lối về phát triển giáo dục phù hợp với
Nghị quyết Trung ương VIII về Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo. Thay thế cho hai điều của Hiến pháp năm 1992, Điều 61
của Hiến pháp mới tiếp tục khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhưng không
quy định việc nhà nước thống nhất quản lý về mục tiêu, chương trình, nội dung,
kế hoạch giáo dục như Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà
nước sẽ ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục, đặc biệt
là chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc và Nhà
nước không thu học phí; tiến tới từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát
triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng,
học phí hợp lý. Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung quy định về ưu tiên phát triển
giáo dục ở hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; ưu
tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người
nghèo được học văn hoá và học nghề.
60)Trình bày chế định Bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp năm 2013. Hiến
pháp dành cả Chương IV (từ Điều 64 đến Điều 68) hiến định các vấn đề bảo vệ
Tổ quốc (BVTQ) trong tình hình mới. Trong đó khẳng định: Nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
bao gồm: đất liền, biển, đảo, vùng biển và vùng trời. Mọi hành vi chống lại độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng
và BVTQ Việt Nam XHCN đều bị nghiêm trị. Đồng thời, Hiến pháp xác định nhiệm
vụ BVTQ là sự nghiệp của toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân
giữ vai trò nòng cốt. Vì thế, Nhà nước cần phải củng cố và tăng cường nền quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là LLVT nhân dân; phát huy
sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ
hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Trong đó, quy định rõ: các cơ quan, tổ chức,
công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ QP,AN. Hiến pháp xác định rõ LLVT
nhân dân Việt Nam, gồm: Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự
vệ. Lực lượng này phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và
Nhà nước; có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc; an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân
dân, Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực
hiện nghĩa vụ quốc tế. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại (trong đó, Quân đội
nhân dân có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị động viên hùng hậu),
lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh và rộng khắp, làm nòng cốt trong thực hiện
nhiệm vụ QP,AN. Đồng thời, tăng cường phổ biến kiến thức về QP,AN cho toàn
dân để nâng cao ý thức, trách nhiệm BVTQ của nhân dân. Xây dựng, phát triển
đồng bộ ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh bảo đảm vũ khí, trang thiết bị
kỹ thuật hiện đại cho LLVT nhân dân,... tăng cường khả năng BVTQ.
ụChương VII: Bầu cử
61)Phân tích mối quan hệ giữa bầu cử và dân chủ
Bầu cử là định chế trọng tâm của các chính thể dân chủ đại diện, không có dân
chủ đại diện nếu không có bầu cử. Nhà nước chỉ có thể được thiết lập và thực thi
quyền lực quản lý xã hội khi có sự nhất trí của người dân-chủ thể duy nhất và
đích thực của quyền lực nhà nước. Sở dĩ bầu cử gắn liền với dân chủ vì nó cho
phép người dân trao quyền cho đại diện của mình và kiểm soát hoạt động quản
lý xã hội của họ: Tính định kỳ, phổ thông, công khai, bình đẳng, tự do tranh cử
và bỏ phiếu của bầu cử cho phép công chúng đánh giá và phế truất những đại
diện cũ không còn phù hợp, lựa chọn những đại diện mới có năng lực, phẩm chất
tốt hơn, Nguy cơ không được tái nhiệm trong lần bầu cử lần sau hay thậm chí
ngay trong nhiệm kì (bãi nhiệm) luôn nhắc nhở những đại diện của người dân
phải chứng tỏ năng lực, phẩm chất đạo đức với công chúng trong mọi hoàn
cảnh, thời điểm.
62)Bình luận về nhận định “bầu cử là thước đo dân chủ của một quốc
gia”.
Nói: “Bầu cử là thước đo dân chủ của một quốc gia” vì bầu cử là trái tim, chìa
khóa, yếu tố then chốt và là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ của một
nền dân chủ.
Các đặc điểm của bầu cử cho phép người dân trao quyền của mình cho người đại
diện mong muốn của mình, thực hiện các quyền tự do dân chủ của nhân dân
bao gồm: quyền bỏ phiếu, quyền ứng cử, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do
hội họp lập hội,..... cao nhất là quyền được lựa chọn và thay đổi chính quyền (đã
được ghi nhận trong luật nhân quyền quốc tế và hiến pháp hầu hết quốc gia trên
thế giới.
63)Trình bày các nguyên tắc bầu cử theo Hiến pháp năm 2013.
Nguyên tắc bầu cử là những tư tưởng, quan điểm định hướng cho toàn bộ hoạt
động bầu cử từ tổng quát đến cụ thể các quy định của pháp luật về bầu cử. Theo
Khoản 1 Điều 7 Hiến pháp 2013 và Điều 1 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại
biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 đồng thời quy định: “Việc bầu cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”. Các nguyên tắc đó thống nhất với
nhau, bảo đảm cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng ý chí,
nguyện vọng của nhân dân khi lựa chọn người đại biểu xứng đáng.
Các nguyên tắc bao gồm có: Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Nguyên tắc bỏ phiếu kín
64)Trình bày nguyên tắc bầu cử phổ thông.
Nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong chế độ bầu cử, là tiêu chuẩn đánh giá
mức độ dân chủ của bầu cử (vì nó là căn cứ đảm bảo sự tham gia rộng rãi của
người dân vào cuộc bầu cử), thể hiện tính toàn dân và toàn diện trong bầu cử,
bảo đảm để mọi công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội,
tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đều có
quyền tham gia bầu cử và ứng cử theo quy định của pháp luật.
65)Trình bày nguyên tắc bầu cử bình đẳng.
- Mọi công dân đều được đối xử như nhau trong quá trình bầu cử, không ai được
đối xử ưu đãi hay bị phân biệt đối xử vì bất kì yếu tố nào
- Được thể hiện ở nhiều khía cạnh cụ thể: mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở
một đơn vị bầu cử, mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở một nơi
cư trú, chỉ được bỏ một phiếu bầu và phiếu bầu cử mọi cử tri có giá trị như nhau
Đòi hỏi sự phân bố công bằng, hợp lý về số lượng, thành phần... để đảm bảo
tiếng nói của các địa phương, dân tộc, giai tầng... trong xã hội
66)Trình bày nguyên tắc bầu cử trực tiếp.
Cử tri phải tự mình đi bầu cử, tự lựa chọn người mình muốn bầu trong lá phiếu
và tự bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu
67)Trình bày nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử.
Nguyên tắc bỏ phiếu kín bảo đảm cho cử tri tự do lựa chọn người mình tín nhiệm
mà không bị tác động bởi những điều kiện và yếu tố bên ngoài. Theo đó, cử tri
bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật. Cử tri viết phiếu bầu trong khu
vực riêng, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử; không ai được biết và
can thiệp vào việc viết phiếu bầu của cử tri. Cử tri tự mình bỏ phiếu vào hòm
phiếu.
68)Trình bày quy định về tuổi bầu cử, ứng cử trong Luật Bầu cử hiện
hành.
Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của
Luật này.
69)Trình bày những trường hợp công dân không được thực hiện quyền
bầu cử, ứng cử.
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu
lực pháp luật
Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án
Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo
Người mất năng lực hành vi dân sự
70)Liệt kê các tổ chức phụ trách bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
Ø Các tổ chức phụ trách bầu cử ở TW và địa phương
Hội đồng bầu cử quốc gia
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQ VN
Ủy ban dân cử được thành lập ở cả 3 cấp hành chính địa phương ( tỉnh, huyện,
xã, phường, thị trấn )
Ban bầu cử
0 Tổ bầu cử
Ø Các cơ quan khác tham gia tổ chức bầu cử
- Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, MTTQ VN các cấp, HĐND các
cấp, UBND các cấp
71)Trình bày các bước trong quy trình tổ chức bầu cử ở Việt Nam hiện
nay.
Bước 1 : Xác định ngày bầu cử
Phải là ngày chủ nhật, được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử
do
Quốc hội ( UBTVQH ) quyết định. - Vùng khó khăn có thể tiến hành bầu cử sớm
hơn ngày ấn định để kịp chuyển về tổng hợp chung.
Bước 2 : Bỏ phiếu
Chỉ có những người có tên trong danh sách cử tri mới có quyền đi bỏ phiếu.
Việc bỏ phiếu được tiến hành cùng một ngày trong cả nước bắt đầu từ 07 giờ
sáng đến 07 giờ tối cùng ngày, tuy nhiên tùy tình hình thực tế ở địa phương
thể bỏ phiếu sớm hơn hoặc kết thúc muộn hơn.
Cử tri bỏ phiếu trực tiếp
Bước 3 : Kiểm phiếu
Ngay sau khi bỏ phiếu kết thúc, tổ bầu cử kiểm phiếu ngay tại phòng bỏ phiếu.
Biên bản kết quả kiểm phiếu được gửi tới Ủy ban bầu cử vào Hội đồng bầu cử với
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ 5 đến 7 ngày
sau ngày bầu cử.
Bước 4 : Xác định người trúng cử, giải quyết khiếu nại và công bố kết quả bầu cử
Xác định người trúng cử dựa trên nguyên tắc hai điều kiện đủ : (1) Có số phiếu
bầu đạt quá nửa tổng số phiếu hợp lệ; (2) Được nhiều phiếu hơn. Trường hợp
nhiều người bằng nhau người nhiều tuổi hơn trúng cử.
- Khiếu nại do Hội đồng bầu cử quốc gia ( với bầu cử ĐBQH ) hoặc Uỷ ban bầu cử
( với bầu cử HĐND) thực hiện.
- Công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử chậm nhất là 20
ngày sau ngày bầu cử đối với đại biểu Quốc hội và 10 ngày đối với đại biểu
HĐND.
Bước 5 : Xác nhận tư cách của người trúng cử và cấp giấy chứng nhận đại biểu
Bước 6 : Bầu cử bổ sung
Bầu cử bổ sung là bầu cử để chọn ra đại biểu điền vào vị trí đại biểu bị khuyết
khi nhiệm kỳ vẫn còn.
72)Trình bày quy định về phiếu bầu hợp lệ, không hợp lệ theo Luật Bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015.
Phiếu bầu được phân thành hai loại : hợp lệ và không hợp lệ.
Những phiếu bầu bị coi là không hợp lệ bao gồm : (1) Phiếu không theo mẫu quy
định do tổ bầu cử phát ra; (2) Phiếu không có dấu của tổ bầu cử; (3) Phiếu để số
người được bầu nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu
cử; (4) Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử; (5) Phiếu ghi thêm tên người
ngoài danh sách những người ứng cử hoặc ghi thêm nội dung khác.
Trường hợp có phiếu bầu được cho là không hợp lệ thì tổ trưởng tổ bầu cử đưa ra
ppđể toàn tổ xem xét quyết định, tổ bầu cử không được gạch xóa và sửa các tên
ghi trên phiếu bầu.
Lưu ý : Phiếu bầu hợp lệ bỏ chữ “không” ở phiếu bầu không hợp lệ, do chỉ có
điều 74.
Phiếu không hợp lệ
==Chương VIII: Quốc hội
73)Vị trí của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
-Điều 69 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động
của Nhà nước”.
74)Chức năng của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
- 3 chức năng chính:thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà
nước
75)Trình bày những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo Hiến pháp
năm 2013. Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết
của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành
lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa
án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà
nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
hội,
Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng
dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác
do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh
án
Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và
Hiến pháp;
8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của
Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao
và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh
hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp,
các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa
bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ước quốc tế về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế
khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
76)Trình bày quy định về quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội trong Hiến
pháp năm 2013.
Về vị trí của Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi rõ: Quốc hội là cơ quan
đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như Hiến pháp năm 1992. Tuy vậy, khác
với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không ghi Quốc hội là cơ quan
“duy nhất” có quyền lập hiến.
Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định về chức năng lập hiến, lập pháp của
Quốc hội
như sau: “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp”.Trong khi đó Điều
83
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: “Quốc hội là cơ quan
duy
nhất có quyền lập hiến và lập pháp”.Như vậy, theo Hiến pháp năm 1992 thì
Quốc hội là
cơ quan duy nhất có quyền thông qua, sửa đổi Hiến pháp và pháp luật. Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định trình tự sáu bước: (i) đưa
vào chương trình xây dựng luật; (ii) soạn thảo luật; (iii) thẩm tra dự án luật; (iv)
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến; (v) thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý,
thông qua; (vi) công bố luật. Trong đó, thao tác trực tiếp chủ yếu ở ba bước (iii),
(iv), (v). Trong các chủ thể trình dự án luật, Chính phủ có khoảng 90% dự án luật
được trình ra Quốc hội. Như vậy, trên thực tế, không chỉ có Quốc hội tham gia
vào quá trình xây dựng Hiến
pháp và hệ thống pháp luật. Chính vì vậy, Hiến pháp năm 2013 đã mở đường
cho việc Quốc hội có thể ủy quyền cho Chính phủ cùng tham gia vào công tác
lập pháp. Điều này cũng được thể hiện tại Điều 100 Hiến pháp năm 2013:
“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởngi cơ quan ngang bộ ban
hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra
việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định
của luật”.Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 đã phân biệt rõ giữa quyền lập hiến và
quyền lập pháp, thay thuật ngữ “quyền lập hiến và lập pháp”bằng quy định
“quyền lập hiến, quyền lập pháp”.
77)Trình bày quy định về chức năng giám sát tối cao của Quốc hội trong
Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các cơ
quan nhà nước bao gồm hoạt động theo dõi tính hợp hiến và hợp pháp đối với
nội dung các văn bản do các cơ quan nhà nước chịu sự giám sát trực tiếp của
Quốc hội ban hành, cũng như tính hợp hiến, hợp pháp trong hoạọt động thực
tiễn của các cơ quan nhà nước. Đối tượng chịu sự giám sát của quốc hội là các
cơ quan nhà nước chịu sự giám sát trực tiếp của Quốc hội như chủ tịch nước,
chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,....
Về thẩm quyền và chủ thể giám sát:theo quy định tại Điều 1 của luật hoạt động
giám sát của quốc hội “ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của nhà nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình
tại kỳ họp quốc hội trên cơ sở hoạt động giám sát của ủy ban thường vụ quốc
hội, hội đồng dân tộc, ủy bản của quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và đại biểu
quốc hội.’quốc h hat oi với tư cách là 1 đại công quyền lực thực thi quyền giám
sát tối cao thì chỉgiám sát các định chế thực thi các đại công quyền, tức là chỉ
giám sát tầng cao nhất củachính quyền, mà không giám sát các cơ quan thuộc
chính quyền địa phương.
78)Trình bày các hình thức giám sát tối cao của Quốc hội.
xem xét các báo cáo hoạt động của các đối tượng giám sát: đây là công cụ quan
trọng để quốc hội giám sát hoạt động của các cấu trúc quyền lực nhà nước khác
ở cấp trung ương. xem xét văn bản quy phạm pháp luật của các đối tượng giám
sát có dấu hiệu trái Hiến Pháp, luật, nghị quyết của quốc hội: đây là công cụ để
quốc hội a sát tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản pháp luật của các đối
tượng thuộc thẩm quyền giám sát tối cao của quốc hội.
79)Trình bày các chức danh trong bộ máy nhà nước do Quốc hội bầu,
phê chuẩn.
do quốc hội bầu
+Chủ tịch quốc hội, các phó chủ tịch quốc hội, ủy viên ban thường vụ quốc hội
+Chủ tịch nước
+ chủ tịch hội đồng dân tộc, chủ nhiệm Ủy ban của quốc hội
+Thủ tướng chính phủ
+Chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà nước, tổng thư ký quốc
hội do quốc hội phê chuẩn
+ phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm các phó thủ
tướng
chính phủ, bộ trường và các thành viên khác của chính phủ.
+ phê chuẩn đề nghị của tòa án nhân dân tối cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán
tòa án nhân dân tối cao
+ phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh
+ phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia
80)So sánh quy định về “lấy phiếu tín nhiệm” và “bỏ phiếu tín nhiệm”
theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
- Mục đích:
+) Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của của bộ máy nhà
nước;
+) Giúp người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thấy được mức độ
tín nhiệm để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động;
+) Làm cơ sở để xem xét đánh giá cán bộ.
- Nguyên tắc áp dụng:
+ Bảo đảm quyền và đề cao trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân; tôn trọng quyền báo cáo, giải trình của người được lấy phiếu tín
nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
+ Công khai, công bằng, dân chủ, khách quan; bảo đảm đánh giá đúng thực
chất về người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
+ Bảo đảm sự ổn định và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, sự lãnh đạo
của Đảng trong công tác cán bộ.
- Căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm:
+ Kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; việc chấp hành Hiến pháp và pháp
luật.
* Khác nhau:
kiến nghị của đại biểu Quốc hội, chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại khoản 3,
Điều này trình Quốc hội xem xét, quyết định.
82)Cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ
chức Quốc hội năm 2014.
Ủy ban thường vụ Quốc hội:
+ Chủ tịch Quốc hội
+ Phó Chủ tịch Quốc hội
+ Các ủy viên
Hội Đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội
Tổng thư ký Quốc hội, văn phòng Quốc hội, Các cơ quan thuộc Ủy ban
thường vụ Quốc hội.
83)Trình bày mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong Hiến
pháp năm 2013.
Theo quy định của hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) và luật tổ chức
chính phủ năm 2001, quốc hội lập ra chính phủ. Cơ cấu tổ chức của chính
phủ bao gồm: Các bộ và các cơ quan ngang bộ (điều 2 luật Tổ chức chính
phủ năm 2001). Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan
ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Thành viên của Chính phủ
gồm: Thủ tướng các phó Thủ tướng, bộ trưởng và thủ tướng cơ quan ngang
bộ do quốc hội quyết định (điều 3 luật tổ chức Chính phủ năm 2001) trên cơ
sở quy định hiến pháp 1992 và luật tổ chức chính phủ năm 2001. Quốc hội sẽ
quyết định tổ chức của chính phủ theo từng nhiệm kì cho phù hợp
84)Trình bày mối quan hệ của Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao
và Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Về trật tự hình thành:
Quốc hội thành lập ra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối
cao do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch
nước. Nhiệm kì của viện trưởng VKSND tối cao theo nhiệm kì của Quốc hội.
Quốc hội có quyền quy định về tổ chức và hoạt động của VKSND tối cao.
Về quá trình hoạt động:
Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc
hội, nếu
trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác
trước Uỷ ban
thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Viên trưởng VK SND tối 29
+Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
có quyền đình chỉ thi hành các văn bản của VKSND tối cao trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội; bãi bỏ các văn bản trái với pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
+Viện kiểm sát nhân dân có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự
án pháp lệnh trước Uỷ ban tường vụ Quốc hội.
_Về lĩnh vực kiểm tra, giám sát:
+Quốc hội có quyền thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân thủ theo
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, xét báo cáo của VKSND tối cao.
+Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền giám sát hoạt động của VKSND tối
cao. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Viện trưởng VKSND tối cao. Viện
trưởng VKSND tối cao phải trả lời chất vấn trước Quốc hội tại kì họp hoặc tại
phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
85)Trình bày vị trí của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp
năm 2013.
Theo Hiến pháp 2013, Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực
của Quốc hội. Quốc hội do nhân dân bầu ra. Trong kỳ họp đầu tiên của nhiệm
kỳ mới, các đại biểu bầu ra Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch Quốc hội
cùng với phó Chủ tịch Quốc hội. Mỗi năm Quốc hội họp 2 kỳ, mỗi kỳ 1 tháng
để quyết định các vấn đề của đất nước.
Giữa các kỳ họp (khoảng thời gian không họp), nếu có vấn đề gì cần Quốc hội
thông
qua thì Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ thay mặt các đại biểu quốc hội thông
qua, sau đó báo cáo với Quốc hội vào kỳ họp gần nhất.
(Nói cách khác, Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ thay mặt Quốc hội làm các
công việc của Quốc hội khi không họp, sau đó báo cáo với Quốc hội vào kỳ
họp gần nhất) Nếu vấn đề được thông qua gây tranh cãi hoặc có những phản
hồi trái chiều, Quốc hội sẽ xem xét lại. Tuy nhiên, việc có tranh cãi ở VN là
rất ít, bởi những vấn đề đó đã được Đảng xem xét trước.
86)Trình bày cơ cấu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Luật Tổ
chức Quốc hội hiện hành.
Luật tổ chức Quốc hội hiện hành là Luật tổ chức Quốc hội số
65/2020/QH14(có hiệu lực từ 01/01/2021)
Theo điều 44 Luật tổ chức Quốc hội, cơ cấu Ủy ban thường vụ Quốc hội bao
gồm:
Chủ tịch Quốc hội
- Phó chủ tịch Quốc hội - Các Ủy viên của Ban thường vụ Quốc hội: là các đại
biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên của
Chính phủ
*Số lượng phó chủ tịch Quốc hội và Ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội là do
Quốc hội quyết định
87)Trình bày những nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban thường vụ quốc hội:
1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp quốc hội.
2. Ra pháp lệnh về những vd được qh giao; giải thích hp, luật, pháp lệnh.
3. Giám sát việc thi hành hp, luật, nghị quyết của ủy ban thường vụ qh; giám
sát hd của cp, TAND TC, VKSNDTC, kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do
qh thành lập.
4. Đình chỉ việc thi hành vb cp, thủ tướng cp, TAND TC, VKSNDTC trái với hp,
luật, nghị quyết của qh và trình qh quyết định việc bãi bỏ vb đó tại kỳ họp
gần nhất; bãi bỏ vb của cp, thủ tướng cp, TAND TC, VKSNDTC trái với pháp
lệnh, nghị quyết của UBTVQH.
5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hd của HD dân tộc và các UB của qh; hướng
dẫn và bảo đảm điều kiện hđ của đại biểu QH.
6. Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch nước, chủ tịch qh, phó
chủ tịch qh, ủy viên ban thường vụ qh, chủ tịch hội đồng dân tộc, chủ nhiệm
ủy ban của quốc hội, chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà
nước.
7. Giám sát và hd hđ của HĐND; bãi bỏ nghị quyết của HĐND tỉnh, tp trực
thuộc TƯ
trái với hp, luật và vb của cơ quan nhà nước cấp tên; giải tán HĐND tỉnh tp
trực thuộc TƯ trong TH HDND đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của
nd.
8. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành
chính dưới tỉnh, tp trực thuộc TƯ
9. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong TH QH không thể
họp được và báo cáo QH quyết định tại kỳ họp gần nhất.
10. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình
trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.
11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của quốc hội.
12. Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền
của CHXHCN VN
13. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của QH
88)Trình bày thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật của Ủy ban
Thường vụ Quốc hội.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, UBTVQH được ban hành 2 loại
văn bản: pháp lệnh và nghị quyết • Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật
có hiệu lực pháp lý sau luật được UBTVQH dùng để đặt ra các quy luật pháp
luật, điều chỉnh những mối quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định,
nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc luật chưa điều chỉnh đầy đủ
• Bạn hành pháp lệnh là 1 chức năng quản trọng của UBTVQH, thực chất là
thầy luật khi không có luật hoặc luật điều chỉnh không đầy đủ
• UBTVQH chỉ được phép làm pháp lệnh trong phạm vi chương trình cho
phép của Quốc hội và có thể bị chủ tịch nước phủ quyết
Nghị quyết:Được sử dụng chủ yếu dưới dạng văn bản pháp luật để giải quyết
các công việc cụ thể như
• Hủy bỏ các văn bản của chính phủ, thủ tướng chính phủ, TAND tối cao,
VKSND tối cao, của HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với
pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH.
• Phê chuẩn đề nghị của thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức phó thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên của chính phủ.
89)Trình bày quy định về chức năng của Hội đồng dân tộc và các Ủy
ban của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc
hội hiện hành.
• Quy định về chức năng của HĐDT và các Ủy ban của Quốc Hội :
Tiếp tục giữ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐDT như Hiến pháp
1992; thay qui định Chính phủ tham khảo ý kiến của HĐDT trước khi ban
hành các quyết định về chính sách dân tộc bằng quy định Chính phủ phải lấy
ý kiến của HĐDT khi ban hành qui định thực hiện chính sách dân tộc
Tiếp tục quy định thẩm quyền thẩm tra, giám sát, kiến nghị của HĐDT, Ủy
ban của
Quốc Hội như Hiến pháp 1992; bỏ quy định về trình Quốc Hội, Ủy ban thường
vụ Quốc
Hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tiếp tục kế thừa và bổ
sung thẩm quyền yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án NDTC,
viện trưởng VKSNDTC báo cáo, giải trình, cung cấp tài liệu cho HĐDT, Ủy ban
của Quốc H uh ội;bổ sung chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước và thay chủ
thể " viên chức Nhà nước hữu quan" bằng " cá nhân hữu quan" có trách
nhiệm báo cáo, giải trình, cung cấp tài liệu cho HĐDT, Ủy ban của Quốc Hội
( khoản 1 điều 77 )
• Luật tổ chức Quốc Hội hiện hành:
Điều 3 Luật tổ chức Quốc Hội : Quốc Hội tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc tập
trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Gồm:
Ủy ban
thường vụ Quốc Hội - cơ quan thường trực của Quốc Hội, gồm Chủ tịch, các
Phó Chủ
tịch và các Ủy viên; HĐDT - Ủy ban: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy
ban kinh
tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phòng và an ninh; Ủy ban văn
hóa, giáo dục; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ và
môi trường; Ủy ban đối ngoại.
- Đại biểu Quốc Hội : Quốc Hội có không quá 500 đại biểu đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của cử tri cả nước, trong đó có những đại biểu hoạt động
chuyên trách và những đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lượng đại
biểu chuyên trách chiếm ít nhất 25% tổng số đại biểu.
90)Kể tên các các Ủy ban của Quốc hội hiện nay.
• Ủy ban pháp luật
• Ủy ban tư pháp
• Ủy ban kinh tế
• Ủy ban tài chính, ngân sách
• Ủy ban quốc phòng và an ninh
• Ủy ban văn hóa, giáo dục
• Ủy ban xã hội
• Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường
• Ủy ban đối ngoại.
91)Bình luận quan điểm cho rằng: các Ủy ban là công xưởng của
Quốc hội
Uỷ ban là diễn đàn lý tưởng để các đại biểu đi sâu hơn vào những vấn đề cụ
thể, chi tiết và đi đến thỏa thuận với nhau dễ hơn.
Hệ thống các ủy ban của Quốc Hội còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động giám sát. Các ủy ban ở các nước được chia thành các tiểu ban với
những chuyên ngành sâu. Với cách làm như vậy, sau một vài nhiệm kỳ, các
vị Đại biểu ở các ủy ban đều trở thành các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh
vực của mình. Và giám sát của Quốc Hội nhờ vậy mà trở nên hết sức hữu
hiệu.
92)Trình bày quy định về kỳ họp Quốc hội.
• Điều 1. Kỳ họp Quốc hội
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. Tại kỳ họp,
Quốc hội
thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy
định của pháp
luật.
• Điều 2. Quốc hội họp trù bị
Trước khi khai mạc kỳ họp, Quốc hội họp trù bị để xem xét, thông qua
chương trình kỳ
họp và tiến hành một số nội dung khác.
Chủ tịch Quốc hội điều hành phiên họp trù bị. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi
khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước điều hành phiên họp trù bị.
Điều 3. Khai mạc, bế mạc kỳ họp Quốc hội
1. Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. Ngày khai mạc kỳ họp cuối nhiệm
kỳ và kỳ họp bất thường của Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết
định.
2. Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi
khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước ai ưa khai mạc kỳ họp.
3. Trước khi Chủ tịch Quốc hội khai mạc và sau khi Chủ tịch Quốc hội bế mạc
kỳ họp, Quốc hội làm lễ chào cờ. Tại lễ chào cờ, quân nhạc cử Quốc thiều, đại
biểu Quốc hội và những người tham dự hát Quốc ca.
• Điều 4. Chủ trì kỳ họp Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì kỳ họp Quốc hội
• Điều 5. Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội
1. Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp, phiên họp
Quốc hội, thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của
Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội trả lời phỏng vấn và cung cấp thông tin về kỳ họp Quốc
hội phải bảo đảm chính xác, khách quan; không tiết lộ thông tin, tài liệu
thuộc phạm vi bí mật nhà nước, nội dung các phiên họp kín của Quốc hội.
3. Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm sử dụng, bảo quản tài liệu của kỳ họp
Quốc hội theo quy định của pháp luật; trả lại tài liệu cần thu hồi khi được yêu
cầu; sử dụng, bảo
quản huy hiệu đại biểu Quốc hội, thẻ đại biểu Quốc hội theo đúng quy định.
• Điều 6. Trách nhiệm của Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội
Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức để đại biểu Quốc hội
trong Đoàn
thực hiện chương trình kỳ họp Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội và các quy
định
khác về kỳ họp Quốc hội; tổ chức và điều hành hoạt động của Đoàn; giữ mối
liên hệ với
Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ
quan
thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và Tổng thư ký
Quốc
hội
Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội giúp Trưởng đoàn thực hiện nhiệm vụ
theo sự phân
công của Trưởng đoàn. Khi Trưởng đoàn vắng mặt thì Phó Trưởng đoàn được
Trưởng
đoàn ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Trưởng đoàn.
Điều 7. Chương trình kỳ họp Quốc hội
1. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, đề nghị của Chủ tịch nước, Thủ tướng
Chính
phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Tòa án nhân
dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước,
Hội đồng
dân tộc, Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc
hội dự
kiến chương trình kỳ họp Quốc hội.
Điều 8+9+10+11+12+13
93)Trình bày những giai đoạn trong quy trình lập pháp của Quốc hội.
a) Nếu căn cứ vào thời điểm thực hiện các hoạt động, quy trình lập pháp có
các giai đoạn sau: Giai đoạn trước khi đưa dự án luật ra kỳ họp Quốc hội để
xem xét, thông qua dự án luật, bao gồm các hoạt động: lập chương trình xây
dựng pháp luật; soạn thảo dự án luật; thẩm tra dự án luật; Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội cho ý kiến đối với dự án luật...; Giai đoạn tại kỳ họp Quốc hội xem
xét, thông qua dự án luật, bao gồm các hoạt động: trình dự án luật; báo cáo
thẩm tra dự án luật; Quốc hội thảo luận dự án luật; Quốc hội thông qua dự án
luật...; Giai đoạn sau kỳ họp Quốc hội thông qua dự án luật: Chủ tịch nước
Lệnh công bố luật.
b) Nếu căn cứ vào nội dung, tính chất các hoạt động, quy trình lập pháp có
các giai đoạn sau: lập chương trình xây dựng pháp luật; soạn thảo dự án luật;
thẩm tra dự án luật; thông qua dự án luật; công bố luật. Có quan điểm cho
rằng, sáng kiến pháp luật và kiến nghị về luật cũng là một giai đoạn trong
quy trình lập pháp.
94)Trình bày những chủ thể có quyền trình dự án luật.“Chủ tịch nước,
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội,
Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự
án luật ra trước Quốc
hội.
95)Trình bày các loại văn bản quy phạm pháp luật theo Luật ban
hành văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành. trả lời: Hiến Pháp, luật, pháp lệnh, nghị
quyết, quyết định,nghị định,thông tư
1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là
cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi
chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Chương IX: Chủ tịch nước
96)Trình bày quy định về vị trí của Chủ tịch nước theo Hiến pháp
năm 2013.
- Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối
ngoại
Do quốc hội bầu, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa
mới bầu ra Chủ tịch nước.
97)So sánh chế định nguyên thủ quốc gia trong các bản hiến pháp
Việt Nam.
Giống nhau
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt cho quốc gia tham gia
vào các quan hệ đối nội, đối ngoại
Chủ tịch nước không bổ nhiệm thủ tướng, thủ tướng cũng không chịu trách
nhiệm trước
chủ tịch nước mà chỉ chịu trách nhiệm báo cáo. Chủ tịch nước có quyền đề
nghị Quốc
hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thủ tướng; bổ nhiệm các phó thủ tướng, bộ
trưởng,
tham dự các phiên họp của chính phủ khi cần thiết. Do đó chủ tịch nước đóng
vai trò
quan trọng đối với chính phủ
99)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực
lập pháp.
-Trong lĩnh vực lập pháp: Chủ tịch nước có thẩm quyền trình dự án luật trước
Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội; công bố
Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại
pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua...
100)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực
hành pháp.
-Trong lĩnh vực hành pháp:
quy định thẩm quyền của Chủ tịch nước trong việc thành lập Chính phủ, với
cương vị là nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nước:
+ đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ;
+ căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
Thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ.
101)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực
tư pháp.
Chủ tịch nước có nhiệm vụ đề nghị với Quốc hội bầu cử, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao dựa vào căn cứ nghị quyết của Quốc hội về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm và cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát
viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bên cạnh đó cũng có quyền đưa ra
những quyết định đặc xá cho các tù nhân dựa theo căn cứ của nghị quyết
của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
- Theo điều 88 và điều 90 chủ tịch nước có những quyền cơ bản cụ thể như
sau:
+ Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội và những phiên họp của các cấp Chính phủ.
+ Đồng thời chủ tịch nước có quyền đưa ra yêu cầu Chính phủ họp bàn về
các vấn đề mà chủ tịch nước xem xét và cân nhắc thấy cần thiết để có thể
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách tốt nhất.
+ Có quyền đưa ra những quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương,
các giải thưởng nhà nước và các danh hiệu vinh dự nhà nước. Bên cạnh đó
chủ tịch nước cũng có quyền quyết định cho công dân nhập quốc tịch, thôi
quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam của công dân
+ Có quyền đưa ra những quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt
hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.
+ Đồng thời có nhiệm vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu
trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dựa theo
căn cứ của nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về
việc công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh.
Chương X: Chính phủ 102)Phân tích vị trí của Chính phủ theo Hiến
pháp năm 2013.
* Theo Hiến pháp 2013 quy định về vị trí pháp lý của chính phủ như sau:
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc
hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm
kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành
lập Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ:
+ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cụ thể như sau: ++ Thủ tướng
Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ
tịch nước.
++ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo
sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt,
một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt
Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
++ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là
người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan
ngang bộ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân
trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được
phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách
nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ. + Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản
đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật.
+ Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
+ Chính phủ làm việc theo hệ thống tập thể và quyết định theo đa số. =>
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp chính thức khẳng
định
Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Đây là cơ sở pháp lý quan
trọng giúp
xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của
Chính phủ trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ hơn so với
HP 1992: “Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành
viên Chính phủ do Quốc hội quyết định” (Khoản 1, Điều 95). Có
103)Trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo Hiến pháp năm
2013.
kthể thấy, HP năm 2013 đã bỏ cụm từ “các viên Chính phủ do Quốc hội quy
định” để
trên cơ sở đó quy định trong luật về cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ.
Như vậy,
Chính phủ mới có cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý và thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ trong thời kì mới.
104)Trình bày khái niệm và nội dung quyền hành pháp của Chính
phủ.
Chủ thể cơ bản của quyền hành pháp là Chính phủ. Cách thức hoạt động của
Chính phủ góp phần làm hành pháp thực thi có hiệu quả hơn.
Ngay từ HP 1946, cơ quan thực hiện chức năng hành pháp được khẳng định
tại Điều 43
là Chính phủ (gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các. Nội các có
Thủ
tướng, các Bộ trưởng, thứ trưởng); đến HPm 1959, chức năng hành pháp
của Chính
Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được
giao; báo cáo công tác phủ được thể hiện là cơ quan chấp hành của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính cao nhất của nước
Việt Nam DCCH. Theo đó, chế định Chủ tịch nước được tách ra khỏi thành
phần của Chính phủ. Quyền hạn của Hội đồng Chính phủ dành cho hành
pháp (Chính phủ) chứ không phân định cho Chủ tịch nước với tư cách là
người đứng đầu Chính phủ và quyền hành pháp như quy định trong Hiến
pháp năm 1946. Trong HP năm 1980, chế định “Hội đồng Bộ trưởng” (đề cao
vai trò của tập thể Chính phủ) được ghi nhận thay cho “Hội đồng Chính phủ”
(vai trò Thủ tướng và tập thể) trong tương quan đề cao và tập trung quyền
lực vào Quốc hội. Chính phủ chỉ là cơ quan chấp hành và hành chính của
Quốc hội. Trong HP năm 1992, chế định Chính phủ được quy định kết hợp
chế độ tập thể lãnh đạo với đề cao vai trò cá nhân người đứng đầu (Thủ
tướng). Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất (Điều 109). Chính phủ là chủ thể chính chi phối toàn
bộ hoạt động chấp hành và điều hành của quản lý nhà nước.
Với HP 2013, lần đầu tiên HP chính thức khẳng định tính chất, vị trí của Chính
phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp; nhấn mạnh và đề cao hơn tính
chất, vị trí Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước
CHXHCN Việt Nam. Quy định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
trong việc tổ chức thi hành HP và pháp luật (khoản 1). Bên cạnh quyền trình
dự án luật, HP năm 2013 đã bổ sung quyền ban hành văn bản pháp quy của
Chính phủ như 1 nhiệm vụ, quyền hạn độc lập để thực hiện chức năng hành
pháp (Điều 100).
Câu 105: Trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo Hiến pháp
năm 2013.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ[Khoản 1,2,3,4 Điều 95, Chương VII - Hiến pháp
2013]: - Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ,
các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định. + Chính
phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Cụ thể như sau:
+ Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
do Quốc
hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao;
báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
+ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt,
một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt
Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ. + Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ,
cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng
Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về
hoạt động của Chính phủ.
Câu 106: Trình bày khái niệm và nội dung quyền hành pháp của
Chính phủ.
a. Khái niệm
Quyền hành pháp của Chính phủ là một bộ phận của quyền lực Nhà nước
được giao cho Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhằm tổ
chức việc thi hành pháp luật, hoạch định và điều hành chính sách quốc gia.
Quyền hành pháp của Chính phủ có những đặc điểm riêng biệt:
Thứ nhất: Quyền hành pháp của Chính phủ có tính độc lập tương đối với các
nhánh quyền lực nhà nước khác, song vẫn đặt dưới sự giám sát tối cao của
Quốc hội.
Thứ hai: Quyền hành pháp của Chính phủ đóng vai trò cơ bản và quan trọng
nhất
trong việc hoạch định, tổ chức và thực thi chính sách và pháp luật.
- Thứ ba: Quyền hành pháp của Chính phủ có mục tiêu phục vụ nhân dân,
đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân.
b. Nội dung
Nội dung quyền hành pháp của Chính phủ bao gồm những hoạt động mà
thông qua đó quyền hành pháp của Chính phủ được triển khai để thực thi
pháp luật và tiến hành các hoạt động quản lý, điều hành, phục vụ xã hội.
Một là, dựa theo các lĩnh vực, quyền hành pháp của Chính phủ gồm có các
nội dung cơ bản sau:
+ Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội
+ Quản lý, điều hành
+ Tổ chức thực thi pháp luật
+ Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
+ Xem xét, xử lý các vi phạm
+ Tổ chức bộ máy hành pháp
Hai là, dựa theo tính chất, mức độ thì quyền hành pháp của Chính phủ bao
gồm hai nội dung cơ bản:
+ Quyền hành pháp chính trị: Là quyền hành pháp chính trị của Chính phủ có
thể được hiểu là một bộ phận của quyền lực nhà nước được giao cho Chính
phủ nhằm tổ chức việc thi hành pháp luật, hoạch định và điều hành chính
sách quốc gia thông qua việc ban hành các chính sách, các văn bản quy
phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cụ
thể hóa quyền hành pháp, Điều 96 Hiến pháp năm 2013 đã quy định các
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ để thực thi quyền hành pháp:
110)Trình bày vị trí pháp lý của Bộ trưởng theo Hiến pháp năm 2013
và Luật Tổ chức Chính phủ hiện hành.
Bộ trưởng là Thành viên Chính Phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực được phân công. Tổ chức thi hành
và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan trong phạm vi toàn quốc.
Bộ trưởng cũng phải báo cáo các công tác trước Chính Phủ và Thủ tướng
Chính Phủ, báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc phạm
vi quản lý.
Cụ thể về quyền và Trách Nhiệm:
Với tư cách là Thành viên Chính Phủ:
Tham gia giải quyết những công việc chung của Chính Phủ, chịu trách nhiệm
liên đới với những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính Phủ.
Đề xuất với Chính Phủ, Thủ tướng Chính Phủ những chủ trương, chính sách,
cơ chế văn bản pháp luật cần thiết, chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đề
án, dự án được giao.
Tham gia và biểu quyết tại cuộc họp Chính Phủ.
Thực hiện công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc uỷ
quyền. Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thi hành pháp luật, thực hiện chiến
lược và các quyết định đã được phân công.
Với tư cách là người đứng đầu Bộ
Lãnh đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của Bộ, chỉ đạo
các đơn vị triển khai thực hiện những chiến lược, dự án đã được phê duyệt.
Ban hành những văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thẩm quyền để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước
Lãnh đạo công tác kiểm tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định của
pháp luật đối với ngành trong phạm vi toàn quốc.
Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ công
vụ, công chức trong ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của
bộ, cơ quan ngang bộ.
Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm
việc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao; quyết định biện pháp tổ
chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các
biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực được phân
công Quyền lập quy của Chính phủ là một trong những thẩm quyền quan
trọng của cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước
cao nhất ở nước ta. Quyền lập quy của Chính phủ có 08 đặc điểm như sau:k
+ Thứ nhất, Chính phủ chỉ thực hiện quyền lập quy khi được cơ quan lập
pháp hoặc cơ quan Nhà nước cấp trên cho phép;
+ Thứ hai, quyền lập quy của Chính phủ là một dạng quyền lực Nhà nước. Vì
xuất phát từ quyền lực Nhà nước nên các QPPL do Chính phủ ban hành có
hiệu lực đối với mọi tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi điều chỉnh và đối tượng
áp dụng
+ Thứ ba, các QPPL do Chính phủ ban hành có tính chất dưới luật; tức là, các
QPPL này có hiệu lực pháp lý thấp hơn và không được trái với QPPL do Quốc
hội, UBTVQH hoặc cơ quan Nhà nước cấp trên ban hành. Tính "dưới luật” của
các QPPL do Chính phủ ban hành được hiểu là dưới QPPL của Hiến pháp, bộ
luật, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH;
+ Thứ tư, các chủ thể khác nhau của Chính phủ (tập thể Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) có thẩm
quyền ban hành QPPL có thứ bậc và hiệu lực pháp lý khác nhau, được thể
hiện ở các văn bản có tên gọi khác nhau, theo các thủ tục xây dựng, ban
hành khác nhau và QPPL dưới luật có giá trị pháp lý cao hơn thì có thủ tục
xây dựng, ban hành phức tạp hơn, chặt chẽ hơn;
+ Thứ năm, quyền lập quy của Chính phủ là quyền ban hành QPPL mới, sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ, thay thế, hủy bỏ, đình chỉ việc thi hành QPPL hiện hành
để điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức;
+ Thứ sáu, quyền lập quy của Chính phủ mang tính định hướng cho hành vi
của cá nhân, tổ chức; tức là, các QPPL do quyền lập quy của Chính phủ ban
hành xác định phương hướng, mục tiêu, tiêu chí, chuẩn mực, tiêu chuẩn,
khuôn mẫu cho hành vi của cá nhân và tổ chức trong xã hội;
+ Thứ bảy, quyền lập quy của Chính phủ mang tính khoa học;
+ Thứ tám, quyền lập quy của Chính phủ mang tính dân chủ, nhân đạo sâu
sắc. Bên cạnh việc là chủ thể chủ yếu trình, đề xuất các dự án luật, Chính
phủ còn là cơ quan ban hành nhiều văn bản chứa định quy phạm pháp luật
nhất. Trên cơ sở các luật do Quốc hội ban hành, Chính phủ ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật trong hoạt động quản lý Nhà nước. Đây là quyền
Hành chính cao nhất của Chính Phủ – Quyền lập quy
=> Chính phủ có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác lập pháp. Trong
khi đó, quyền lập pháp của Quốc hội chỉ biểu hiện chủ yếu ở việc thông qua
các dự án luật.
112)Trình bày thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng
theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Bộ trưởng 113)Trình bày quy định về quyền trình dự án
luật của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 và Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành.
-Khoản 2 Điều 96 Hiến Pháp 2013 quy định quyền hạn của Chính Phủ:
“Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn quy định theo điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách Nhà nước và
các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường
vụ Quốc hội;”
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ hiện nay là Chính phủ
phải có trách nhiệm hoạch định ra chính sách cho quốc gia. Đây là một trong
những đặc điểm khác biệt của hành chính nhà nước tối cao với hành chính
nhà nước khác. Cùng là một phần của quản lý nhà nước, nhưng hành chính
nhà nước tối cao thì phải tập trung vào việc tìm ra đường lối, chính sách
thông qua hoạt động trình dự án luật trước Quốc hội và ban hành các văn
bản pháp quy. + Chính phủ khởi thảo phần lớn các dự án luật, tức thực hiện
sáng quyền lập pháp. Theo Hiến pháp Việt Nam, Chính phủ là một loại chủ
thể có quyền trình dự án luật. Trong hoạt động hành pháp, Chính phủ thấy
được những lỗ hổng, bất cập của pháp luật, nên thực tế, đa số các đạo luật
do Quốc hội thông qua là do Chính phủ trình lên.
