Lý thuyết ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết ôn tập môn Việt ngữ học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

buổi 4 kiểm tra( tự luận)
1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tv+(nội dung thi gk)
2. Ngữ âm Tiếng Việt+(nội dung thi gk)
3. Từ vựng Tiếng Việt
4. Ngữ pháp Tiếng Việt
***
ngữ pháp nghiên cứu cụm từ/ câu
từ vựng ngữ nghĩa nghiên cứu hình vị/từ/ngữ
ngữ âm nghiên cứu âm vị
Chương 1. Khái quá về sự hình thành và phát triển của tiếng việt(tự học: sự hình thành của chữ
Nôm trong trắc nghiệm vẫn có)
1.1 Các phương pháp cơ bản trog so sánh ngôn ngữ
-Mục đích của các phương pháp: sự khác biệt, tương đồng
-Phương pháp so sánh loại hình:
Là pp nghiên cứu hướng vào , vào hoạt động của ngôn ngữ để tìm hiểu những cái hiện tại kết cấu
giống nhau khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ.
-Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình:
+đơn lập(không có sự biến đổi hình thái ngữ âm ,khi kết hợp khôg có sự biến đổi hình thái)
+chắp dính
+hoà kết(biến hình)(Anh, nga, pháp đức, có sự biến đổi hình thái ngữ âm) vd ngôi 3 số ít: thêm
“s”, speak(hiện tại)-spoke(qk)
+đa tổng hợp(vừa giống chắp dính vừa giống hoà kết, có sự biến đổi)
Phương pháp so sánh đối chiếu( so sánh 2 ngôn ngữ với nhau)
Là phương pháp tìm điểm giống và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. Trong đó, 1
ngôn ngữ là trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia là phương tiện nghiên cứu. Phương pháp so sánh
được vận dụng vào trong các bộ môn ngôn ngữ học ứng dụng như biên soạn các từ điển song
ngữ, phiên dịch, học và dạy ngoại ngữ
Phương pháp so sánh lịch sử( tập trung phần này)
Là 1 các phân tich được dùng trong việc nghiên cứu hệ thống thủ pháp các ngôn ngữ thân thuộc
nhằm phát hiện phát triển của chúng kể từ các âm và các dạng thức cổ nhất đượcquy luật kết cấu
phục nguyên
=>>Để xác định mối quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ, quá trình phát triển của 1 ngôn ngữ như
thế nào
Ngôn ngữ mẹ/cơ sở-hàm chứa nguồn gốc, những điểm giống nhau( đc coi là ngôn ngữ cổ
xưa, lâu đời nhất)-sơ đồ hình cây
+ ngữ hệ họ
+nhánh
+nhóm(tìm hiểu mối quan hệ gần gũi của tiếng việt với các ngôn ngữ khác vì tiếng việt là
nguồn gốc)( để tìm hiểu các mqh vs các nn khác trong cùng 1 nhóm dựa vào cơ sở/ điều kiện:
+ngôn ngữ
Phả hệ ngôn ngữ
*Muốn xác định quan hệ họ hàng của 1 ngôn ngữ, xác định theo trật tự nào dựa vào phả hệ
ngôn ngữ:
+Trật tự từ gần cho đến xa(nhóm ngôn ngữ->nhánh ngôn ngữ->ngữ hệ/họ ngôn ngữ)
+ trật từ từ xa cho đến gần(họ nn->nhánh nn->nhóm nn)
Ví dụ: về mặt phát âm có sự tương đồng với nhau
Nghĩa. Nga. Bun. Ba lan. Tiệp
Nước voda.
