Lý thuyết quan hệ hôn nhân và gia đình trong Luật La Mã

Giám hộ ủy thác : Trong trường hợp người gia trưởng giải phóng cho một đứa trẻdưới quyền của mình chưa đến tuổi dậy thì. Sau đó người gia trưởng đó qua đời thìngười con trai của người gia trưởng sẽ có quyền giám hộ đối với đứa trẻ tự do chưađếntuổi dậy thìđó. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Quan hệ hôn nhân và gia đình
I. Gia đình trong luật La : Gia đình sự liên minh, liên kết giữa chồng, vợ, con,
những người thân ruột thịt và cảlệ dưới sự điều khiển của chủ hộ.
II. Quyền cha
1. Quyền đối với nhân thân
- Quyền từ bỏ hậu duệ
- Quyền quyết định sống chết của hậu duệ
- Bán,gán nợ,hay truy đòi
- Kết hôn và ly hôn
2. Quyền đối với tài sản
- Những người phụ thuộc không quyền sở hữu tài sản của riêng mình
- Sau này, những người phụ thuộc được phép sở hữu một số tài sản bao gồm:
- Tài sản thu nhận được từ việc thực hiện công vụ
- Tài sản được thừa kế từ mẹ
3. Quyền đối với hợp đồng
- Con thể giao kết hợp đồng cho chính mình khi đã đến tuổi thành niên
nhưng chỉ lợi ích từ hợp đồng được chuyển cho người gia trưởng.
Trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng chỉ được đảm bảo bằng tài sản của
người con
- Khi người con được người gia trưởng cho phép hưởng dụng một khối tài sản
nhất định (peculium) hoặc kí hợp đồng theo sự cho phép của người gia
trưởng
Người gia trưởng chịu trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng
4. Giải phóng con cái
- Người gia trưởng quyền giải phóng con cái khỏi phạm vi quyền cha của
mình Con cái sẽ trở thành người độc lập
- Tuy nhiên, mối liên hệ nội tộc giữa người con với gia đình sẽ bị phá vỡ
người con đó sẽ không quyền hưởng thừa kế theo pháp luật nhưng vẫn
thể người hưởng thừa kế theo di chúc.
5. Các quyền khác
- Quyền chỉ định một ai đó làm người giám hộ cho các con của mình khi ông
ta chết.
- Người gia trưởng cũng được xem là người đại diện cho cả gia đình trong các
vụ kiện.
lOMoARcPSD| 45988283
6. Con ngoài giá thú và việc hợp pháp con ngoài giá thú
a,Con ngoài giá thú
- con cha mẹ sinh ra không phải vợ chồng theo quy định của pháp
luật
Nguyên tắc để xác định một người con phải hợp pháp hay không
liệu người con đó có được sinh ra từ một cuộc hôn nhân hợp pháp.
b,Hợp pháp hóa con ngoài giá thú
- việc thừa nhận quyền Patria potestas của một người đàn ông đối với con
của một người đàn bà sinh ra không hợp pháp với chính mình
- Các phương thức hợp pháp hóa bao gồm:
+ Thời kì Hoàng đế Osodosia: người cha phải nộp một khoản tiền nhất
định vào ngân khố địa phương
+ Thời kì Hoàng đế Anstasia: thừa nhận con sinh ra hợp pháp bằng cách
cho cha mẹ làm kết hôn hợp pháp
+ Thời kì Hoàng đế Jutstiuian: công nhận con hợp pháp qua sắc lệnh
của hoàng đế
III. Kết hôn
1. Định nghĩa: Hôn nhân sự kết hợp giữa một người đàn ông một người đàn
để xây dựng một cuộc sống chung suốt đời liên quan đến cả luật thế tục luật
thần linh
2. Hứa hôn
- bằng chứng quan trọng cho ý định kết hôn, một yêu cầu nền tảng để xác
lập hôn nhân.
- Trước Cộng Hòa:
+ Hứa hôn do hai người cha đại diện cho các con mình thực hiện không
nhất thiết phải có mặt của những người được hứa hôn.
+ Luật pháp không đặt ra điều kiện về độ tuổi
- Từ thời Cộng Hòa: Cần sự đồng thuận của những người con, dù cho việc
hứa hôn vẫn do người cha thực hiện.
Hứa hôn không phải một điều kiện tiên quyết để xác lập một cuộc hôn
nhân hợp pháp.