114)Trình bày nêu những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về
Chính phủ. - Làm rõ vị trí pháp lý, chức năng của Chính phủ: Như vậy, lần
đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp chính thức khẳng định Chính
phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
- Nhiệm vụ, quyền hạn được thiết kế lại: Thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn
của Chính phủ trong việc “thi hành các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân,
- “đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn……” - Chuyển thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh sang thẩm quyền của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội. Thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của
Chính phủ. Tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ hơn: “ Chính phủ gồm Thủ tướng
Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ. Cơ cấu, số
lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.” =>Chính phủ mới có cơ
cấu gọn
nhẹ, hợp lý và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
- Đề cao chế định Thủ tướng Chính phủ. Lần đầu tiên Hiến pháp khẳng định:
“Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ”. Nhiệm vụ, quyền hạn
tăng cường hơn. Chế độ chịu trách nhiệm rõ hơn, toàn diện hơn
Tăng cường trách nhiệm cá nhân của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ. Chính phủ, đồng thời là một thiết chế có trách nhiệm quản lý Nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước
Chương XI: Tòa án nhân dân
115)Trình bày khái niệm và nội dung quyền tư pháp của tòa án.
Quyền tư pháp là năng lực riêng có của tòa án trong việc thực hiện thẩm
quyền xét xử, bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và
chống lại các hành vi vi phạm pháp luật.
Quyền tư pháp do tòa án và viện kiểm sát tiến hành.
Quyền tư pháp được thực hiện bằng việc thực hiện thẩm quyền xét xử và các
thẩm quyền khác; quyền tư pháp được thực hiện bằng phương thức tố tụng
tư pháp; quyền tư pháp và việc thực hiện quyền tư pháp tác động đến hành
vi của con người và các quá trình phát triển xã hội. Nội dung của các bộ phận
cấu thành quan trọng đó được nhận thức cụ thể thông qua việc phân tích bản
chất, phạm vi, nội dung, chủ thể, phương thức và thể chế hoá quyền tư pháp
và thực hiện quyền tư pháp.
116)Phân tích vị trí của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013.
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
- Tòa án nhân dân gồm: tòa án nhân dân tối cao và các tòa án khác do luật
định.
- Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà
nước, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân.
117)Trình bày cơ cấu, tổ chức của hệ thống Tòa án nhân dân theo
Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.
Khoản 1, Điều 102 HP2013 xác định: “TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Như vậy HP xác định tòa án
là cơ quan có thẩm quyền xét xử, khẳng định tòa án là cơ quan thực thi
quyền tư pháp. Sự khẳng định này có ý nghĩa xác định vị trí độc lập của hệ
thống tòa án với các cơ quan khác, với hệ thống Viện kiểm sát.
118)Trình bày quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân
dân tối cao trong Hiến pháp năm 2013.
TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
TAND tối cao có những nvu và quyền hạn sau đây (theo Điều 20 Luật tổ chức
TAND 2014):
1. Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các tòa án đã có hiệu lực
pháp luật bị kháng nghị theo quy định của Luật Tố tụng.
2. Giám đốc việc xét xử của các tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
3. Tổng kết thực tiễn xét xử của các tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất
pháp luật
trong xét xử.
4. Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của TAND.
5. Quản lý các TAND và Tòa án quân sự về tổ chức theo quy định của Luật
này và các luật có liên quan, bảo đảm độc lập giữa các tòa án.
6. Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình UBTVQH dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết định theo quy định của luật .
119)Trình bày quy định về bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm Chánh án Tòa án
nhân dân tối cao.
Quy trình bầu:
Chủ tịch nước trình danh sách đề cử để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
bầu
Ngoài danh sách do Chủ tịch nước đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới
thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao,
người được giới
thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử.
- Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội
có thể
họp với các Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, mời Chủ tịch nước tham dự để
trao đổi về
các vấn đề có liên quan.
- Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội
có thể
họp với các Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, mời Chủ tịch nước tham dự để
trao đổi về
các vấn đề có liên quan.
Chủ tịch nước báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu
Quốc hội
thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng
cử do
đại biểu Quốc hội giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử (nếu có).
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chánh án Tòa án
nhân dân
tối cao
- Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu.
| 1/53

Preview text:

Chương I: Những vấn đề chung về Luật Hiến pháp
1) Trình bày vị trí, vai trò và đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp
vị trí : Luật Hiến Pháp là ngành luật cơ bản tạo nền tảng cho toàn bộ các ngành luật khác.
Hiến Pháp là đạo luật có giá trị pháp lý tối cao, tất cả các văn bản luật khác phải phù hợp với Hiến Pháp.
Vai trò của Luật Hiến Pháp :
+ Luật Hiến Pháp xác lập các nguyên tắc nền tảng cho việc thiết lập, tổ chức, thực thi và giám sát quyền
lực nhà nước. Để Nhà nước thực hiện đúng vai trò bản chất của nó, quyền lực nhà nước cần được giới
hạn và kiểm soát bởi pháp luật.
+ Luật Hiến Pháp là công cụ pháp lý quan trọng nhất để bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Xác
lập các cơ chế hiến định để bảo đảm các quyền này được thực thi trong thực tế.
- Đối tượng điều chỉnh: Luật Hiến Pháp điều chỉnh những mqh có tính cốt yếu, gắn liền với kiến trúc
thượng tầng của một xã hội
2) Trình bày đối tượng nghiên cứu của khoa học luật hiến pháp.
Đối tượng nghiên cứu của khoa học luật Hiến pháp Việt Nam là các quy phạm, chế định và những quan
hệ xã hội nhất định, bao gồm cả những quy phạm và chế định đã hết hiệu lực hoặc đang hiện hành.
3) Trình bày mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với các ngành luật khác
Trong hệ thống pháp luật quốc gia, Luật Hiến pháp là ngành luật cơ bản tạo nền tảng cho toàn bộ các
ngành luật khác. Các quy phạm của những ngành luật khác được xây dựng, ban hành trên cơ sở các
nguyên tắc và quy phạm của Luật Hiến pháp
Chương II: Hiến pháp – Đạo luật cơ bản của mỗi quốc gia
4) Trình bày khái quát sự ra đời và phát triển của hiến pháp trên thế giới.
Quá trình phát triển của Hiến pháp trên thế giới có thể được xem như trải qua bảy giai đoạn sau:
- Giai đoạn thứ nhất bắt đầu từ cuối thế kỷ thứ XVIII. Từ năm 1780 đến năm 1791, các hiến pháp thành
văn bắt đầu được xây dựng ở Hoa Kỳ (các bang và Liên bang), Ba Lan, Pháp.
- Giai đoạn thứ hai diễn ra sau các cuộc Cách mạng dân chủ tư sản từ năm 1830 đến 1848
– Giai đoạn thứ ba diễn ra sau Chiến tranh thế giới thứ I. Ví dụ như Cộng hòa Séc; Ba Lan xây dựng lại
hiến pháp; nước Đức bại trận thông qua Hiến pháp Vâyma (Weimar).
- Giai đoạn thứ tư diễn ra sau Chiến tranh thế giới thứ II: các nước bại trận như Nhật Bản, Đức, Italia xây
dựng hiến pháp mới dưới sự giám hộ của các cường quốc đồng minh.
- Giai đoạn thứ năm gắn liền với sự tan rã của hệ thống thuộc địa Anh và Pháp, bắt đầu ở Ấn Độ và
Pakistan vào thập niên 40 thế kỷ XX và quá trình lập hiến phát triển mạnh vào thập niên 60 thế kỷ XX.
- Giai đoạn thứ sáu diễn ra sau sự sụp đổ của chế độ độc tài ở Nam Âu vào giữa thập niên 70 thế kỷ XX.
Từ năm 1974 đến năm 1978, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Tây Ban Nha ban hành hiến pháp mới.
– Giai đoạn thứ bảy diễn ra khi các nước Trung và Đông Âu ban hành hiến pháp mới sau khi hệ thống xã
hội chủ nghĩa bị sụp đổ ở những nước này kể từ năm 1889-1991, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại cũng
ban hành các bản hiến pháp mới để cải cách các chế độ kinh tế-xã hội, bộ máy nhà nước
5) Ý nghĩa, vai trò của Hiến pháp.
Tổ chức bộ máy nhà nước/ quyền lực công:
Giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước: thiết lập, trao quyền, xác định những giới hạn và cách thức
kiểm soát quyền lực của các cơ quan nhà nước => Bảo vệ quyền con người, quyền công dân
6.Trình bày các quan điểm và định nghĩa về “hiến pháp”.
Quan niệm về định nghĩa hiến pháp
+ Hai nhà nghiên cứu người Anh là B. Jones va D. Kavanagh định nghĩa: “ Hiến pháp là một văn bản thể
hiện tinh thần và đường lối chính trị + Các học giả người Anh là M. Beloff va G. Peele quan niệm: “ "Hiến
pháp là tổng thể các quy định điều chỉnh và phân định sự phân chia quyền lực nhà nước trong hệ thống chính trị"
+ M. Hauriou: “ Về hình thức bên ngoài hiến pháp là văn bản quy phạm pháp luật cao nhất”
+ Nhà chính trị học và hiến pháp học người Pháp Georges Burdeau định nghĩa ngắn gọn: “ Hiến pháp
đồng nghĩa với tổ chức quyền lực”
= > Hiến pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất quy định những vấn đề
cơ bản nhất về chủ quyền quốc gia, chế độ chính trị, chính sách kinh tế, văn hóa, xã hội, tổ chức quyền
lực Nhà nước, địa vị pháp lý của con người và công dân".
7) Phân tích quan điểm cho rằng “Hiến pháp là bản văn thể hiện chủ quyền nhân dân".
Thứ nhất, nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí
thức (Khoản 2 Điều 2 Hiến pháp năm 2013). quyền lực nhà nước ở Việt Nam không thuộc về một người
hay một tầng lớp riêng nào mà thuộc về toàn thể Nhân dân. “ không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu
nghèo, dân tộc, giai cấp, tín ngưỡng, tôn giáo... mọi người bình đẳng với nhau. Liên minh giữa giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức chính là bộ phận đông đảo nhất . Do đó, bộ phận
này được xác định là nền tảng để thực hiện quyền lực nhà nước của Nhân dân. Chính vì quyền lực nhà
nước xuất phát từ Nhân dân nên bộ máy nhà nước Việt Nam cũng phải xuất phát từ Nhân dân,
Thứ hai, Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông
qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các Cơ quan khác của nhà nước.1 Như vậy, Hiến pháp năm 2013
xác định hai hình thức để Nhân dân Việt Nam thực hiện quyền lực nhà nước.
Thứ ba, các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ
Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân (Khoản 2
Điều 8 Hiến pháp năm 2013). Nội dung này là hệ quả tất yếu của nội dung thứ nhất. Khi quyền lực nhà
nước là của Nhân dân thì bộ máy nhà nước cũng là của Nhân dân, do Nhân dân bầu ra và phục vụ lợi ích của Nhân dân.
8) Phân tích quan điểm cho rằng "Hiến pháp là công cụ giới hạn quyền lực nhà nước".
Nhà nước có nguồn gốc xuất phát từ nhân dân, được nhân dân tin tưởng giao cho quyền lực để có thể
quản lý xã hội, duy trì và đảm bảo cho cuộc sống của nhân dân.
Bên cạnh việc Nhà nước có chức năng phải duy trì và đảm bảo cho cuộc sống của con người, nếu
không kiểm soát quyền lực, Nhà nước sẽ trở nên lạm quyền, xâm hại đến quyền con người. Vì Nhà nước
xét cho cùng cũng chính do con người tạo nên, nên Nhà nước cũng mang theo những bản tính tốt và xấu của con người.
– Nội dung cơ bản của Hiến pháp có những quy định ngăn ngừa bản tính xấu vốn có của người cầm
quyền (tức giới hạn quyền lực NN). Điều này được thể hiện qua 2 nội dung chính mà Hiến pháp đề cập là
phân quyền và nhân quyền. Đi đôi với quyền lực được trao, Nhà nước cũng phải thực hiện các nghĩa vụ
của mình với nhân dân theo hiến pháp quy định.
9) Phân tích quan điểm cho rằng Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền cơ bản của con người?
Hiến pháp là đạo luật bảo vệ các quyền con người bởi:
+Thông qua Hiến pháp, người dân xác định được những quyền gì của mình mà Nhà nước phải tôn trọng
và đảm bảo thực hiện, cùng những cách thức để bảo đảm thực thi những quyền đó.
+Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực tối cao, nên khi quyền con người được ghi nhận trong HP thì
sẽ được đảm bảo, không bị lạm dụng, xâm phạm bởi những cá nhân có quyền lực chính trị.
+Hiến pháp là văn bản có tính bắt buộc chung đối xã hội. Vậy nên các cơ quan nhà nước phải ban hành
các thiết chế để các quyền con người, quyền công dân được đảm bảo thực hiện. Bởi nếu không tạo điều
kiện và cơ chế để hiện thực hóa các quyền con người, quyền công dân sẽ bị coi là không hoàn thành
trách nhiệm và bị coi là vi hiến. Nên một khi quyền con người được ghi nhận trong hiến pháp thì nhà
nước phải có trách nhiệm đối với việc thực thi đối với những gì mà đã được Hiến pháp ghi nhận.
10) Phân tích nguyên tắc về tính tối cao của hiến pháp ( Vì sao tối cao:
-Hp ra đời bảo vệ thành quả GC thống trị vs các GC khác, bve quan hệ sx, quyền và lợi ích con ng, công dân
-Về bản chất, hp để hạn chế quyền lực nn và be...., vs tầm quan trọng đó mà hp buộc phải có vị trí tối cao) Biểu hiện
-Trc hết qua việc ghi nhận chủ quyền tối cao của nhân dân
-Tính tối cao của Hp thể hiện thông qua quy trình, thủ tục pháp lý đối với việc ban hành, sửa đổi và hiệu
lực pháp lý quy định tại điều 120 HP 2013
-Bên cạnh đó, điều 119 quy định hp là luật cơ bản của nc cộng..., có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn
bản pháp luật khác phảu phù hợp vs HP. Cho thấy HP là vb PL duy nhất quy định và thực hiện toàn bộ quyền lực nn
11) Trình bày một số cách phân loại hiến pháp Theo hình thức:
+ HP thành văn: Các quy phạm hiến pháp được xây dựng và tập hợp trong một văn kiện đơn nhất, được
tuyên bố hoặc ghi nhận là đạo luật cơ bản tối cao của quốc gia.
+ HP bất thành văn: Các quy phạm hiến pháp là một tập hợp bao gồm các tập quán, án lệ, các đạo luật có tính hiến pháp. Theo tính chất:
+ HP nhu tính (dễ sửa đổi)
+ Hiến pháp không có tính ưu thế: không có sự phân biệt về giá trị pháp lý giữa hiến pháp và các đạo luật thường
+ Cơ quan lập pháp có thể sửa đổi hay huỷ bỏ một hoặc nhiều điều khoản của hiến pháp bằng một đạo luật thường.
+ HP cương tính (khó sửa đổi)
+ Quy trình xây dựng, sửa đổi đặc biệt;
+Cơ quan lập pháp không thể thông qua các đạo luật trái với hiến pháp.
Theo thời điểm ban hành: HP cổ điển; HP hiện đại (sau năm 1945)
Theo chế độ chính trị: HP tư sản, HP chủ nghĩa xã hội
12) Trình bày những những đặc trưng của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa được thể hiện trong các bản Hiến pháp Việt Nam.
Hiến pháp có 4 đặc trưng cơ bản sau:
Một là: Hiến pháp là luật cơ bản, luật mẹ, luật gốc.
+Nó là nền tảng, là cơ sở để xây dựng và phát triển toàn bộ hệ thống pháp luật quốc gia. Từ đó các văn
bản pháp luật được triển khai phù hợp hiến pháp, phù hợp mục đích triển khai pháp luật.
+Mọi đạo luật là văn bản quy phạm pháp luật dù trực tiếp hay gián tiếp đều phải dựa vào hiến pháp để ban hành.
- Hai là: hiến pháp là luật tổ chức.
+ luật thể hiện tính tổ chức quản lý, mang tính quy định chung
-Quy định các nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước.
-Xác định cách thức tổ chức và xác lập các mối quan hệ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
-Quy định cấu trúc các đơn vị hành chính lãnh thổ và cách thức tổ chức chính quyềnđịa phương.
Ba là: Hiến pháp là luật bảo vệ.
+ Các quyền con người và quyền công dân bao giờ cũng là 1 phần quan trọng của hiến pháp. Do hiến
pháp là luật cơ bản của nhà nước để các định thiết lập và bảo vệ quyền công dân quyền con người.
+ Vì vậy nên các quy định về quyền con người và quyền công dân trong hiến pháp là cơ sở pháp lý để
đảm bảo thực hiện các quyền con người và quyền công dân.
-Bốn là: Hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao.
+ Tất cả các văn bản pháp luật khác không được trái trên hiến pháp. Bắt buộc phải được xác định, triển
khai trên tinh thần chung của hiến pháp. Bất kì văn bản nào trái với hiến pháp đều bị hủy bỏ.
13) Trình bày khái niệm, cơ sở, các mô hình bảo hiến điển hình
*) KN: bảo hiến là thẩm quyền của các tòa án của một quốc gia được xem xét và đánh giá tính hợp hiến
của các đạo luật hoặc quyết định của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp.
*) Cở sở: Chế độ bảo hiến chỉ tồn tại khi Hiến pháp có ưu thế hơn so với thường luật.
*) Các mô hình bảo hiến điển hình:
Mô hình bảo hiến phi tập trung kiểu Mỹ:
Được hình thành vụ Marbury kiện Madison
- Đặc trưng : là mô hình tòa án tối cao và tòa án các cấp đều có chức năng và thẩm quyền giám sát tính
hợp hiến, được xây dựng trên cơ sở học thuyết phân chia và kiềm chế đối trọng giữa các nhánh quyền
lực lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đây là mô hình giao cho tòa án tư pháp xem xét tính hợp hiến của
các đạo luật thông qua việc giải quyết các vụ việc cụ thể, dựa vào các đơn kiện của đương sự, các sự kiện
pháp lý cụ thể mà bảo vệ Hiến pháp. Mô hình có ưu điểm là bảo hiến một cách cụ thể vì nó liên quan
đến từng vụ việc cụ thể.
VD: Mỹ, Canada, Mexico, Đan Mạch, Thụy Sỹ, Nhật Bản,Úc...
Mô hình Tòa án Hiến pháp kiểu châu Âu lục địa:
Đặc trưng : không giao quyền bảo hiến cho tòa bộ hệ thống tòa án mà chỉ giao cho một cơ quan chuyên
trách gọi là tòa án Hiến pháp ( bảo hiến tập trung).
Tòa án Hiến pháp là nơi duy nhất có quyền phán xét về tính chất vi hiến của một đạo luật ( tránh khả
năng lạm quyền của các thẩm phán về quyền tuyên bố vô hiệu đạo luật, và đảm bảo chủ quyền tối cao
của Nghị viện), được đưa ra những chỉ dẫn đặc biệt, trực tiếp về sửa đổi đạo luật vi hiến.
Tính hợp hiến của một đạo luật không chỉ được xem xét trong phạm vi khiếu kiện mà còn trong việc xem
xét đối chiếu những hành vi vi hiến trong lập pháp.
Phán quyết của tòa án Hiến pháp có vị thế như một đạo luật vì nó có thể hủy bỏ các đạo luật, vừa mang
tính tố tụng vừa mang tính chính trị, và không thể bị kháng cáo, kháng nghị. VD: tại Đức, Anh,..
Mô hình hỗn hợp ( Mỹ- châu Âu lục địa):
Đặc trưng : thẩm quyền bảo hiến được giao cho cả cơ quan bảo hiến chuyên trách và hệ thống tòa án
thường, nhưng chỉ có cơ quan chuyên trách có quyền phán quyết một đạo luật là vi hiến còn các tòa án
thường chỉ có quyền không áp dụng.
Mô hình Hội đồng Hiến pháp kiểu Pháp :
Về bản chất, cũng là mô hình bảo hiến tập trung song khác về tên gọi và một số đặc thù, trong đó Hội
đồng Hiến pháp chỉ là cơ quan bảo hiến hạn chế : các tổng thống nghỉ hưu là thành viên đương nhiên,
tiêu chí tuyển chọn không bắt buộc có chuyên môn pháp luật, quy trình giải quyết không công khai,
thiếu đặc trưng thủ tục tố tụng.
Hội đồng Hiến pháp chỉ kiểm tra đạo luật trước khi công bố. gần đây là cả đạo luật có hiệu lực.
Mô hình Tòa án tối cáo giữ vai trò bảo hiến:
Về bản chất, cũng là mô hình bảo hiến tập trung, không phải là một tòa án chuyên biệt mà vẫn nằm
trong hệ thống tòa án thường, và chỉ có một phần giúp việc xem xét các vấn đề Hiến pháp.
Mô hình Nghị viện đồng thời có chức năng bảo hiến
Được xem là mô hình riêng của các nước theo XHCN, và một số nước TBCN và QCLH như: Phần Lan,
Oman, Úc, Kuwait, Brunei... 14) Trình bày những đặc điểm chủ yếu của mô hình bảo hiến tập trung (Tòa án Hiến pháp).
- Không giao quyền bảo hiến cho toàn bộ hệ thống tòa án mà chỉ giao cho một cơ quan chuyên trách gọi
là tòa án Hiến pháp. Tòa án Hiến pháp là nơi duy nhất có quyền phán xét về tính chất vi hiến của một
đạo luật được đưa ra những chỉ dẫn đặc biệt, trực tiếp về sửa đổi đạo luật vi hiến
Tính hợp hiến của một đạo luật đc xem xét bằng cách đối chiếu hành vi lập pháp bị nghi trái hp mà ko
nhất thiết phải có 1 tranh chấp pháp lý xảy ra
Phán quyết của tòa án Hiến pháp có vị thế như một đạo luật vì nó có thể hủy bỏ các đạo luật, vừa mang
tính tố tụng vừa mang tính chính trị, và không thể bị kháng cáo, kháng nghị. VD: tại Đức, Anh,..
15) Trình bày những đặc điểm chủ yếu của mô hình bảo hiến phi tập trung (mô hình bảo hiến Hoa Kỳ).
Không thành lập cơ quan bảo hiến chuyên trách, tòa án ở mọi cấp về nguyên tắc đều có quyền bảo hiến
tính hợp hiến đc xem xét trong phạm vi có khiếu kiện, khi có 1 vụ tranh chấp cụ thể xảy ra
- Mặc dù quyền tài phán hiến pháp thuộc về tất cả các tòa án nhưng tòa án tối cao vẫn có vai trò quan trọng
Các tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi phán quyết tòa án tối cao trong các vụ việc hiến pháp
16) Trình bày khái niệm “Chủ nghĩa hiến pháp”.
