Lý thuyết ôn tập môn Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội
NGUỒN GỐC:Vấn đề 1: Nguồn gốc, bản chất của nhà nước
Từ thời trung cổ, nhiều nhà tư tưởng đã đưa ra những lý giải về nguồn gốc của nhà nước và đến nay vấnđề này vẫn là chủ đề nổi bật trong cuộc đấu tranh tư tưởng trên thế giới.Khái quát, có 2 loại học thuyết: học thuyết Mác-Lenin và các học thuyết phi Macxit. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Pháp Luật Đại Cương (HUHA)
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45740413
1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC NGUỒN GỐC:
Vấn đề 1: Nguồn gốc, bản chất của nhà nước
Từ thời trung cổ, nhiều nhà tư tưởng đã đưa ra những lý giải về nguồn gốc của nhà nước và đến nay vấn
đề này vẫn là chủ đề nổi bật trong cuộc đấu tranh tư tưởng trên thế giới.
Khái quát, có 2 loại học thuyết: học thuyết Mác-Lenin và các học thuyết phi Macxit
Các học thuyết phi Macxit
1. Thuyết thần học: thượng đế là người sắp đặt mọi trật tự xã hội, nhà nước là do thượng đế tạo ra để bảo vệ trật tự chung
NN là lực lượng siêu nhiên, có quyền lực vĩnh cửu, sự tuần theo là cần thiết và tất yếu. 2 phái:
- Phái giáo quyền: thượng đế tạo ra nhân loại, thống trị thể xác lẫn tinh thần; sau trao cho
giáo hội; giáo hoàng chỉ giữ quyền lực tinh thần còn quyền thống trị thể xác trao cho vua. (
TT chi phối TX => giáo hoàng > nhà vua) - Phái quân chủ:
- Phái dân quyền: thượng đế trao quyền cho dân, dân cho nhà vua => cam kết trị vì một cách
công minh thì mới phục tùng, bạo ngược thì phản kháng
2. Thuyết gia trưởng: NN là kết quả phát triển cửa gia đình và quyền gia trưởng, hình thức tổ chức tự
nhiên của csconng -> NN tồn tại ở mọi xã hội, bản chất quyền lực cũng giống như quyền lực gia
trưởng của người đứng đầu gia đình.
3. Thuyết khế ước xã hội: NN là kết quả của một khế ước được ký kết giữa những con người trong
trạng thái TN k có nhà nước => NN phản ánh lợi ích của mọi thành viên, phục vụ và bảo vệ họ.
Chủ quyền NN thuộc về nhân dân
Đánh dấu sự nhận thức của con người: phủ nhận thuyết thần học, coi NN là sản phẩm hoạt động của con người
Hạn chế: sự giải thích dựa trên chủ nghĩa duy tâm, coi NN ra đời là do ý muốn và nguyện vọng
chủ quan của 2 bên lập khế ước >< k giải thích được cội nguồn vật chất và bản chất giai cấp.
4. Thuyết bạo lực: NN là hệ thống cơ quan đặc biệt mà thị tộc này dung để nô dịch thị tộc khác nhỏ bé/yếu hơn.
5. Thuyết tâm lý: muốn dựa dẫm vào thủ lĩnh, giáo sĩ,.. Học thuyết Macxit
Nghiên cứu khoa học XH => cắt nghĩa lại nguồn gốc của nhà nước:
- Là một phạm trù lịch sử: có quá trình phát sinh, phát triển, tiêu vong.
- Là lực lượng nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện của XH loài người
( chỉ xuất hiện khi XH phát triển đến 1 trình độ nhất định, và tiêu vong khi các điều kienj khách quan không còn)
F.Engles đã từng nói: “ không phải lúc cũng đã có nhà nước, đã từng có những xã hội không cần đến nhà
nước, không có bất cứ khái niệm nào về nhà nước và chính quyền nhà nước cả.” . Trong lịch sử, hình thái
kinh tế xã hội đầu tiên của loài người - “chế độ công xã nguyên thủy” - ở đó không có giai cấp, không có
nhà nước hay pháp luật; tuy nhiên, sự xuất hiện của nhà nước lại bắt nguồn từ sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy.
“Chế độ cộng sản nguyên thủy” lOMoAR cPSD| 45740413
- Cơ sở kinh tế: sở hữu tập thể đối với tư liệu sản xuất + phân phối bình đẳng của cải =>
không giai cấp, không bóc lột. (trình độ của lực lượng sản xuất rất kém, công cụ thô sơ,
yếu vl bất lực trước thiên nhiên nên phải dựa vào nhau)
- Tổ chức xã hội: Thị tộc, bào tộc, bộ lạc, liên minh bộ lạc Thị tộc:
+ tổ chức theo huyết thống, nền tảng vật chất là kinh tế tập thể và quyền sở hữu công cộng.
+ Có phân công lao động giữa trai gái già trẻ lớn bé, chứ chưa mang tính xã hội. + Có
hội đồng thị tộc để quyết định các vấn đề quan trọng, mang tính bắt buộc phải tuân theo.
