lý thuyết phần lịch sử thế giới | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông là do sự xuất hiện của tư hữu dẫn đến phân hóa giai cấp. Đây là yếu tố cần thiết để hình thành nên nhà nước. Trị thủy và chiến tranh chỉ là 2 yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
11 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

lý thuyết phần lịch sử thế giới | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông là do sự xuất hiện của tư hữu dẫn đến phân hóa giai cấp. Đây là yếu tố cần thiết để hình thành nên nhà nước. Trị thủy và chiến tranh chỉ là 2 yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

46 23 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|4 6667715
PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU LỆ
Bài 1. N nước chiếm hữu lệ
B. Nhận định
1. lệ đối ợng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị trong thời kỳ chiếm hữu lệ.
Nhận định sai.
lệ chỉ đối tượng bóc lột trực tiếp, chủ yếu của giai cấp thống trị nhà nước
chiếm hữu lệ phương tây. Còn nhà nước chiếm hữu lệ phương đông, đối tượng bóc
lột chủ yếu lại nông dân.
2. Trị thủy chiến tranh nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm
hữu lệ phương Đông.
Nhận định sai.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm hữu lệ phương đông
do sự xuất hiện của hữu dẫn đến phân a giai cấp. Đây yếu tố cần thiết để hình thành
nên nhà ớc. Trị thủy chiến tranh chỉ 2 yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành
nhà nước.
3. Trong nhà ớc Spart, sau khi thành lập hội đồng m quan giám sát, quyền lợi của
các quý tộc bị quan này kiểm soát hạn chế đến mức tối thiểu nhằm mục đích bảo
vệ quyền lợi của tầng lớp bình dân.
Nhận định sai.
Hội đồng năm quan giám sát bao gồm năm đại biểu của tập đoàn quý tộc bảo thủ
nhất, những người tài sản, những quý tộc chủ giàu nhất. Hội đồng năm quan giám
sát quyền hạn rất lớn: giám sát vua, Hội đồng trưởng lão, triệu tập ch trì hội ngh của
Hội đồng trưởng lão, Hội nghị công dân, quyền giải quyết các công việc ngoại giao, tài
chính, pháp kiểm tra cách công n. Thực chất, đây quan tập trung mọi quyền
lực bảo vệ một cách mạnh mẽ quyền lợi của tầng lớp q tộc ch không phân chia
quyền lực cho tầng lớp quý tộc mới hoặc tầng lớp bình dân.
4. Nhà ớc cộng a La cổ đại được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, với quyền
lực nhà nước tập trung toàn bộ vào Vua.
Nhận định sai.
Quyền lực của nhà ớc La thời kỳ cổ đại không hoàn toàn tập trung o tay
Hoàng đế. Thời kỳ ơng Chính quyền lực phân tán cho Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão
Vua. Tới thời kỳ cộng hòa cũng sự phân chia quyền lực nhà ớc giữa các quan Đại
hội xenturi, Viện nguyên lão Hội đồng quan chấp chính.
lOMoARcPSD|4 6667715
5. Tại Athens, hình dân ch đã xuất hiện ngay từ khi Athens được xây dựng.
Nhận định sai.
Bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành gồm Hội đồng trưởng lão Hội đồng
quan chấp chính, Athens nhà nước có nh thức chính thể cộng hòa quý tộc chủ với
sự tập trung quyền lực trong tay tầng lớp quý tộc chủ nô. Còn quá trình chuyển đổi hình thức
cộng hòa quý tộc chủ sang cộng hòa n ch chủ thì phải thông qua các cuộc cải ch.
C. Tự luận
1. Hãy phân tích hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối các nước chiếm hữu lệ
phương Đông.
2. hình dân chủ của Athens thời kỳ cổ đại đã ảnh hưởng rất nhiều tới các
hình n chủ hiện đại trên thế giới. Anh/ch hãy làm sáng tỏ các ảnh hưởng đó.
(Câu hỏi mở, chứng minh được càng nhiều ý thì càng được trọn điểm)
Bài 2. Pháp luật chiếm hữu lệ
B. Nhận định
1. Bộ luật Hammurabi của Lưỡng thừa nhận sự bình đẳng trong hội thông qua
nguyên tắc “đồng thái phục thù” .
Nhận định sai.
Nguyên tắc “đồng thái phục thù” do ảnh hưởng bởi những phong tục tập quán thời
công nguyên thủy nên bộ luật quan niệm hình phạt s trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả
thù ngang bằng nhau. Tuy nhiên, nguyên tắc này chỉ được thực thi một cách ơng đối. Bộ
luật Hammurabi thừa nhận s bất bình đẳng trong hội, ngay trong nguyên tắc “đồng thái
phục thù”. Điều 196: “Nếu dân tự do nào làm hỏng mắt của con của bất cứ người dân tự do
nào, thì phải làm hỏng mắt của y”, Điều 199: “Nếu y làm hỏng mắt của lệ của dân tự do
thì phải bồi thường ½ giá mua của lệ đó”.
2. Mệnh lệnh/ chiếu chỉ/ quyết định của hoàng đế La là một trong những nguồn luật
của pháp luật La thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi.
Nhận định đúng.
Pháp luật La thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi phát triển dựa trên nguồn luật đa dạng
trước hết những quyết định của hoàng đế La Mã, các quyết định của Viện nguyên lão;
các quyết định của Tòa án; tập quán pháp; các công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật
gia nổi tiếng cũng nguồn của pháp luật thời kỳ này.
3. Nho giáo hệ tư tưởng chủ đạo cho việc xây dựng pháp luật nhà ớc chiếm hữu
lệ Trung Quốc.
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|4 6667715
Hệ tưởng ch đạo cho việc xây dựng pháp luật nhà nước chiếm hữu lệ Trung
Quốc tư tưởng pháp trị. Còn Nho giáo hệ tưởng chủ đạo trong việc tổ chức xây
dựng pháp luật thời phong kiến, không phải thời chiếm hữu nô lệ.
C. Tự luận
Giải thích sao pháp luật La thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi rất phát triển trong lĩnh
vực dân sự?
CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Bài 1. N nước phong kiến Tây Âu
B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến vùng đất Tây La nguyên nhân
mang nh quyết định đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu.
Nhận định sai.
Nhà nước phong kiến Tây Âu hình thành do sự c động của 2 yếu tố:
Một quá trình thay đổi trong hội Tây La Mã dẫn đến hình thành quan hệ sản xuất
phong kiến , hiện tượng mang tính tự nhiên khách quan thể hiện trình độ phát triển của
hội. Điều y ch mang tính thúc đẩy, xúc tác để hội hình thành một nhà nước kiểu
mới.
Hai s xâm chiếm của tộc người Germans, điều này mang nh quyết định cho sự
xuất hiện của nhà nước phong kiến. Điều này được giải thích bởi khi tộc người Germans tiến
vào y La đã tạo ra một kiểu nhà nước đặc trưng đó mang đầy đủ tính chất của
một nhà nước phong kiến.
2. Cuộc tấn công của tộc người Giecmanh nguyên nhân mang tính quyết định đối với
sự ra đời của n nước phong kiến Tây Âu.
Nhận định đúng.
khi người Germans chiếm được vùng đất Tây La họ đã thiết lập một thể chế
nhà nước mới gọi kiểu hình thành nhà nước Germans. nhà nước đó mang đầy đủ tính
chất của một nhà nước phong kiến đặc trưng, lần đầu tiên xuất hiện Tây Âu.
3. nhà ớc phong kiến Tây Âu, tất cả quyền lực luôn tập trung tuyệt đối trong tay nhà
vua.