Chủ nghĩa hiến pháp là một tập ý tưởng, thái độ và khuôn mẫu hành động phản ánh
nguyên tắc là quyền lực của Nhà nước xuất phát từ người dân và bị giới hạn bởi Hiến pháp -Từ điển
chính quyền và chính trị Hoa Kỳ của Jay M. Shafritz ghi nhận: Chủ nghĩa hiến pháp là sự phát triển của
những tư tưởng hợp hiến qua nhiều thời đại. Những biểu hiện đặc trưng của Hiến pháp là khái niệm về
một chính phủ hữu hạn mà thẩm quyền tối hậu của nó luôn luôn phải tuân thủ sự đồng ý của người bị cai trị.
Chương III: Lịch sử Hiến pháp Việt Nam
17) Trình bày khái quát các tư tưởng lập hiến ở Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945.
Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể
quân chủ chuyên chế nên không có hiến pháp. Vào những năm đầu sau thế kỉ XX, do ảnh hưởng của tư
tưởng cách mạng Trung Hoa năm 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng tại
Nhật Bản, trong giới tri thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ
yếu trong thời gian này. Khuynh hướng thứ nhất được gọi là nhóm “cải lương”, xây dựng nhà nước quân
chủ lập hiến theo phương thức ôn hòa, không bạo động và trong khuôn khổ thừa nhận chính quyền bảo
hộ của chính phủ Pháp. Các đại diện tiêu biểu cho nhóm này là Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Trực và Phạm
Quỳnh. Khuynh hướng thứ hai được gọi là nhóm cách mạng có chủ trương giành độc lập, tự do cho dân
tộc, sau đó xây dựng hiến pháp của nhà nước độc lập vì không có độc lập, tự do thì không thể có hiến
pháp thực sự. Những đại diện tiêu biểu cho nhóm này là Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Ái Quốc.
18) Bình luận câu nói của Hồ Chủ tịch "Bảy xin Hiến pháp ban hành. Trăm điều phải có thần linh pháp quyền".
- Hiến pháp có mối liên hệ chặt chẽ với chế định dân chủ, một xã hội không có Hiến pháp thì người dân
sẽ không được hưởng quyền tự do dân chủ và cũng sẽ không có nhà nước pháp quyền. Hiến pháp là đạo
luật cơ bản bảo đảm các quyền, tự do dân chủ của nhân dân và đó cũng là những nội dung không thể
thiếu của một nhà nước pháp quyền chân chính. Trong nhà nước pháp quyền, phương thức tổ chức, xây
dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định, quyền lực nhà nước được xác định
gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp, hệ thống pháp luật đầy đủ, rõ ràng, minh bạch,
thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân. Nhà nước pháp quyền là nhà nước tất yếu phải quản lý,
điều hành thông qua Hiến pháp và các đạo luật, trước hết là Hiến pháp, phải được giữ vị trí thượng tôn
trong các thang bậc giá trị của xã hội bởi chúng trực tiếp thể hiện ý chí, lợi ích của nhân dân, chủ quyền,
quyền lực của nhân dân thông qua các đại biểu do nhân dân trực tiếp bầu ra và chịu trách nhiệm trước
nhân dân. Thần linh pháp quyền luôn là giải pháp cơ bản, nền tảng tạo môi trường thượng tôn pháp
luật, trật tự, kỷ cương xã hội. Vì vậy, cần chế định rõ cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước phù
hợp với nguyên tắc của nhà nước pháp quyền. Đối với kinh tế đồng bộ với đổi mới chính trị, nhân lên
sức mạnh của cả hệ thống chính trị, phát huy truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
19) Trình bày các quan điểm của Hồ Chí Minh về Hiến pháp.
-Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí Minh trước hết là: nước phải độc lập, quốc gia phải có chủ quyền là điều
kiện tiên quyết để có Hiến pháp và Hiến pháp ra đời là để tuyên bố về mặt pháp lý một Nhà nước độc
lập, có chủ quyền, là phương tiện để bảo vệ độc lập và chủ quyền của đất nước.
-Tư tưởng lập hiến thứ hai của Hồ Chí Minh: Hiến pháp phải là một “hiến pháp dân chủ”, dân chủ phải là
điều kiện đủ để cho sự ra đời của một bản Hiến pháp.
20) Trình bày các đặc điểm cơ bản của Hiến pháp hiện hành của Việt Nam
Hiến pháp 2013 gồm 11 chương, 120 điều. Về hình thức thể hiện so với với Hiến pháp 1992 từ Lời nói
đầu đến các điều quy định cô đọng hơn, khái quát, ngắn gọn, chính xác, chặt chẽ
Chương I “Chế độ chính trị”: Khẳng định “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc
lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời”;
quy định về các tổ chức chính trị - xã hội; đưa các điều quy định các biểu tượng của Nhà nước (quốc kỳ, quốc huy, quốc ca ...)...
Chương II “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”
Chương III “Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường” có 14 điều, quy định
cô đọng, khái quát, mang tính nguyên tắc
Chương IV: “Bảo vệ tổ quốc” Chương V: “Quốc hội”
Chương VI: "Chủ tịch nước” Chương VII: “Chính phủ”
Chương VIII: “Tòa án nhân dân, VKSND” Chương IX: “Chính quyền địa phương”
Chương X: “Hội đồng bầu cử Quốc gia, Kiểm toán Nhà nước” (lần đầu tiên Hiến pháp năm 2013 có một chương mới quy định)
Chương XI: hiệu lực của HP và việc sửa đổi HP
21) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1946.
* Nội dung cơ bản của hiến pháp 1946 :
Hiến pháp năm 1946 gồm 7 chương, 70 điều.- Lời nói đầu xác định nhiệm vụ của dân tộc ta trong giai
đoạn này là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàn toàn và kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ. Lời
nói đầu xác định 3 nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp
+ Đoàn kết nhân dân không phân biệt giống nòi, gái, trai, giai cấp, tôn giáo
+ Đảm bảo các quyền tự do dân chủ
+ Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân
-Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp đều được xây dựng dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản :
+ Chương I quy định về chính thể, theo đó Việt Nam là Nhà nước dân chủ cộng hòa.
+ Chương II quy định về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân.
+ Chương III, IV, V và Chương VI quy định cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước, gồm các cơ quan: Nghị viện
nhân dân; Chính phủ; Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính; Tòa Án.
+ Chương VII - Sửa đổi Hiến pháp
22) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959.
*Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1959 :
- Hiến pháp 1959 được xây dựng trong bối cảnh Việt Nam xác định mục tiêu tiến lên xây dựng CNXH ở
Miền Bắc, miền Nam tiếp tục hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ.
Hiến pháp 1959 gồm 10 chương, 112 điều.
+ Chương I tiếp tục quy định chính thể là dân chủ cộng hòa. Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân. So với Hiến pháp 1946.
+ Hiến pháp 1959 có thêm chương về chế độ kinh tế và xã hội (chương II).
+ Chương III quy định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
+ Từ Chương IV đến Chương VIII, Hiến pháp quy định về cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước.
23) Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980.
*Nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1980.
-Bối cảnh: Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đã mở ra một giai đoạn mới trong
lịch sử dân tộc ta. Miền Nam được hoàn toàn giải phóng, cách mạng dân tộc dân chủ đã hoàn thành
trong phạm vi cả nước. Nước nhà đã hoàn toàn độc lập, tự do là điều kiện thuận lợi để thống nhất hai
miền Nam, Bắc đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội.
-Hiến pháp 1980 bao gồm: Lời nói đầu, 147 điều chia làm 12 chương.
+Chương I: Chế độ chính trị. Chương này có 14 điều (từ Điều 1 đến Điều 14)
Chương II: Chế độ kinh tế gồm 22 điều (từ Điều 15 đến Điều 36)
Chương III: Văn hoá giáo dục, khoa học - kỹ thuật. Chương này có 13 điều (từ Điều 37 đến Điều 49)
Chương IV: Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Chương này có 3 điều (từ Điều 50 đến
Điều 52). Chương V: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Chương này có 32 điều (từ Điều 53 đến Điều 81)
Chương VI: Quốc hội. Chương này có 16 điều (từ Điều 82 đến Điều 97).
Chương VII: Hội đồng Nhà nước. Chương này có 6 điều (từ Điều 98 đến Điều 103).
Chương VIII: Hội đồng Bộ trưởng. Chương này có 9 điều (từ Điều 104 đến Điều 112).
Chương IX: Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
Chương X: Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Chương này bao gồm 15 điều (từ Điều 127 đến Điều 141).
Chương XI: của Hiến pháp quy định về Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô.
Chương XII: Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp. Chương này có 2 điều (Điều 146 và 147)
24)Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 1992.
-Bối cảnh: Cuối năm 1991 đầu năm 1992, Bản dự thảo Hiến pháp lần ba đã được đưa ra trưng cầu ý kiến
nhân dân. Trên cơ sở tổng hợp ý kiến đóng góp của nhân dân và ý kiến của Bộ Chính trị, Ban chấp hành
trung ương Đảng, Dự thảo Hiến pháp lần 4 đã hoàn thành và được trình lên Quốc hội khoá VIII, tại kì họp
thứ XI xem xét. Sau nhiều ngày thảo luận sôi nổi với những chỉnh lý và bổ sung nhất định, ngày
15/4/1992, Quốc hội đã nhất trí thông qua Hiến pháp.
-Hiến pháp năm 1992 gồm lời nói đầu và 147 điều chia làm 12 chương.
-Lời nói đầu của Hiến pháp năm 1992 về cơ bản cũng giống như lời nói đầu của các Hiến pháp trước, ghi
nhận những thành quả của cách mạng Việt Nam và xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng
mới. Trong lời nói đầu cũng xác định những vấn đề cơ bản mà Hiến pháp sẽ quy định.
-Chương I - Chế độ chính trị, cũng bao gồm 14 điều (từ Điều 1 đến Điều 14) như Hiến pháp năm 1980.
Chương II - Chế độ kinh tế, bao gồm 15 điều (từ Điều 15 đến Điều 29). Chương III - Văn hoá, giáo dục,
khoa học, công nghệ, bao gồm 14 điều (từ Điều 30 đến
Điều 43). Chương IV - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bao gồm 5 điều (từ Điều 44 đến Điều 48).
Chương V - Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, bao gồm 34 điều (từ Điều 49 đến Điều 82).
Chương VI - Quốc hội, bao gồm 18 điều (từ Điều 83 đến Điều 100).
Chương VII - Chủ tịch nước, bao gồm 8 điều (từ Điều 101 đến Điều 108).
Chương VIII - Chính phủ, bao gồm 9 điều (từ Điều 109 đến Điều 117). Chương IX - Hội đồng nhân dân và
uỷ ban nhân dân, bao gồm 8 điều (từ Điều 118 đến Điều 125). Chương X - Toà án nhân dân và viện kiểm
sát nhân dân, bao gồm 15 điều (từ Điều 126 đến Điều 140).
Chương XI - Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Thủ đô, ngày Quốc khánh, bao gồm 5 điều (từ Điều 141 đến Điều 145).
Chương XII - Hiệu lực của Hiến pháp và việc sửa đổi Hiến pháp là Chương cuối cùng của Hiến pháp bao
gồm Điều 146 và Điều 147. Nội dung của Chương này hoàn toàn giống quy định của Hiến pháp năm 1980.
25)Trình bày những nội dung cơ bản của Hiến pháp năm 2013.
Gồm 11 chương và 119 điều
+ Khẳng định bản chất của chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa
+ Làm rõ hơn đặc thù của chế độ chính trị ở nước ta
+ Quyền con người và quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
+ Bổ sung quy định về một số thiết chế hiến định độc lập, bao gồm Hội đồng bầu cử Quốc gia và Kinh tế nhà nước
26)Vị trí, vai trò của Lời nói đầu trong Hiến pháp.
Lời nói đầu của hiến pháp thường nêu mục đích ban hành hiến pháp, hoàn cảnh, lịch sử ra đời của hiến
pháp hoặc tóm tắt quá trình phát triển của đất nước
Nêu lên các nguyên tắc cơ bản của hiến pháp. VD: Hiến pháp 1946 của Việt Nam
Chương IV: Chế độ chính trị
27)Trình bày chế độ chính trị của Việt Nam theo các Hiến pháp Việt Nam.
-Trong khoa học Luật Hiến pháp, chế độ chính trị là một trong những chế định cơ Bản của ngành Luật
Hiến pháp, bao gồm tổng thể các quy phạm Luật Hiến pháp quy định về chính thể của Nhà nước, bản
chất của Nhà nước, nguyên tắc tổ chức và thực hiện quyền lực Nhà nước
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1946
Hiiến pháp 1946 khẳng định Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà là nhà nước do nhân dân lập ra. Hình
thức chính thể cộng hoà, hình thức cấu trúc là nhà nước đơn nhất. Tất cả quyền bính trong nước thuộc
về nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền quyết định những việc quan trọng nhất của đất nước, Hiến
pháp chưa quy định việc áp dụng một Đảng duy nhất trong hệ thống chính trị.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1959 khẳng định Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là nhà nước độc lập, toàn vẹn lãnh
thổ, áp dụng hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc nhà nước là đơn nhất. Nhà nước do nhân
dân lập ra. Tuy nhiên, từ thời kỳ này Quốc hội có quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan
trọng nhất của đất nước.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1980
HP năm 1980 tiếp tục khẳng định nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam d – hình thức chính thể là cộng
hoà XHCN, hình thức cấu trúc là nhà nướ g định nhà nước ta là nhà nước chuyên chính vô sản. Quyền
lực nhà nu hân dân, nhân dân sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội và Hội đồng -p. Quốc hội có quyền
lập Hiến và tự quyết định những công việc quan ất nước. Hiến pháp năm 1980 quy định rõ về hệ thống
chính trị, khẳng duy nhất một Đảng trong hệ thống chính trị,
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 1992
1992 khẳng định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam là sự phát triể hà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
trước đây, hình thức chính thể cộ cấu trúc đơn nhất. Nhà nước do dân lập ra, quyền lực nhà nước thuộc
v dân thực hiện quyền lực trực tiếp đối với một số công việc nhất định, tiếp quyền lực thông qua các cơ
quan đại diện của mình là Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Quốc hội có quyền lập Hiến và tự
quyết định những công g nhất của đất nước. Theo đó, Nhà nước là lực lượng trung tâm để thực hiện
quyền lực do nhân dân giao phó, Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và cả xã hội trong quá trình thực
hiện, các tổ chức chính trị – xã hội có chức năng hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan nhà nước khi thực hiện quyền lực.
Chế độ chính trị theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam áp dụng hình thức chính thể
cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất. Hiến pháp 2013 nhấn mạnh vai trò là chủ đất nước của Nhân
dân. Nhà nước Cộng hòa XHCN là nhà nước . Nhà nước do Nhân dân lập ra, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về Nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp
thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà nước. Quốc hội không còn là cơ
quan duy nhất có quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ Nhân
dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát của Nhân dân. Các Đại biểu
Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể bị bãi nhiệm khi không còn sự tín nhiệm của Nhân dân.
Hiến pháp 2013 quy định rõ về hệ thống chính trị và các bộ phận cấu thành. Trong hệ thống chính trị của
nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo; Nhà nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là
trung tâm thực hiện quyền lực; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội thành viên
đóng vai trò hỗ trợ, phối hợp với các cơ quan nhà nước khi thực hiện quyền lực. Đảng Cộng sản Việ Độ t Nam -
i tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội
tiên phong của Nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành
lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo
Nhà nước và xã hội; gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu sự
giám sát của Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân về những quyết định
của mình. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất của
các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Các dân tộc bình đẳng, đoàn
kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia
rẽ dân tộc. Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để
các dân tộc thiểu số phát huy nội lực, cùng phát triển với đất nước. Nhân dân thực
hiện quyền lực nhà nước bằng dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua
Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua các cơ quan khác của Nhà nước. Nhà
nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng
Hiến pháp và pháp luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ. Các cơ quan nhà
nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận tụy phục vụ
Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự giám sát
của Nhân dân; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí và mọi biểu hiện
quan liêu, hách dịch, cửa quyền. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh
chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng l p xã h ớ ội, dân tộc,
tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; là cơ sở chính trị của chính quyền
nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập h p, phát huy s ợ
ức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng
cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng,
Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại
độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị ợ
, h p tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng
hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ ề
quy n và toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của
nhau, bình đẳng, cùng có l i; tuân th ợ
ủ Hiến chương Liên hợp quốc và điều ước
quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; là bạn, đối tác tin
cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân
tộc, góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế gi i. ớ
28)Trình bày chế độ chính tr ca Vit Nam theo Hiến pháp năm 2013. Chế
độ
chính tr theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam áp dụng
hình thức chính thể cộng hòa, hình thức cấu trúc đơn nhất. Hiến pháp 2013 nhấn
mạnh vai trò là chủ đất nước của Nhân dân. Nhà nước Cộng hòa XHCN là nhà nước
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nhà nước do Nhân dân lập ra, tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của
mình bằng hình thức trực tiếp và gián tiếp thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân
và các cơ quan khác của nhà nước. Quốc hội không còn là c quan duy nh ơ ất có
quyền lập Hiến và tự quyết định những công việc quan trọng nhất của đất nước.
Các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức phải tôn trọng Nhân dân, tận
tụy phục vụ Nhân dân, liên hệ chặt chẽ với Nhân dân, lắng nghe ý kiến và chịu sự
giám sát của Nhân dân. Các Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân có thể
bị bãi nhiệm khi không còn sự tín nhiệm của Nhân dân.
Hiến pháp 2013 quy định rõ về hệ thống chính trị và các bộ phận cấu thành. Trong
hệ thống chính trị của nước ta: Đảng Cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo; Nhà
nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm thực hiện quyền lực; Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị – xã hội thành viên đóng vai trò hỗ
trợ, phối hợp với các cơ quan nhà nước khi thực hiện quyền lực.
29)Trình bày nhng đim mi ca Hiến pháp năm 2013 v chế độ chính tr.
Thứ nhất, Hiến pháp bổ sung thêm một điểm quan trọng là “ Nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ”( khoản 2, điều 2) cùng với việc tiếp
tục thể hiện nhất quán, xuyên suốt quan điểm “ Tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân v i giai c ớ ấp nông
dân và đội ngũ tri thức".
Thứ hai, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến nguyên tắc “kiểm soát quyền lực” được
ghi nhận trong Hiến pháp bằng quy định “quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối h p ki ợ
ểm soát các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (khoản 3, điều 2)..
Thứ ba, quy định “Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước bằng dân chủ trực tiếp”
(điều 6) được ghi nhận thành nguyên tắc trong Hiến pháp, đây là điểm mới quan
trọng của Hiến pháp 2013 so với các bản Hiến pháp trước đây. Thứ tư, Hiến pháp
2013 làm sâu hơn tính tiên phong, bản chất giai cấp công nhân và nhân dân của Đả đồ
ng, ng thời bổ sung vào điề đị
u 4 quy nh về trách nhiệm chính trị - pháp lý của đả đố
ng i với nhân dân, theo đ đả ó ả
ng ph i “ gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ
nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân về những quyết định của mình ” ( khoản 2 điều 4)
30)Trình bày v trí, vai trò ca Đảng Cng sn Vit Nam theo quy định ca
Hiến pháp năm 2013.
Thứ nhất, bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc Việt Nam.
Thứ hai, vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lưỡng cách mạng phục vụ Tổ
quốc, phục vụ nhân dân.
Thứ ba là, Hiến pháp năm 2013 bổ sung nội dung mới, yêu cầu về trách nhiệm của
tổ chức Đảng và đảng viên. Khoản 2 Điều 4 quy định cụ thể trách nhiệm của Đảng
đối với nhân dân, đó là “Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với nhân dân,
phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân
dân về những quyết định của mình”.
Việc quy định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong Hiến pháp năm
2013 một lần nữa khẳng định tính tất yếu, lịch sử, khách quan vai trò lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội.
31)Trình bày nhng phương thc lãnh đạo ca Đảng Cng sn Vit Nam. Đảng lãnh đạ ằ o b đườ ng
ng lối, chủ trương, chính sách
Đảng lãnh đạo, chỉ đạo Nhà nước thể chế hóa, cụ thể hóa cương lĩnh, quan điểm,
chủ trương, đường lối của Đảng thành pháp luật, kế hoạch, chương trình hành động
để thực hiện trong toàn xã hội.
- Đảng lãnh đạo bằng công tác chính trị, tư tưởng
Đảng lãnh đạo thông qua công tác cán ộ
b và vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên Đảng lãnh đạ ằ o b ng công tác kiểm tra
32)Trình bày hình thc chính th theo quy định ca Hiến pháp năm 2013.
Hình thức chính thể của Nhà nước Việt Nam là Nhà nước đơn nhất, điều này được
quy định cụ thể tại Điều 1- Hiến pháp năm 2013, cụ thể:
“ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng tr i.” ờ
Nhà nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất, có độc lập, có
chủ quyền có một hệ thống pháp luật thống nhất, có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc, cụ thể
+ Nhà nước Việt Nam là tổ chức duy nhất trong hệ thống chính trị có chủ quyền
quốc gia là chủ thể quan hệ quốc tế toàn quyền đối nội, đối ngoại, quyết định mọi
vấn đề của đất nước.
+Nhà nước Việt Nam có lãnh thổ thống nhất,
+ Nhà nước Việt Nam là Nhà nước thống nhất của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam.
+ Hệ thống pháp luật thống nhất với một Hiến pháp, hiệu lực Hiến pháp, hiệu lực
Hiến pháp và pháp luật trải rộng trên phạm vi toàn quốc.
33) Trình bày các cơ chế kim soát quyn lc nhà nước theo Hiến pháp hin hành.
Thứ nhất: Về nguyên tắc phân quyền pháp, được thực hiện trước hết của cơ quan
lập pháp trong kiểm soát quyền lực nhà nước.
khẳng định quốc hội thực hiện quyền lập pháp, lập hiến dựa trên một trong những cơ s c
ở ủa sáng kiến lập pháp như ý kiến của nd, sự đồng thuận đối với đại biểu qh, ủy ban thườ ụ ng v ố
qu c hội và các cơ quan nhà nước khác có thẩm quyền.
Về cơ chế kiểm soát đối với quyền hành
+QH có quyền bầu, bãi nhiệm, miễn nhiệm thủ tướng cp, bộ trưởng và tv khác của
cp; +Quyền hành pháp của chính phủ còn bị hạn chế bởi chủ tịch nước.