+ Chưa có pháp luật nhưng bù lại có các quy tắc xã hội (đạo đức, tập quán, tôn giáo) để
điều chỉnh quan hệ giữa các mem.
Tóm lại: không có nhà nước, xã hội duy trì nhờ vào sức mạnh phong tục tập quán, uy tín, kính trọng.
Dần dần, sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công xã hội theo chuyên môn hóa cùng với công cụ
lao động tiên tiến hơn đã tạo ra tiền đề cho sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy.
Trải qua 3 lần phân công lao động xã hội
Lần 1: Nghề chăn nuôi phát triển
Con người thuần nhưỡng được động vật => đàn gia súc => nguồn tích lũy quan trọng, là mầm mống của
chế độ tư hữu. Cộng thêm cả tù binh chiến tranh từ những bộ lạc yếu thế => xã hội bắt đầu phân cấp: nô lệ và chủ nô.
Lần 2: Thủ công nghiệp phát triển
Tìm ra kim loại, chế tạo công cụ kim loại đã giúp tang năng suất lao động. Nô lệ trở thành lực lượng lao
động phổ biến => phân hóa xã hội làm cho mâu thuẫn giai cấp tang cao
Lần 3: Thương nhân xuất hiện
Có nhiều của cải => nhu cầu trao đổi buôn bán tăng cao => 1 tầng lớp không làm nhưng lại nắm trùm
lãnh đạo sản xuất. Từ đó tăng cường sự tích tụ của cải vào thiểu số người trong xã hội => mâu thuẫn giai cấp siêu căng thẳng :v
Đến một giai đoạn nào đó mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được => nhà nước ra đời.
NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI VÀ TỒN TẠI CỦA NHÀ NƯỚC DỰA TRÊN 2 YẾU TỐ
- YẾU TỐ KINH TẾ : CHẾ ĐỘ TƯ HỮU VỀ TƯ NHÂN
- YẾU TỐ XÃ HỘI: PHÂN CHIA VÀ MÂU THUẪN GIAI CẤP SÂU SẮC BẢN CHẤT:
Là tổng thể những phương diện, mối liên hệ, những thc tính tất nhiên bên trong, quy định sự tồn tại, ptrien của NN. Bao gồm 2 • TÍNH GIAI CẤP:
Do 1 giai cấp trong XH tổ chức và nắm giữ quyền lực. Sự thống trị thể hiện qua 3 phg diện:
+ Về kinh tế: NN sở hữu những tư liệu sx cơ bản của XH (VD đất đai, nhà máy...)
+ Chính trị: NN sdung các biện pháp để củng cố, tăng cường quyền lực NN lOMoAR cPSD| 45740413
+ Tư tưởng: NN truyền bá tư tưởng phù hợp với giai cấp mình
=> mục đích chính là bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị. • TÍNH XÃ HỘI:
+ Sự hthanh NN xuất phát từ nhu cầu quản lí XH cũng như bảo vệ lợi ích cơ bản của các giai
cấp, tầng lớp khác nhau trong XH
+ NN có trách nhiệm giải quyết các cviec mang tính nội bộ, quốc gia hay đa quốc gia
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ NƯỚC
Khái niệm: là các yếu tố để phân biệt NN với các tổ chức khác trong XH. Dù mỗi kiểu NN đều có những
bản chất riêng, nhưng các NN đều có những đđ sau:
a. Nhà nước thiết lập một quyền lực công cộng đặc biệt – quyền lực chính trị chung, tách khỏi
XH; thực hiện quyền lực thông qua bộ máy cai trị •
NN là tổ chức duy nhất có tổ chức chặt chẽ từ trung ương -> địa phương •
Có chức năng , nhiệm vụ quản lí hđ các lĩnh vực XH thông qua các quy định pháp luật và trao cho các
cơ quan NN, nhân viên NN các nhiệm vụ nhất định. •
Quyền lực NN tác động đến toàn XH , dc bảo đảm bằng biện pháp cưỡng chế. b. Nhà nước đại diện
chủ quyền quốc gia
Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao trong đối nội và độc lập trong đối ngoại của Nhà nước mà không
chịu sự áp đặt của bên ngoài •
Tổ chức duy nhất đại diện cho quốc gia •
Ban hành chính sách đối nội, đối ngoại •
Thực hiện các biện pháp bảo vệ chủ quyền quốc gia Thể hiện sự độc lập, bình đẳng giữa các quốc gia với nhau.
c. Nhà nước phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính và thực hiện quản lí dân cư theo lãnh thổ •
Nhằm tổ chức bộ máy NN 1 cách chặt chẽ, thống nhất với sự phân công, phân cấp trong việc thực hiện các hđộng qlí NN •
Việc phân chia này không phụ thuộc vào huyết thống, giới tính, nghề nghiệp, độ tuổi tạo nên các cơ
quan quản lý trên từng đơn vị hành chính lãnh thổ. •
Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của NN. •
Lãnh thổ => quốc tịch –là sự lệ thuộc của công dân vào NN => NN thiết lập quan hệ với công dân của mình.
d. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật •
Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật •
Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế, thuyết phục, giáo dục để đảm
bảo cho pháp luật được thực hiện trong cuộc sống
e. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền đặt ra các loại thuế và thực hiện các chính sách tài chính •
Chỉ NN mới có quyền quyết định và thu các loại thuế •
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách quốc gia •
Mục đích thu thuế: Chi trả cho các hoạt động của bộ máy nhà nước, Đầu tư cơ sở hạ tầng, Giải quyết các vấn
đề xã hội, Tích lũy nhưng phải đúng đắn, công bằng, hợp lý, đơn giản và tiện.