Nhận định sai.
Mặc dù nh thức chính thể của nhà nước phong kiến Tây Âu quân chủ tuyệt đối.
Tuy nhiên do kiểu nhà ớc nhà nước phong kiến dẫn đến tình trạng phân quyền t cứ”
diễn ra trong suốt thời kỳ trung đại. Bên cạnh vua các lãnh chúa phong kiến với quyền lực
không thua kém vua trong lãnh địa của mình.
lOMoARcPSD|4 6667715
4. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại Tây Âu nguyên nhân trực tiếp làm
suy yếu chế độ phong kiến Tây Âu.
Nhận định sai.
Sự xuất hiện của các thành thị trung đại Tây Âu đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. Sự xuất hiện các thành thị này kết quả tự
phát do c điều kiện kinh tế - hội tác động, không được quy hoạch cũng như không
xuất phát t chủ trương của bất cứ ai. Do muốn thoát khỏi sự bóc lột của nh chúa phong
kiến, tìm một địa điểm sống mới phù hợp hơn nên các thợ thủ công rời bỏ ruộng đất, đến
vùng thành thị để sinh sống và trở thành thị dân. Còn các lãnh chúa phong kiến, do thấy được
các khoản lợi nhuận - nền kinh tế công thương nghiệp thành thị, nên họ kêu gọi, khuyến
khích nông bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinh sống dưới sự thống trị của họ. Bên cạnh
đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất ợng của đời sống của lãnh chúa càng nâng
cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa. Như vậy, sự xuất hiện của c thành thị
trung đại Tây Âu không nguyên nhân trực tiếp m suy yếu chế độ phong kiến Tây Âu mà
do sau này thành thị làm cho nền kinh tế thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, nền kinh tế của
thành th đã làm tan nhanh chóng nền kinh tế tự nhiên, nên phương thức sản xuất phong
kiến bản thân nhà ớc phong kiến ngày càng suy yếu.
5. Sự xuất hiện của thành th làm suy yếu chế độ kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp
của lãnh địa phong kiến Tây Âu.
Nhận định đúng.
Sự xuất hiện của thành thị m cho nền kinh tế thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, nền
kinh tế của thành thị đã m tan rã nhanh chóng nền kinh tế tự nhiên, nên phương thức sản
xuất phong kiến bản thân nhà nước phong kiến ngày càng suy yếu. Trong cuộc sống hàng
ngày cũng như trong việc sản xuất thủ công nghiệp, lương thực thực phẩm nguyên liệu
thị dân cần ng đều phải dựa vào sự cung cấp của nông thôn, do đó đã lôi cuốn nhiều trang
viên phong kiến vào việc sản xuất hàng hóa. Tất cả những th đó, thành thị đều dựa vào sự
cung cấp của nông thôn, do đó đã tạo nên mối liên hệ kinh tế chặt chẽ giữa thành thị nông
thôn, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của các trang viên phong kiến bị tan . Sự ra đời
thành thị đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa
phát triển.
lOMoARcPSD|4 6667715
C. Tự luận
Giải thích sao tộc người Giecmanh lại xây dựng nhà nước phong kiến y La
không phải nhà nước chiếm hữu lệ?
Bài 2. Pháp luật phong kiến Tây Âu
B. Nhận định
1. Việc sử dụng các quy định của Luật La cổ đại thể hiện sự m phát triển của
pháp luật phong kiến Tây Âu.
Nhận định sai.
Việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại thể hiện sự phát triển của pháp luật
phong kiến Tây Âu chứ không phải kém phát triển. Vào thế kỷ XI, kinh tế thành thị ngày
càng phát triển mạnh, đó thương vụ, các tranh chấp thương mại cũng ngày càng phát triển,
để giải quyết những tranh chấp này, các thị dân đã tìm về thời cổ đại, vận dụng dân luật La
Mã. Bản thân dân luật La rất phát triển, phù hợp với tất cả các nền kinh tế hàng hóa thị
trường, nên c thị dân đã dẫn chiếu đến mỗi khi cần trong suốt thời kỳ phong kiến n
lại. Việc trước đó đã một bộ luật khá phát triển lại phù hợp đến như thế thì thay xây
dựng mới những quy định về thương mại chưa chắc mang tính phát triển, phù hợp
hay không t sử dụng những quy định đã sẵn sẽ là một sự lựa chọn tối ưu hơn. Như vậy,
việc sử dụng các quy định của Luật La cổ đại không thể hiện sự kém phát triển của pháp
luật phong kiến Tây Âu.
2. Nguồn luật tập quán không trong nguồn của pháp luật phong kiến Tây Âu.
Nhận định sai.
nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu rất phức tạp phong phú bao gồm
tập quán pháp, những quy định dẫn chiếu từ luật La cổ đại, luật pháp của chính quyền
phong kiến, luật lệ của giáo hội Thiên chúa, còn luật lệ của lãnh chúa, chính quyền
thành phố tự trị. Tập quán pháp một trong những nguồn quan trọng của pháp luật. bắt
nguồn từ nhiều phong tục tập quán của c b tộc người Giecmanh. Những tập quán pháp
chủ yếu được tập hợp trong bộ luật Xa lích vào khoản cuối thể kỷ V đầu thế kỷ VI. Khi nhà
nước phong kiến mới ra đời, nguồn của pháp luật chủ yếu các tập quán pháp, mọi tội phạm
đều được xét xử bởi Đại hội nhân dân hay các Hội đồng xét xử của các cộng đồng n
(công Maccơ).
3. Pháp luật phong kiến Tây Âu rất phát triển, hoàn thiện đặc biệt các quy định
về dân sự.
Nhận định sai.
pháp luật phong kiến Tây Âu rất kém phát triển hơn so với pháp luật thời Hy Lạp
cổ đại từ hình thức đến nội dung các quy định về dân sự. Pháp luật phong kiến phương
lOMoARcPSD|4 6667715
tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi của
tập đoàn phong kiến thế tập tập đoàn phong kiến giáo hội. Về chính trị: Tình trạng phân
quyền cát cứ kéo dài đã m cho: (i) Chiến tranh xảy ra triền miên, các lãnh chúa phong kiến
tập trung vào các cuộc chinh phạt lẫn nhau nên không thời gian y dựng, hoàn thiện pháp
luật; (ii) Nền giáo dục bị lãng quên, tr em chỉ được dạy kinh thánh cách chiến đấu mà
không được giáo dục về chữ viết, khoa học, ngh thuật nên đa số dân bị chữ, thậm chí
nhiều quý tộc cũng không biết đọc biết viết; (iii) Lãnh thổ bị chia cắt pháp luật của các
lãnh địa khác nhau. Về tưởng: Suốt thời phong kiến, giáo của nhà thờ Thiên chúa
giáo đóng vai trò hệ tưởng thống trị đối với toàn dân. Nhà nước giáo hội thực hiện
chính sách ngu dân, bắt buộc dân chúng học thuộc lòng kinh thánh không cung cấp cho
người dân một nền giáo dục toàn diện. Nhiều quy tắc trong giáo lý nhà thờ được công nhận
được nhà nước bảo vệ như pháp luật.
C. Tự luận
Anh/chị hãy giải nguyên nhân về tính không thống nhất của pháp luật phong
kiến Tây Âu?
Bài 3. Nhà nước phong kiến phương Đông
B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính yếu tố mang tính quyết định đối với sự
ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc. (Trùng Câu 1 Bài 4 Chương 2)
Nhận định sai.
Bản thân s xuất hiện của chiến tranh thôn tính không sản sinh ra nhà nước phong
kiến Trung Quốc nên không yếu tố mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước này.
