Lý thuyết ôn tập - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiện tượng không khí của Trái đất nónglên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất.Và khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thulàm cho không khí nóng lên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

*Hiệu ứng nhà kính:
- Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) hiện tượng không khí của Trái đất nóng
lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất.
Và khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu
làm cho không khí nóng lên.
Phân loại hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính khí quyển,Hiệu ứng nhà kính nhân
loại.
- Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
+ Khí thải từ ô tô, xe máy ( chủ yếu là oxit carbon, hidrocarbon, oxit nitro)
+Quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu.
+Một lượng nhỏ N2O xâm nhập vào khí quyển do kết quả của quá trình nitrat hóa các
loại phân bón hữu cơ và vô cơ hay các quá trình xử lí nước thải
+Quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp
+Hợp chất này khi phản ứng với nguyên tử oxy năng lượng cao sẽ tạo thành hợp chất
nitric oxit
(NO), là tác nhân làm suy yếu tầng ozon.
+Hàm lượng của đang tăng dần trong phạm vi toàn cầu, hằng năm khoảng 0.2 đến
3%. Mỗi năm có khảng 10 triệu tấn N2O được thải ra môi trường.
+Ngoài ra còn có các khi khác như: Hơi nước, SO2, SF CF3
+Hậu quả của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường
+Có lẽ hậu quả lớn nhất hiệu ứng nhà kính đó chính biến đổi khí hậu. Hay nói
cách khác hiệu ứng này đã tác động gián tiếp qua các hiện tượng biến đổi khí hậu.
Ngoài ra còn có một số tác động khác như:
Ảnh hưởng đến Nguồn nước: Làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước
trên Trái Đất. Dẫn đến sự thiếu lượng nước sạch để sinh hoạt hoặc để hoạt động sản
xuất
• Ảnh hưởng đến Sinh vật:
- Đối với các sinh vật sống, sự nóng lên của Trái Đất làm thay đổi đột ngột môi
trường. Thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật. Theo đó, nhiều loài
sinh vật sẽ không thể thích nghi, dần biến mất. Bên cạnh đó môi trường sống bị thu
hẹp, và thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng
- Khí nhà kính ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái
- Gây nên hiện tương băng tan
-Nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam
Cực, làm cho mực nước biển sẽ tăng quá cao, thể dẫn đến nạn hồng thủy. Mực
nước biển dâng cao và trong tương lai không xa thì một số quốc gia sẽ không có tên
trên bản đồ thế giới.
• Ảnh hường đến con người
-Sức khỏe của con người cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng khi bệnh tật xuất hiện
ngày càng nhiều. Nắng nóng, mưa nhiều chính điều kiện thuận lợi cho các vi
khuẩn, vi sinh vật phát triển.
- Làm việc ở nhiệt độ cao rất nguy hiểm vì chúng ngăn cơ thể kịp làm mát, khiến thân
nhiệt trung tâm tăng lên, thể dẫn đến tử vong. Ngày nay, số lượng người chết
nắng nóng kéo dài tăng
cao.
-Các biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính
+Trồng thêm nhiều cây xanh
+Đây là một trong những biện pháp hiệu quả và đơn giản nhất trong việc làm giảm sự
nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu. Bởi cây xanh sẽ hấp thụ CO2 thông qua quá trình
quang hợp.
+Cũng thế lượng CO2 cũng sẽ được giảm đáng kể. Khi đó sẽ gián tiếp giảm hiện
tượng nhà kính hiện nay.
+Tiết kiệm điện, năng lượng
+Đây cũng thể coi một cách giảm hiệu ứng nhà kính. Điện năng được sản xuất
từ đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch.Khi đốt sẽ sinh ra một lượng lớn CO2
thải ra môi trường.
Điều này làm tăng hiệu ứng nhà kính, thậm chí gây ô nhiễm không khí.
+Bảo vệ môi trường giảm lượng khí nhà kính
+Tối ưu hóa phương tiện di chuyển
+Các phương tiện giao thông cũng nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính. Khi
các nhiên liệu trong xe thải ra nhiều khói bụi, khí CO2,.. cũng gây ra vấn đề ô
nhiễm môi trường. Vì thế hãy sử dụng xe đạp hoặc đi bộ để giảm hiệu ứng nhà kính
+Tích cực Tuyên truyền bảo vệ môi trường
+Đẩy mạnh các hoạt động, phòng trào bảo vệ môi trường. Cung cấp lượng kiến thức
cho người dân về hiệu ứng nhà kính, tầm quan trọng và nguy hiểm của nó. Đồng thời
nâng cao ý thức cũng như trách nhiệm của mỗi người dân vì môi trường sống của con
người và sinh vật.