3. KIỂU NHÀ NƯỚC. HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
KIỂU NHÀ NƯỚC (4 KIỂU)
Khái niệm: là tổng thể nh đặc điểm cơ bản, đặc thù của NN, thể hiện bản chất và những đk tồn
tại, phát triển của NN trong 1 hình thái KT- XH nhất định. Cơ sở phân chia: 2 cơ sở lOMoAR cPSD| 45740413 Chủ nô Phong kiến Tư sản Xã hội
chủ nghĩa (tiến bộ nhất)
Cơ sở Chế độ tư hữu - Chủ nô
Chế độ tư hữu Chế độ tư hữu tư bản về
Chế độ công hữu kinh tế
sở hữu cả tư liệu sản xuất
Sự bóc lột của quý tộc TLSX và bóc lột giá trị Nhà nước XHCN và người nô lệ phong kiến với nông dân thặng dư thỏa mãn những -
Nô lệ không có quyền thông qua địa tô phong - Đối tượng tư hữu không điều kiện vật chất
con người, phải lao động kiến
chỉ là đất đai và là tư bản và tinh thần của
cật lực để mang lại của vốn (tiền) người dân
cải vật chất cho chủ nô - Người công nhân phải
bán sức lao động để mang
lại lợi nhuận cho giai cấp tư sản
Cơ sở - Giai cấp đối kháng - Giai cấp đối kháng
- Thời kỳ đầu: 3 giai cấp
- Quan hệ bóc lột xã hội
chính: Chủ nô - Nô lệ chính: chính: phong kiến, nông
giai cấp không có (Chủ nô là giai cấp thống
Quý tộc phong kiến - dân, tư sản
điều kiện phát triển trị. Nô lệ là giai cấp bị trị Nông dân - Thời kỳ sau (sau khi PK - Chỉ tồn tại các - “công cụ biết nói”)
bị lật đổ): 2 giai cấp chính:
nhóm xã hội - Ngoài ra còn có tầng vô
sản và tư sản - Các tầng lớp tồn lớp nông dân và thợ thủ
Các tầng lớp khác như trí tại dựa
trên cơ sở công: vẫn trong quỹ đạo thức, tiểu thương, thợ thủ quan hệ hợp tác
chi phối của chủ nô về công v.v.
- Dần dần xóa bỏ chính trị, kte, tư tưởng. giai cấp
Cơ sở Đa thần giáo. - Phương Tây, Thiên chúa
Tổ chức và hoạt động dựa
CN Mac - Lenin. tư
Giai cấp sử dụng tôn giáo
giáo phát triển mạnh mẽ trên hệ tư tưởng tư sản vốn Học thuyết tiến bộ
tưởng làm sức mạnh tinh thần - Phương Đông, giai cấp
được hình thành trong của giai cấp công
và trấn áp giai cấp bị trị
thống trị sử dụng Phật
quá trình đấu tranh với nhân và nhân dân
giáo, Nho giáo và những
quý tộc phong kiến lao động
học thuyết khác có lợi cho giai cấp thống trị
Bản Nhà nước bảo vệ tuyệt Là công cụ trong tay giai
Kiểu nhà nước bóc lột cuối Là công cụ
duy trì chất đối cho giai cấp thống cấp địa chủ PK để thực cùng, là công cụ duy trì nền
sự thống trị của trị (chủ nô)
hiện chuyên chính với giai thống trị của giai cấp tư sản
đa số với thiểu số cấp bị trị.
đv tầng lớp nhân dân lao
là các giai cấp bóc động. lột.