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà ớc phong kiến Trung Quốc được xem xét ới c độ
kinh tế chính trị - hội. Điều kiện kinh tế quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong
kiến, lúc này, trong hội dần hình thành 2 tầng lớp mới tầng lớp địa ch tầng lớp nông
dân tá điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức bóc lột mới c lột địa nhiều
khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Đó chính quan hệ sản xuất phong kiến, sở
kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến - yếu tố mang tính quyết định đối với
sự ra đời của nhà nước. Còn điều kiện chính trị - hội hoạt động chiến tranh, thôn tính
làm phát triển nền sản xuất phong kiến. Như vậy, quan h sản xuất phong kiến đã nảy sinh từ
trước đây cộng thềm nền sản xuất phong kiến phát triển m xuất hiện nhà nước này nên sự
xuất hiện của chiến tranh thôn tính yếu tố thúc đẩy làm cho nhà ớc này ra đời nhanh hơn
chứ không phải yếu tố mang tính quyết định.
2. Nhà nước phong kiến Trung Quốc ra đời khi chế độ chiếm hữu l bị khủng
hoảng.
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|4 6667715
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà nước phong kiến Trung Quốc được xem xét dưới góc
độ kinh tế chính trị - hội. Trong đó điều kiện kinh tế quá trình hình thành quan hệ sản
xuất phong kiến, lúc y, trong hội dần hình thành 2 tầng lớp mới tầng lớp địa chủ
tầng lớp nông dân điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức c lột mới bóc lột địa
nhiều khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Quan lại người nhiều ruộng đất trở
thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hóa, một bộ phận giàu trở thành địa chủ. Nông dân
giữ được một số ruộng đất gọi nông n tự canh. Số còn lại ng dân công rất nghèo,
nhận ruộng đất để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để
cày cấy nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi ruộng đất. Quan hệ bóc lột địa của
địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Đó chính
quan hệ sản xuất phong kiến, sở kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến.
Như vậy, nhà nước phong kiến Trung Quốc không ra đời khi chế độ chiếm hữu lệ bị
khủng hoảng.
C. Tự luận
Giải thích vì sao nhà nước phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối? (Trùng Câu 1 Bài 4 Chương 2)
Bài 4. Pháp luật phong kiến phương Đông
B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố mang tính quyết định đối với sự
ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc.
Nhận định sai.
Bản thân s xuất hiện của chiến tranh thôn tính không sản sinh ra nhà nước phong
kiến Trung Quốc nên không yếu tố mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước này.
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà ớc phong kiến Trung Quốc được xem xét ới c độ
kinh tế chính trị - hội. Điều kiện kinh tế quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong
kiến, lúc này, trong hội dần hình thành 2 tầng lớp mới tầng lớp địa ch tầng lớp nông
dân tá điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức bóc lột mới c lột địa nhiều
khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Đó chính quan hệ sản xuất phong kiến, sở
kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến - yếu tố mang tính quyết định đối với
sự ra đời của nhà nước. Còn điều kiện chính trị - hội hoạt động chiến tranh, thôn tính
làm phát triển nền sản xuất phong kiến. Như vậy, quan h sản xuất phong kiến đã nảy sinh từ
trước đây cộng thềm nền sản xuất phong kiến phát triển m xuất hiện nhà nước này nên sự
xuất hiện của chiến tranh thôn tính yếu tố thúc đẩy làm cho nhà ớc này ra đời nhanh hơn
chứ không phải yếu tố mang tính quyết định.
2. nhà ớc phong kiến Trung Quốc, nhà vua luôn trung tâm của hoạt động lập pháp
nên không xuất hiện pháp luật thành văn.
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|4 6667715
nhà nước phong kiến Trung Quốc vẫn sự xuất hiện nhiều pháp luật thành văn.
Chẳng hạn như:
- Pháp luật nhà Tần: bộ “Vân Mộng Tần Giản”, trong bộ y gồm “Bộ Tần luật”
do Thừa tướng sưu tầm hệ thống hóa dựa trên nền tảng bộ Pháp kinh của Khôi (Thừa
tướng nước Hàn) thời Chiến quốc. Ngoài ra còn có các văn bản đơn lẻ do nhà vua ban hành
để điều chỉnh c quan hệ hội.
- Pháp luật nhà Hán: “Cửu chương luật” do Thừa tướng Tiêu chịu mệnh của
Cao Hán Tổ, được tham khảo Tần luật đặt ra,...
- Pháp luật nhà Đường: ban hành bộ luật Đức gồm 500 điều, ngoài ra còn có 30
quyển Lệnh, 14 quyển Thức.
+ Đường Thái Tông dựa trên bộ luật Đức, chỉnh sửa, bổ sung thành bộ luật Trinh
Quán, gần 500 điều, ngoài ra còn ban hành 60 quyển Lệnh, 18 quyển Cách, 20 quyển Thức.
+ Thời Đường Cao Tông, tướng quốc trưởng Tôn Vô Kỵ hệ thống hóa pháp luật thành
bộ luật “Vĩnh Huy”, sau còn Luật Sớ.
+ Đời vua Đường Huyền ng cho chỉnh sửa bộ luật này nhiều lần và năm 737 văn
bản hoàn chỉnh được ban hành.
C. Tự luận
1. Giải thích sao nhà ớc phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối?
2. sao Nho giáo hệ tưởng chủ đạo cho việc tổ chức bộ máy nhà nước xây
dựng pháp luật nhà nước phong kiến Trung Quốc?
CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT SẢN
BÀI 1. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN
B. Nhận định
1. Nhà nước sản thời kỳ ch nghĩa bản tự do cạnh tranh không can thiệp vào
nền kinh tế.
Nhận định đúng.
giai đoạn chủ nghĩa bản t do cạnh tranh, nhà nước không can thiệp vào hoạt
động kinh tế, chỉ đóng vai trò “người lính gác đêm” của chế đ sở hữu nhân, công
cụ bảo vệ chế độ sở hữu nhân kinh tế thị trường. Nhà nước sản không can thiệp vào
quá trình sản xuất trao đổi bản. Nhà ớc sản trong thời k này gần như đứng ngoài
đời sống chính trị, hội bản chủ nghĩa. Phần lớn hiến pháp sản đều ghi nhận bảo vệ
lOMoARcPSD|4 6667715
tuyệt đối quyền hữu. nhân nhà bản hầu như đầy đủ quyền trong kinh doanh
bóc lột người lao động.
2. Nhà nước sản Nhật Bản ra đời sản phẩm của một cuộc cách mạng tư sản
triệt để.
Nhận định sai.
Mặc Nhật Bản chịu ảnh ởng của phương Tây đã làm nên một cuộc cách mạng
mang tính chất sản nhưng diễn ra dưới hình thức Duy n nên một cuộc cách mạng
nửa vời, không triệt để. cách mạng sản triệt để cuộc cách mạng do giai cấp sản
lãnh đạo, lât đổ được hoàn toàn chế đô phong kiến, xóa bỏ chế độ đẳng cấp quan hệ ruộng
đất phong kiến mở đường cho kinh tế bản chủ nghĩa phát triển. Còn cách mạng sản
không triệt để cuộc cách mạng chỉ làm suy yếu chứ không lật đổ hoàn toàn chế độ phong
kiến. Minh Trị Duy tân một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Giai cấp sản
còn non yếu lực lượng nhỏ bé. Lãnh đạo cách mạng chủ yếu tầng lớp xu hướng
bản hoá, còn nhiều liên hệ với chế độ phong kiến. Họ đại diện cho quyền lợi của cả sản
phong kiến. vậy, yêu cầu bản của ch mạng ng nghiệp về ruộng đất vẫn chưa
được giải quyết. Chính phủ mới mặc đã chính sách cải ch về kinh tế tiến bộ, nhưng
về thiết chế chính trị n bảo lưu nặng nề những yếu t của vương quyền, nhất trong việc
quá đề cao địa vị của Thiên hoàng. Tóm lại cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát
triển theo nh của các nước bản, tuy nhiên nó không do giai cấp sản lãnh đạo,
không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây một
cuộc cách mạng sản không triệt để.