Về quyền kiểm soát tư pháp:
+Chương V của hp 2013 đã có sự điều chỉnh tương ứng liên quan đến thẩm quyền
của quốc hội như thực hiện quyền giám sát tối cao, xét báo cáo công tác của tòa
án, vks và các cơ quan khác; bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chánh án TAND tối cao.
Thứ 2: về cơ chế nhân dân thực hiện kiểm soát quyền lực nhà nước:
Q+Đã quy định đầy đủ hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện. +Có
bước tiến trong việc bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Hp quy định về
quyền con người bên cạnh quyền công dân. Đây là 1 cơ sở quan trọng để người
dân có thể bảo vệ quyền lợi của mình hiệu quả hơn thông qua việc kiểm soát
quyền lực nhà nước, bảo đảm cho quyền lực nhà nước không vi phạm quyền con
người. Lần đầu tiên quyền con người được đề cập trong hiến pháp-trở thành tên gọi
của 1 chương-chương 2; +Đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò, trách nhiệm của nhà
nước trong việc tôn trọng, bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền con người, quyền công dân.
Thứ 3: Về pđ các định chế độc lập. +Quy định các định chế độc lập tại chương X,
gồm hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước. +Là một định chế quan
trọng giúp cho việc bầu cử hay việc kiểm tra thực hiện tài chính công được độc lập,
khách quan, vô tư khi hiến định các cơ quan này trong hoạt động chỉ tuân theo hp và pl.
Thứ 4: Về vị trí pháp lý của Đảng CS, MTTQ và các tv
+Tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng đối v i nhà n ớ ước và xh.
+Vị trí pháp lý của DCSVN được ghi nhận ở hp có sự bổ sung và pt quan trọng, đã kđ và làm rõ h n, ơ đầy đủ h n b ơ
ản chất, vai trò lđ của ĐCSVN không chỉ là đội tiên
phong của giai cấp công nhân mà đồng thời là đội tiên phong của nd lđ và của dân
tộc VN, đại biểu trung thành l i ích c ợ
ủa giai cấp cn, nd lđ và của cả dân tộc, lấy chủ
nghĩa Mác- lênin, tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo của
nhà nước và xh.y +Đã đưa và nhấn mạnh Đảng phải gắn bó mật thiết với nd.
+Đảng có vai trò lãnh đạo đối v i nhà n ớ
ước và xh nhưng vì trong xh có lực lượng
của nhiều tổ chức ct-xh khác nhau nên sự thừa nhận chính thức vai trò lãnh đạo
của ĐCSVN trong hp là rất cần thiết.
+Quy định rõ hơn về vị trí pháp lý của MTTQ VN và các tổ chức tv theo hp 2013
đã hoàn thiện 1 bước cơ ả
b n, làm nổi bật và phù hợp vị trí, vai trò của các tổ chức
này trong xh nước ta, tạo c s ơ pháp lý phát huy m ở ạnh mẽ h n n ơ ữa vai trò của
MTTQ và các đoàn thể nd trong đời sống ctri của đất nước trong thời kỳ mới.
34) Trình bày nguyên tc phân quyn. Hiến pháp năm 2013 th hin
nguyên tc này như thế nào?
Tuy nhà nước ta không đề cập đến nguyên tắc phân quyền trong HP: “Quyền lực
nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan
nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhưng tư
tưởng phân quyền giữa các cơ quan cao nhất của nhà nước được quy định:
+Quốc hội là cơ quan thực hiện quyền lập hiến, lập pháp. +Chính phủ là c quan th ơ
ực hiện quyền hành pháp.
+TAND thực hiện quyền tư pháp
+VKSND thực hiện quyền công tố và kiểm soát hoạt động tư pháp
-> tạo nên cơ chế phân quyền theo chiều ngang được thực hiện thông qua các
quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của quốc hội, chính phủ, TAND, VKSND và các
thiết chế hiến định độc lập, tạo nên cơ chế kiểm soát giữa các cơ quan nhà nhà
nước trong việc thực hiện các quyêng lập pháp, hành pháp, tư pháp
35) Trình bày nguyên tc tp quyn. Nguyên tc này th hin trong các
Hiến pháp Vit Nam như thế nào?
Nguyên tắc tập quyền: là nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước thể hiện việc tập
trung quyền lực vào tay một người hoặc một c quan. ơ
ở nhà nước quân chủ trung ương
tập quyền quyền lực nhà nước tập trung vào tay vua, nhà n ở ước XHCN quyền lực nhà
nước tổ chức thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc này được thể hiện trong hiến pháp 2013
+ điều 69 hiến pháp 2013 quy định" quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, c quan quy ơ
ền lực cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam. quốc hội là cơ
quan có quyền lập hiến và lập pháp, quyết định những vấn đề trọng đại của đất
nước, giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của nhà nước”
36) Ý nghĩa nguyên tc hiến định: “Quyn lc nhà nước là thng nht, có
s phân công, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”.
- ý nghĩa: quyền lực nhà nước là thống nhất và tập trung ở nhân dân, quốc hội là
cơ quan quyền lực cao nhất, có ý nghĩa chỉ đạo tổ chức quyền lực nhà nước trong
công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.
- ý nghĩa sự phân công về quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp : phân định nhiệm
vụ và quyền hạn của các cơ quan trong bộ máy nhà nước, để nhà nước hoạt động
có hiệu quả, quyền lực nhà nước ngày càng thực sự là quyền lực của nhân dân
37)Trình bày hình thc cu trúc lãnh th ca Vit Nam theo các Hiến pháp năm 2013.
Hình thức cấu trúc lãnh thổ Việt Nam theo hp năm 2013 : đơn nhất Điều 1 HP khẳ đị ng ướ nh: N c Cộng hòa xã hội chủ ĩ
ngh a VN là một nước độc lập, có
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
38)Trình bày đặc đim ca Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa Vit Nam.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân
Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở hiến pháp, tôn trọng và bảo vệ hiến pháp
Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật, bảo đảm vị trí tối thượng của pháp luật trong đời sống xã hội
Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp kiểm soát giữa
các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp
- Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
39)Trình bày v trí, vai trò ca mt trn T quc
Vị trí: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện
của các tổ chức chính trị & xã hội, tổ chức xh và cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng l p xh, dân t ớ
ộc, tôn giáo, người VN định cư ở nước ngoài. Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam là 1 bộ phận của hệ thống ctrị nước chxhenVN do ĐCS lãnh đạo, là cơ s chính tr ở
ị của chính quyền nhân dân.
- Vai trò: Hết sức quan trọng trong bộ máy chính trị :
+tăng sự nhất trí về ctri và tinh thần trong nhân dân.
+ tuyên truyền, động viên, phát huy quyền làm chủ.
+ thực hiện đường lối chính sách, chủ trương của Đảng, nghiêm chỉnh thi hành HP và pháp luật.
+ giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dân cử và cán bộ công chức nhà nước.
+ tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân dân để phản ánh kiến nghị với Đảng và nhà
nước. +tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân. +tham gia phát
triển tình hữu nghị, h p tác th ợ ế giới.
40) Trình bày nhng quy định v mt trn T quc Vit Nam.
Điều 9 HP 2013 quy định:" mặt trận Tổ Quốc Việt Nam là cơ sở chính trị chính
quyền của nhân dân". Mục tiêu và nhiệm vụ chính trị của mặt trận là đại diện, bảo
vệ quyền và lợi ích h p pháp, chính ợ
đáng của nhân dân, phát huy sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội, tham gia
xây dựng Đảng, nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần bảo vệ tổ quốc
Chương V: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân 41)Phân biệt
hai khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân”.
Quyền con người là những bảo đảm pháp lý phổ quát có tác dụng bảo vệ các cá
nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến những tự do c b
ơ ản, sự được phép và nhân phẩm con người Quyền công dân
(citizen's rights) về bản chất là quyền con người được các nhà nước/quốc gia thừa
nhận và áp dụng cho công dân của mình
§ Mối quan hệ giữa cá nhân và nhà nước
§ Quốc tịch: quyền để có quyền (the right to have rights)
Quyền con người và Quyền công dân:
§ Tính chất: cá nhân v i c
ớ ộng đồng | cá nhân với nhà nước
§ Phạm vi: mọi thành viên của cộng đồng nhân loại | công dân
§ Nội dung: quyền con người bao trùm quyền công dân
42)Có nhng cách phân loi quyn con người nào?
- Theo lĩnh vực: các quyền dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa - Theo khả năng bị gi i h
ớ ạn: quyền tuyệt đối (tự do tư tưởng, không bị tra tấn,...),
quyền có thể bị giới hạn / đình chỉ (tự do ngôn luận, đi lại, hội họp,...) [việc gi i h
ớ ạn phải nhằm mục đích chính đáng: ANQG, TTCC, ĐĐXH, SKCĐ...; bảo
đảm sự tỷ lệ tương xứng]
43)Hiến pháp bo v quyn con người bng nhng phương thc nào?
Hiến pháp bảo vệ quyền con người bằng những phương thức:
Hiến pháp quy định về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế sự tùy tiện của công quyền.
Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân, làm cơ sở buộc các Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm.
Hiến pháp thiết lập cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm đối với Hiến pháp, bao gồm các vi phạm
đối với những quyền mà hiến pháp ghi nhận các quyền hiến định).
Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, cơ quan nhân quyền quốc gia.
44)Nhà nước có các nghĩa vụ gì đối với quyền con người? Vấn đề này được quy định như thế nào
trong Hiến pháp năm 2013?

· Nghĩa vụ tôn trọng (respect): Kiềm chế không can thiệp, kể cả trực tiếp hoặc gián tiếp, vào việc hưởng
thụ các quyền con người mà đã được ghi nhận trong pháp luật
+ Nghĩa vụ thụ động (negative obligation): không đòi hỏi các nhà nước phải chủ động
đưa ra những sáng kiến, biện pháp hay chương trình nhằm hỗ trợ các công dân trong việc hưởng thụ các
quyền - Nghĩa vụ bảo vệ (protect): Thực thi các biện pháp ngăn chặn, xử lý sự vi phạm quyền con người của các bên thứ ba
Nghĩa vụ thực hiện/hỗ trợ (fulfill/facilitate)
+ Còn được gọi là nghĩa vụ hỗ trợ (obligation to facilitate)
+ Các nhà nước phải thực thi những biện pháp nhằm hỗ trợ công dân hưởng thụ đầy đủ các quyền con người
+ Nghĩa vụ chủ động: Trong hiến pháp 2013:
Chương Quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân - vị trí Chương II => [coi trọng chế định nhân
quyền] Phân biệt rõ hơn chủ thể “quyền con người” (mọi người) và “quyền công dân”
(công dân) => [mở rộng chủ thể quyền]
Bổ sung nguyên tắc: việc hạn chế quyền phải “theo quy định của luật” (Điều 14(2)) => [tiệm cận LNQQT]
Bổ sung một số quyền mới: quyền sống (Đ.19), không bị tra tấn (Đ.20), quyền bảo đảm an sinh xã hội
(Đ.34), quyền sống trong môi trường trong lành (Đ.43)...[quyền về đất đai?]
45)Những điểm mới cơ bản của Hiến pháp năm 2013 về chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ
cơ bản của công dân.
§ Quyền sống (Đ.19)
§ Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người, hiến xác (Đ.20)
§ Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư (Đ.21)
§ Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Đ.34) § Quyền kết hôn và ly hôn
(Đ.36) § Quyền hưởng thụ Thứ nhất, về quyền sống: Quyền này được quy
định tại Điều 19, Hiến pháp năm 2013: "Mọi người có quyền sống. Tính mạng
con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật".
Thứ hai, về quyền đời tư: Điều 20 và 21 của Hiến pháp năm 2013 quy định rõ
về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình, sức khỏe, danh dự,
nhân phẩm, uy tín của cá nhân, quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và
các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác của mọi người đều được bảo
vệ. Với các nội dung đó, Hiến pháp đã mở rộng chủ thể và nội dung của
quyền được bảo vệ về đời tư so với Điều 73 của Hiến pháp năm 1992 - chỉ
quy định về quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín. Thứ ba, về quyền tự do
và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy bức, nhục hình: Điều 20,
Hiến pháp năm 2013 quy định: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về
thân thể, được pháp luật bảo hộ về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; không
bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác
xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm. Không ai bị
bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc
bắt, giam giữ người do luật định. Thứ tư, về quyền khiếu nại, tố cáo: Điều 30
của Hiến pháp năm 2013 đã quy định đầy đủ về quyền này, từ quyền của
người dân và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
phải tiếp nhận, giải quyết khiếu nại, tố cáo cho đến người bị thiệt hại có
quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất, tinh thần và phục hồi danh dự
theo quy định của pháp luật; và nghiêm cấm việc trả thù người khiếu lại, tố
cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người
khác. Thứ năm, về quyền tự do cư trú, đi lại: Hiến pháp năm 2013 quy định:
Công dân có quyền có nơi ở hợp pháp. Mọi người có quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở. Không ai tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được
người đó đồng ý. Việc khám xét chỗ ở do Luật định (Điều 22).Công dân có
quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước
ngoài về nước (Điều 23). Thứ sáu, về quyền bình đẳng giới: Theo Điều 26
Hiến pháp năm 2013, công dân nam, nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có
chính sách bảo đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới. Nếu Điều 63 của Hiến
pháp năm 1992 chỉ quy định nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với
phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ, thì Hiến pháp năm 2013 quy định
“nghiêm cấm phân biệt đối xử về giới” (Điều 26). Quy định này đã thay đổi
quan niệm và cách tiếp cận về bình đẳng giới, từ chỉ bình đẳng với giới nữ
sang bình đẳng với cả giới nam và giới nữ. Chủ thể và nội dung quyền bình
đẳng về giới, do vậy, được mở rộng và làm sâu sắc hơn, và tiếp cận các giá
trị văn hoá, tham gia vào đời sống văn hoá, sử dụng các cơ sở văn hoá (Đ.41)
§ Quyền xác định dân tộc (Đ.42)
§ Quyền được sống trong môi trường trong lành (Đ.43)
46)Trình bày quy định về nguyên tắc giới hạn quyền con người,
quyền công dân trong Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp năm 2013 đặt ra nguyên tắc: “Quyền con người, quyền công dân
chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý
do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (khoản 2 Điều 14)
Nguyên tắc bảo vệ quyền con người
Nguyên tắc hạn chế quyền con người không được trái Hiến pháp và pháp luật
(hạn chế quyền con người trên cơ sở luật định)
Nguyên tắc bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích chính đáng của công
dân Nguyên tắc cụ thể hóa cơ chế hạn chế quyền con người
47)Liệt kê các quyền chính trị được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. Thứ
nhất, về quyền bầu cử, ứng cử và quyền tham gia công việc quản lý nhà
nước và xã hội: Các quyền này được quy định tại Điều 27, 28, 29 Hiến pháp năm 2013.
Thứ hai, về quyền tự do ngôn luận, báo chí; quyền tiếp cận thông tin: Điều 25 Hiến pháp năm 2013,
Thứ ba, về quyền tự do hội họp, lập hội,biểu tình: Quyền này được quy định
tại Điều 25, Hiến pháp năm 2013.
Thứ tư, về quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo:Điều 24, Hiến pháp năm 2013
quy định: Thứ năm, về quyền bình đẳng của các dân tộc: Theo Điều 5, Hiến pháp năm 2013,
48)Liệt kê các quyền dân sự được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013.
-Thứ nhất, về quyền sống: Quyền này được quy định tại Điều 19, Hiến pháp
năm 2013: "Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật
bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật".
-Thứ hai, về quyền đời tư: Điều 20 và 21 của Hiến pháp năm 2013
-Thứ ba, về quyền tự do và an ninh cá nhân; quyền không bị tra tấn, truy
bức, nhục hình: Điều 20, Hiến pháp năm 2013 -Thứ tư, về quyền khiếu nại, tố
cáo: Điều 30 của Hiến pháp năm 2013
-Thứ năm, về quyền tự do cư trú, đi lại: Hiến pháp năm 2013
-Thứ sáu, về quyền bình đẳng giới: Theo Điều 26 Hiến pháp năm 2013,
49)Liệt kê các quyền kinh tế được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013.
Quyền tự do kinh doanh( Điều 33): Hiến pháp 2013 quy định công dân có
quyền tự do kinh doanh những ngành nghề mà” pháp luật không cấm”.
-Quyền sở hữu với tư liệu sản xuất và tài sản hợp pháp, phần vốn góp trong
doanh nghiệp hoặc các tổ chức kinh tế khác( Điều 32):
-Quyền sở hữu của các chủ thể kinh tế(khoản 3, điều 51):
-Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ(Điều 62,40):
-Quyền đại diện sở hữu toàn dân và thống nhất quản lí đối với tài sản sở hữu toàn dân(Điều 53)
50)Liệt kê các quyền văn hóa và xã hội được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013. QUYỀN VĂN HOÁ:
-Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo(Điều 24)
-Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn h o dot a (Di hat e u 41);
-Quyền phát triển văn hoá(Điều 60):
-Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí(Điều 25):
-Quyền được đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34):
-Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ(Điều 38,58):
-Quyền xác định dân tộc(Điều 42):
-Quyền phát triển giáo dục(Điều 61):
51)Bình luận cụm từ “Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy
định” (Điều 23, 25, 27 Hiến pháp năm 2013).
“Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định”, khái niệm “pháp luật
quy định” ở đây bao gồm cả những hạn chế quyền. Người sử dụng các quyền
này có nghĩa vụ phải tuân thủ các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ chế
độ xã hội, bảo vệ Nhà nước và không ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của
người khác, nghĩa là tự do trong khuôn khổ của pháp luật chứ không phải là tự do tuyệt đối.
52)Việc ghi nhận các quyền con người, quyền công dân trong Hiến
pháp Việt Nam có gì khác so với trong hiến pháp các nước trên thế
giới? Khái niệm quyền con người trong HPVN năm 1992 đc đồng nhất với quyền công dân
(Điều 50). Việc đồng nhất này là không chính xác vì con người là một khái niệm rộng hơn công dân.
Tại nhiều điều khoản quy định rằng công dân có một quyền nhất định, nhưng phải
theo “quy định” của pháp luật.Chẳng hạn Điều 57 (quyền tự do kinh doanh), Điều 68
(Quyền tự do đi lại và cư trú), Điều 69 (Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, hội họp,
lập hội,...) đều có đuôi là “theo quy định của pháp luật”
Trong Chương V của Hiến pháp năm 1992. quy định về “quyền và nghĩa vụ
của công dân”, chủ thể của quyền trong hầu hết điều khoản đc xác định là
“công dân”.Điều này không chính xác vì có nhiều quyền được áp dụng cho cả
người nước ngoài có mặt hợp pháp trên lãnh thổ VN.Tuy nhiên, một số hạn
chế này đã đc khắc phục trong bản Hiến pháp sửa đổi năm 2013.
53)Hiến pháp Việt Nam quy định những nghĩa vụ nào của công dân?
Công dân theo quy định thì công dân sẽ có các nghĩa vụ sau đây: công dân
có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, có nghĩa vụ tham gia bảo vệ tổ quốc, có
nghĩa vụ tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân; công dân có nghĩa vụ
tuân theo hiến pháp và pháp luật; tham gia vào việc bảo vệ an ninh quốc
gia, trật tự an toàn xã hội và chấp hành theo những quy tắc sinh hoạt công
cộng,... Từ đó có thể thấy được rằng công dân của một nước sẽ được pháp
luật của nước đó quy định cụ thể các quyền như quyền về chính trị, văn hóa,
xã hội và sẽ phải thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước theo quy định. Hiến
pháp năm 2013 quy định công dân Việt Nam có các nghĩa vụ sau đây:
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44);
- Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (khoản 1 Điều 45);
- Nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân (khoản 2 Điều 45);
Nghĩa vụ tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội (Điều 46);
Nghĩa vụ chấp hành các quy tắc sinh hoạt công cộng (Điều 46);
Nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43);
- Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 47);
- Nghĩa vụ học tập (Điều 39);
- Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật Việt Nam ( D i hat e u 46 .
Chương VI: Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi
trường và bảo vệ tổ quốc
54)Trình bày những nội dung cơ bản của chế định chế độ kinh tế trong Hiến pháp năm 2013.
Hiến pháp 2013 xác định nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế;
kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần kinh tế đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành
phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật. Nhà nước
khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp và cá nhân, tổ
chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững các ngành kinh
tế, góp phần xây dựng đất nước. Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu
tư, sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa.
Hiến pháp 2013 xác định phương pháp quản lý của Nhà nước đối với nền kinh
tế là: Nhà nước xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết nền kinh tế
trên cơ sở tôn trọng các quy luật thị trường; thực hiện phân công, phân cấp,
phân quyền trong quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm
tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân.
55) Trình bày những nội dung cơ bản của chế định về sở hữu trong Hiến pháp năm 2013. Trả lời:
Về chế độ sở hữu: Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, tôn trọng đa hình thức sở
hữu, bảo hộ quyền sở hữu tư nhân và quyền thừa kế về thu nhập hợp pháp,
của cải để dành, nhà ở, tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt, phần vốn góp
trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác (Điều 32) và bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ (Điều 62). Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ chức đầu tư
sản xuất, kinh doanh được pháp luật bảo hộ và không bị quốc hữu hóa (Điều 51).
56) Trình bày những điểm khác nhau cơ bản trong quy định về các
thành phần kinh tế trong Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992. Trả lời:
Giống: ghi nhận 2 thành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể là chủ đạo.
Khác: 1980 là nền kinh tế bao cấp 1992 là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa -
57)Phân tích quy định “kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo” trong nền kinh tế
Việt Nam (Khoản 1, Điều 51 Hiến pháp năm 2013).
Khoản 1 Điều 51 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nền kinh tế Việt Nam là nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều
thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”. Điều này có giá trị vô
cùng quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa (XHCN), tạo tiền đề lý luận và thực tiễn dẫn đến sự chuyển biến về chất để phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
* Yếu tố khách quan của cuộc sống đặt ra là tăng trưởng kinh tế phải đi liền với tiến bộ xã hội
Tiến bộ xã hội là kết quả nhưng đồng thời cũng là động lực, yếu tố nội tại của
sự phát triển kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải đi cùng với sự ổn định về chính
trị và về xã hội. Chính sự ổn định trên các lĩnh vực này lại là tiền đề để phát triển kinh tế.
* Phát triển kinh tế mà không bảo đảm các xu hướng phát triển này tất yếu sẽ dẫn đến đổ vỡ
Nhà nước tư sản với bản chất là đại diện và bảo vệ quyền lợi chủ yếu cho
một nhóm người, mà trước hết là giới chủ sẽ không bao giờ bảo đảm được
tuyệt đối sự phát triển của các xu hướng đó.