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC (2 HÌNH THỨC)
Hình thức chính thể: là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập
và mối liên hẹ của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan này. •
Chính thể Quân chủ (2 dạng: Quân chủ tuyệt đối và Quân chủ hạn chế)
Quyền lực tối cao của Nhà nước tập trung toàn bộ hoặc một phần trong tay người đứng đầu
nhà nước theo nguyên tắc thừa kế, thường giữ chức vụ suốt đời Chính thể Quân chủ Tuyệt đối: •
Quyền lực tối cao tập trung vào người đứng đầu nhà nước (vua) •
Tồn tại chủ yếu ở các nhà nước chủ nô và nhà nước PK Chính thể Quân chủ Hạn chế: lOMoAR cPSD| 45740413 •
Quyền lực tối cao của Nhà nước nằm 1 phần trong tay người đứng đầu •
Có sự chia sẻ quyền lực với các cơ quan khác •
Xuất hiện tại 1 số nước tư sản ngày nay •
Chính thể Cộng hòa (2 dạng: Cộng hòa quý tộc và Cộng hòa dân chủ)
Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất được lập ra bởi nhân dân theo con đường bầu cử, hoạt động theo nhiệm kỳ • Cộng hòa quý tộc: •
Cơ quan quyền lực cao nhất được lập ra bởi giới quý tộc •
Tồn tại vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ •
Xuất hiện tại thành thị vào cuối chế độ phong kiến • Cộng hòa dân chủ •
Cơ quan quyền lực cao nhất được lập ra bởi nhân dân •
Tồn tại trong nhà nước chủ nô (ở Athen) •
Phát triển hơn ở các nhà nước sau này
Hình thức cấu trúc: là sự tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính-lãnh thổ và tính chất quan hệ giữa
các bộ phận cấu thành nhà nước, giữa các cơ quan nhà nước trung ương-địa phương. •
Nhà nước đơn nhất: NN chia ra các đơn vị hành chính lãnh thổ, có các cơ quan quyền lực và
có một hệ thống PL chung. •
Nhà nước liên bang: liên hợp của nhiều NN – có 2 hệ thống cơ quan quyền lực:
chung cho toàn liên bang và riêng cho từng bang…
Chế độ chính trị: là nhưng phương pháp, biện pháp mà cơ quan NN dùng để thể hiện quyền lực NN
- PP,BP dân chủ: trực tiếp, đại diện
- PP,BP phản dân chủ: tính độc tài, cực quyền.
4. NHÀ NƯỚC CHXHCNVN
Cách mạng t8 thành công -> thành lập nhà nước VNDCCH non trẻ -> chống pháp ở bắc, Mỹ ở nam
=> hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. •
bản chất: Là NN pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân – quyền lực thuộc về dân, nền tảng liên
minh công-nông và tri thức. • hình thức •
chức năng (6 cơ quan) •
cơ cấu tổ chức bộ máy •
nguyên tắc hoạt động (5 ngtac + cơ sở hình thành, nội dung biểu hiện…)
5. NGUỒN GỐC, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT NGUỒN GỐC
Nhà nước và PL: 2 hiện tương cơ bản của đời sống chính trị-XH, cùng tồn tại, ptrien va tiêu vong. Những
nguyên nhân ra đời NN cũng là nguyên nhân ra đời PL: chế độ tư hữu và sự phân hóa XH thành các giai
cấp có lợi ích đối kháng nhau.
Trước đó, chế độ CSNT – hành vi con ng chủ yếu điều chỉnh = tập quán và tín điều tôn giáo (ý chí chung,
lợi ích chung; tinh thần hợp tác, bình đẳng, lạc hậu, tản mạn, phạm vi hiệu lực nhỏ, thực hiện tự nguyện dựa trên niềm tin)
Do sự phát triển của LLSX, phân công lao động và NSLĐ => nhu cầu phải tập hợp và quản lý Tuy nhiên,
Giai cấp nắm giữ nhiều của cải vật chất muốn có những quy tắc mới nhằm tạo sức mạnh hơn hẳn những
quy tắc xã hội cũ để bảo vệ lợi ích cho giai cấp mình, nên đã tìm cách giữ lại những tập quá có lợi, vận
dụng và biến đổi các tập quán đó sao cho có lợi cho giai cấp mình. lOMoAR cPSD| 45740413
⇒ Ra đời do nhu cầu quản lý xã hội, là sản phẩm của sự phát triển xã hội vừa thể hiện tính khách
quan vừa thể hiện tính chủ quan
⇒ Sự hình thành và phát triển của pháp luật luôn gắn với các giai đoạn phát triển khác nhau của
xã hội loài người, gắn với các hình thái kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử.
Hình thành theo 2 con đường:
- Cải cách/thừa nhận các quy phạm xã hội – phong tục tập quán => PL
- Sáng tạo PL của NN: ban hành các văn bản PL/ thừa nhận các tiền tệ, án lệ của tòa án.
BẢN CHẤT: giai cấp, xh, mở, dân tộc
CHỨC NĂNG : điều chỉnh, bảo vệ, giáo dục
ĐẶC ĐIỂM (4 ĐẶC ĐIỂM) •
Tính quy phạm phổ biến (tính bắt buộc chung) •
PL là tiêu chuẩn, khuôn mẫu để hướng dẫn và đánh giá hành vi của con người là hợp pháp hay bất hợp pháp •
Bất cứ ai, ở vào điều kiện, hoàn cảnh PL đã dự diệu đều xử sự theo cách thức mà PL đã nêu ra • Tính cưỡng chế của PL
- Thể hiện bản chất của PL, là cần thiết khách quan của đs cộng đồng.
- Nhiều giai cấp => lợi ích khác nhau, k tránh đc mâu thuẫn => 1 số chống đối/k nghiêm
chỉnh chấp hành => phải thực hiện cưỡng chế, k làm phải chịu trách nhiệm pháp lý (giáo
dục là chủ yếu, ý thức tự giác) #NN khác (bạo lực, tra tấn,..)