biển more
chân noga
(quan hệ Ấn Âu, nhánh/dòng: slavo)
Ví dụ: sự tương đồng về phụ âm đầu( về mặt âm)
Việt Mường
*điều kiện xác định cội nguồn ngôn ngữ
+tính võ đoán(không có lí do, cộng đồng ngôn ngữ quy ước)( ngôn ngữ khác nhau dùng vỏ
âm thanh khác nhau)
+quy luật hệ thống
+khảo sát từ vựng cơ bản(những từ gần gũi trog cuộc sống, vỏ âm thanh của 1 số ngôn ngữ
có sự tương đồng)
*Lớp từ vựng cơ bản là những từ có từ trong lịch sử hình thành một ngôn ngữ- tộc rất sớm
người nhất định, là tên gọi của những thứ , không thể không có, thường xuyên được thấy
được trong đời sống ngôn ngữ- tộc người đósử dụng
Ví dụ: kinh tế , thị trường, luật pháp: không phải là lớp từ vựng cơ bản
+những từ chỉ hiện tượng tự nhiên,nông nghiệp,bộ phận cơ thể, huyết thống /gia đình được
coi là lớp từ vựng cơ bản
+những từ chỉ loại hình văn học nghệ thuật, kinh tế, thị trường, tượng thanh không được coi
là lớp từ vựng cơ bản
(từ vựng cơ bản không xuất hiện ở các ngôn ngữ( ví dụ: thúng, sàng, nia xuất hiện trog Tiếng
việt, khôgn xuất hiện ở Tiếng anh hay các ngôn ngữ khác))
*So sánh từ vựng Tiếng Việt với Tiếng Mường:
Việt
Chứt
Mường
Khmer
Kết luận:
-Sự tương quan gần như hoàn toàn giữa lớp từ vựng cơ bản giữa Tiếng Việt và Tiếng Mường
-Sự khác biệt âm đầu mang tính quy luật: b-p, g-k, m-b, tr-tl
Quan hệ thân thuộc giữa Tiếng việt và tiếng Mường
2.1 Các khái niệm cơ bản
-Ngữ hệ(họ) ngôn ngữ: là 1 tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng ta có thể xác lập được những
nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất…
-Nhóm (dòng/ngành) ngôn ngữ là một bộ phận của họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những ngôn
ngữ có nét gioongs nhau nhiều hơn 1 nhánh khác trong cùng 1 họ
-Nhóm (chỉ) ngôn ngữ là những bộ phậnngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh
-Phương ngữ là những vùng khác nhau của 1 ngôn ngữ, có những nét riêng khiến vùng đó ít
nhiều khác biệt với những vùng phương ngữ khác(vd: miền chung, nam khác phương ngữ nhưng
chung 1 ngôn ngữ chữ viết.)
-Thổ ngữ: gồm những biến thể ncủa 1 ngôn ngữ được dùng ở 1 địa phương nhỏ hẹp trong 1
vùng phương ngữ nhất định( ví dụ: thổ ngữ của tiếng quảng nam: “ăn” thành “en”, muối mặn-
muối mẹn, ắt-ắt,tắt đèn-téc đèn,,,,)
2.2 Nguồn gốc của Tiếng Việt
-Tv thuộc ngữ hệ nam á(54 dân tộc, 54 thứ tiếng k xuất phát chung từ 1 ngữ hệ)
+5 ngữ hệ trên lãnh thổ việt nam: Hán-tạng, nam-á, nam đảo, việt mường, môn khmer)
-Nhánh môn khmer:
+nhánh quan trọng nhất
+ phân bố rộng khắp
+ bảo tồn tiếng Nam Á cổ đại( đơn tiết, không thanh: không thanh điệu )
-Nhóm Việt-Mường:
+quan hệ cội nguồn nhất của tiếng việt
2.3 Các gỉa thuyết về nguồn gốc của tiếng việt
- Không thuộc họ Nam Á
+Tv thuộc họ Hán Tạng
+Tv thuộc họ Thái
+Tv thuộc họ Nam Đảo
-Thuộc họ Nam Á
2.3.1 Không xếp Tv vào họ Nam á
->Tv thuộc họ Hán Tạng