3. Quân chủ tuyệt đối hình thức chính thể của nhà nước sản Anh trong thời k
CNTB hiện đại.
Nhận định sai.
Hình thức chính thể của nhà nước tư sản Anh trong thời kỳ CNTB hiện đại quân
chủ Nghị viện chứ không phải quân chủ tuyệt đối. Hình thức của chính th này thể hiện tính
hình thức của quyền lực nhà vua. Nhà vua, với nh cách nguyên thủ quốc gia chỉ người
đại diện tượng trưng chứ không nắm quyền hành thực tế. Trên thực tiễn, nhà vua không nắm
quyền lực trên cả lĩnh vực hành pháp và lập pháp. Các đạo luật do nghị viện thông qua nhà
vua không quyền phủ quyết. Chính phủ do nghị viện thành lập phải chịu trách nhiệm
trước nghị viện. Thông qua “Đạo luật về quyền nh” một trong những nguồn của hiến
pháp không thành văn Anh, quyền lực nhà ớc tập trung o Nghị viện, nhà vua không
thực quyền. Vua N hoàng nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng,
không thực quyền. Mọi hoạt động của Vua Nữ hoàng chỉ nhằm mục đích chính thức
hóa về mặt nhà nước các hoạt động của Nghị viện, của Chính phủ. Mọi quyết định của Vua
hoặc N hoàng chỉ hiệu lực thực thi khi có chữ kèm theo của Thủ ớng.
4. Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước là sở cho việc tổ chức bộ máy nhà nước
Pháp.
Nhận định đúng.
lOMoARcPSD|4 6667715
Về hệ ởng, thế kỷ XVIII được gọi thế kỷ Ánh sáng. Đặc biệt trong lĩnh vực
chính trị - pháp lý, hình thành những tưởng nổi tiếng như: phân quyền, khế ước hội,…
Trong bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền cương lĩnh chính trị pháp
quan trọng còn ghi nhận xây dựng t chức bộ máy nhà nước theo thuyết tam quyền phân
lập(học thuyết phân chia quyền lực).
Cụ thể:
+ Quyền lập pháp do Quốc hội lập pháp.
+ Quyền nh pháp thuộc về vua.
+ Quyền pháp tách khỏi quyền hành pháp, do Tòa án đảm nhiệm các quan tòa
chuyên nghiệp được tuyển chọn thông qua bầu cử.
C. Tự luận
1. Giải thích sao quân chủ đại nghị hình thức phổ biến nhất các nhà nước sản
sau cách mạng sản.
2. Giải thích sao nhà nước sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, CNTB hiện đại thực hiện
chức năng điều tiết nền kinh tế?
BÀI 2. PHÁP LUẬT SẢN
B. Nhận định
1. Các bản hiến pháp sản trong thời k CNTB tự do cạnh tranh đã ghi nhận bảo vệ
cho quyền nghĩa v bản của ng dân một ch triệt để.
Nhận định sai.
Hiến pháp tư sản ra đời trong cuộc cách mạng do giai cấp sản lãnh đạo với mục
đích ngăn chặn giai cấp phong kiến phục hồi địa vị đã mất củng cố chế độ kinh tế bản ch
nghĩa, áp bức, bóc lột nhân n lao động che đậy nền chuyên chính của giai cấp sản làm
việc bằng việc vẽ bảo quyền tự do dân chủ hay quyền lực toàn n.
thế những điều ghi nhận trong hiến pháp về quyền con người, quyền công dân
không toàn diện không có những bảo đảm để thực hiện, mà chỉ nhằm đảm bảo cho giai
cấp sản hưởng những quyền để ghi nhận trong Hiến pháp.
2. Quyền bầu cử của công dân đã được ghi nhận bảo vệ một cách triệt để trong các
bản hiến pháp sản.
Nhận định sai.
Chế độ bầu cử cũng như quyền bầu cử của công dân được bảo vệ ghi nhận một
cách không triệt để được dựa trên nhiều tiêu chí mang tính bất bình đẳng:
lOMoARcPSD|4 6667715
Thứ nhất tiêu chí về tài sản c tri phải khối ợng tài sản nhất định. Tây Ban Nha,
Bỉ, Lan một số nước khác n cứ vào thuế khóa. Hungary căn cứ vào tài sản cố định
nhà cửa.
Thứ hai, tiêu chí về trình độ phân hóa cử tri phải người trình độ văn hóa nhất
định, đây thực chất tư cách về i sản chỉ người giàu mới khả năng điều kiện
học hành.
Thứ ba, tiêu chí v giới tính: ph nữ không quyền bầu cử. Pháp luật không thừa
nhận phụ nữ quyền bình đẳng với nam giới về chính trị.
Tiêu chí về chủng tộc Mỹ nhiều người da đen không được tham gia bầu cử. Nếu
Muốn được tham gia bầu cử, người da đen phải được công nhận có văn hóa có hạnh
kiểm tốt.
Bầu cử bất bình đẳng như miền Tây nước Australia quy định về các chủ nhà máy và
đồn điền được bỏ bốn phiếu trong một lần bầu cử.
C. Tự luận
Giải thích sao sự phân chia thành hai hệ thống pháp luật?
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|46667715
PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
CHƯƠNG 1. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ
Bài 1. Nhà nước chiếm hữu nô lệ B. Nhận định
1. Nô lệ là đối tượng bóc lột chủ yếu của giai cấp thống trị trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ. Nhận định sai.
Nô lệ chỉ là đối tượng bóc lột trực tiếp, chủ yếu của giai cấp thống trị ở nhà nước
chiếm hữu nô lệ phương tây. Còn ở nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông, đối tượng bóc
lột chủ yếu lại là nông dân.
2. Trị thủy và chiến tranh là nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm
hữu nô lệ phương Đông. Nhận định sai.
Nguyên nhân chính dẫn đến sự ra đời của nhà nước chiếm hữu nô lệ phương đông là
do sự xuất hiện của tư hữu dẫn đến phân hóa giai cấp. Đây là yếu tố cần thiết để hình thành
nên nhà nước. Trị thủy và chiến tranh chỉ là 2 yếu tố làm thúc đẩy nhanh tiến trình hình thành nhà nước.
3. Trong nhà nước Spart, sau khi thành lập hội đồng năm quan giám sát, quyền lợi của
các quý tộc bị cơ quan này kiểm soát và hạn chế đến mức tối thiểu nhằm mục đích bảo
vệ quyền lợi của tầng lớp bình dân. Nhận định sai.
Hội đồng năm quan giám sát là bao gồm năm đại biểu của tập đoàn quý tộc bảo thủ
nhất, là những người có tài sản, những quý tộc chủ nô giàu có nhất. Hội đồng năm quan giám
sát có quyền hạn rất lớn: giám sát vua, Hội đồng trưởng lão, triệu tập và chủ trì hội nghị của
Hội đồng trưởng lão, Hội nghị công dân, có quyền giải quyết các công việc ngoại giao, tài
chính, tư pháp và kiểm tra tư cách công dân. Thực chất, đây là cơ quan tập trung mọi quyền
lực và bảo vệ một cách mạnh mẽ quyền lợi của tầng lớp quý tộc chủ nô và không phân chia
quyền lực cho tầng lớp quý tộc mới hoặc là tầng lớp bình dân.