*Lỗ thũng tầng ozon: hiện tượng suy giảm Ozon tầng bình lưu không khí. Lần
đầu tiên được các nhà khoa học phát hiện thủng tầng Ozon vào đầu thế kỷ 20 tại Nam
Cực. Vào năm 1987, một số nhà khoa học người Đức cũng phát hiện hiện tượng này
diễn ra ở Bắc Cực.
Trong nhiều năm trở lại đây, hiện tượng suy giảm Ozon trong không khí ngày càng trở
nên nghiêm trọng, các lỗ thủng lớn hai cực của Trái Đất cũng xuất hiện nhiều hơn.
Chính điều này đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các sinh vật sống
tại hai cực. Mặc dù đã nghiên cứu rất nhiều phương án nhưng cho đến tận bây giờ các
nhà khoa học vẫn chưa thể làm mất các lỗ thủng trên tầng Ozon.
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng thủng tầng Ozon
+Một nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp tới sự suy giảm Ozon được xác định
từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người. Khi chất lượng cuộc sống càng
được nâng cao, khoa học công nghệ phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc môi
trường ngày càng ô nhiễm. K thải công nghiệp thải ra môi trường ngày càng lớn,
đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và thủng tầng Ozon.
+Bên cạnh những khí thải của quá trình công nghiệp sản xuất, thì khí CFC – môi chất
làm lạnh trong tủ lạnh, điều hoà cũng một trong những nguyên nhân gây ra hiện
tượng thủng tầng Ozon.
- Hậu quả của hiện tượng thủng tầng Ozon
+Làm suy giảm chất lượng không khí: Những trận mưa axit đang diễn ra ngày càng
nhiều hơn để lại những hậu quả nghiêm trọng do sự gia tăng tia tử ngoại UV-B
chiếu xuống Trái Đất ngày càng nhiều với mức độ dày đặc. Đây nguyên nhân các
chất hoạt động mạnh, làm thúc đẩy các phản ứng hoá học, dẫn đến ô nhiễm môi
trường.
+Mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển: Số lượng các loài sinh vật biến cũng giảm
xuống một cách nghiêm trọng bởi sự suy giảm của tầng Ozon khiến cho khả năng
sinh sản sinh trưởng của các loại sinh vật biển bị suy giảm nặng nề. Bên cạnh đó,
các tia tia ngoại cũng khiến cho các sinh vật phù du bị tiêu diệt dần, mất đi nguồn
thức ăn cho các loài sinh vật biển. Hậu quả là một số sinh vật có thể tuyệt chủng.
+Gây hại cho các loại thực vật: Khi chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tia cực tím, quá trình
quang hợp của cây cối bị cản trở bởi lá cây bị hại. Điều này gây ra hiện tượng cây
cối chậm phát triển, giảm năng suất. Nghiêm trọng hiện tượng mất mùa diễn ra
thường xuyên, cây cối bị chết hàng loạt, ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
+Thủng tầng Ozon ảnh hưởng đến con người các loài động vật: Khi tầng Ozon bị
thủng sẽ làm gia tăng các tia tử ngoại trong không khí, gây ra hiện tượng phá vỡ hệ
miễn dịch, dẫn đến các căn bệnh ung thư người ngày dấu hiệu gia tăng trầm
trọng hơn.
+Biến đổi khí hậu: Thủng tầng Ozon gây ra những ảnh hưởng cùng nghiêm trọng
đến khí hậu của Trái Đất: hiện tượng hiệu ứng nhà kính, thủy triều, băng tan hai
cực,...Một điều bạn dễ dàng nhận thấy càng ngày thời tiết càng nóng lên, mỗi
năm vào mùa thời tiết lại càng dấu hiệu tăng nhiệt gây ra ảnh hưởng rất lớn
đến sức khỏe con người.
+Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc: Hiện tượng bức xạ Mặt Trời gây ra hiện
tượng giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng.
- Một số giải pháp ngăn chặn hiện tượng thủng tầng ozon
+Để ngăn chặn việc thủng tầng Ozon lỗ thủng tầng Ozon ngày càng lan ra thì
chúng ta cần phải tiến hành một số giải pháp sau để tình trang đó được cải thiện tốt
hơn, đảm bảo cuộc sống cho mọi vật trên Trái Đất.