Là 1 nhánh bị thoái hoá của tiếng hán
-về từ vựg: nhiều từ gốc hán
-về ngữ âm: tiếng hán và tiếng việt đều có thanh điệu, biến đổi theo quy luật
*phản biện giả thuyết:
-lớp từ hán-việt chủ yếu là từ văn hoá
-tiếng việt là 1 ngôn ngữ khôgn có thanh điệu ở giai đoạn tiền việt mường( xuất hiện tk 6)
2.3.2 khuynh hướnh xếp tiếng việt vào họ Nam á
Câu hỏi: Lớp từ vựng tiếng việt được hợp thành từ những nguồn: ngữ hệ Nam á(chốc, chị, gái,
bốn)- hán(thảo mộc, bác sĩ, giang sơn)-thái(bơi lội, chó má,chia chác, mặt nạ..)-nam đảo(đường,
bụi,ngó, kia gục,..)-ấn âu(cà rốt, shippơ,chào, mittinh,ban công)
3. Phân kì lịch sử phát triển của tiếng việt
-Proto Việt( Việt Mường) viii-ix- văn ngôn: Việt, Hán cổ, văn tự: hán
-tiếng việt tiền cổ x-xii-văn ngôn:việt,hán, văn tự:hán
-tiếng việt cổ xiii-xvi- văn ngôn: việt, hán; văn tự: hán, nôm
-tiếng việt trung đại xvii-nửa đầu xix: văn ngôn:việt ,hán; văn tự: hán, nôm, quốc ngữ
-tiếng việt cận đại xix-1945: văn ngôn:việt, hán , pháp; văn tự:hán , nôm, pháp, quốc ngữ( bối
cảnh: pháp xâm lược)
-tiếng việt hiện đại 1945 trở lại đây: văn ngôn: việt, Văn tự: quốc ngữ( hiến pháp quy định: tiếng
nói-tiếng việt, chữ viết- chữ quốc ngữ)
4. Sự hình thành của chữ Nôm(đọc thêm)
5.Sự sáng tạo của chữ Quốc ngữ
Câu hỏi:
-chữ quốc ngữ xuất hiện vào: thế kỉ 17
-người có câu sáng tạo ra chữ quốc ngữ: a. de rhodes
-nguyên tắc cấu tạo chữ quốc ngữ:ghi âm
-mục đích ra đời chữ quốc ngữ:
* chữ quốc ngữ manh nha
-“nuoeman”:nước mặn
-“tui clom biet/tui chiam biet”:tôi không biết/ tôi chẳng biết
5.1 nhữnh người có công sáng tạo ra chữ quốc ngữ
-Các giáo sĩ phương tây:
Giáo sĩ Ý-Christoforo Borri: 1 trong những ng đặt chân đầu tiên đến vùng nước mặn
Giáo sĩ Bồ đào nha -Francisco de Pina:truyền đạo k cần ng dịch, có nhiều bản thảo viết
tay về chữ quốc ngữ nhưng mất đột ngột ở đà nẵng.
A. de rohdes: tập hợp và hệ thống hoá chữ quốc ngữ từ những bản thảo viết tay từ các
nhà truyền đạo,năm 1651 xuất bản 3 tác phẩm:
+phép giáng 8 ngày
+từ điển việt-bồ-la
+Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng Đông Kinh
-Nguời Việt bản xứ
| 1/4

Preview text:

buổi 4 kiểm tra( tự luận)
1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của tv+(nội dung thi gk)
2. Ngữ âm Tiếng Việt+(nội dung thi gk) 3. Từ vựng Tiếng Việt 4. Ngữ pháp Tiếng Việt ***
ngữ pháp nghiên cứu cụm từ/ câu
từ vựng ngữ nghĩa nghiên cứu hình vị/từ/ngữ
ngữ âm nghiên cứu âm vị
Chương 1. Khái quá về sự hình thành và phát triển của tiếng việt(tự học: sự hình thành của chữ
Nôm trong trắc nghiệm vẫn có)
1.1 Các phương pháp cơ bản trog so sánh ngôn ngữ
-Mục đích của các phương pháp: sự khác biệt, tương đồng
-Phương pháp so sánh loại hình:
Là pp nghiên cứu hướng vào hiện tại, vào hoạt động của ngôn ngữ để tìm hiểu kết cấu những cái
giống nhau và khác nhau trong kết cấu của hai hoặc nhiều ngôn ngữ.