4. Nhà nước cộng hòa La Mã cổ đại được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền, với quyền
lực nhà nước tập trung toàn bộ vào Vua. Nhận định sai.
Quyền lực của nhà nước La Mã thời kỳ cổ đại không hoàn toàn tập trung vào tay
Hoàng đế. Thời kỳ Vương Chính quyền lực phân tán cho Đại hội nhân dân, Viện nguyên lão
và Vua. Tới thời kỳ cộng hòa cũng có sự phân chia quyền lực nhà nước giữa các cơ quan Đại
hội xenturi, Viện nguyên lão và Hội đồng quan chấp chính. lOMoARcPSD|46667715
5. Tại Athens, mô hình dân chủ đã xuất hiện ngay từ khi Athens được xây dựng. Nhận định sai.
Bộ máy nhà nước Athens khi mới hình thành gồm Hội đồng trưởng lão và Hội đồng
quan chấp chính, Athens là nhà nước có hình thức chính thể là cộng hòa quý tộc chủ nô với
sự tập trung quyền lực trong tay tầng lớp quý tộc chủ nô. Còn quá trình chuyển đổi hình thức
cộng hòa quý tộc chủ nô sang cộng hòa dân chủ chủ nô thì phải thông qua các cuộc cải cách. C. Tự luận
1. Hãy phân tích hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối ở các nước chiếm hữu nô lệ phương Đông.
2. Mô hình dân chủ của Athens thời kỳ cổ đại đã có ảnh hưởng rất nhiều tới các mô
hình dân chủ hiện đại trên thế giới. Anh/chị hãy làm sáng tỏ các ảnh hưởng đó.
(Câu hỏi mở, chứng minh được càng nhiều ý thì càng được trọn điểm)
Bài 2. Pháp luật chiếm hữu nô lệ B. Nhận định
1. Bộ luật Hammurabi của Lưỡng Hà thừa nhận sự bình đẳng trong xã hội thông qua
nguyên tắc “đồng thái phục thù” . Nhận định sai.
Nguyên tắc “đồng thái phục thù” là do ảnh hưởng bởi những phong tục tập quán thời
công xã nguyên thủy nên bộ luật quan niệm hình phạt là sự trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả
thù ngang bằng nhau. Tuy nhiên, nguyên tắc này chỉ được thực thi một cách tương đối. Bộ
luật Hammurabi thừa nhận sự bất bình đẳng trong xã hội, ngay trong nguyên tắc “đồng thái
phục thù”. Điều 196: “Nếu dân tự do nào làm hỏng mắt của con của bất cứ người dân tự do
nào, thì phải làm hỏng mắt của y”, Điều 199: “Nếu y làm hỏng mắt của nô lệ của dân tự do
thì phải bồi thường ½ giá mua của nô lệ đó”.
2. Mệnh lệnh/ chiếu chỉ/ quyết định của hoàng đế La Mã là một trong những nguồn luật
của pháp luật La Mã thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi. Nhận định đúng.
Pháp luật La Mã thời kỳ cộng hòa hậu kỳ trở đi phát triển dựa trên nguồn luật đa dạng
mà trước hết là những quyết định của hoàng đế La Mã, các quyết định của Viện nguyên lão;
các quyết định của Tòa án; tập quán pháp; các công trình nghiên cứu về luật pháp của các luật
gia nổi tiếng cũng là nguồn của pháp luật thời kỳ này.
3. Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo cho việc xây dựng pháp luật ở nhà nước chiếm hữu nô lệ Trung Quốc. Nhận định sai. lOMoARcPSD|46667715
Hệ tư tưởng chủ đạo cho việc xây dựng pháp luật nhà nước chiếm hữu nô lệ Trung
Quốc là tư tưởng pháp trị. Còn Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo trong việc tổ chức và xây
dựng pháp luật thời phong kiến, không phải ở thời chiếm hữu nô lệ. C. Tự luận
Giải thích vì sao pháp luật La Mã thời kỳ cộng hoà hậu kỳ trở đi rất phát triển trong lĩnh vực dân sự?
CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
Bài 1. Nhà nước phong kiến Tây Âu B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của quan hệ sản xuất phong kiến ở vùng đất Tây La Mã là nguyên nhân
mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu. Nhận định sai.
Nhà nước phong kiến Tây Âu hình thành do sự tác động của 2 yếu tố:
Một là quá trình thay đổi trong xã hội Tây La Mã dẫn đến hình thành quan hệ sản xuất
phong kiến , là hiện tượng mang tính tự nhiên và khách quan thể hiện trình độ phát triển của
xã hội. Điều này chỉ mang tính thúc đẩy, xúc tác để xã hội hình thành một nhà nước kiểu mới.
Hai là sự xâm chiếm của tộc người Germans, điều này mang tính quyết định cho sự
xuất hiện của nhà nước phong kiến. Điều này được giải thích bởi khi tộc người Germans tiến
vào Tây La Mã đã tạo ra một kiểu nhà nước đặc trưng mà ở đó nó mang đầy đủ tính chất của
một nhà nước phong kiến.
2. Cuộc tấn công của tộc người Giecmanh là nguyên nhân mang tính quyết định đối với
sự ra đời của nhà nước phong kiến Tây Âu. Nhận định đúng.
Vì khi người Germans chiếm được vùng đất Tây La Mã họ đã thiết lập một thể chế
nhà nước mới gọi là kiểu hình thành nhà nước Germans. Mà nhà nước đó mang đầy đủ tính
chất của một nhà nước phong kiến đặc trưng, lần đầu tiên xuất hiện ở Tây Âu.
3. Ở nhà nước phong kiến Tây Âu, tất cả quyền lực luôn tập trung tuyệt đối trong tay nhà vua. Nhận định sai.
Mặc dù hình thức chính thể của nhà nước phong kiến Tây Âu là quân chủ tuyệt đối.
Tuy nhiên do kiểu nhà nước là nhà nước phong kiến dẫn đến tình trạng “ phân quyền cát cứ”
diễn ra trong suốt thời kỳ trung đại. Bên cạnh vua là các lãnh chúa phong kiến với quyền lực
không thua kém gì vua trong lãnh địa của mình. lOMoARcPSD|46667715
4. Sự xuất hiện của các thành thị trung đại Tây Âu là nguyên nhân trực tiếp làm
suy yếu chế độ phong kiến Tây Âu. Nhận định sai.
Sự xuất hiện của các thành thị trung đại Tây Âu đã xóa bỏ chế độ phong kiến phân
quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền. Sự xuất hiện các thành thị này là kết quả tự
phát do các điều kiện kinh tế - xã hội tác động, nó không được quy hoạch cũng như không
xuất phát từ chủ trương của bất cứ ai. Do muốn thoát khỏi sự bóc lột của lãnh chúa phong
kiến, tìm một địa điểm sống mới phù hợp hơn nên các thợ thủ công rời bỏ ruộng đất, đến
vùng thành thị để sinh sống và trở thành thị dân. Còn các lãnh chúa phong kiến, do thấy được
các khoản lợi nhuận - nền kinh tế công thương nghiệp ở thành thị, nên họ kêu gọi, khuyến
khích nông nô bỏ trốn đến vùng đất của họ để sinh sống dưới sự thống trị của họ. Bên cạnh
đó, sự xuất hiện của thành thị còn làm cho chất lượng của đời sống của lãnh chúa càng nâng
cao, đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của lãnh chúa. Như vậy, sự xuất hiện của các thành thị
trung đại Tây Âu không là nguyên nhân trực tiếp làm suy yếu chế độ phong kiến Tây Âu mà
do sau này thành thị làm cho nền kinh tế thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, nền kinh tế của
thành thị đã làm tan rã nhanh chóng nền kinh tế tự nhiên, nên phương thức sản xuất phong
kiến và bản thân nhà nước phong kiến ngày càng suy yếu.