Để làm được điều này, nền kinh tế đó phải chịu sự chi phối của một nhà nước
thực sự của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.
Chỉ có nhà nước đó mới bảo đảm được lợi ích của đại đa số nhân dân lao
động, mới định hướng vào sự phát triển của từng cá nhân, đồng thời là sự
phát triển của tập thể, cộng đồng và xã hội.
* Bảo đảm được lợi ích của đại đa số nhân dân lao động
Kinh tế nhà nước chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn dân mà Nhà nước là
đại diện phải giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế đó.
Đây cũng thể hiện rõ bản chất, đặc trưng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, hoàn toàn khác với kinh tế thị trường ở các nước tư
bản chủ nghĩa, được xây dựng trên cơ sở sở hữu tư bản độc quyền.
* Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước còn có những ý nghĩa sau đối với kinh tế Việt Nam:
• Đầu tàu, hướng dẫn, dẫn dắt các hình thức sở hữu khác trong việc phát
triển các lĩnh vực đặc
biệt Các lĩnh vực cần nhiều vốn đầu tư, có hàm lượng khoa học cao, một số lĩnh vực đặc biệt mới hình thành.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, ngày càng xuất hiện nhu cầu hình thành một số lĩnh vực mới đòi hỏi
vốn đầu tư lớn, công nghệ cao mà tự nó rất khó phát triển.
Trong điều kiện các quan hệ thị trường mới được phát triển, khu vực tư nhân
còn nhỏ bé, chưa có khả năng đầu tư lớn, khu vực sở hữu nhà nước tất yếu
phải đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt trong những lĩnh vực mới này.
Khi thực hiện vai trò này, không có nghĩa là sở hữu nhà nước giữ vai trò thống trị độc
quyền vĩnh viễn mà vai trò đầu tàu, dẫn dắt thể hiện ở chỗ, khi các hình thức sở hữu
khác đủ sức tham gia và có khả năng tham gia có hiệu quả, nhà nước kịp thời rút vốn ra
khỏi lĩnh vực đã đầu tư, để tiếp tục thực hiện vai trò của mình trong việc đầu tư vào
những lĩnh vực mới khác.
• Bảo đảm phát triển năng lực cạnh tranh của quốc gia
Do lịch sử phát triển, kinh tế nhà nước đã đảm nhận một loạt ngành cạnh tranh.
Khi khu vực tư nhân chưa kịp phát triển, Nhà nước phải trực tiếp tham gia và
đầu tư phát triển, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu đàn trong giai đoạn đầu.
Khi khu vực tư nhân lớn mạnh dần, kinh tế nhà nước dần dần rút hoặc
chuyển đổi sở hữu và về lâu dài, kinh tế nhà nước có thể không cần giữ vai
trò chủ đạo ở lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh.
• Đối với an ninh quốc gia, kinh tế nhà nước thể hiện vai trò chủ đạo ở hai nội dung cơ bản sau:
1- Nắm giữ những ngành đặc biệt quan trọng liên quan đến quốc phòng, an ninh quốc gia.
2- Tham gia nắm giữ một số vị trí thiết yếu, quan trọng để giữ vững định
hướng xã hội, làm đối trọng trong hội nhập kinh tế quốc tế, bán buôn lương
thực, xăng dầu, sản xuất điện, khai thác khoáng sản quan trọng một số sản
phẩm cơ khí, điện tử, công nghệ thông tin quan trọng; bảo trì đường sắt, sân bay.
3- về mặt xã hội, do bản chất về mặt sở hữu và mục đích hoạt động, kinh tế
nhà nước có vai trò quan trọng trong gánh vác chức năng xã hội.
Vai trò này thể hiện ở chỗ, kinh tế nhà nước phải đảm nhận những ngành ở
những địa bàn khó khăn có ý nghĩa chính trị - xã hội mà tư nhân không muốn
đầu tư, thực hiện sự bảo đảm cân bằng về đầu tư phát triển theo vùng, miền,
đảm nhận các ngành sản xuất hàng hóa công cộng thiết yếu, thực hiện các
chính sách an sinh xã hội, các chương trình xóa đói, giảm nghèo.
58)Trình bày chế độ sở hữu đất đai theo Hiến pháp năm 2013.
Điều 53 Hiến pháp năm 2013 quy định: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Sở
hữu toàn dân về đất đai được đề cập cụ thể trong Luật đất đai năm 2013 như
sau: Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và
thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
theo quy định của Luật này. Với quy định này, Luật Đất đai đã làm rõ 3 nội
dung mang tính nội hàm của hình thức sở hữu đất đai tại Việt Nam:
Thứ nhất, đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Hình thức sở hữu này không chỉ phù hợp với
một trong những đặc điểm của mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa (đó là:
Chế độ công hữu được xác lập đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu), mà còn
phù hợp với thực tế lịch sử toàn dân ta đã đoàn kết đấu tranh để giành lại
toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
Thứ hai, Nhà nước là chủ thể đại diện cho toàn dân để thực hiện các quyền
của chủ sở hữu và thống nhất quản lý đất đai. Toàn dân là một phạm trù chủ
thể rất rộng, do đó, để thực hiện được quyền của chủ sở hữu cần phải thông
qua một phương thức đặc biệt. Nhà nước ta được thành lập với tính chất là
“Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”, với hệ thống các cơ
quan quản lý được tổ chức chặt chẽ chính là phương thức để quyền sở hữu
đất đai của toàn dân được thực hiện. Người dân không chỉ trực tiếp bầu ra
Quốc hội – cơ quan lập pháp mà còn có quyền giám sát đối với các hoạt động
của Nhà nước để đảm bảo Nhà nước thực hiện đúng những quyền hạn và trách
nhiệm của mình. Thứ ba, người sử dụng đất (các tổ chức, cá nhân...) không có
quyền sở hữu đất đai mà chỉ có quyền sử dụng đất. Quyền sở hữu đất đai thuộc
về toàn dân và do Nhà nước là chủ thể đại diện thực hiện quyền năng đó nên
người sử dụng đất không thể có quyền sở hữu đối với đất. Tuy nhiên, các tổ
chức, hộ gia đình, cá nhân... mới là những chủ thể sử dụng đa phần diện tích đất
đai trên lãnh thổ Việt Nam. Do đó, các chủ thể này được Nhà nước trao “quyền
sử dụng đất”; “quyền sử dụng đất” cũng được Bộ luật dân sự năm 2015 xác định
là một dạng tài sản của các chủ thể sử dụng đất
59)Trình bày chế định xã hội, văn hóa, giáo dục theo Hiến pháp năm
2013. * Về văn hóa, xã hội: Hiến pháp năm 2013 có một điều mới quy định về
chính sách lao động, theo đó Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để tổ chức,
cá nhân tạo việc làm cho người lao động, đồng thời Nhà nước bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động và tạo điều kiện xây
dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định. Hiến pháp mới cũng khẳng
định đường lối đầu tư phát triển sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân
dân. Lần đầu tiên Hiến pháp cũng đã khẳng định chủ trương “thực hiện bảo
hiểm y tế toàn dân” và mở rộng đối tượng được áp dụng chính sách ưu tiên
chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào ở hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội
đặc biệt khó khăn bên cạnh nhóm đối tượng đồng bào miền núi và dân tộc thiểu
số như Hiến pháp năm 1992. Sự thay đổi này hoàn toàn hợp lý, phù hợp với giai
đoạn phát triển hiện nay của đất nước ta và thể hiện sự quan tâm của Đảng và
Nhà nước ta đối với các hải đảo và các vùng đặc biệt khó khăn của đất nước.
Hiến pháp năm 2013 cũng nêu rất đúng đắn 5 đặc tính của con người Việt Nam
hiện đại mà chúng ta đang hướng tới đó là có sức khỏe, có văn hóa, giàu lòng
yêu nước, có tinh thần đoàn kết và có ý thức trách nhiệm công dân. Năm yêu
cầu nói trên thể hiện khá đầy đủ các đặc tính của con người Việt Nam mới trong
giai đoạn hiện nay, theo đó con người Việt Nam không chỉ cần có sức khỏe và
văn hóa mà còn phải có tinh thần đoàn kết, yêu nước và có ý thức trách nhiệm
của một công dân đối với nhà nước và xã hội thay cho những quy định mang
tính giáo điều “có tinh thần yêu chế độ xã hội chủ nghĩa, có tinh thần quốc tế
chân chính, hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới” như trong Điều 31
của Hiến pháp năm 1992. * Về giáo dục: Hiến pháp mới chỉ còn duy nhất một
điều quy định tổng quát, chỉ nêu đường lối về phát triển giáo dục phù hợp với
Nghị quyết Trung ương VIII về Đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục và đào tạo. Thay thế cho hai điều của Hiến pháp năm 1992, Điều 61
của Hiến pháp mới tiếp tục khẳng định giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm
nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, nhưng không
quy định việc nhà nước thống nhất quản lý về mục tiêu, chương trình, nội dung,
kế hoạch giáo dục như Hiến pháp năm 1992. Hiến pháp năm 2013 quy định Nhà
nước sẽ ưu tiên đầu tư và thu hút các nguồn đầu tư khác cho giáo dục, đặc biệt
là chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt buộc và Nhà
nước không thu học phí; tiến tới từng bước phổ cập giáo dục trung học; phát
triển giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp; thực hiện chính sách học bổng,
học phí hợp lý. Hiến pháp năm 2013 đã bổ sung quy định về ưu tiên phát triển
giáo dục ở hải đảo và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; ưu
tiên sử dụng, phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người
nghèo được học văn hoá và học nghề.
60)Trình bày chế định Bảo vệ Tổ quốc trong Hiến pháp năm 2013. Hiến
pháp dành cả Chương IV (từ Điều 64 đến Điều 68) hiến định các vấn đề bảo vệ
Tổ quốc (BVTQ) trong tình hình mới. Trong đó khẳng định: Nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ,
bao gồm: đất liền, biển, đảo, vùng biển và vùng trời. Mọi hành vi chống lại độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, chống lại sự nghiệp xây dựng
và BVTQ Việt Nam XHCN đều bị nghiêm trị. Đồng thời, Hiến pháp xác định nhiệm
vụ BVTQ là sự nghiệp của toàn dân, trong đó lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân
giữ vai trò nòng cốt. Vì thế, Nhà nước cần phải củng cố và tăng cường nền quốc
phòng toàn dân và an ninh nhân dân mà nòng cốt là LLVT nhân dân; phát huy
sức mạnh tổng hợp của đất nước để bảo vệ vững chắc Tổ quốc, góp phần bảo vệ
hòa bình ở khu vực và trên thế giới. Trong đó, quy định rõ: các cơ quan, tổ chức,
công dân phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ QP,AN. Hiến pháp xác định rõ LLVT
nhân dân Việt Nam, gồm: Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và Dân quân tự
vệ. Lực lượng này phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, Nhân dân, với Đảng và
Nhà nước; có nhiệm vụ bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh
thổ của Tổ quốc; an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; bảo vệ Nhân
dân, Đảng, Nhà nước và chế độ XHCN; cùng toàn dân xây dựng đất nước và thực
hiện nghĩa vụ quốc tế. Nhà nước xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân
dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại (trong đó, Quân đội
nhân dân có lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị động viên hùng hậu),
lực lượng dân quân tự vệ vững mạnh và rộng khắp, làm nòng cốt trong thực hiện
nhiệm vụ QP,AN. Đồng thời, tăng cường phổ biến kiến thức về QP,AN cho toàn
dân để nâng cao ý thức, trách nhiệm BVTQ của nhân dân. Xây dựng, phát triển
đồng bộ ngành công nghiệp quốc phòng, an ninh bảo đảm vũ khí, trang thiết bị
kỹ thuật hiện đại cho LLVT nhân dân,... tăng cường khả năng BVTQ. ụChương VII: Bầu cử
61)Phân tích mối quan hệ giữa bầu cử và dân chủ
Bầu cử là định chế trọng tâm của các chính thể dân chủ đại diện, không có dân
chủ đại diện nếu không có bầu cử. Nhà nước chỉ có thể được thiết lập và thực thi
quyền lực quản lý xã hội khi có sự nhất trí của người dân-chủ thể duy nhất và
đích thực của quyền lực nhà nước. Sở dĩ bầu cử gắn liền với dân chủ vì nó cho
phép người dân trao quyền cho đại diện của mình và kiểm soát hoạt động quản
lý xã hội của họ: Tính định kỳ, phổ thông, công khai, bình đẳng, tự do tranh cử
và bỏ phiếu của bầu cử cho phép công chúng đánh giá và phế truất những đại
diện cũ không còn phù hợp, lựa chọn những đại diện mới có năng lực, phẩm chất
tốt hơn, Nguy cơ không được tái nhiệm trong lần bầu cử lần sau hay thậm chí
ngay trong nhiệm kì (bãi nhiệm) luôn nhắc nhở những đại diện của người dân
phải chứng tỏ năng lực, phẩm chất đạo đức với công chúng trong mọi hoàn cảnh, thời điểm.
62)Bình luận về nhận định “bầu cử là thước đo dân chủ của một quốc gia”.
Nói: “Bầu cử là thước đo dân chủ của một quốc gia” vì bầu cử là trái tim, chìa
khóa, yếu tố then chốt và là một trong những tiêu chí đánh giá mức độ của một nền dân chủ.
Các đặc điểm của bầu cử cho phép người dân trao quyền của mình cho người đại
diện mong muốn của mình, thực hiện các quyền tự do dân chủ của nhân dân
bao gồm: quyền bỏ phiếu, quyền ứng cử, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do
hội họp lập hội,..... cao nhất là quyền được lựa chọn và thay đổi chính quyền (đã
được ghi nhận trong luật nhân quyền quốc tế và hiến pháp hầu hết quốc gia trên thế giới.
63)Trình bày các nguyên tắc bầu cử theo Hiến pháp năm 2013.
Nguyên tắc bầu cử là những tư tưởng, quan điểm định hướng cho toàn bộ hoạt
động bầu cử từ tổng quát đến cụ thể các quy định của pháp luật về bầu cử. Theo
Khoản 1 Điều 7 Hiến pháp 2013 và Điều 1 Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại
biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 đồng thời quy định: “Việc bầu cử đại biểu
Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc phổ
thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”. Các nguyên tắc đó thống nhất với
nhau, bảo đảm cho cuộc bầu cử khách quan, dân chủ, thể hiện đúng ý chí,
nguyện vọng của nhân dân khi lựa chọn người đại biểu xứng đáng.
Các nguyên tắc bao gồm có: Nguyên tắc bầu cử phổ thông
Nguyên tắc bầu cử bình đẳng Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
Nguyên tắc bỏ phiếu kín
64)Trình bày nguyên tắc bầu cử phổ thông.
Nguyên tắc quan trọng bậc nhất trong chế độ bầu cử, là tiêu chuẩn đánh giá
mức độ dân chủ của bầu cử (vì nó là căn cứ đảm bảo sự tham gia rộng rãi của
người dân vào cuộc bầu cử), thể hiện tính toàn dân và toàn diện trong bầu cử,
bảo đảm để mọi công dân không phân biệt dân tộc, giới tính, thành phần xã hội,
tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đều có
quyền tham gia bầu cử và ứng cử theo quy định của pháp luật.
65)Trình bày nguyên tắc bầu cử bình đẳng.
- Mọi công dân đều được đối xử như nhau trong quá trình bầu cử, không ai được
đối xử ưu đãi hay bị phân biệt đối xử vì bất kì yếu tố nào
- Được thể hiện ở nhiều khía cạnh cụ thể: mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở
một đơn vị bầu cử, mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào một danh sách cử tri ở một nơi
cư trú, chỉ được bỏ một phiếu bầu và phiếu bầu cử mọi cử tri có giá trị như nhau
Đòi hỏi sự phân bố công bằng, hợp lý về số lượng, thành phần... để đảm bảo
tiếng nói của các địa phương, dân tộc, giai tầng... trong xã hội
66)Trình bày nguyên tắc bầu cử trực tiếp.
Cử tri phải tự mình đi bầu cử, tự lựa chọn người mình muốn bầu trong lá phiếu
và tự bỏ lá phiếu của mình vào hòm phiếu
67)Trình bày nguyên tắc bỏ phiếu kín trong bầu cử.
Nguyên tắc bỏ phiếu kín bảo đảm cho cử tri tự do lựa chọn người mình tín nhiệm
mà không bị tác động bởi những điều kiện và yếu tố bên ngoài. Theo đó, cử tri
bầu ai, không bầu ai đều được bảo đảm bí mật. Cử tri viết phiếu bầu trong khu
vực riêng, không ai được xem, kể cả thành viên Tổ bầu cử; không ai được biết và
can thiệp vào việc viết phiếu bầu của cử tri. Cử tri tự mình bỏ phiếu vào hòm phiếu.
68)Trình bày quy định về tuổi bầu cử, ứng cử trong Luật Bầu cử hiện hành.
Tính đến ngày bầu cử được công bố, công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở
lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp theo quy định của Luật này.
69)Trình bày những trường hợp công dân không được thực hiện quyền bầu cử, ứng cử.
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật
Người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án
Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo
Người mất năng lực hành vi dân sự
70)Liệt kê các tổ chức phụ trách bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
Ø Các tổ chức phụ trách bầu cử ở TW và địa phương
Hội đồng bầu cử quốc gia
Ủy ban thường vụ Quốc hội
Đoàn Chủ tịch UBTW MTTQ VN
Ủy ban dân cử được thành lập ở cả 3 cấp hành chính địa phương ( tỉnh, huyện, xã, phường, thị trấn ) Ban bầu cử 0 Tổ bầu cử
Ø Các cơ quan khác tham gia tổ chức bầu cử
- Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, MTTQ VN các cấp, HĐND các cấp, UBND các cấp
71)Trình bày các bước trong quy trình tổ chức bầu cử ở Việt Nam hiện nay.
Bước 1 : Xác định ngày bầu cử
Phải là ngày chủ nhật, được công bố chậm nhất là 115 ngày trước ngày bầu cử do
Quốc hội ( UBTVQH ) quyết định. - Vùng khó khăn có thể tiến hành bầu cử sớm
hơn ngày ấn định để kịp chuyển về tổng hợp chung. Bước 2 : Bỏ phiếu
Chỉ có những người có tên trong danh sách cử tri mới có quyền đi bỏ phiếu.
Việc bỏ phiếu được tiến hành cùng một ngày trong cả nước bắt đầu từ 07 giờ
sáng đến 07 giờ tối cùng ngày, tuy nhiên tùy tình hình thực tế ở địa phương có
thể bỏ phiếu sớm hơn hoặc kết thúc muộn hơn.
Cử tri bỏ phiếu trực tiếp Bước 3 : Kiểm phiếu
Ngay sau khi bỏ phiếu kết thúc, tổ bầu cử kiểm phiếu ngay tại phòng bỏ phiếu.
Biên bản kết quả kiểm phiếu được gửi tới Ủy ban bầu cử vào Hội đồng bầu cử với
bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân cấp tỉnh từ 5 đến 7 ngày sau ngày bầu cử.
Bước 4 : Xác định người trúng cử, giải quyết khiếu nại và công bố kết quả bầu cử
Xác định người trúng cử dựa trên nguyên tắc hai điều kiện đủ : (1) Có số phiếu
bầu đạt quá nửa tổng số phiếu hợp lệ; (2) Được nhiều phiếu hơn. Trường hợp
nhiều người bằng nhau người nhiều tuổi hơn trúng cử.
- Khiếu nại do Hội đồng bầu cử quốc gia ( với bầu cử ĐBQH ) hoặc Uỷ ban bầu cử
( với bầu cử HĐND) thực hiện.
- Công bố kết quả bầu cử và danh sách những người trúng cử chậm nhất là 20
ngày sau ngày bầu cử đối với đại biểu Quốc hội và 10 ngày đối với đại biểu HĐND.
Bước 5 : Xác nhận tư cách của người trúng cử và cấp giấy chứng nhận đại biểu
Bước 6 : Bầu cử bổ sung
Bầu cử bổ sung là bầu cử để chọn ra đại biểu điền vào vị trí đại biểu bị khuyết khi nhiệm kỳ vẫn còn.
72)Trình bày quy định về phiếu bầu hợp lệ, không hợp lệ theo Luật Bầu
cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015.
Phiếu bầu được phân thành hai loại : hợp lệ và không hợp lệ.
Những phiếu bầu bị coi là không hợp lệ bao gồm : (1) Phiếu không theo mẫu quy
định do tổ bầu cử phát ra; (2) Phiếu không có dấu của tổ bầu cử; (3) Phiếu để số
người được bầu nhiều hơn số lượng đại biểu được bầu đã ấn định cho đơn vị bầu
cử; (4) Phiếu gạch xóa hết tên những người ứng cử; (5) Phiếu ghi thêm tên người
ngoài danh sách những người ứng cử hoặc ghi thêm nội dung khác.
Trường hợp có phiếu bầu được cho là không hợp lệ thì tổ trưởng tổ bầu cử đưa ra
ppđể toàn tổ xem xét quyết định, tổ bầu cử không được gạch xóa và sửa các tên ghi trên phiếu bầu.
Lưu ý : Phiếu bầu hợp lệ bỏ chữ “không” ở phiếu bầu không hợp lệ, do chỉ có điều 74. Phiếu không hợp lệ ==Chương VIII: Quốc hội
73)Vị trí của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
-Điều 69 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất
của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, quyết
định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước”.
74)Chức năng của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
- 3 chức năng chính:thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp; quyết định các
vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước
75)Trình bày những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội theo Hiến pháp
năm 2013. Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật;
2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết
của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc
hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội
đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế -
xã hội của đất nước;
4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia;
5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước;
6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa
án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà
nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập;
7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội,
Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng
dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội
đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác
do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng
và an ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia.
Sau khi được bầu, Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án
Tòa án nhân dân tối cao phải tuyên thệ trung thành với Tổ quốc, Nhân dân và Hiến pháp;
8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn;
9. Quyết định thành lập, bãi bỏ bộ, cơ quan ngang bộ của Chính phủ; thành lập,
giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị
hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật;
10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,
Thủ tướng Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội;
11. Quyết định đại xá;
12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao
và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp,
các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập
hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa
bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, các điều ước quốc tế về
quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế
khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội;
15. Quyết định trưng cầu ý dân.
76)Trình bày quy định về quyền lập hiến và lập pháp của Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013.
Về vị trí của Quốc hội, Hiến pháp năm 2013 tiếp tục ghi rõ: Quốc hội là cơ quan
đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như Hiến pháp năm 1992. Tuy vậy, khác
với Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp năm 2013 không ghi Quốc hội là cơ quan
“duy nhất” có quyền lập hiến.