-Phân loại các ngôn ngữ theo loại hình:
+đơn lập(không có sự biến đổi hình thái ngữ âm ,khi kết hợp khôg có sự biến đổi hình thái) +chắp dính
+hoà kết(biến hình)(Anh, nga, pháp đức, có sự biến đổi hình thái ngữ âm) vd ngôi 3 số ít: thêm
“s”, speak(hiện tại)-spoke(qk)
+đa tổng hợp(vừa giống chắp dính vừa giống hoà kết, có sự biến đổi)
Phương pháp so sánh đối chiếu( so sánh 2 ngôn ngữ với nhau)
Là phương pháp tìm điểm giống và khác nhau của các ngôn ngữ về mặt kết cấu. Trong đó, 1
ngôn ngữ là trung tâm chú ý còn ngôn ngữ kia là phương tiện nghiên cứu. Phương pháp so sánh
được vận dụng vào trong các bộ môn ngôn ngữ học ứng dụng như biên soạn các từ điển song
ngữ, phiên dịch, học và dạy ngoại ngữ
Phương pháp so sánh lịch sử( tập trung phần này) Là 1 các hệ thống
thủ pháp phân tich được dùng trong việc nghiên cứu các ngôn ngữ thân thuộc
nhằm phát hiện quy luật phát triển của chúng kết cấu
kể từ các âm và các dạng thức cổ nhất được phục nguyên
=>>Để xác định mối quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ, quá trình phát triển của 1 ngôn ngữ như thế nào
Ngôn ngữ mẹ/cơ sở-hàm chứa nguồn gốc, những điểm giống nhau( đc coi là ngôn ngữ cổ
xưa, lâu đời nhất)-sơ đồ hình cây + ngữ hệ họ +nhánh
+nhóm(tìm hiểu mối quan hệ gần gũi của tiếng việt với các ngôn ngữ khác vì tiếng việt là
nguồn gốc)( để tìm hiểu các mqh vs các nn khác trong cùng 1 nhóm dựa vào cơ sở/ điều kiện: +ngôn ngữ  Phả hệ ngôn ngữ
*Muốn xác định quan hệ họ hàng của 1 ngôn ngữ, xác định theo trật tự nào dựa vào phả hệ ngôn ngữ:
+Trật tự từ gần cho đến xa(nhóm ngôn ngữ->nhánh ngôn ngữ->ngữ hệ/họ ngôn ngữ)
+ trật từ từ xa cho đến gần(họ nn->nhánh nn->nhóm nn)
Ví dụ: về mặt phát âm có sự tương đồng với nhau
Nghĩa. Nga. Bun. Ba lan. Tiệp Nước voda. biển more chân noga
(quan hệ Ấn Âu, nhánh/dòng: slavo)
Ví dụ: sự tương đồng về phụ âm đầu( về mặt âm) Việt Mường
*điều kiện xác định cội nguồn ngôn ngữ
+tính võ đoán(không có lí do, cộng đồng ngôn ngữ quy ước)( ngôn ngữ khác nhau dùng vỏ âm thanh khác nhau) +quy luật hệ thống
+khảo sát từ vựng cơ bản(những từ gần gũi trog cuộc sống, vỏ âm thanh của 1 số ngôn ngữ có sự tương đồng)
*Lớp từ vựng cơ bản là những từ có từ rất sớm trong lịch sử hình thành một ngôn ngữ- tộc
người nhất định, là tên gọi của những thứ ,
không thể không có, thường xuyên được thấy
được sử dụng trong đời sống ngôn ngữ- tộc người đó
Ví dụ: kinh tế , thị trường, luật pháp: không phải là lớp từ vựng cơ bản
+những từ chỉ hiện tượng tự nhiên,nông nghiệp,bộ phận cơ thể, huyết thống /gia đình được
coi là lớp từ vựng cơ bản
+những từ chỉ loại hình văn học nghệ thuật, kinh tế, thị trường, tượng thanh không được coi
là lớp từ vựng cơ bản
(từ vựng cơ bản không xuất hiện ở các ngôn ngữ( ví dụ: thúng, sàng, nia xuất hiện trog Tiếng
việt, khôgn xuất hiện ở Tiếng anh hay các ngôn ngữ khác))
*So sánh từ vựng Tiếng Việt với Tiếng Mường: Việt Chứt Mường Khmer Kết luận:
-Sự tương quan gần như hoàn toàn giữa lớp từ vựng cơ bản giữa Tiếng Việt và Tiếng Mường
-Sự khác biệt âm đầu mang tính quy luật: b-p, g-k, m-b, tr-tl
 Quan hệ thân thuộc giữa Tiếng việt và tiếng Mường
2.1 Các khái niệm cơ bản
-Ngữ hệ(họ) ngôn ngữ: là 1 tập hợp nhiều ngôn ngữ mà giữa chúng ta có thể xác lập được những
nét chung cho phép giải thích chúng cùng dẫn xuất…
-Nhóm (dòng/ngành) ngôn ngữ là một bộ phận của họ ngôn ngữ nhất định bao gồm những ngôn
ngữ có nét gioongs nhau nhiều hơn 1 nhánh khác trong cùng 1 họ
-Nhóm (chỉ) ngôn ngữ là những bộ phậnngôn ngữ nằm trong mỗi nhánh
-Phương ngữ là những vùng khác nhau của 1 ngôn ngữ, có những nét riêng khiến vùng đó ít
nhiều khác biệt với những vùng phương ngữ khác(vd: miền chung, nam khác phương ngữ nhưng
chung 1 ngôn ngữ chữ viết.)
