Lý thuyết ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội
Lý thuyết ôn tập môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
Âm vị: số lượng âm hữu hạn, gắn với ngôn ngữ
Âm tố: số lượng âm vô hạn, gắn với lời nói
- Đơn vị cấu âm thính giác nhỏ nhất
- Bao gồm 2 loại lớn: nguyên âm và phụ âm
+ Nguyên âm do tiếng thanh tạo nên
+ Phụ âm là tiếng động tạo nên Âm tố:
- Nguyên âm là loại âm tố được tạo thành bởi luồng hơi từ phổi đi lên qua thanh quản
Giải thích hình thang nguyên âm chuẩn:
1. Ba vạch đứng biểu thị ba hang nguyên âm trước, giữa, sau (do lưỡi tiến
lên phía trước hay lủia sau khi phát âm)
2. Bên trái mỗi vạch đứng biểu thị các kỹ hiệu của các âm không tròn môi
và bên phải các vạch đứng biểu thị các âm tròn môi
3. Trên các vạch đứng biểu thị độ cao-thấp ủa nguyên âm do lưỡi nâng lên
cao hoặc hạ xuống thấp khi phát âm. Tương ứng với độ nâng của lưỡi là
độ mở hay khép của miệng.
Phân loại các nguyên âm trong tiếng Việt:
Chia theo hang và tính năng của môi:
- Các nguyên âm hang trước + không tròn môi: i, ê, e
- Các nguyên âm hang sau + tròn môi: u, ô, o
- Các nguyên am hang sau + không tròn môi: ư, ơ, a
Chia theo vị trí của lưỡi (cao-thấp) và độ mở của miệng (khép-mở): - Cao (khép) - Cao vừa (khép vừa) - Tháp vừa (mở vừa) - Thấp (mở)
Phụ âm tắc và phụ âm xát:
- Phụ âm tắc là một tiếng nổ được tạo ra do luồng không khí từ phổi đi ra
bị cản trở hoàn toàn và phải phá vỡ sự cản trở ấy để thoát ra
- Phụ âm xát là tiếng cọ xát được tạo ra do luòng không khí đi ra bị cản
trở không hoàn toàn, phải lách qua một khe hở nhỏ và trong khi thoát ra
đã cọ xat vào thành của bộ máy phát âm
Kết quả phân loại theo phương thức cấu âm: - Các âm tắc: Âm tắc bật hơi: t’
Âm tắc + không bật hơi + vô thanh: t, c, k
Âm tắc + không bật hơi + hữu thanh: b, d
Âm tắc + vang (âm mũi): m, n, ng-, nh- - Các âm xát: Âm xát + vô thanh: f, s Âm xát + hữu thanh: v, z Âm xát + vang (âm bên): l
Một số phương thức cấu âm bổ sung:
Hiện tượng ngạc hoá: mẹ > mịe, bé > bíe Hiện tượng mạc hoá:
Hiện tượng yết hầu hoá:
Hiện tượng môi hoá: t trong ta và t trong tủ