Trước hết cần phải xử thật nghiêm các khu công nghiệp, nhà máy thải khí độc
trực tiếp ra ngoài môi trường
Hạn chế tối đa sử dụng năng lượng hạt nhân, các loại chất khí khả năng gây
thủng tầng Ozon trong các hoạt động sản xuất.
• Giảm thiểu việc sử dụng phương tiện giao thông hoạt động bằng xăng, dầu.
• Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu trong nông nghiệp
Mỗi người cần nâng cao ý thức tuyên truyền mọi người ngăn chặn, lên án, tố cáo
xử phạt các việc làm xấu có hại cho môi trường.
*Mưa axit:
-Nước mưa: pH = 5,6 (hơi mang tính axit)
+sự phân huỷ các chất hữu cơ, núi lửa, v.v... ==> làm tăng các hoá chất mang tính axit
trong khí quyển.
+ "thủ phạm": SO2 , NOx trong khí quyển
-pH nước mưa < 5,6 ==> mưa axit
+các chất ONKK do con người tạo ra: SO2, NOx góp phần tạo ra mưa axit
+cũng xuất hiện ở dạng: tuyết, sương, sương mù, mưa tuyết - mưa đá
-Ảnh hưởng tới động thực vật khi pH < 4,5
Ảnh hưởng của mưa acid
Đối với tài sản
• Làm han gỉ kim loại.
• Ăn mòn bêtông.
• Mài mòn, phân huỷ chất sơn trên bề mặt sản
phẩm.
• Làm mất màu, hư hại tranh.
• Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
• Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da.
- Biện pháp:
+ giảm phát thải khí thải CO2,SOx,NOx
+ đổi mới công nghệ: tận dụng tối đa được nhiên liệu hoá thạch, cành tinh khiết càng
ít phát thải khí thải
+ cải tiến động cơ theo tiêu chuẩn EURO để đối cháy hoàn toàn nhiên liệu
+tìm kiếm và thay thế bằng nhiên liệu sạch
| 1/4

Preview text:

*Hiệu ứng nhà kính:
- Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là hiện tượng không khí của Trái đất nóng
lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt trời xuyên qua tầng khí quyển chiếu xuống mặt đất.
Và khi đó mặt đất hấp thu nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu
làm cho không khí nóng lên.
Phân loại hiệu ứng nhà kính: Hiệu ứng nhà kính khí quyển,Hiệu ứng nhà kính nhân loại.
- Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính
+ Khí thải từ ô tô, xe máy ( chủ yếu là oxit carbon, hidrocarbon, oxit nitro)
+Quá trình đốt cháy các rác thải rắn và nguyên liệu.
+Một lượng nhỏ N2O xâm nhập vào khí quyển do kết quả của quá trình nitrat hóa các
loại phân bón hữu cơ và vô cơ hay các quá trình xử lí nước thải
+Quá trình sản xuất nông nghiệp và các hoạt động công nghiệp
+Hợp chất này khi phản ứng với nguyên tử oxy năng lượng cao sẽ tạo thành hợp chất nitric oxit
(NO), là tác nhân làm suy yếu tầng ozon.
+Hàm lượng của nó đang tăng dần trong phạm vi toàn cầu, hằng năm khoảng 0.2 đến
3%. Mỗi năm có khảng 10 triệu tấn N2O được thải ra môi trường.
+Ngoài ra còn có các khi khác như: Hơi nước, SO2, SF CF3
+Hậu quả của hiệu ứng nhà kính đối với môi trường
+Có lẽ hậu quả lớn nhất mà hiệu ứng nhà kính đó chính là biến đổi khí hậu. Hay nói
cách khác hiệu ứng này đã tác động gián tiếp qua các hiện tượng biến đổi khí hậu.
Ngoài ra còn có một số tác động khác như:
• Ảnh hưởng đến Nguồn nước: Làm ảnh hưởng đến chất lượng cũng như lượng nước
trên Trái Đất. Dẫn đến sự thiếu lượng nước sạch để sinh hoạt hoặc để hoạt động sản xuất
• Ảnh hưởng đến Sinh vật:
- Đối với các sinh vật sống, sự nóng lên của Trái Đất làm thay đổi đột ngột môi
trường. Thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật. Theo đó, nhiều loài
sinh vật sẽ không thể thích nghi, dần biến mất. Bên cạnh đó môi trường sống bị thu
hẹp, và thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng
- Khí nhà kính ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái
- Gây nên hiện tương băng tan
-Nếu nhiệt độ của Trái Đất đủ cao có thể làm tan nhanh băng tuyết ở Bắc Cực và Nam
Cực, làm cho mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy. Mực
nước biển dâng cao và trong tương lai không xa thì một số quốc gia sẽ không có tên ở
trên bản đồ thế giới.