-Thổ ngữ: gồm những biến thể ncủa 1 ngôn ngữ được dùng ở 1 địa phương nhỏ hẹp trong 1
vùng phương ngữ nhất định( ví dụ: thổ ngữ của tiếng quảng nam: “ăn” thành “en”, muối mặn-
muối mẹn, ắt-ắt,tắt đèn-téc đèn,,,,)
2.2 Nguồn gốc của Tiếng Việt
-Tv thuộc ngữ hệ nam á(54 dân tộc, 54 thứ tiếng k xuất phát chung từ 1 ngữ hệ)
+5 ngữ hệ trên lãnh thổ việt nam: Hán-tạng, nam-á, nam đảo, việt mường, môn khmer) -Nhánh môn khmer: +nhánh quan trọng nhất + phân bố rộng khắp
+ bảo tồn tiếng Nam Á cổ đại( đơn tiết, không thanh: không thanh điệu ) -Nhóm Việt-Mường:
+quan hệ cội nguồn nhất của tiếng việt
2.3 Các gỉa thuyết về nguồn gốc của tiếng việt - Không thuộc họ Nam Á +Tv thuộc họ Hán Tạng +Tv thuộc họ Thái +Tv thuộc họ Nam Đảo -Thuộc họ Nam Á
2.3.1 Không xếp Tv vào họ Nam á
->Tv thuộc họ Hán Tạng
Là 1 nhánh bị thoái hoá của tiếng hán
-về từ vựg: nhiều từ gốc hán
-về ngữ âm: tiếng hán và tiếng việt đều có thanh điệu, biến đổi theo quy luật *phản biện giả thuyết:
-lớp từ hán-việt chủ yếu là từ văn hoá
-tiếng việt là 1 ngôn ngữ khôgn có thanh điệu ở giai đoạn tiền việt mường( xuất hiện tk 6)
2.3.2 khuynh hướnh xếp tiếng việt vào họ Nam á
Câu hỏi: Lớp từ vựng tiếng việt được hợp thành từ những nguồn: ngữ hệ Nam á(chốc, chị, gái,
bốn)- hán(thảo mộc, bác sĩ, giang sơn)-thái(bơi lội, chó má,chia chác, mặt nạ..)-nam đảo(đường,
bụi,ngó, kia gục,..)-ấn âu(cà rốt, shippơ,chào, mittinh,ban công)
3. Phân kì lịch sử phát triển của tiếng việt
-Proto Việt( Việt Mường) viii-ix- văn ngôn: Việt, Hán cổ, văn tự: hán
-tiếng việt tiền cổ x-xii-văn ngôn:việt,hán, văn tự:hán
-tiếng việt cổ xiii-xvi- văn ngôn: việt, hán; văn tự: hán, nôm
-tiếng việt trung đại xvii-nửa đầu xix: văn ngôn:việt ,hán; văn tự: hán, nôm, quốc ngữ
-tiếng việt cận đại xix-1945: văn ngôn:việt, hán , pháp; văn tự:hán , nôm, pháp, quốc ngữ( bối cảnh: pháp xâm lược)
-tiếng việt hiện đại 1945 trở lại đây: văn ngôn: việt, Văn tự: quốc ngữ( hiến pháp quy định: tiếng
nói-tiếng việt, chữ viết- chữ quốc ngữ)
4. Sự hình thành của chữ Nôm(đọc thêm)
5.Sự sáng tạo của chữ Quốc ngữ Câu hỏi:
-chữ quốc ngữ xuất hiện vào: thế kỉ 17
-người có câu sáng tạo ra chữ quốc ngữ: a. de rhodes
-nguyên tắc cấu tạo chữ quốc ngữ:ghi âm
-mục đích ra đời chữ quốc ngữ: * chữ quốc ngữ manh nha -“nuoeman”:nước mặn
-“tui clom biet/tui chiam biet”:tôi không biết/ tôi chẳng biết
5.1 nhữnh người có công sáng tạo ra chữ quốc ngữ -Các giáo sĩ phương tây:
Giáo sĩ Ý-Christoforo Borri: 1 trong những ng đặt chân đầu tiên đến vùng nước mặn
Giáo sĩ Bồ đào nha -Francisco de Pina:truyền đạo k cần ng dịch, có nhiều bản thảo viết
tay về chữ quốc ngữ nhưng mất đột ngột ở đà nẵng.
A. de rohdes: tập hợp và hệ thống hoá chữ quốc ngữ từ những bản thảo viết tay từ các
nhà truyền đạo,năm 1651 xuất bản 3 tác phẩm: +phép giáng 8 ngày +từ điển việt-bồ-la
+Báo cáo vắn tắt về tiếng An Nam hay tiếng Đông Kinh -Nguời Việt bản xứ