5. Sự xuất hiện của thành thị làm suy yếu chế độ kinh tế tự nhiên tự cung, tự cấp
của lãnh địa phong kiến Tây Âu. Nhận định đúng.
Sự xuất hiện của thành thị làm cho nền kinh tế thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, nền
kinh tế của thành thị đã làm tan rã nhanh chóng nền kinh tế tự nhiên, nên phương thức sản
xuất phong kiến và bản thân nhà nước phong kiến ngày càng suy yếu. Trong cuộc sống hàng
ngày cũng như trong việc sản xuất thủ công nghiệp, lương thực thực phẩm và nguyên liệu mà
thị dân cần dùng đều phải dựa vào sự cung cấp của nông thôn, do đó đã lôi cuốn nhiều trang
viên phong kiến vào việc sản xuất hàng hóa. Tất cả những thứ đó, thành thị đều dựa vào sự
cung cấp của nông thôn, do đó đã tạo nên mối liên hệ kinh tế chặt chẽ giữa thành thị và nông
thôn, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của các trang viên phong kiến bị tan rã. Sự ra đời
thành thị đã phá vỡ nền kinh tế tự nhiên của các lãnh địa, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. lOMoARcPSD|46667715 C. Tự luận
Giải thích vì sao tộc người Giecmanh lại xây dựng nhà nước phong kiến ở Tây La Mã
mà không phải là nhà nước chiếm hữu nô lệ?
Bài 2. Pháp luật phong kiến Tây Âu B. Nhận định
1. Việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại thể hiện sự kém phát triển của
pháp luật phong kiến Tây Âu. Nhận định sai.
Việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại thể hiện sự phát triển của pháp luật
phong kiến Tây Âu chứ không phải kém phát triển. Vào thế kỷ XI, kinh tế thành thị ngày
càng phát triển mạnh, đó là thương vụ, các tranh chấp thương mại cũng ngày càng phát triển,
để giải quyết những tranh chấp này, các thị dân đã tìm về thời cổ đại, vận dụng dân luật La
Mã. Bản thân dân luật La Mã rất phát triển, nó phù hợp với tất cả các nền kinh tế hàng hóa thị
trường, nên các thị dân đã dẫn chiếu đến nó mỗi khi cần trong suốt thời kỳ phong kiến còn
lại. Việc trước đó đã có một bộ luật khá phát triển mà lại phù hợp đến như thế thì thay vì xây
dựng mới những quy định về thương mại mà chưa chắc là có mang tính phát triển, phù hợp
hay không thì sử dụng những quy định đã có sẵn sẽ là một sự lựa chọn tối ưu hơn. Như vậy,
việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại không thể hiện sự kém phát triển của pháp luật phong kiến Tây Âu.
2. Nguồn luật tập quán không có trong nguồn của pháp luật phong kiến Tây Âu. Nhận định sai.
Vì nguồn luật của pháp luật phong kiến Tây Âu rất phức tạp và phong phú bao gồm
tập quán pháp, những quy định dẫn chiếu từ luật La Mã cổ đại, luật pháp của chính quyền
phong kiến, luật lệ của giáo hội Thiên chúa, và còn có luật lệ của lãnh chúa, chính quyền
thành phố tự trị. Tập quán pháp là một trong những nguồn quan trọng của pháp luật. Nó bắt
nguồn từ nhiều phong tục tập quán của các bộ tộc người Giecmanh. Những tập quán pháp
chủ yếu được tập hợp trong bộ luật Xa lích vào khoản cuối thể kỷ V đầu thế kỷ VI. Khi nhà
nước phong kiến mới ra đời, nguồn của pháp luật chủ yếu là các tập quán pháp, mọi tội phạm
đều được xét xử bởi Đại hội nhân dân hay các Hội đồng xét xử của các cộng đồng dân cư (công xã Maccơ).
3. Pháp luật phong kiến Tây Âu rất phát triển, hoàn thiện đặc biệt là các quy định về dân sự. Nhận định sai.
Vì pháp luật phong kiến Tây Âu rất kém phát triển hơn so với pháp luật thời Hy Lạp
cổ đại từ hình thức đến nội dung là các quy định về dân sự. Pháp luật phong kiến là phương lOMoARcPSD|46667715
tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi của
tập đoàn phong kiến thế tập và tập đoàn phong kiến giáo hội. Về chính trị: Tình trạng phân
quyền cát cứ kéo dài đã làm cho: (i) Chiến tranh xảy ra triền miên, các lãnh chúa phong kiến
tập trung vào các cuộc chinh phạt lẫn nhau nên không có thời gian xây dựng, hoàn thiện pháp
luật; (ii) Nền giáo dục bị lãng quên, trẻ em chỉ được dạy kinh thánh và cách chiến đấu mà
không được giáo dục về chữ viết, khoa học, nghệ thuật nên đa số cư dân bị mù chữ, thậm chí
nhiều quý tộc cũng không biết đọc biết viết; (iii) Lãnh thổ bị chia cắt và pháp luật của các
lãnh địa là khác nhau. Về tư tưởng: Suốt thời kì phong kiến, giáo lý của nhà thờ Thiên chúa
giáo đóng vai trò là hệ tư tưởng thống trị đối với toàn dân. Nhà nước và giáo hội thực hiện
chính sách ngu dân, bắt buộc dân chúng học thuộc lòng kinh thánh mà không cung cấp cho
người dân một nền giáo dục toàn diện. Nhiều quy tắc trong giáo lý nhà thờ được công nhận
và được nhà nước bảo vệ như pháp luật. C. Tự luận
Anh/chị hãy lý giải nguyên nhân về tính không thống nhất của pháp luật phong kiến Tây Âu?
Bài 3. Nhà nước phong kiến phương Đông B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố mang tính quyết định đối với sự
ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc. (Trùng Câu 1 Bài 4 Chương 2) Nhận định sai.
Bản thân sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính không sản sinh ra nhà nước phong
kiến Trung Quốc nên không yếu tố mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước này.
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà nước phong kiến Trung Quốc được xem xét dưới góc độ
kinh tế và chính trị - xã hội. Điều kiện kinh tế là quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong
kiến, lúc này, trong xã hội dần hình thành 2 tầng lớp mới là tầng lớp địa chủ và tầng lớp nông
dân tá điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức bóc lột mới – bóc lột địa tô và nhiều
khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Đó chính là quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở
kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến - là yếu tố mang tính quyết định đối với
sự ra đời của nhà nước. Còn điều kiện chính trị - xã hội là hoạt động chiến tranh, thôn tính
làm phát triển nền sản xuất phong kiến. Như vậy, quan hệ sản xuất phong kiến đã nảy sinh từ
trước đây cộng thềm nền sản xuất phong kiến phát triển làm xuất hiện nhà nước này nên sự
xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố thúc đẩy làm cho nhà nước này ra đời nhanh hơn
chứ không phải yếu tố mang tính quyết định.