• Ảnh hường đến con người
-Sức khỏe của con người cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng khi bệnh tật xuất hiện
ngày càng nhiều. Nắng nóng, mưa nhiều chính là điều kiện thuận lợi cho các vi
khuẩn, vi sinh vật phát triển.
- Làm việc ở nhiệt độ cao rất nguy hiểm vì chúng ngăn cơ thể kịp làm mát, khiến thân
nhiệt trung tâm tăng lên, có thể dẫn đến tử vong. Ngày nay, số lượng người chết vì nắng nóng kéo dài tăng cao.
-Các biện pháp giúp khắc phục hiệu ứng nhà kính
+Trồng thêm nhiều cây xanh
+Đây là một trong những biện pháp hiệu quả và đơn giản nhất trong việc làm giảm sự
nhiệt độ tăng cao trên toàn cầu. Bởi vì cây xanh sẽ hấp thụ CO2 thông qua quá trình quang hợp.
+Cũng vì thế lượng CO2 cũng sẽ được giảm đáng kể. Khi đó sẽ gián tiếp giảm hiện
tượng nhà kính hiện nay.
+Tiết kiệm điện, năng lượng
+Đây cũng có thể coi là một cách giảm hiệu ứng nhà kính. Điện năng được sản xuất
từ đốt các nguyên liệu, nhiên liệu hóa thạch.Khi đốt sẽ sinh ra một lượng lớn CO2 và thải ra môi trường.
Điều này làm tăng hiệu ứng nhà kính, thậm chí gây ô nhiễm không khí.
+Bảo vệ môi trường giảm lượng khí nhà kính
+Tối ưu hóa phương tiện di chuyển
+Các phương tiện giao thông cũng là nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính. Khi
các nhiên liệu trong xe thải ra nhiều khói bụi, khí CO2,.. và cũng gây ra vấn đề ô
nhiễm môi trường. Vì thế hãy sử dụng xe đạp hoặc đi bộ để giảm hiệu ứng nhà kính
+Tích cực Tuyên truyền bảo vệ môi trường
+Đẩy mạnh các hoạt động, phòng trào bảo vệ môi trường. Cung cấp lượng kiến thức
cho người dân về hiệu ứng nhà kính, tầm quan trọng và nguy hiểm của nó. Đồng thời
nâng cao ý thức cũng như trách nhiệm của mỗi người dân vì môi trường sống của con người và sinh vật.
*Lỗ thũng tầng ozon: Là hiện tượng suy giảm Ozon ở tầng bình lưu không khí. Lần
đầu tiên được các nhà khoa học phát hiện thủng tầng Ozon vào đầu thế kỷ 20 tại Nam
Cực. Vào năm 1987, một số nhà khoa học người Đức cũng phát hiện hiện tượng này diễn ra ở Bắc Cực.
Trong nhiều năm trở lại đây, hiện tượng suy giảm Ozon trong không khí ngày càng trở
nên nghiêm trọng, các lỗ thủng lớn ở hai cực của Trái Đất cũng xuất hiện nhiều hơn.
Chính điều này đã gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng cho các sinh vật sống
tại hai cực. Mặc dù đã nghiên cứu rất nhiều phương án nhưng cho đến tận bây giờ các
nhà khoa học vẫn chưa thể làm mất các lỗ thủng trên tầng Ozon.
- Nguyên nhân gây ra hiện tượng thủng tầng Ozon
+Một nguyên nhân chính ảnh hưởng trực tiếp tới sự suy giảm Ozon được xác định là
từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người. Khi chất lượng cuộc sống càng
được nâng cao, khoa học công nghệ phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc môi
trường ngày càng ô nhiễm. Khí thải công nghiệp thải ra môi trường ngày càng lớn,
đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính và thủng tầng Ozon.
+Bên cạnh những khí thải của quá trình công nghiệp sản xuất, thì khí CFC – môi chất
làm lạnh trong tủ lạnh, điều hoà cũng là một trong những nguyên nhân gây ra hiện tượng thủng tầng Ozon.
- Hậu quả của hiện tượng thủng tầng Ozon
+Làm suy giảm chất lượng không khí: Những trận mưa axit đang diễn ra ngày càng
nhiều hơn và để lại những hậu quả nghiêm trọng là do sự gia tăng tia tử ngoại UV-B
chiếu xuống Trái Đất ngày càng nhiều với mức độ dày đặc. Đây là nguyên nhân các
chất hoạt động mạnh, làm thúc đẩy các phản ứng hoá học, dẫn đến ô nhiễm môi trường.