- PL là do NN ban hành và thừa nhân => được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực => quy tắc
xử sự có tính bắt buộc chung. • Tính hệ thống
- PL là một tổng thể các quy phạm PL có mối liên hệ nội tại thống nhất và chặt chẽ với nhau
- Các quy phạm pháp luật phải nhất quán, phù hợp, không mâu thuẫn, chồng chéo với nhau •
Tính xác định về hình thức •
PL thường được thể hiện trong những hình thức nhất định: tập quán pháp, tiền lệ pháp hoặc VB quy phạm PL •
Các VB quy phạm PL có những hình thức cụ thể như Hiến pháp, Luật, Nghị định, Nghị quyết …
6. KIỂU PHÁP LUẬT - HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
KIỂU PHÁP LUẬT (4 KIỂU)
Là những dấu hiệu, đặc thù cơ bản của PL thể hiện bản chất giai cấp và điều kiện tồn tại của PL trong một
hình thái kinh tế - xã hội nhất định
3 kiểu: chủ nô, Pk, Ts: bảo vệ chế độ tư hữu và bóc lột
PL XHCN: nền tảng chế độ công hữu -> hạn chế, xóa bỏ chế độ bóc lột, xd xh công bằng, bđ, tdo, bác ái.
KIỂU PHÁP LUẬT CHỦ NÔ •
Ra đời sớm nhất trong lịch sử, được xây dựng trên cơ sở chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và sự bóc lột, đàn
áp dã man của chủ nô với nô lệ. •
Hình thành bằng con đường thừa nhận các phong tục, tập quán, quy tắc đạo đức và tín điều tôn giáo •
Đặc trưng: mang tính giai cấp sâu sắc.
- Tạo cơ sở pháp lý cho việc củng cố và bảo vệ quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, hợp pháp hóa sự bóc
lột của chủ nô và tình trạng vô quyền của nô lệ.
- PL chủ nô quy định một hệ thống hình phạt và phương thức hành hình hết sức dã man
- PLCN ghi nhận tình trạng bất bình đẳng trong XH và gia đình lOMoAR cPSD| 45740413 -
Có tính tản mạn, thiếu thống nhất, đậm chất tôn giáo
KIỂU PHÁP LUẬT PHONG KIẾN •
Được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu tư nhân của địa chủ, quý tộc, PK về tư liệu sản xuất (chủ
yếu là ruộng đất) và mâu thuẫn giữa quý tộc PK và nông dân • Đặc trưng
- Bảo vệ chế độ tư hữu của.. về đất đai, chế độ bóc lột địa tô; bảo vệ ách thống trị về cả CT và Ttuong
- PLPK dung túng cho việc tùy tiện sử dụng bạo lực của những kẻ nắm quyền trong XH
- PLPK quy định hệ thống hình phạt và cách thức thi hành một cách dã man, hà khắc
- PLPK chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ của tôn giáo và đạo đức PK và ko có tính thống nhất
- Chưa có sự phân định giữa các lĩnh vực PL KIỂU PHÁP LUẬT TƯ SẢN •
PLTS thể hiện ý chí của gcap tư sản, đánh dấu sự phát triển tiến bộ vượt bậc của lịch sử nhân loại:
giá trị dân chủ, nhân văn nhân đạo, quyền con người,.. • Đặc trưng
- PLTS ghi nhận và bảo vệ chế độ tư hữu tư sản và chế độ bóc lột lao động làm thuê
(GTTD); bảo vệ sự thống trị của tư sản về CT, KT, TT
- PLTS mang tính dân chủ, thừa nhận về mặt pháp lý quyền tự do, bình đẳng của công dân
- Nguyên tắc tự do hợp đồng -> giải phóng tầng lớp lao động
- Nguyên tắc Pháp chế: mọi công dân, tổ chức phải tuân theo 1 cách nghiêm minh, bình đẳng.
⇒ Có nhiều tiến bộ vượt bậc, tính nhân đạo được đề cao
KIỂU PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA •
Cơ sở kinh tế: Quan hệ sản xuất XHCN, Cơ sở xã hội: Sự liên minh giữa các giai cấp,
tầng lớp nhân dân lao động – nội dung hoàn toàn phủ nhận chế độ bóc lột, xác lập quan
hệ bình đẳng, tự do dân chủ. • Đặc trưng: •
PLXHCN thể chế hóa đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng lãnh đạo •
PLXHCN đang ngày một hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh của XH •
PLXHCN phản ánh các chuẩn mực đạo đức XH đồng thời đóng góp cuảng cố, bảo vệ các chuẩn mực đó.
PL VN XHCN: thể hiện ý chí của đại đa số dân lao động, lđạo bởi ĐCS, công cụ điều chỉnh QHXH -> xd
xã hội công bằng dân chủ văn minh. Bản chất:
- Tính nhân dân sâu sắc : vì PL cho nhà nước đại diện nhân dân ban hành, thể hiện ý chí,
nguyện vọng dân. Dân tham gia lập pháp => đảm bảo quyền lợi của mình. - Khẳng
định đường lối, tạo hành lang pháp lý để phtrien nền KTTT XHCN - Tính cưỡng
chế: vì lợi ích, kết hợp với thuyết phục, giáo dục.