Điều 69 Hiến pháp năm 2013 quy định về chức năng lập hiến, lập pháp của Quốc hội
như sau: “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp”.Trong khi đó Điều 83
Hiến pháp năm 1992 sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: “Quốc hội là cơ quan duy
nhất có quyền lập hiến và lập pháp”.Như vậy, theo Hiến pháp năm 1992 thì Quốc hội là
cơ quan duy nhất có quyền thông qua, sửa đổi Hiến pháp và pháp luật. Luật Ban
hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 quy định trình tự sáu bước: (i) đưa
vào chương trình xây dựng luật; (ii) soạn thảo luật; (iii) thẩm tra dự án luật; (iv)
Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến; (v) thảo luận, tiếp thu, chỉnh lý,
thông qua; (vi) công bố luật. Trong đó, thao tác trực tiếp chủ yếu ở ba bước (iii),
(iv), (v). Trong các chủ thể trình dự án luật, Chính phủ có khoảng 90% dự án luật
được trình ra Quốc hội. Như vậy, trên thực tế, không chỉ có Quốc hội tham gia
vào quá trình xây dựng Hiến
pháp và hệ thống pháp luật. Chính vì vậy, Hiến pháp năm 2013 đã mở đường
cho việc Quốc hội có thể ủy quyền cho Chính phủ cùng tham gia vào công tác
lập pháp. Điều này cũng được thể hiện tại Điều 100 Hiến pháp năm 2013:
“Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởngi cơ quan ngang bộ ban
hành văn bản pháp luật để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra
việc thi hành các văn bản đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định
của luật”.Ngoài ra, Hiến pháp năm 2013 đã phân biệt rõ giữa quyền lập hiến và
quyền lập pháp, thay thuật ngữ “quyền lập hiến và lập pháp”bằng quy định
“quyền lập hiến, quyền lập pháp”.
77)Trình bày quy định về chức năng giám sát tối cao của Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013.
Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của các cơ
quan nhà nước bao gồm hoạt động theo dõi tính hợp hiến và hợp pháp đối với
nội dung các văn bản do các cơ quan nhà nước chịu sự giám sát trực tiếp của
Quốc hội ban hành, cũng như tính hợp hiến, hợp pháp trong hoạọt động thực
tiễn của các cơ quan nhà nước. Đối tượng chịu sự giám sát của quốc hội là các
cơ quan nhà nước chịu sự giám sát trực tiếp của Quốc hội như chủ tịch nước,
chính phủ, tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,....
Về thẩm quyền và chủ thể giám sát:theo quy định tại Điều 1 của luật hoạt động
giám sát của quốc hội “ Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn
bộ hoạt động của nhà nước. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao của mình
tại kỳ họp quốc hội trên cơ sở hoạt động giám sát của ủy ban thường vụ quốc
hội, hội đồng dân tộc, ủy bản của quốc hội, đoàn đại biểu quốc hội và đại biểu
quốc hội.’quốc h hat oi với tư cách là 1 đại công quyền lực thực thi quyền giám
sát tối cao thì chỉgiám sát các định chế thực thi các đại công quyền, tức là chỉ
giám sát tầng cao nhất củachính quyền, mà không giám sát các cơ quan thuộc
chính quyền địa phương.
78)Trình bày các hình thức giám sát tối cao của Quốc hội.
xem xét các báo cáo hoạt động của các đối tượng giám sát: đây là công cụ quan
trọng để quốc hội giám sát hoạt động của các cấu trúc quyền lực nhà nước khác
ở cấp trung ương. xem xét văn bản quy phạm pháp luật của các đối tượng giám
sát có dấu hiệu trái Hiến Pháp, luật, nghị quyết của quốc hội: đây là công cụ để
quốc hội a sát tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản pháp luật của các đối
tượng thuộc thẩm quyền giám sát tối cao của quốc hội.
79)Trình bày các chức danh trong bộ máy nhà nước do Quốc hội bầu, phê chuẩn. do quốc hội bầu
+Chủ tịch quốc hội, các phó chủ tịch quốc hội, ủy viên ban thường vụ quốc hội +Chủ tịch nước
+ chủ tịch hội đồng dân tộc, chủ nhiệm Ủy ban của quốc hội +Thủ tướng chính phủ
+Chánh án tòa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
+ chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà nước, tổng thư ký quốc
hội do quốc hội phê chuẩn
+ phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm các phó thủ tướng
chính phủ, bộ trường và các thành viên khác của chính phủ.
+ phê chuẩn đề nghị của tòa án nhân dân tối cao về việc bổ nhiệm Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao
+ phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng quốc phòng và an ninh
+ phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng bầu cử quốc gia
80)So sánh quy định về “lấy phiếu tín nhiệm” và “bỏ phiếu tín nhiệm”
theo Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014. - Mục đích:
+) Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động giám sát của của bộ máy nhà nước;
+) Giúp người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm thấy được mức độ
tín nhiệm để phấn đấu, rèn luyện, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động;
+) Làm cơ sở để xem xét đánh giá cán bộ. - Nguyên tắc áp dụng:
+ Bảo đảm quyền và đề cao trách nhiệm của đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân; tôn trọng quyền báo cáo, giải trình của người được lấy phiếu tín
nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
+ Công khai, công bằng, dân chủ, khách quan; bảo đảm đánh giá đúng thực
chất về người được lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm.
+ Bảo đảm sự ổn định và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước, sự lãnh đạo
của Đảng trong công tác cán bộ.
- Căn cứ đánh giá mức độ tín nhiệm:
+ Kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao;
+ Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống; việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật. * Khác nhau:
kiến nghị của đại biểu Quốc hội, chuẩn bị hồ sơ theo quy định tại khoản 3,
Điều này trình Quốc hội xem xét, quyết định.
82)Cơ cấu tổ chức của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014.
Ủy ban thường vụ Quốc hội: + Chủ tịch Quốc hội
+ Phó Chủ tịch Quốc hội + Các ủy viên
Hội Đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội
Tổng thư ký Quốc hội, văn phòng Quốc hội, Các cơ quan thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội.
83)Trình bày mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong Hiến pháp năm 2013.
Theo quy định của hiến pháp 1992 (sửa đổi bổ sung 2001) và luật tổ chức
chính phủ năm 2001, quốc hội lập ra chính phủ. Cơ cấu tổ chức của chính
phủ bao gồm: Các bộ và các cơ quan ngang bộ (điều 2 luật Tổ chức chính
phủ năm 2001). Quốc hội quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các cơ quan
ngang bộ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Thành viên của Chính phủ
gồm: Thủ tướng các phó Thủ tướng, bộ trưởng và thủ tướng cơ quan ngang
bộ do quốc hội quyết định (điều 3 luật tổ chức Chính phủ năm 2001) trên cơ
sở quy định hiến pháp 1992 và luật tổ chức chính phủ năm 2001. Quốc hội sẽ
quyết định tổ chức của chính phủ theo từng nhiệm kì cho phù hợp
84)Trình bày mối quan hệ của Quốc hội với Tòa án nhân dân tối cao
và Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Về trật tự hình thành:
Quốc hội thành lập ra Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng VKSND tối
cao do Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch
nước. Nhiệm kì của viện trưởng VKSND tối cao theo nhiệm kì của Quốc hội.
Quốc hội có quyền quy định về tổ chức và hoạt động của VKSND tối cao.
Về quá trình hoạt động:
Viện trưởng VKSND tối cao chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội, nếu
trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Uỷ ban
thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm đối với Viên trưởng VK SND tối 29
+Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Viện kiểm sát nhân dân tối cao
trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. Uỷ ban thường vụ Quốc hội
có quyền đình chỉ thi hành các văn bản của VKSND tối cao trái với Hiến pháp,
luật, nghị quyết của Quốc hội; bãi bỏ các văn bản trái với pháp lệnh, nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
+Viện kiểm sát nhân dân có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự
án pháp lệnh trước Uỷ ban tường vụ Quốc hội.
_Về lĩnh vực kiểm tra, giám sát:
+Quốc hội có quyền thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân thủ theo
Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, xét báo cáo của VKSND tối cao.
+Uỷ ban thường vụ Quốc hội có quyền giám sát hoạt động của VKSND tối
cao. Đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn Viện trưởng VKSND tối cao. Viện
trưởng VKSND tối cao phải trả lời chất vấn trước Quốc hội tại kì họp hoặc tại
phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
85)Trình bày vị trí của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
Theo Hiến pháp 2013, Ủy ban thường vụ quốc hội là cơ quan thường trực
của Quốc hội. Quốc hội do nhân dân bầu ra. Trong kỳ họp đầu tiên của nhiệm
kỳ mới, các đại biểu bầu ra Ủy ban thường vụ Quốc hội, chủ tịch Quốc hội
cùng với phó Chủ tịch Quốc hội. Mỗi năm Quốc hội họp 2 kỳ, mỗi kỳ 1 tháng
để quyết định các vấn đề của đất nước.
Giữa các kỳ họp (khoảng thời gian không họp), nếu có vấn đề gì cần Quốc hội thông
qua thì Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ thay mặt các đại biểu quốc hội thông
qua, sau đó báo cáo với Quốc hội vào kỳ họp gần nhất.
(Nói cách khác, Ủy ban thường vụ Quốc hội sẽ thay mặt Quốc hội làm các
công việc của Quốc hội khi không họp, sau đó báo cáo với Quốc hội vào kỳ
họp gần nhất) Nếu vấn đề được thông qua gây tranh cãi hoặc có những phản
hồi trái chiều, Quốc hội sẽ xem xét lại. Tuy nhiên, việc có tranh cãi ở VN là
rất ít, bởi những vấn đề đó đã được Đảng xem xét trước.
86)Trình bày cơ cấu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo Luật Tổ
chức Quốc hội hiện hành.
Luật tổ chức Quốc hội hiện hành là Luật tổ chức Quốc hội số
65/2020/QH14(có hiệu lực từ 01/01/2021)
Theo điều 44 Luật tổ chức Quốc hội, cơ cấu Ủy ban thường vụ Quốc hội bao gồm: Chủ tịch Quốc hội
- Phó chủ tịch Quốc hội - Các Ủy viên của Ban thường vụ Quốc hội: là các đại
biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách và không đồng thời là thành viên của Chính phủ
*Số lượng phó chủ tịch Quốc hội và Ủy viên ủy ban thường vụ Quốc hội là do Quốc hội quyết định
87)Trình bày những nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Thường vụ
Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013.
Nhiệm vụ, quyền hạn của ủy ban thường vụ quốc hội:
1. Tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trì kỳ họp quốc hội.
2. Ra pháp lệnh về những vd được qh giao; giải thích hp, luật, pháp lệnh.
3. Giám sát việc thi hành hp, luật, nghị quyết của ủy ban thường vụ qh; giám
sát hd của cp, TAND TC, VKSNDTC, kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do qh thành lập.
4. Đình chỉ việc thi hành vb cp, thủ tướng cp, TAND TC, VKSNDTC trái với hp,
luật, nghị quyết của qh và trình qh quyết định việc bãi bỏ vb đó tại kỳ họp
gần nhất; bãi bỏ vb của cp, thủ tướng cp, TAND TC, VKSNDTC trái với pháp
lệnh, nghị quyết của UBTVQH.
5. Chỉ đạo, điều hòa, phối hợp hd của HD dân tộc và các UB của qh; hướng
dẫn và bảo đảm điều kiện hđ của đại biểu QH.
6. Đề nghị qh bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm chủ tịch nước, chủ tịch qh, phó
chủ tịch qh, ủy viên ban thường vụ qh, chủ tịch hội đồng dân tộc, chủ nhiệm
ủy ban của quốc hội, chủ tịch hội đồng bầu cử quốc gia, tổng kiểm toán nhà nước.
7. Giám sát và hd hđ của HĐND; bãi bỏ nghị quyết của HĐND tỉnh, tp trực thuộc TƯ
trái với hp, luật và vb của cơ quan nhà nước cấp tên; giải tán HĐND tỉnh tp
trực thuộc TƯ trong TH HDND đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nd.
8. Quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành
chính dưới tỉnh, tp trực thuộc TƯ
9. Quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh trong TH QH không thể
họp được và báo cáo QH quyết định tại kỳ họp gần nhất.
10. Quyết định tổng động viên hoặc động viên cục bộ; ban bố, bãi bỏ tình
trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương.
11. Thực hiện quan hệ đối ngoại của quốc hội.
12. Phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm đại sứ đặc mệnh toàn quyền của CHXHCN VN
13. Tổ chức trưng cầu ý dân theo quyết định của QH
88)Trình bày thẩm quyền ban hành văn bản pháp luật của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, UBTVQH được ban hành 2 loại
văn bản: pháp lệnh và nghị quyết • Pháp lệnh là văn bản quy phạm pháp luật
có hiệu lực pháp lý sau luật được UBTVQH dùng để đặt ra các quy luật pháp
luật, điều chỉnh những mối quan hệ xã hội quan trọng tương đối ổn định,
nhưng chưa có luật điều chỉnh hoặc luật chưa điều chỉnh đầy đủ
• Bạn hành pháp lệnh là 1 chức năng quản trọng của UBTVQH, thực chất là
thầy luật khi không có luật hoặc luật điều chỉnh không đầy đủ
• UBTVQH chỉ được phép làm pháp lệnh trong phạm vi chương trình cho
phép của Quốc hội và có thể bị chủ tịch nước phủ quyết
Nghị quyết:Được sử dụng chủ yếu dưới dạng văn bản pháp luật để giải quyết
các công việc cụ thể như
• Hủy bỏ các văn bản của chính phủ, thủ tướng chính phủ, TAND tối cao,
VKSND tối cao, của HĐND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trái với
pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH.
• Phê chuẩn đề nghị của thủ tướng chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức phó thủ tướng, Bộ trưởng, các thành viên của chính phủ.
89)Trình bày quy định về chức năng của Hội đồng dân tộc và các Ủy
ban của Quốc hội theo Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Quốc hội hiện hành.
• Quy định về chức năng của HĐDT và các Ủy ban của Quốc Hội :
Tiếp tục giữ quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của HĐDT như Hiến pháp
1992; thay qui định Chính phủ tham khảo ý kiến của HĐDT trước khi ban
hành các quyết định về chính sách dân tộc bằng quy định Chính phủ phải lấy
ý kiến của HĐDT khi ban hành qui định thực hiện chính sách dân tộc
Tiếp tục quy định thẩm quyền thẩm tra, giám sát, kiến nghị của HĐDT, Ủy ban của
Quốc Hội như Hiến pháp 1992; bỏ quy định về trình Quốc Hội, Ủy ban thường vụ Quốc
Hội ý kiến về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Tiếp tục kế thừa và bổ
sung thẩm quyền yêu cầu thành viên Chính phủ, Chánh án Tòa án NDTC,
viện trưởng VKSNDTC báo cáo, giải trình, cung cấp tài liệu cho HĐDT, Ủy ban
của Quốc H uh ội;bổ sung chức danh Tổng Kiểm toán Nhà nước và thay chủ
thể " viên chức Nhà nước hữu quan" bằng " cá nhân hữu quan" có trách
nhiệm báo cáo, giải trình, cung cấp tài liệu cho HĐDT, Ủy ban của Quốc Hội ( khoản 1 điều 77 )
• Luật tổ chức Quốc Hội hiện hành:
Điều 3 Luật tổ chức Quốc Hội : Quốc Hội tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
trung dân chủ làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. Gồm: Ủy ban
thường vụ Quốc Hội - cơ quan thường trực của Quốc Hội, gồm Chủ tịch, các Phó Chủ
tịch và các Ủy viên; HĐDT - Ủy ban: Ủy ban pháp luật; Ủy ban tư pháp; Ủy ban kinh
tế; Ủy ban tài chính, ngân sách; Ủy ban quốc phòng và an ninh; Ủy ban văn
hóa, giáo dục; Ủy ban về các vấn đề xã hội; Ủy ban khoa học, công nghệ và
môi trường; Ủy ban đối ngoại.
- Đại biểu Quốc Hội : Quốc Hội có không quá 500 đại biểu đại diện cho ý chí,
nguyện vọng của cử tri cả nước, trong đó có những đại biểu hoạt động
chuyên trách và những đại biểu hoạt động không chuyên trách. Số lượng đại
biểu chuyên trách chiếm ít nhất 25% tổng số đại biểu.
90)Kể tên các các Ủy ban của Quốc hội hiện nay. • Ủy ban pháp luật • Ủy ban tư pháp • Ủy ban kinh tế
• Ủy ban tài chính, ngân sách
• Ủy ban quốc phòng và an ninh
• Ủy ban văn hóa, giáo dục • Ủy ban xã hội
• Ủy ban khoa học, công nghệ và môi trường • Ủy ban đối ngoại.
91)Bình luận quan điểm cho rằng: các Ủy ban là công xưởng của Quốc hội
Uỷ ban là diễn đàn lý tưởng để các đại biểu đi sâu hơn vào những vấn đề cụ
thể, chi tiết và đi đến thỏa thuận với nhau dễ hơn.
Hệ thống các ủy ban của Quốc Hội còn đóng vai trò hết sức quan trọng trong
hoạt động giám sát. Các ủy ban ở các nước được chia thành các tiểu ban với
những chuyên ngành sâu. Với cách làm như vậy, sau một vài nhiệm kỳ, các
vị Đại biểu ở các ủy ban đều trở thành các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh
vực của mình. Và giám sát của Quốc Hội nhờ vậy mà trở nên hết sức hữu hiệu.
92)Trình bày quy định về kỳ họp Quốc hội.
• Điều 1. Kỳ họp Quốc hội
Kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. Tại kỳ họp, Quốc hội
thảo luận và quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật.
• Điều 2. Quốc hội họp trù bị
Trước khi khai mạc kỳ họp, Quốc hội họp trù bị để xem xét, thông qua chương trình kỳ
họp và tiến hành một số nội dung khác.
Chủ tịch Quốc hội điều hành phiên họp trù bị. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi
khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước điều hành phiên họp trù bị.
Điều 3. Khai mạc, bế mạc kỳ họp Quốc hội
1. Quốc hội họp thường lệ mỗi năm hai kỳ. Ngày khai mạc kỳ họp cuối nhiệm
kỳ và kỳ họp bất thường của Quốc hội do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định.
2. Chủ tịch Quốc hội khai mạc và bế mạc kỳ họp. Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi
khóa Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội khóa trước ai ưa khai mạc kỳ họp.
3. Trước khi Chủ tịch Quốc hội khai mạc và sau khi Chủ tịch Quốc hội bế mạc
kỳ họp, Quốc hội làm lễ chào cờ. Tại lễ chào cờ, quân nhạc cử Quốc thiều, đại
biểu Quốc hội và những người tham dự hát Quốc ca.
• Điều 4. Chủ trì kỳ họp Quốc hội
Ủy ban thường vụ Quốc hội chủ trì kỳ họp Quốc hội
• Điều 5. Trách nhiệm của đại biểu Quốc hội
1. Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp, phiên họp
Quốc hội, thảo luận và biểu quyết các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội trả lời phỏng vấn và cung cấp thông tin về kỳ họp Quốc
hội phải bảo đảm chính xác, khách quan; không tiết lộ thông tin, tài liệu
thuộc phạm vi bí mật nhà nước, nội dung các phiên họp kín của Quốc hội.
3. Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm sử dụng, bảo quản tài liệu của kỳ họp
Quốc hội theo quy định của pháp luật; trả lại tài liệu cần thu hồi khi được yêu cầu; sử dụng, bảo
quản huy hiệu đại biểu Quốc hội, thẻ đại biểu Quốc hội theo đúng quy định.
• Điều 6. Trách nhiệm của Trưởng đoàn, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội
Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tổ chức để đại biểu Quốc hội trong Đoàn
thực hiện chương trình kỳ họp Quốc hội, Nội quy kỳ họp Quốc hội và các quy định
khác về kỳ họp Quốc hội; tổ chức và điều hành hoạt động của Đoàn; giữ mối liên hệ với
Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, cơ quan
thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, các Đoàn đại biểu Quốc hội và Tổng thư ký Quốc hội
Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội giúp Trưởng đoàn thực hiện nhiệm vụ theo sự phân
công của Trưởng đoàn. Khi Trưởng đoàn vắng mặt thì Phó Trưởng đoàn được Trưởng
đoàn ủy nhiệm thực hiện nhiệm vụ của Trưởng đoàn.
Điều 7. Chương trình kỳ họp Quốc hội
1. Căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, đề nghị của Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính
phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chánh án Tòa án nhân dân tối
cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Hội đồng
dân tộc, Ủy ban của Quốc hội và đại biểu Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội dự
kiến chương trình kỳ họp Quốc hội. Điều 8+9+10+11+12+13
93)Trình bày những giai đoạn trong quy trình lập pháp của Quốc hội.
a) Nếu căn cứ vào thời điểm thực hiện các hoạt động, quy trình lập pháp có
các giai đoạn sau: Giai đoạn trước khi đưa dự án luật ra kỳ họp Quốc hội để
xem xét, thông qua dự án luật, bao gồm các hoạt động: lập chương trình xây
dựng pháp luật; soạn thảo dự án luật; thẩm tra dự án luật; Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội cho ý kiến đối với dự án luật...; Giai đoạn tại kỳ họp Quốc hội xem
xét, thông qua dự án luật, bao gồm các hoạt động: trình dự án luật; báo cáo
thẩm tra dự án luật; Quốc hội thảo luận dự án luật; Quốc hội thông qua dự án
luật...; Giai đoạn sau kỳ họp Quốc hội thông qua dự án luật: Chủ tịch nước ký Lệnh công bố luật.
b) Nếu căn cứ vào nội dung, tính chất các hoạt động, quy trình lập pháp có
các giai đoạn sau: lập chương trình xây dựng pháp luật; soạn thảo dự án luật;
thẩm tra dự án luật; thông qua dự án luật; công bố luật. Có quan điểm cho
rằng, sáng kiến pháp luật và kiến nghị về luật cũng là một giai đoạn trong quy trình lập pháp.
94)Trình bày những chủ thể có quyền trình dự án luật.“Chủ tịch nước,
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội,
Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Mặt trận
Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật ra trước Quốc hội.
95)Trình bày các loại văn bản quy phạm pháp luật theo Luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật hiện hành. trả lời: Hiến Pháp, luật, pháp lệnh, nghị
quyết, quyết định,nghị định,thông tư 1. Hiến pháp.
2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.
3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết liên tịch
giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ
tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
8. Thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; thông tư của Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ; thông tư liên tịch giữa Chánh án Tòa án nhân dân tối cao với Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; thông tư liên tịch giữa Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao; quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước.
9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
(sau đây gọi chung là cấp tỉnh).