2. Nhà nước phong kiến Trung Quốc ra đời khi chế độ chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng. Nhận định sai. lOMoARcPSD|46667715
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà nước phong kiến Trung Quốc được xem xét dưới góc
độ kinh tế và chính trị - xã hội. Trong đó điều kiện kinh tế là quá trình hình thành quan hệ sản
xuất phong kiến, lúc này, trong xã hội dần hình thành 2 tầng lớp mới là tầng lớp địa chủ và
tầng lớp nông dân tá điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức bóc lột mới – bóc lột địa tô
và nhiều khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Quan lại là người có nhiều ruộng đất tư trở
thành địa chủ. Nông dân cũng bị phân hóa, một bộ phận giàu có trở thành địa chủ. Nông dân
giữ được một số ruộng đất gọi là nông dân tự canh. Số còn lại là nông dân công xã rất nghèo,
nhận ruộng đất để cày cấy gọi là nông dân lĩnh canh. Nông dân nhận ruộng đất của địa chủ để
cày cấy và nộp một phần hoa lợi cho địa chủ, gọi là tô ruộng đất. Quan hệ bóc lột địa tô của
địa chủ đã thay thế cho quan hệ bóc lột của quý tộc đối với nông dân công xã. Đó chính là
quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến.
Như vậy, nhà nước phong kiến Trung Quốc không ra đời khi chế độ chiếm hữu nô lệ bị khủng hoảng. C. Tự luận
Giải thích vì sao ở nhà nước phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối? (Trùng ở Câu 1 Bài 4 Chương 2)
Bài 4. Pháp luật phong kiến phương Đông B. Nhận định
1. Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố mang tính quyết định đối với sự
ra đời của nhà nước phong kiến Trung Quốc. Nhận định sai.
Bản thân sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính không sản sinh ra nhà nước phong
kiến Trung Quốc nên không yếu tố mang tính quyết định đối với sự ra đời của nhà nước này.
Điều kiện, hoàn cảnh ra đời nhà nước phong kiến Trung Quốc được xem xét dưới góc độ
kinh tế và chính trị - xã hội. Điều kiện kinh tế là quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong
kiến, lúc này, trong xã hội dần hình thành 2 tầng lớp mới là tầng lớp địa chủ và tầng lớp nông
dân tá điền. Đồng thời, xuất hiện một phương thức bóc lột mới – bóc lột địa tô và nhiều
khoản sưu thuế khác đối với nông dân. Đó chính là quan hệ sản xuất phong kiến, là cơ sở
kinh tế cho sự tồn tại của kiều nhà nước phong kiến - là yếu tố mang tính quyết định đối với
sự ra đời của nhà nước. Còn điều kiện chính trị - xã hội là hoạt động chiến tranh, thôn tính
làm phát triển nền sản xuất phong kiến. Như vậy, quan hệ sản xuất phong kiến đã nảy sinh từ
trước đây cộng thềm nền sản xuất phong kiến phát triển làm xuất hiện nhà nước này nên sự
xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố thúc đẩy làm cho nhà nước này ra đời nhanh hơn
chứ không phải yếu tố mang tính quyết định.
2. Ở nhà nước phong kiến Trung Quốc, nhà vua luôn là trung tâm của hoạt động lập pháp
nên không xuất hiện pháp luật thành văn. Nhận định sai. lOMoARcPSD|46667715
Ở nhà nước phong kiến Trung Quốc vẫn có sự xuất hiện nhiều pháp luật thành văn. Chẳng hạn như:
- Pháp luật nhà Tần: có bộ “Vân Mộng Tần Giản”, trong bộ này gồm có “Bộ Tần luật”
do Thừa tướng sưu tầm và hệ thống hóa dựa trên nền tảng bộ Pháp kinh của Lý Khôi (Thừa
tướng nước Hàn) thời Chiến quốc. Ngoài ra còn có các văn bản đơn lẻ do nhà vua ban hành
để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
- Pháp luật nhà Hán: có “Cửu chương luật” do Thừa tướng Tiêu Hà chịu mệnh của
Cao Hán Tổ, được tham khảo Tần luật đặt ra,. .
- Pháp luật nhà Đường: ban hành bộ luật Vũ Đức gồm 500 điều, ngoài ra còn có 30
quyển Lệnh, 14 quyển Thức.
+ Đường Thái Tông dựa trên bộ luật Vũ Đức, chỉnh sửa, bổ sung thành bộ luật Trinh
Quán, gần 500 điều, ngoài ra còn ban hành 60 quyển Lệnh, 18 quyển Cách, 20 quyển Thức.
+ Thời Đường Cao Tông, tướng quốc trưởng Tôn Vô Kỵ hệ thống hóa pháp luật thành
bộ luật “Vĩnh Huy”, sau còn có Luật Sớ.
+ Đời vua Đường Huyền Tông cho chỉnh sửa bộ luật này nhiều lần và năm 737 văn
bản hoàn chỉnh được ban hành. C. Tự luận
1. Giải thích vì sao ở nhà nước phong kiến Trung Quốc chỉ tồn tại hình thức chính
thể quân chủ tuyệt đối?
2. Vì sao Nho giáo là hệ tư tưởng chủ đạo cho việc tổ chức bộ máy nhà nước và xây
dựng pháp luật ở nhà nước phong kiến Trung Quốc?
CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN
BÀI 1. NHÀ NƯỚC TƯ SẢN B. Nhận định
1. Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh không can thiệp vào nền kinh tế. Nhận định đúng.
Vì ở giai đoạn chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, nhà nước không can thiệp vào hoạt
động kinh tế, nó chỉ đóng vai trò là “người lính gác đêm” của chế độ sở hữu tư nhân, là công
cụ bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân và kinh tế thị trường. Nhà nước tư sản không can thiệp vào
quá trình sản xuất và trao đổi tư bản. Nhà nước tư sản trong thời kỳ này gần như đứng ngoài
đời sống chính trị, xã hội tư bản chủ nghĩa. Phần lớn hiến pháp tư sản đều ghi nhận và bảo vệ lOMoARcPSD|46667715
tuyệt đối quyền tư hữu. Cá nhân nhà tư bản hầu như có đầy đủ quyền trong kinh doanh và
bóc lột người lao động.
2. Nhà nước tư sản Nhật Bản ra đời là sản phẩm của một cuộc cách mạng tư sản triệt để. Nhận định sai.
Mặc dù Nhật Bản chịu ảnh hưởng của phương Tây đã làm nên một cuộc cách mạng
mang tính chất tư sản nhưng diễn ra dưới hình thức Duy tân nên nó là một cuộc cách mạng
nửa vời, không triệt để. Vì cách mạng tư sản triệt để là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản
lãnh đạo, lâṭ đổ được hoàn toàn chế đô ̣ phong kiến, xóa bỏ chế độ đẳng cấp và quan hệ ruộng
đất phong kiến và mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển. Còn cách mạng tư sản
không triệt để là cuộc cách mạng chỉ làm suy yếu chứ không lật đổ hoàn toàn chế độ phong
kiến. Minh Trị Duy tân là một cuộc cách mạng dân chủ tư sản không triệt để. Giai cấp tư sản
còn non yếu và lực lượng nhỏ bé. Lãnh đạo cách mạng chủ yếu là tầng lớp võ sĩ có xu hướng
tư bản hoá, còn nhiều liên hệ với chế độ phong kiến. Họ đại diện cho quyền lợi của cả tư sản
và phong kiến. Vì vậy, yêu cầu cơ bản của cách mạng nông nghiệp về ruộng đất vẫn chưa
được giải quyết. Chính phủ mới mặc dù đã có chính sách cải cách về kinh tế tiến bộ, nhưng
về thiết chế chính trị còn bảo lưu nặng nề những yếu tố của vương quyền, nhất là trong việc
quá đề cao địa vị của Thiên hoàng. Tóm lại là cuộc cải cách Minh Trị đã đưa Nhật Bản phát
triển theo mô hình của các nước tư bản, tuy nhiên nó không do giai cấp tư sản lãnh đạo,
không triệt để xoá bỏ sự thống trị của giai cấp địa chủ phong kiến, nên có thể gọi đây là một
cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
3. Quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể của nhà nước tư sản Anh trong thời kỳ CNTB hiện đại. Nhận định sai.