- Quan hệ mật thiết với các quy phạm XH khác :tập quán, đạo đức => thể chế hóa các quy
tắc đạo đức tiến bộ, hạn chế loại trừ hủ tục
- Ngày càng phát triển, hoàn thiện cả ND, HT. HÌNH THỨC PHÁP LUẬT
Là cách thức thể hiện ý chí của nhà nước, là cách thức mà nhà nước sử dụng để thể hiện ý chí của mình thành pháp luật TẬP QUÁN PHÁP lOMoAR cPSD| 45740413 -
- Là các quy tắc xử sự tồn tại trong XH dưới dạng phong tục, tập quán, đạo đức, các tín
điều tôn giáo phù hợp với ý chí của Nhà nước, được NN thừa nhận thành PL
TIỀN LỆ PHÁP HAY ÁN LỆ
Những bản án, quyết định của chủ thể có thẩm quyền khi giải quyết các vụ việc cụ thể,
được NN thừa nhận làm khuôn mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự VB QUY PHẠM PL
- VB do cơ quan NN hay cá nhân có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục và hình
thức do PL quy định, trong đó có các quy phạm được NN đảm bảo thực hiện hay các quy
phạm PL có điều chỉnh quan hệ XH theo mục đích của NN
- Hình thức quan trọng nhất vì đảm bảo tính chính xác, minh bạch, thống nhất, được cập
nhật thường xuyên theo sự thay đổi của đời sống XH
7. QUAN HỆ PHÁP LUẬT Khái niệm
QHPL là hình thức pháp lý của QHXH, xh dưới sự tác động đc của QPPL, trong đó các bên tham gia
QHPL có quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý được PL ghi nhận và đảm bảo thực hiện. Đặc điểm • QHPL mang tính ý chí
- Lựa chọn các QHXH để điều chỉnh, cách thức điều chỉnh phụ thuộc vào ý chí của NN -
QHPL được hình thành, thay đổi, chấm dứt phụ thuộc vào ý chí các bên tham gia •
QHPL xuất hiện và tồn tại trên cơ sở các quy phạm PL
MQH XH không được điều chỉnh bởi PL thì không thể trở thành QHPL
⇒ Quy phạm PL là 1 trong những điều kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL •
Nội dung của QHPL bao biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên tham gia quan hệ
- QHPL được hình thành bởi ít nhất 2 chủ thể, quan hệ giữa các chủ thể nhằm đạt được
những lợi ích nhất định ⇒ PL quy định quyền và nghĩa vụ của các bên nhằm đảm bảo
QHPL diễn đúng theo ý chí của NN
- Quyền và nghĩa vụ các bên cũng có thể do các bên thỏa thuận trong khuôn khổ PL, hoặc
được xác định bởi NN
- Quyền và nghĩa vụ các bên được bảo đảm bởi nhà nước với nhiều hình thức, tính chất
khác nhau: bắt buộc, cưỡng chế hay cho phép, tùy nghi
Cấu thành của mối quan hệ pháp luật
CHỦ THỂ + KHÁCH THỂ + NỘI DUNG = QHPL • Chủ thể
- Là các cá nhân (công dân, người nước ngoài, người ko có quốc tịch), tổ chức có
năng lực chủ thể tham gia QHPL với những quyền và nghĩa vụ pháp lý xác định - Năng lực chủ thể •
Năng lực pháp luật: Khả năng của chủ thể được hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định •
Năng lực hành vi: Khả năng thực hiện quyền và nghĩa vụ mà nhà nước quy định, + cá nhân:
NLPL xuất hiện từ khi sinh ra và mất đi khi chết; NLHV phụ thuộc vào độ tuổi, khả năng
nhận thức và khả năng điều khiển hành vi. lOMoAR cPSD| 45740413 -
+ tổ chức: 2 năng lực xh đồng thời khi tchuc thành lập hợp pháp, mất đi khi giải thể. (tư
cách pháp nhân: thành lập hợp pháp, cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập, nhân danh mình tgia QHPL) • Khách thể
- Là những lợi ích mà các chủ thể tham gia QHPL hướng tới khi tham gia QH đó
- Khách thể đa dạng •
Lợi ích vật chất: tiền, nhà, đất, quyền sở hữu… •
Lợi ích tinh thần: quyền sở hữu trí tuệ, uy tín, danh tiếng … Nội dung (Bao
gồm quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể) Quyền của chủ thể •
Là khả năng của các cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ đó được QPPL quy định
trước và được NN bảo vệ bằng cưỡng chế. • Bao gồm
i. Khả năng được hành động trong khuôn khổ do QPPL xác định ii. Yêu cầu
chủ thể có nghĩa vụ của QH phải thực hiện những hành động cụ thể để đảm
bảo quyền của mình trong QH, yêu cầu chủ thể phía bên kia chấm dứt việc
thực hiện hvi trái PL xâm hại tới quyền và lợi ích chính đáng của mình iii. Có
thể yêu cầu nhà nước can thiệp để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp khi quyền
và lợi ích đó bị xâm hại Nghĩa vụ pháp lý
- Là cách xử sự bắt buộc được QPPL xác định trước mà một bên của quan hệ pl phải tiến
hành nhằm đáp ứng quyền của bên kia. - Bao gồm
i. Thực hiện 1 hoặc 1 số hoạt động nhất định ii. Không
được thực hiện 1 hoặc 1 số hoạt động nhất định
iii. Phải chịu trách nhiệm khi ko thực hiện đúng nghĩa vụ của mình đối với bên kia
Là một thể thống nhất, thể hiện mối liên hệ của những người tham gia QHPL.