10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở đơn vị hành
chính - kinh tế đặc biệt.
12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).
13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.
14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.
Chương IX: Chủ tịch nước
96)Trình bày quy định về vị trí của Chủ tịch nước theo Hiến pháp năm 2013.
- Là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối nội và đối ngoại
Do quốc hội bầu, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa
mới bầu ra Chủ tịch nước.
97)So sánh chế định nguyên thủ quốc gia trong các bản hiến pháp Việt Nam. Giống nhau
Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước thay mặt cho quốc gia tham gia
vào các quan hệ đối nội, đối ngoại
Chủ tịch nước không bổ nhiệm thủ tướng, thủ tướng cũng không chịu trách nhiệm trước
chủ tịch nước mà chỉ chịu trách nhiệm báo cáo. Chủ tịch nước có quyền đề nghị Quốc
hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thủ tướng; bổ nhiệm các phó thủ tướng, bộ trưởng,
tham dự các phiên họp của chính phủ khi cần thiết. Do đó chủ tịch nước đóng vai trò
quan trọng đối với chính phủ
99)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực lập pháp.
-Trong lĩnh vực lập pháp: Chủ tịch nước có thẩm quyền trình dự án luật trước
Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội; công bố
Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét lại
pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua...
100)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực hành pháp.
-Trong lĩnh vực hành pháp:
quy định thẩm quyền của Chủ tịch nước trong việc thành lập Chính phủ, với
cương vị là nguyên thủ quốc gia, Chủ tịch nước:
+ đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng Chính phủ;
+ căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
Thủ tướng Chính phủ, bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ.
101)Trình bày nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước trong lĩnh vực tư pháp.
Chủ tịch nước có nhiệm vụ đề nghị với Quốc hội bầu cử, miễn nhiệm, bãi
nhiệm Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao dựa vào căn cứ nghị quyết của Quốc hội về việc bổ nhiệm, miễn
nhiệm và cách chức Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Phó Chánh án Tòa
án nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát
viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Bên cạnh đó cũng có quyền đưa ra
những quyết định đặc xá cho các tù nhân dựa theo căn cứ của nghị quyết
của Quốc hội, công bố quyết định đại xá
- Theo điều 88 và điều 90 chủ tịch nước có những quyền cơ bản cụ thể như sau:
+ Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ
Quốc hội và những phiên họp của các cấp Chính phủ.
+ Đồng thời chủ tịch nước có quyền đưa ra yêu cầu Chính phủ họp bàn về
các vấn đề mà chủ tịch nước xem xét và cân nhắc thấy cần thiết để có thể
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình một cách tốt nhất.
+ Có quyền đưa ra những quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương,
các giải thưởng nhà nước và các danh hiệu vinh dự nhà nước. Bên cạnh đó
chủ tịch nước cũng có quyền quyết định cho công dân nhập quốc tịch, thôi
quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam của công dân
+ Có quyền đưa ra những quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt
hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước.
+ Đồng thời có nhiệm vụ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu
trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam dựa theo
căn cứ của nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về
việc công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh.
Chương X: Chính phủ 102)Phân tích vị trí của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013.
* Theo Hiến pháp 2013 quy định về vị trí pháp lý của chính phủ như sau:
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc
hội.Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác trước
Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm
kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành
lập Chính phủ. Cơ cấu tổ chức của Chính phủ:
+ Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cụ thể như sau: ++ Thủ tướng
Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do của Chính
phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
++ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo
sự phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt,
một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt
Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ.
++ Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là
người đứng đầu bộ, cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan
ngang bộ; Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân
trước Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được
phân công phụ trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách
nhiệm tập thể về hoạt động của Chính phủ. + Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản pháp luật để
thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình, kiểm tra việc thi hành các văn bản
đó và xử lý các văn bản trái pháp luật theo quy định của luật.
+ Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.
+ Chính phủ làm việc theo hệ thống tập thể và quyết định theo đa số. =>
Như vậy, lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp chính thức khẳng định
Chính phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng giúp
xác định cụ thể, rõ ràng, đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của
Chính phủ trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, xây dựng Nhà
nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ hơn so với
HP 1992: “Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính
phủ, các Bộ trưởng và Thủ tướng cơ quan ngang bộ. Cơ cấu, số lượng thành
viên Chính phủ do Quốc hội quyết định” (Khoản 1, Điều 95). Có
103)Trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013.
kthể thấy, HP năm 2013 đã bỏ cụm từ “các viên Chính phủ do Quốc hội quy định” để
trên cơ sở đó quy định trong luật về cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ. Như vậy,
Chính phủ mới có cơ cấu gọn nhẹ, hợp lý và thực hiện đúng chức năng,
nhiệm vụ trong thời kì mới.
104)Trình bày khái niệm và nội dung quyền hành pháp của Chính phủ.
Chủ thể cơ bản của quyền hành pháp là Chính phủ. Cách thức hoạt động của
Chính phủ góp phần làm hành pháp thực thi có hiệu quả hơn.
Ngay từ HP 1946, cơ quan thực hiện chức năng hành pháp được khẳng định tại Điều 43
là Chính phủ (gồm có Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước và Nội các. Nội các có Thủ
tướng, các Bộ trưởng, thứ trưởng); đến HP năm 1959, chức năng hành pháp của Chính
Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ chịu trách
nhiệm trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được
giao; báo cáo công tác phủ được thể hiện là cơ quan chấp hành của cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan hành chính cao nhất của nước
Việt Nam DCCH. Theo đó, chế định Chủ tịch nước được tách ra khỏi thành
phần của Chính phủ. Quyền hạn của Hội đồng Chính phủ dành cho hành
pháp (Chính phủ) chứ không phân định cho Chủ tịch nước với tư cách là
người đứng đầu Chính phủ và quyền hành pháp như quy định trong Hiến
pháp năm 1946. Trong HP năm 1980, chế định “Hội đồng Bộ trưởng” (đề cao
vai trò của tập thể Chính phủ) được ghi nhận thay cho “Hội đồng Chính phủ”
(vai trò Thủ tướng và tập thể) trong tương quan đề cao và tập trung quyền
lực vào Quốc hội. Chính phủ chỉ là cơ quan chấp hành và hành chính của
Quốc hội. Trong HP năm 1992, chế định Chính phủ được quy định kết hợp
chế độ tập thể lãnh đạo với đề cao vai trò cá nhân người đứng đầu (Thủ
tướng). Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất (Điều 109). Chính phủ là chủ thể chính chi phối toàn
bộ hoạt động chấp hành và điều hành của quản lý nhà nước.
Với HP 2013, lần đầu tiên HP chính thức khẳng định tính chất, vị trí của Chính
phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp; nhấn mạnh và đề cao hơn tính
chất, vị trí Chính phủ là cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước
CHXHCN Việt Nam. Quy định rõ hơn nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
trong việc tổ chức thi hành HP và pháp luật (khoản 1). Bên cạnh quyền trình
dự án luật, HP năm 2013 đã bổ sung quyền ban hành văn bản pháp quy của
Chính phủ như 1 nhiệm vụ, quyền hạn độc lập để thực hiện chức năng hành pháp (Điều 100).
Câu 105: Trình bày cơ cấu tổ chức của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013.
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ[Khoản 1,2,3,4 Điều 95, Chương VII - Hiến pháp
2013]: - Chính phủ gồm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ,
các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
+ Cơ cấu, số lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định. + Chính
phủ làm việc theo chế độ tập thể, quyết định theo đa số. Cụ thể như sau:
+ Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ do Quốc
hội bầu trong số đại biểu Quốc hội. Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm
trước Quốc hội về hoạt động của Chính phủ và những nhiệm vụ được giao;
báo cáo công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trước Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.
+ Phó Thủ tướng Chính phủ giúp Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo sự
phân công của Thủ tướng Chính phủ và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng
Chính phủ về nhiệm vụ được phân công. Khi Thủ tướng Chính phủ vắng mặt,
một Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng Chính phủ ủy nhiệm thay mặt
Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo công tác của Chính phủ. + Bộ trưởng, Thủ
trưởng cơ quan ngang bộ là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu bộ,
cơ quan ngang bộ, lãnh đạo công tác của bộ, cơ quan ngang bộ; Bộ trưởng,
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ tướng
Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách, cùng các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể về
hoạt động của Chính phủ.
Câu 106: Trình bày khái niệm và nội dung quyền hành pháp của Chính phủ. a. Khái niệm
Quyền hành pháp của Chính phủ là một bộ phận của quyền lực Nhà nước
được giao cho Chính phủ - cơ quan hành chính nhà nước cao nhất nhằm tổ
chức việc thi hành pháp luật, hoạch định và điều hành chính sách quốc gia.
Quyền hành pháp của Chính phủ có những đặc điểm riêng biệt:
Thứ nhất: Quyền hành pháp của Chính phủ có tính độc lập tương đối với các
nhánh quyền lực nhà nước khác, song vẫn đặt dưới sự giám sát tối cao của Quốc hội.
Thứ hai: Quyền hành pháp của Chính phủ đóng vai trò cơ bản và quan trọng nhất
trong việc hoạch định, tổ chức và thực thi chính sách và pháp luật.
- Thứ ba: Quyền hành pháp của Chính phủ có mục tiêu phục vụ nhân dân,
đồng thời chịu sự kiểm tra, giám sát của nhân dân. b. Nội dung
Nội dung quyền hành pháp của Chính phủ bao gồm những hoạt động mà
thông qua đó quyền hành pháp của Chính phủ được triển khai để thực thi
pháp luật và tiến hành các hoạt động quản lý, điều hành, phục vụ xã hội.
Một là, dựa theo các lĩnh vực, quyền hành pháp của Chính phủ gồm có các nội dung cơ bản sau:
+ Bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội + Quản lý, điều hành
+ Tổ chức thực thi pháp luật
+ Bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
+ Xem xét, xử lý các vi phạm
+ Tổ chức bộ máy hành pháp
Hai là, dựa theo tính chất, mức độ thì quyền hành pháp của Chính phủ bao
gồm hai nội dung cơ bản:
+ Quyền hành pháp chính trị: Là quyền hành pháp chính trị của Chính phủ có
thể được hiểu là một bộ phận của quyền lực nhà nước được giao cho Chính
phủ nhằm tổ chức việc thi hành pháp luật, hoạch định và điều hành chính
sách quốc gia thông qua việc ban hành các chính sách, các văn bản quy
phạm pháp luật của Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. Cụ
thể hóa quyền hành pháp, Điều 96 Hiến pháp năm 2013 đã quy định các
nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ để thực thi quyền hành pháp:
110)Trình bày vị trí pháp lý của Bộ trưởng theo Hiến pháp năm 2013
và Luật Tổ chức Chính phủ hiện hành.
Bộ trưởng là Thành viên Chính Phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công
tác và chịu trách nhiệm về ngành, lĩnh vực được phân công. Tổ chức thi hành
và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan trong phạm vi toàn quốc.
Bộ trưởng cũng phải báo cáo các công tác trước Chính Phủ và Thủ tướng
Chính Phủ, báo cáo trước Nhân dân về những vấn đề quan trọng thuộc phạm vi quản lý.
Cụ thể về quyền và Trách Nhiệm:
Với tư cách là Thành viên Chính Phủ:
Tham gia giải quyết những công việc chung của Chính Phủ, chịu trách nhiệm
liên đới với những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chính Phủ.
Đề xuất với Chính Phủ, Thủ tướng Chính Phủ những chủ trương, chính sách,
cơ chế văn bản pháp luật cần thiết, chịu trách nhiệm về toàn bộ nội dung đề án, dự án được giao.
Tham gia và biểu quyết tại cuộc họp Chính Phủ.
Thực hiện công việc cụ thể theo ngành, lĩnh vực được phân công hoặc uỷ
quyền. Chỉ đạo, hướng dẫn kiểm tra việc thi hành pháp luật, thực hiện chiến
lược và các quyết định đã được phân công.
Với tư cách là người đứng đầu Bộ
Lãnh đạo và chịu trách nhiệm cá nhân về mọi mặt công tác của Bộ, chỉ đạo
các đơn vị triển khai thực hiện những chiến lược, dự án đã được phê duyệt.
Ban hành những văn bản quy phạm pháp luật phù hợp với thẩm quyền để
thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước
Lãnh đạo công tác kiểm tra, kiểm tra việc thực hiện những quy định của
pháp luật đối với ngành trong phạm vi toàn quốc.
Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện cải cách hành chính, cải cách chế độ công
vụ, công chức trong ngành, lĩnh vực thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của bộ, cơ quan ngang bộ.
Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả công sở, tài sản, phương tiện làm
việc và tài chính, ngân sách nhà nước được giao; quyết định biện pháp tổ
chức phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và các
biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền trong ngành, lĩnh vực được phân
công Quyền lập quy của Chính phủ là một trong những thẩm quyền quan
trọng của cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước
cao nhất ở nước ta. Quyền lập quy của Chính phủ có 08 đặc điểm như sau:k
+ Thứ nhất, Chính phủ chỉ thực hiện quyền lập quy khi được cơ quan lập
pháp hoặc cơ quan Nhà nước cấp trên cho phép;
+ Thứ hai, quyền lập quy của Chính phủ là một dạng quyền lực Nhà nước. Vì
xuất phát từ quyền lực Nhà nước nên các QPPL do Chính phủ ban hành có
hiệu lực đối với mọi tổ chức, cá nhân thuộc phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
+ Thứ ba, các QPPL do Chính phủ ban hành có tính chất dưới luật; tức là, các
QPPL này có hiệu lực pháp lý thấp hơn và không được trái với QPPL do Quốc
hội, UBTVQH hoặc cơ quan Nhà nước cấp trên ban hành. Tính "dưới luật” của
các QPPL do Chính phủ ban hành được hiểu là dưới QPPL của Hiến pháp, bộ
luật, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH;
+ Thứ tư, các chủ thể khác nhau của Chính phủ (tập thể Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ) có thẩm
quyền ban hành QPPL có thứ bậc và hiệu lực pháp lý khác nhau, được thể
hiện ở các văn bản có tên gọi khác nhau, theo các thủ tục xây dựng, ban
hành khác nhau và QPPL dưới luật có giá trị pháp lý cao hơn thì có thủ tục
xây dựng, ban hành phức tạp hơn, chặt chẽ hơn;
+ Thứ năm, quyền lập quy của Chính phủ là quyền ban hành QPPL mới, sửa
đổi, bổ sung, bãi bỏ, thay thế, hủy bỏ, đình chỉ việc thi hành QPPL hiện hành
để điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức;
+ Thứ sáu, quyền lập quy của Chính phủ mang tính định hướng cho hành vi
của cá nhân, tổ chức; tức là, các QPPL do quyền lập quy của Chính phủ ban
hành xác định phương hướng, mục tiêu, tiêu chí, chuẩn mực, tiêu chuẩn,
khuôn mẫu cho hành vi của cá nhân và tổ chức trong xã hội;
+ Thứ bảy, quyền lập quy của Chính phủ mang tính khoa học;
+ Thứ tám, quyền lập quy của Chính phủ mang tính dân chủ, nhân đạo sâu
sắc. Bên cạnh việc là chủ thể chủ yếu trình, đề xuất các dự án luật, Chính
phủ còn là cơ quan ban hành nhiều văn bản chứa định quy phạm pháp luật
nhất. Trên cơ sở các luật do Quốc hội ban hành, Chính phủ ban hành các văn
bản quy phạm pháp luật trong hoạt động quản lý Nhà nước. Đây là quyền
Hành chính cao nhất của Chính Phủ – Quyền lập quy
=> Chính phủ có vị trí, vai trò rất quan trọng trong công tác lập pháp. Trong
khi đó, quyền lập pháp của Quốc hội chỉ biểu hiện chủ yếu ở việc thông qua các dự án luật.
112)Trình bày thủ tục bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Bộ trưởng
theo Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức Bộ trưởng 113)Trình bày quy định về quyền trình dự án
luật của Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 và Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật hiện hành.
-Khoản 2 Điều 96 Hiến Pháp 2013 quy định quyền hạn của Chính Phủ:
“Đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn quy định theo điều này; trình dự án luật, dự án ngân sách Nhà nước và
các dự án khác trước Quốc hội; trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban Thường vụ Quốc hội;”
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Chính phủ hiện nay là Chính phủ
phải có trách nhiệm hoạch định ra chính sách cho quốc gia. Đây là một trong
những đặc điểm khác biệt của hành chính nhà nước tối cao với hành chính
nhà nước khác. Cùng là một phần của quản lý nhà nước, nhưng hành chính
nhà nước tối cao thì phải tập trung vào việc tìm ra đường lối, chính sách
thông qua hoạt động trình dự án luật trước Quốc hội và ban hành các văn
bản pháp quy. + Chính phủ khởi thảo phần lớn các dự án luật, tức thực hiện
sáng quyền lập pháp. Theo Hiến pháp Việt Nam, Chính phủ là một loại chủ
thể có quyền trình dự án luật. Trong hoạt động hành pháp, Chính phủ thấy
được những lỗ hổng, bất cập của pháp luật, nên thực tế, đa số các đạo luật
do Quốc hội thông qua là do Chính phủ trình lên.
114)Trình bày nêu những điểm mới của Hiến pháp năm 2013 về
Chính phủ. - Làm rõ vị trí pháp lý, chức năng của Chính phủ: Như vậy, lần
đầu tiên trong lịch sử lập hiến VN, Hiến pháp chính thức khẳng định Chính
phủ là cơ quan thực hiện quyền hành pháp.
- Nhiệm vụ, quyền hạn được thiết kế lại: Thêm một số nhiệm vụ, quyền hạn
của Chính phủ trong việc “thi hành các biện pháp cần thiết khác để bảo vệ
Tổ quốc, bảo đảm tính mạng, tài sản của Nhân dân,
- “đề xuất, xây dựng chính sách trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội
quyết định hoặc quyết định theo thẩm quyền để thực hiện nhiệm vụ, quyền
hạn……” - Chuyển thẩm quyền quyết định thành lập, giải thể, nhập, chia,
điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh sang thẩm quyền của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội. Thay đổi cách thức quy định về hình thức ban hành
văn bản quy phạm pháp luật của
Chính phủ. Tổ chức của Chính phủ gọn nhẹ hơn: “ Chính phủ gồm Thủ tướng
Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ. Cơ cấu, số
lượng thành viên Chính phủ do Quốc hội quyết định.” =>Chính phủ mới có cơ cấu gọn
nhẹ, hợp lý và thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
- Đề cao chế định Thủ tướng Chính phủ. Lần đầu tiên Hiến pháp khẳng định:
“Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu Chính phủ”. Nhiệm vụ, quyền hạn
tăng cường hơn. Chế độ chịu trách nhiệm rõ hơn, toàn diện hơn
Tăng cường trách nhiệm cá nhân của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ. Chính phủ, đồng thời là một thiết chế có trách nhiệm quản lý Nhà nước
đối với ngành, lĩnh vực trong phạm vi cả nước
Chương XI: Tòa án nhân dân
115)Trình bày khái niệm và nội dung quyền tư pháp của tòa án.
Quyền tư pháp là năng lực riêng có của tòa án trong việc thực hiện thẩm
quyền xét xử, bảo vệ luật pháp, đảm bảo cho pháp luật được thực hiện và
chống lại các hành vi vi phạm pháp luật.
Quyền tư pháp do tòa án và viện kiểm sát tiến hành.
Quyền tư pháp được thực hiện bằng việc thực hiện thẩm quyền xét xử và các
thẩm quyền khác; quyền tư pháp được thực hiện bằng phương thức tố tụng
tư pháp; quyền tư pháp và việc thực hiện quyền tư pháp tác động đến hành
vi của con người và các quá trình phát triển xã hội. Nội dung của các bộ phận
cấu thành quan trọng đó được nhận thức cụ thể thông qua việc phân tích bản
chất, phạm vi, nội dung, chủ thể, phương thức và thể chế hoá quyền tư pháp
và thực hiện quyền tư pháp.
116)Phân tích vị trí của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013.
- Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp.
- Tòa án nhân dân gồm: tòa án nhân dân tối cao và các tòa án khác do luật định.
- Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của nhà
nước, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của tổ chức cá nhân.
117)Trình bày cơ cấu, tổ chức của hệ thống Tòa án nhân dân theo
Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014.
Khoản 1, Điều 102 HP2013 xác định: “TAND là cơ quan xét xử của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”. Như vậy HP xác định tòa án
là cơ quan có thẩm quyền xét xử, khẳng định tòa án là cơ quan thực thi
quyền tư pháp. Sự khẳng định này có ý nghĩa xác định vị trí độc lập của hệ
thống tòa án với các cơ quan khác, với hệ thống Viện kiểm sát.
118)Trình bày quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án nhân
dân tối cao trong Hiến pháp năm 2013.
TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
TAND tối cao có những nvu và quyền hạn sau đây (theo Điều 20 Luật tổ chức TAND 2014):
1. Giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của các tòa án đã có hiệu lực
pháp luật bị kháng nghị theo quy định của Luật Tố tụng.
2. Giám đốc việc xét xử của các tòa án khác, trừ trường hợp do luật định.
3. Tổng kết thực tiễn xét xử của các tòa án, bảo đảm áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử.
4. Đào tạo; bồi dưỡng Thẩm phán, Hội thẩm, các chức danh khác của TAND.
5. Quản lý các TAND và Tòa án quân sự về tổ chức theo quy định của Luật
này và các luật có liên quan, bảo đảm độc lập giữa các tòa án.
6. Trình Quốc hội dự án luật, dự thảo nghị quyết; trình UBTVQH dự án pháp
lệnh, dự thảo nghị quyết định theo quy định của luật .
119)Trình bày quy định về bầu, miễn nhiệm và bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao. Quy trình bầu:
Chủ tịch nước trình danh sách đề cử để Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bầu
Ngoài danh sách do Chủ tịch nước đề nghị, đại biểu Quốc hội có quyền giới
thiệu thêm hoặc tự ứng cử vào chức danh Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, người được giới
thiệu ứng cử có quyền rút khỏi danh sách người ứng cử.
- Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thể
họp với các Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, mời Chủ tịch nước tham dự để trao đổi về
các vấn đề có liên quan.
- Đại biểu Quốc hội thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội; Chủ tịch Quốc hội có thể
họp với các Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, mời Chủ tịch nước tham dự để trao đổi về
các vấn đề có liên quan.
Chủ tịch nước báo cáo Quốc hội về việc giải trình, tiếp thu ý kiến đại biểu Quốc hội
thảo luận tại Đoàn đại biểu Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình Quốc hội quyết định danh sách người ứng cử do
đại biểu Quốc hội giới thiệu thêm hoặc tự ứng cử (nếu có).
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
- Quốc hội thành lập Ban kiểm phiếu.