Hình thức chính thể của nhà nước tư sản Anh trong thời kỳ CNTB hiện đại là quân
chủ Nghị viện chứ không phải quân chủ tuyệt đối. Hình thức của chính thể này thể hiện tính
hình thức của quyền lực nhà vua. Nhà vua, với tính cách là nguyên thủ quốc gia chỉ là người
đại diện tượng trưng chứ không nắm quyền hành thực tế. Trên thực tiễn, nhà vua không nắm
quyền lực trên cả lĩnh vực hành pháp và lập pháp. Các đạo luật do nghị viện thông qua và nhà
vua không có quyền phủ quyết. Chính phủ do nghị viện thành lập và phải chịu trách nhiệm
trước nghị viện. Thông qua “Đạo luật về quyền hành” – một trong những nguồn của hiến
pháp không thành văn ở Anh, quyền lực nhà nước tập trung vào Nghị viện, nhà vua không có
thực quyền. Vua và Nữ hoàng là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ mang tính tượng trưng,
không có thực quyền. Mọi hoạt động của Vua và Nữ hoàng chỉ nhằm mục đích chính thức
hóa về mặt nhà nước các hoạt động của Nghị viện, của Chính phủ. Mọi quyết định của Vua
hoặc Nữ hoàng chỉ có hiệu lực thực thi khi có chữ ký kèm theo của Thủ tướng.
4. Học thuyết phân chia quyền lực nhà nước là cơ sở cho việc tổ chức bộ máy nhà nước Pháp. Nhận định đúng. lOMoARcPSD|46667715
Về hệ tư tưởng, thế kỷ XVIII được gọi là thế kỷ Ánh sáng. Đặc biệt trong lĩnh vực
chính trị - pháp lý, hình thành những tư tưởng nổi tiếng như: phân quyền, khế ước xã hội,…
Trong bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền – cương lĩnh chính trị và pháp lý
quan trọng còn ghi nhận xây dựng tổ chức bộ máy nhà nước theo thuyết tam quyền phân
lập(học thuyết phân chia quyền lực). Cụ thể:
+ Quyền lập pháp là do Quốc hội lập pháp.
+ Quyền hành pháp thuộc về vua.
+ Quyền tư pháp tách khỏi quyền hành pháp, do Tòa án đảm nhiệm và các quan tòa
chuyên nghiệp được tuyển chọn thông qua bầu cử. C. Tự luận
1. Giải thích vì sao quân chủ đại nghị là hình thức phổ biến nhất ở các nhà nước tư sản sau cách mạng tư sản.
2. Giải thích vì sao nhà nước tư sản thời kỳ CNTB lũng đoạn, CNTB hiện đại thực hiện
chức năng điều tiết nền kinh tế?
BÀI 2. PHÁP LUẬT TƯ SẢN B. Nhận định
1. Các bản hiến pháp tư sản trong thời kỳ CNTB tự do cạnh tranh đã ghi nhận và bảo vệ
cho quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân một cách triệt để. Nhận định sai.
Hiến pháp tư sản ra đời trong cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo với mục
đích ngăn chặn giai cấp phong kiến phục hồi địa vị đã mất củng cố chế độ kinh tế tư bản chủ
nghĩa, áp bức, bóc lột nhân dân lao động và che đậy nền chuyên chính của giai cấp tư sản làm
việc bằng việc tô vẽ bảo quyền tự do dân chủ hay quyền lực toàn dân.
Vì thế những điều ghi nhận trong hiến pháp về quyền con người, quyền công dân
không toàn diện và không có những bảo đảm để thực hiện, mà chỉ nhằm đảm bảo cho giai
cấp tư sản hưởng những quyền để ghi nhận trong Hiến pháp.
2. Quyền bầu cử của công dân đã được ghi nhận và bảo vệ một cách triệt để trong các bản hiến pháp tư sản. Nhận định sai.
Chế độ bầu cử cũng như quyền bầu cử của công dân được bảo vệ và ghi nhận một
cách không triệt để và được dựa trên nhiều tiêu chí mang tính bất bình đẳng: lOMoARcPSD|46667715
Thứ nhất tiêu chí về tài sản cử tri phải có khối lượng tài sản nhất định. Tây Ban Nha,
Bỉ, Hà Lan và một số nước khác căn cứ vào thuế khóa. Hungary căn cứ vào tài sản cố định là nhà cửa.
Thứ hai, tiêu chí về trình độ phân hóa cử tri phải là người có trình độ văn hóa nhất
định, đây thực chất là tư cách về tài sản vì chỉ có người giàu mới có khả năng và điều kiện học hành.
Thứ ba, tiêu chí về giới tính: phụ nữ không có quyền bầu cử. Pháp luật không thừa
nhận phụ nữ có quyền bình đẳng với nam giới về chính trị.
Tiêu chí về chủng tộc ở Mỹ nhiều người da đen không được tham gia bầu cử. Nếu
Muốn được tham gia bầu cử, người da đen phải được công nhận là có văn hóa và có hạnh kiểm tốt.
Bầu cử bất bình đẳng như ở miền Tây nước Australia quy định về các chủ nhà máy và
đồn điền được bỏ bốn lá phiếu trong một lần bầu cử. C. Tự luận
Giải thích vì sao có sự phân chia thành hai hệ thống pháp luật?
Document Outline

  • PHẦN 1. LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI CHƯ
  • B.Nhận định
  • C.Tự luận
  • 2.Mô hình dân chủ của Athens thời kỳ cổ đại đã có ản
  • B. Nhận định
  • C. Tự luận
  • CHƯƠNG 2. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN
  • B. Nhận định
  • 4.Sự xuất hiện của các thành thị trung đại Tây Âu là
  • 5.Sự xuất hiện của thành thị làm suy yếu chế độ kinh
  • C. Tự luận
  • Bài 2. Pháp luật phong kiến Tây Âu
  • 1.Việc sử dụng các quy định của Luật La Mã cổ đại th
  • 2.Nguồn luật tập quán không có trong nguồn của pháp
  • 3.Pháp luật phong kiến Tây Âu rất phát triển, hoàn t
  • C. Tự luận
  • Bài 3. Nhà nước phong kiến phương Đông
  • 1.Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố m
  • 2.Nhà nước phong kiến Trung Quốc ra đời khi chế độ c
  • C. Tự luận
  • Bài 4. Pháp luật phong kiến phương Đông
  • 1.Sự xuất hiện của chiến tranh thôn tính là yếu tố m
  • C. Tự luận
  • CHƯƠNG 3. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN BÀI 1. NHÀ
  • 1.Nhà nước tư sản thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạn
  • 2.Nhà nước tư sản Nhật Bản ra đời là sản phẩm của mộ
  • 3.Quân chủ tuyệt đối là hình thức chính thể của nhà
  • C. Tự luận
  • BÀI 2. PHÁP LUẬT TƯ SẢN
  • C. Tự luận