Cấu thành làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
Sự kiện pháp lý: là các sự kiện thực tế có liên quan đến sự xuất hiện, thay đổi và chấm dứt QHPL Chia theo ý chí:
- Sự biến (sự kiện phi ý chí): các sự kiện pháp lý xảy ra không phụ thuộc vào ý chí của
con người, sự xh của nó dẫn đến những hậu quả pháp lý nhất định,
- Hành vi (sự kiện ý chí): là sự kiện pháp lý phụ thuộc vào ý chí của con người và dẫn đến
hậu quả pháp lý nhất định. Hành vi có thể hợp pháp hoặc bất hợp pháp.
8. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Khái niệm
Thực hiện pháp luật là hành vi thực tế, hợp pháp, có mục đích của chủ thể hình thành trong quá trình
hiện thực hóa các quy định của pháp luật. Đặc điểm •
Thực hiện pháp luật phải là hành vi thực tế lOMoAR cPSD| 45740413 -
Pháp luật chỉ điều chỉnh hành vi hay xử sự của con người mà ko thể điều chỉnh suy nghĩ hay tư
tưởng của họ. Hành vi thực hiện pháp luật của chủ thể có thể thực hiện dưới dạng hành động hay ko hành động •
Thực hiện phải là hành vi hợp pháp
Thực hiện PL là sự thực hiện hóa các quy định của pháp luật, tức là biến các quy định của PL trong
văn bản trở thành xử sự thực tế của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ PL. Hành vi thực hiện PL
phải nằm trong khuôn khổ các quy định PL. •
Thực hiện pháp luật phải là xử sự của các chủ thể có khả năng nhận thức và điều khiển
Các hình thức thực hiện PL • Tuân thủ pháp luật
-Là hình thức thực hiện PL mà chủ thể PL kiềm chế, không tiến hành những hành vi mà PL cấm,
không tiến hành những hành vi mà pháp luật cấm •
Thi hành pháp luật (chấp nhận PL) lOMoAR cPSD| 45740413
-Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật chủ động thực hiện nghĩa vụ của
mình bằng các hành động tích cực • Sử dụng pháp luật
-Là hình thức thực hiện pháp luật trong đó chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình • Áp dụng pháp luật
-Là hình thức thực hiện PL trong đó nhà nước thông qua các cơ quan có thẩm quyền tổ chức cho
các chủ thể PL thực hiện các quy định của PL hoặc ban hành quyết định làm phát sinh, thay đổi
chấm dứt các quan hệ PL cụ thể
9. VI PHẠM PHÁP LUẬT Khái niệm
-Là hành vi trái PL, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ
Dấu hiệu • Là hành vi xác định
-Chỉ thông qua hành vi, con người mới tác động và có khả năng gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội
-Suy nghĩ chưa biểu hiện thành hành vi, không gây hại và ko có căn cứ xác định
-Hành vi biểu hiện dưới dạng hành động và ko hành động •
Là hành vi trái pháp luật
-Quy định cấm mà thực hiện là trái pháp luật
-Quy định thực hiện mà ko làm là trái pháp luật •
Là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
-Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả năng điều khiển hành vi và chịu trách nhiệm về hành vi cá nhân
-Phụ thuộc: độ tuổi, khả năng nhận thức •
Là hành vi có lỗi của chủ thể
-Nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó
-Điều khiển được hành vi của mình
VD: 1 người tâm thần ăn trộm tài sản •
Là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật xác lập và bảo vệ VD: hành vi cướp tài sản
Cấu thành vi phạm pháp luật • Khách thể
-Là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
-Nhiều hành vi xâm hại đến xã hội, nhưng đó là QHXH ko được PL điều chỉnh→ ko phải vi phạm pháp luật
VD: +) Hành vi đánh người gây thương tích
+) Đưa thông tin sai lệch trên mạng XH • Chủ thể
-Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý mà theo quy định của PL họ phải chịu trách
nhiệm đối với hành vi trái PL của mình • Mặt khách quan
-Là những biểu hiện bên ngoài của VPPL
+Hành vi trái PL: là hành vi của chủ thể ko thực hiện hoặc thực hiện ko đúng, ko đầy đủ các quy
định PL, có thể tồn tại dưới dạng hành động hoặc ko hành động lOMoAR cPSD| 45740413
+ Hậu quả của hành vi trái PL: thiệt hại xảy ra hoặc có khả năng xảy ra trên thực tế
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả • Mặt chủ quan
-Là những biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm PL - Mặt chủ quan: + Lỗi + Động cơ + Mục đích
1. Bản chất và chức năng của NN CHXHCNVN
a. Bản chất của NN CHXHCNVN
Nhà nước CHXHCNVN thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước CHXHCHVN mang tính giai cấp xã hội sâu sắc.
