-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết ôn tập - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân
Tốc độ phát triển bình quân là: A. Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn. B. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn. C. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị học (MGT 201) 134 tài liệu
Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Lý thuyết ôn tập - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân
Tốc độ phát triển bình quân là: A. Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn. B. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn. C. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị học (MGT 201) 134 tài liệu
Trường: Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Duy Tân
Preview text:
Tốc độ phát triển bình quân là:
A. Số bình quân cộng của các tốc độ phát triển liên hoàn.
B. Số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn.
C. Số bình quân điều hòa của các tốc độ phát triển liên hoàn. Thống kê là::
A. Những dữ liệu được ghi chép để phản ánh các hiện tượng nghiên cứu.
B. Khoa học về hệ thống các phương pháp thu thập và phân tích các dữ liệu về mặt định lượng.
C. Khoa học về tổ chức các cuộc điều tra thu thập số liệu về hiện tượng nghiên cứu.
Sau khi phân tổ thống kê
A. Các đơn vị cá biệt có đặc điểm giống nhau theo công thức phân tổ được đưa vào 1 tổ
B. Các đơn vị có đặc điểm khác nhau theo tiêu thức phân tổ được đưa vào các tổ khác nhau
C. Giữa các tổ có tính chất khác nhau D. Tất cả đều đúng
Tổng thể thống kê là:
A. Hiện tượng kinh tế-xã hội chứa đựng các đặc trưng về lượng cần được quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
B. Hiện tượng kinh tế-xã hội, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc quan sát,
phân tích mặt lượng của chúng.
C. Hiện tượng kinh tế-xã hội số lớn, gồm nhiều đơn vị hoặc phần tử cá biệt hợp thành, cần đươc
quan sát, phân tích mặt lượng của chúng.
So với điều tra toàn bộ, điều tra chọn mẫu có các ưu điểm sau:
A. Có thể tuyển chọn được cán bộ điều tra có kinh nghiệm và có trình độ; tài liệu điều tra có độ chính xác cao.
B. Cho phép mở rộng nội dung điều tra.
C. Tất cả các phương án đều đúng
D. Tiết kiệm đươc thời gian và nhân, tài, vật lực; công việc chuẩn bị được tiến hành nhanh hơn.
Các thành phần của dãy số thời gian gồm có:
A. Tiêu đề chỉ tiêu thống kê và thứ tự thời gian.
B. Thời gian và danh mục chỉ tiêu thống kê.
C. Thời gian và trị số của chỉ tiêu thống kê.
Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian gồm có: A. 4 chỉ tiêu. B. 3 chỉ tiêu. C. 5 chỉ tiêu. D. 6 chỉ tiêu.
Số tuyệt đối thời kỳ phản ánh:
A. Quy mô, khối lượng của hiện tượng tại một thời điểm nhất định.
B. Quan hệ so sánh giữa 2 mức độ của cùng 1 hiện tượng ở 2 thời gian liền nhau.
C. Quy mô, khối lượng của hiện tượng trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong kì nghiên cứu, tại công ty A, so với kì gốc chi phí sản xuất tăng 22%, số công nhân tăng
10%,năng suất lao động tăng 25%, vậy giá thành sản phẩm giảm (%)
Chi phí=giá thành*năng suất lao động*số lao động=1.22=x*1.25*1.10=>x=0.8872*100%=88.72 100-88.72=11.27 A. 11,90 B. 11,27 C. 12,65 D. 13,71
Năm 2002 công ty chăn nuôi A đặt kế hoạch hạ chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng của gia súc
1,5% so với 2001. Thực tế năm 2002 công ty hoàn thành vượt kế hoạch chỉ tiêu 0,6%. Như vậy so
với 2001 chi phí thức ăn cho 1kg tăng trọng gia súc của công ty năm 2002 bằng: (%) Tnv=100%-1.5%=98.5 Tht=100-0.6%=99.4 Tđt=tnv*tht=98.5*99.4 A. 99,09 B. 97,91 C. 100,91 D. 97,90