+Mất cân bằng hệ sinh thái dưới biển: Số lượng các loài sinh vật biến cũng giảm
xuống một cách nghiêm trọng bởi sự suy giảm của tầng Ozon khiến cho khả năng
sinh sản và sinh trưởng của các loại sinh vật biển bị suy giảm nặng nề. Bên cạnh đó,
các tia tia ngoại cũng khiến cho các sinh vật phù du bị tiêu diệt dần, mất đi nguồn
thức ăn cho các loài sinh vật biển. Hậu quả là một số sinh vật có thể tuyệt chủng.
+Gây hại cho các loại thực vật: Khi chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tia cực tím, quá trình
quang hợp của cây cối bị cản trở bởi lá cây bị hư hại. Điều này gây ra hiện tượng cây
cối chậm phát triển, giảm năng suất. Nghiêm trọng là hiện tượng mất mùa diễn ra
thường xuyên, cây cối bị chết hàng loạt, ảnh hưởng đến sự sống trên Trái Đất.
+Thủng tầng Ozon ảnh hưởng đến con người và các loài động vật: Khi tầng Ozon bị
thủng sẽ làm gia tăng các tia tử ngoại trong không khí, gây ra hiện tượng phá vỡ hệ
miễn dịch, dẫn đến các căn bệnh ung thư ở người ngày có dấu hiệu gia tăng và trầm trọng hơn.
+Biến đổi khí hậu: Thủng tầng Ozon gây ra những ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng
đến khí hậu của Trái Đất: hiện tượng hiệu ứng nhà kính, thủy triều, băng tan ở hai
cực,...Một điều mà bạn dễ dàng nhận thấy là càng ngày thời tiết càng nóng lên, mỗi
năm vào mùa hè thời tiết lại càng có dấu hiệu tăng nhiệt và gây ra ảnh hưởng rất lớn
đến sức khỏe con người.
+Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc: Hiện tượng bức xạ Mặt Trời gây ra hiện
tượng giảm tuổi thọ của các công trình xây dựng.
- Một số giải pháp ngăn chặn hiện tượng thủng tầng ozon
+Để ngăn chặn việc thủng tầng Ozon và lỗ thủng tầng Ozon ngày càng lan ra thì
chúng ta cần phải tiến hành một số giải pháp sau để tình trang đó được cải thiện tốt
hơn, đảm bảo cuộc sống cho mọi vật trên Trái Đất.
• Trước hết cần phải xử lý thật nghiêm các khu công nghiệp, nhà máy thải khí độc
trực tiếp ra ngoài môi trường
• Hạn chế tối đa sử dụng năng lượng hạt nhân, các loại chất khí có khả năng gây
thủng tầng Ozon trong các hoạt động sản xuất.
• Giảm thiểu việc sử dụng phương tiện giao thông hoạt động bằng xăng, dầu.
• Hạn chế sử dụng các loại thuốc hóa học để trừ sâu trong nông nghiệp
Mỗi người cần nâng cao ý thức tuyên truyền mọi người ngăn chặn, lên án, tố cáo và
xử phạt các việc làm xấu có hại cho môi trường. *Mưa axit:
-Nước mưa: pH = 5,6 (hơi mang tính axit)
+sự phân huỷ các chất hữu cơ, núi lửa, v.v... ==> làm tăng các hoá chất mang tính axit trong khí quyển.
+ "thủ phạm": SO2 , NOx trong khí quyển
-pH nước mưa < 5,6 ==> mưa axit
+các chất ONKK do con người tạo ra: SO2, NOx góp phần tạo ra mưa axit
+cũng xuất hiện ở dạng: tuyết, sương, sương mù, mưa tuyết - mưa đá
-Ảnh hưởng tới động thực vật khi pH < 4,5 Ảnh hưởng của mưa acid Đối với tài sản • Làm han gỉ kim loại. • Ăn mòn bêtông.
• Mài mòn, phân huỷ chất sơn trên bề mặt sản phẩm.
• Làm mất màu, hư hại tranh.
• Làm giảm độ bền dẻo, mất màu sợi vải.
• Giảm độ bền của giấy, cao su, thuộc da. - Biện pháp:
+ giảm phát thải khí thải CO2,SOx,NOx
+ đổi mới công nghệ: tận dụng tối đa được nhiên liệu hoá thạch, cành tinh khiết càng ít phát thải khí thải
+ cải tiến động cơ theo tiêu chuẩn EURO để đối cháy hoàn toàn nhiên liệu
+tìm kiếm và thay thế bằng nhiên liệu sạch