Bản chất giai cấp
lãnh đạo bởi giai cấp công nhân, nông dân và đội ngũ trí thức
là sản phẩm của cuộc đấu tranh dành độc lập dân tộc
nhà nước được lập ra nhằm mục đích bảo vệ địa vị, quyền lợi của số đông trong xã hội
Bản chất xã hội
- nhà nước của dân, do dân, vì dân
- đặc biệt quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội: việc làm, xóa đói giảm nghèo, chăm sóc sức khỏe,…
Cơ sở pháp lý: Bản chất của nhà nước được xác định trong Hiến pháp năm 2013: “Nhà nước
CNXHCNVN là Nhà nước pháp quyền XHCN của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ tri thức.” (Điều 2 Hiến pháp 2013)
Không có mô hình chung cho nhà nước pháp quyền mà mỗi quốc gia sẽ tự xây dưng nhà nước
pháp quyền của mình phù hợp với các đặc trưng, con người và kinh tế nhưng mọi quy định, hành
xử đều phải dựa trên quy định của pháp luật b.Chức năng cơ bản của NN
- Nhóm chức năng đối nội:
Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế
Chức năng quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ và xã hội
Chức năng bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích công dân
- Nhóm chức năng đối ngoại:
Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa
Thiết lập, củng cố và phát triển mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới
2. Bộ máy NN CHXHCNVN
a. Cơ quan quyền lực NN
- Quyết định những vấn đề thực hiện chức năng kinh tế của nhà nước
- Giám sát tối cao đối với việc tuân thủ theo hiến pháp và luật pháp đối với các cơ quan
- Quốc hội do cử tri cả nước (không phải nhân dân cả nước) bầu ra
- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp
- Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước lOMoAR cPSD| 45740413
Nhiệm kì mỗi khóa Quốc hội là 5 năm. Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất hai phần ba
tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành thì Quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài
nhiệm kỳ của mình theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Việc kéo dài nhiệm kỳ của một
khóa Quốc hội không được quá mười hai tháng, trừ trường hợp có chiến tranh.
Kì họp Quốc hội là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Quốc hội, tổ chức hai
lần trong một năm, được tổ chức công khai, trừ trường hợp cần thiết có thể họp kín hoặc có
những cuộc họp bất thường —> Trong một nhiệm kì, Quốc hội có ít nhất 10 kì họp Chủ tịch nước
- Đại diện cho nhà nước trong các chính sách đối ngoại
- Chủ tịch nước và Phó Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
- Chú ý quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch nước được ghi trong VBQPPL c. Cơ quan quản lý NN
Văn phòng chính phủ tương đương với một bộ với người đứng đầu là chủ nghiệm văn phòng chính phủ
Chính phủ tổ chức thi hành hiến pháp và chính sách của quốc hội. Là cơ quan chấp hành của
Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN
Chính phủ do Quốc hội thành lập
Gồm: Thủ tướng, các Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Thủ tướng được Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội
Cơ quan thuộc Chính phủ là do Chính phủ thành lập, bao gồm Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ
Chí Minh; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam; Đài truyền hình Việt Nam; Đài
tiếng nói Việt Nam; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Viện Hàn lâm Khoa học công
nghệ Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại
doanh nghiệp. Cơ quan thuộc Chính phủ không thuộc cơ cấu tổ chức của Chính phủ
Cơ quan của Chính phủ là bộ, cơ quan ngang bộ, việc thành lập, bãi bỏ do Chính phủ trình Quốc hội quyết định
Cơ quan ngang bộ: Ủy ban Dân tộc, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, Văn
phòng Chính phủ. d. Cơ quan xét xử Tòa án nhân dân Chức năng, nhiệm vụ:
Xét xử các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh tế, lao động, hành chính Ngoài
chức năng xét xử TAND còn thực hiện chức năng giải quyết một số việc khác theo quy định pháp luật
Hệ thống: Tối cao —> cấp cao —> tỉnh, Tp trực thuộc TƯ —> huyên, quận, thị xã, Tp thuộc
tỉnh. Ngoài ra còn có Toà án quân sự và các Toà án khác do luật định
Các toà án chuyên trách: Tòa hình sự, Tòa dân sự, Tòa hành chính, Tòa kinh tế, Tòa lao động,
Tòa gia đình và người chưa trưởng thành
Viện kiểm sát nhân dân Chức năng, nhiệm vụ:
Thực hiện quyền công tố
Kiểm soát hoạt động tư pháp
Hệ thống: giống Tòa án
e. Viện kiểm sát nhân dân
f. Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước
3. Hệ thống chính trị của NN CHXHCNVN lOMoAR cPSD| 45740413
Là tổng thể các tổ chức bao gồm nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội và các tổ chức chính trị -
xã hội hợ pháp được liên kết chặt chẽ với nhau , tác động lẫn nhau chi phối sự tồn tại và phát
triển đời sống chính trị của một quốc gia thể hiện bản chất của chế độ chính trị của quốc gia.