-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Lý thuyết quan điểm của Hồ Chí Minh về con người | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người lịch sử - cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí..., trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể => giải quyết mối quan hệ dân tộc & giai cấp rất sáng tạo về mặt đường lối cách mạng và con người c) Bản chất con người mang tính xã hội.Đa dạng trong mối quan hệ xã hội (cộng đồng, chế độ, tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Lý thuyết quan điểm của Hồ Chí Minh về con người | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người lịch sử - cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí..., trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể => giải quyết mối quan hệ dân tộc & giai cấp rất sáng tạo về mặt đường lối cách mạng và con người c) Bản chất con người mang tính xã hội.Đa dạng trong mối quan hệ xã hội (cộng đồng, chế độ, tự nhiên. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người
a) Con người được nhìn nhận như 1 chỉnh thể -
Một chỉnh thể thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực -
Đa dạng về tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năng -
Có sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập tốt – xấu, thiện – ác, tính người (mặt xã hội) - tính bản năng (mặt sinh học)
b) Con người cụ thể, lịch sử -
HCM cho rằng con người là sản phẩm của những điều kiện lịch sử cụ thể -
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người lịch sử - cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị
trí..., trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể, với những cấu trúc kinh tế xã hội cụ thể => giải quyết
mối quan hệ dân tộc & giai cấp rất sáng tạo về mặt đường lối cách mạng và con người c) Bản
chất con người mang tính xã hội -
Đa dạng trong mối quan hệ xã hội (cộng đồng, chế độ, tự nhiên) -
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xem xét con người trong mối quan hệ với xã hội. Người đưa ra một định
nghĩa về con người rất mộc mạc mà độc đáo: “Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu
bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn nữa là cả loài người” => con người mang bản chất xã
hội, là thành viên của một cộng đồng xã hội và phản ánh các mối quan hệ xã hội
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người
2.1 Con người là mục tiêu của cách mạng -
Mục tiêu cách mạng: giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, thực hiện độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội -
Giải phóng dân tộc: xoá bỏ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập -
Giải phóng xã hội: Không còn bóc lột, sản xuất phát triển cao, bền vững, cuộc sống ấm no, tự do,
hạnh phúc, xã hội văn minh tiến bộ, con người là chủ và làm chủ xã hội -
Giải phóng giai cấp: xoá bỏ áp bức giai cấp và các điều kiện dẫn đến sự phân chia giai cấp, xác
lập xã hội không có giai cấp -
Giải phóng con người: xoá bỏ tình trạng áp bức, nô dịch con người, các điều kiện làm tha hoá con
người, tạo điều kiện phát triển toàn diện con người
Các giải phóng này kết hợp chặt chẽ với nhau, nối tiếp nhau hướng tới giải phóng hoàn toàn con người
2.2 Con người là động lực của cách mạng -
Con người là vốn quý, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng -
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng => nhân dân là gốc, động lực của cách mạng -
Nhân dân là người sáng tạo ra mọi giá trị vật chất, tinh thần và giải quyết nhiều vấn đề một cách
giản đơn, mau chóng, đầy đủ -
Con người là động lực cách mạng thực hiện được khi có tổ chức, có lãnh đạo => Vai trò của Đảng
lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm nền tảng tư tưởng là vô cùng quan trọng
=> Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng => phải coi trọng, xây dựng và phát huy nhân tố con người CÂU HỎI
Con người là chỉnh thể thống nhất về: a. Tâm lực b. Trí lực lOMoAR cPSD| 49831834 c. Thể lực
d. Cả 3 đáp án trên
“Chữ người, nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn. Nghĩa rộng là đồng bào cả nước. Rộng hơn nữa
là cả loài người”. Câu nói này đề cập đến quan điểm gì của Chủ tịch Hồ Chí Minh
a. Quan điểm về chuẩn mực đạo đức cách mạng
b. Quan điểm về con người
c. Quan điểm về vai trò của văn hoá
d. Quan điểm về xây dựng con người
Hồ Chí Minh nhìn nhận con người theo những tiêu chí nào
a. giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí
b. giới tính, tôn giáo, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí
c. giới tính, lứa tuổi, dân tộc, chức vụ, vị trí
d. giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, tính cách, vị trí
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh về con người, con người là:
a. Một chỉnh thể thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực
b. Là vốn quý, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp cách mạng
c. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng
d. Cả 3 ý trên đều sai
Chọn đáp án đúng khi bàn về con người XHCN theo tư tưởng Hồ Chí Minh: a.
Con người là động lực chỉ khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam b.
Con người là động lực chỉ khi thực hiện thành công cách mạng vô sản c.
Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng vô sản d.
Con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Câu nói trên đề
cập đến luận điểm nào về con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh? A. Con người là mục tiêu của cách mạng.
B. Tài năng của nhân dân.
C. Con người là động lực của cách mạng.
D. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng.
Luận điểm Con người là động lực của cách mạng thể hiện quan điểm của Hồ Chí Minh về vấn đề gì
a. Quan niệm về vai trò của con người
b. Phương pháp giải phóng con người
c. Quan niệm về con người
d. Quan niệm về xây dựng con người
“… vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng” a. Đảng b. Nhà nước lOMoAR cPSD| 49831834 c. Con người d. Nông dân
Đâu là mục tiêu của cách mạng? a. Giải phóng con người
b. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, thực hiện độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
c. Giải phóng dân tộc
d. Giải phóng xã hội