3. Điều kiện kết hôn
- Tuổi kết hôn: Nam phải có độ tuổi trên 14, nữ trên 12 tuổi
- Ưng thuận kết hôn:
+ Hôn nhân hợp pháp được công nhận khi các bên có ý định kết hôn.
+ Hai bên phải năng lực hành vi thể hiện sự ưng thuận tại thời điểm kết
hôn.
lOMoARcPSD| 45988283
- Phải quyền kết hôn(conubium):
+ Để các bên thể xác lập quan hệ hôn nhân thì họ phải quyền kết hôn
và chỉ công dân La mới có quyền kết hôn
+ Hôn nhân được coi là hợp pháp khi hai người đầy đủ quyền công
dân(Jus connubii)
- Không tồn tại bất kỳ trở ngại hoặctì nào cho việc kết hôn: tại thời điểm
kết hôn chưa có vợ (hoặc chồng), hoặc đã kết thúc hôn nhân trước đã chấm
dứt.
4. Hình thức hôn nhân bị cấm
- Cấm kết hôn giữa những người quan hệ gần gũi:giữa con rểmẹ vợ, bố
dượng và con riêng vợ
- Cấm chị,em của vợ kết hôn với chồng góa,ngược lại cấm người anh,em của
chồng kết hôn với người vợ góa.
5. Hình thức hôn nhân hợp pháp
Hôn nhân manus
Hôn nhân tự do (Sine manus)
- Người vợ thuộc sự kiểm soát về
mặt pháp của người chồng
- Người vợ độc lập về pháp so
với người chồng
- Người chồng không quyền
sinh, tử đối với người vợ của
mình.
- Tài sản của vợ vẫn thuộc quyền
sở hữu của chính mình
- Không được bán vợ làm nô lệ
hay dùng vợ để gán nợ
- Vợ thể giao kết hợp đồng
tham gia vào các vụ kiện.
IV. Ly hôn
1. Định nghĩa:Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo quyết định có hiệu
lực pháp luật của Tòa án
2. Ly hôn trong hôn nhân manus
- Thủ tục để chấm dứt hôn nhân manus là sự lặp lại sửa đổi thủ tục kết hôn,
theo đó người vợ sẽ được trả lại cho gia đình gốc của mình.
- Nếu người chồng muốn ly hôn, anh ta phải tham vấn ý kiến của hai gia đình.
- Nếu anh ta ly hôn vợ mà không do chính đáng người chồng thể phải
gánh chịu rủi ro
3. Ly hôn trong hôn nhân tự do
Để chấm dứt hôn nhân tự do, một trong hai bên hoặc cả hai bên cần
lOMoARcPSD| 45988283
phải thể hiện ý chí chấm dứt quan hệ hôn nhân.
+ Nếu cả hai bên cùng mong muốn ly hôn thì đó thuận tình ly hôn
(divortium)chỉ cần chấm dứt việc chung sống cùng nhau.
+ nếu chỉ một bên muốn ly hôn thì đó là ly hôn một phía
(repedium)muốn ly hôn phải thông báo cho bên còn lại bằng văn
bản hoặc qua người đưa tin
V. Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
1.Chế độ tài sản riêng của vợ
- Tài sản riêng của người vợ không được đưa vào khối tài sản của hồi môn.
- Tuy nhiên người vợ không được luật đối xử một cách bình đẳng trong quan
hệ với người chồng.Lúc chấm dứt hôn nhân, người vợ mà muốn lấy các tài
sản riêng của mình thì phải chứng minh tính chất riêng tài sản liên quan
2.Chế độ tài sản hồi môn
a,Định nghĩa:Tài sản hồi môn (Của hồi môn) là các tài sản do người vợ hoặc một
người thứ ba giao cho người chồng để sử dụng vào việc chi tiêu nhằm đáp ứng các
nhu cầu sinh hoạt của gia đình cũng như vào việc nuôi dạy con cái.
b,Thiết lập khối tài sản hồi môn
Người thiết lập
- Người vợ
- Người gia trưởng trong gia đình
vợ
- Người thứ 3
Đối tượng
- 1 tài sản mặc định
- 1 khối tài sản
- Toàn bộ sản nghiệp của người
vợ
Hoàn trả theo giá trị, không trả bằng
hiện vật.
Thời điểm thiết lập
- Giữa thời điểm hứa hôn và kết
hôn
- Trong thời kì hôn nhân
Hình thức thiết lập
- Di chúc dưới hình thức di tặng
- Các giao dịch chuyển nhượng
lOMoARcPSD| 45988283
lúc còn sống
- Chuyển quyền sở hữu
- Bằng lời nói
c. Tính chất pháp của các tài sản hồi môn
c.1 Thờicổ La mã
- Người chồng quyền sở hữutùy ý định đoạt các tài sản hồi môn.
- Việc hoàn trả tài sản hồi môn khi chấm dứt hôn nhân chưa được luật dự kiến
c.2. Thời kỳ cổ điển
- Luật cổ điển thừa nhận khả năng bỏ vợ khi người vợ không lỗi, hoặc ly
hôn thuận tình.
- Luật bảo đảm việc hoàn trả hồi môn hữu hiệu bằng cách hạn chế quyền của
người chồng với tài sản này trong thời kỳ hôn nhân
*) Hoàn trả tài sản hồi môn
- Hoàn trả theo thỏa thuận
- Hạn chế theo luật: Quyền khởi kiện ngay tình (rei uxoriae).
+ Điều kiện thực hiện quyền khởi kiện ngay tình:
+ Ly hôn
+ Khi người chồng chết
+ Khi người chồng lâm vào tình trạng phá sản
+ Người quyền khởi kiện: người vợ hoặc cha vợ với sự hợp tác của
người vợ hoặc người thừa kế của vợ.
+ Quyền khởi kiện ngay tình mang tính chất của một quyền khởi kiện
phụ trợ
+ Đối tượng của quyền khởi kiện ngay tình: Việc hoàn trả không nhất thiết
mang tính chất trọn vẹn (không nhất thiết tương đương với giá trị của toàn
bộ khối tài sản hồi môn ban đầu)
+ Thời hạn thực hiệnbảo đảm thực hiện quyền khởi kiện ngay tình:
++Tài sản đặc định: hoàn trả ngay lập tức
++ tài sản cùng loại: hoàn trả thành ba kỳ, phân bổ trong ba năm.
*) Hạn chế quyền của người chồng đối với tài sản hồi môn nhằm mục đích bảo đảm
nghĩa vụ hoàn trả hồi môn của người chồng.
c.3. Thời kỳ Hạ Đế quốc
*)Hoàn trả tài sản hồi môn: quyền khởi kiện mới yêu cầu thực hiện thỏa thuận =
quyền khởi kiện yêu cầu thực hiện thỏa thuận + quyền khởi kiện ngay tình
Mặc nhiên xác lập sự thoả thuận về việc hoàn trả hồi môn.
*)Chế độ pháp lý của tài sản hồi môn trong thời kỳ hôn nhân: người chồng có
quyền chuyển nhượng các động sản hồi môn nhưng không quyền tự ý chuyển
nhượng bất kỳ bất động sản hồi môn nào.
lOMoARcPSD| 45988283
VI. Một số quan hệ khác ngoài hôn nhân
- Quan hệ chung sống giữa những người tự do (stuprum): quan hệ giữa những
người chưa kết hôn, hoặc đã kết hôn.
- Quan hệ concubinage (giống với hôn nhân và tồn tại giữa một người đàn ông
và một người phụ nữ)
VII. Giám hộ
1. Giám hộ với trẻ em chưa đến tuổi dậy thì
- Giám hộ (tutela) thẩm quyền do luật dân sự La thừa nhận áp dụng đối
với một người tự do chưa đến tuổi dậy thì nhằm mục đích bảo vệ người đó
do người đó không có khả năng tự bảo vệ mình.
Bất kỳ đứa trẻ độc lập nào chưa đến tuổi dậy thì thì đều cần người
giám hộ.
a.Giám hộ theo di chúc: Cha mẹ quyền chỉ định người giám hộ cho con cái của
mình theo di chúc.
b) Giám hộ bắt buộc :Nếu bố mẹ không chỉ định người giám hộ trong di chúc, thì
theo luật XII Bảng,quyền giám hộ thuộc về người thân thích gần nhất.
c) Giám hộ ủy thác : Trong trường hợp người gia trưởng giải phóng cho một đứa trẻ
dưới quyền của mình chưa đến tuổi dậy thì. Sau đó người gia trưởng đó qua đời thì
người con trai của người gia trưởng sẽ có quyền giám hộ đối với đứa trẻ tự do chưa
đến tuổi dậy thì đó.
d) Giám hộ theo quyết định : Nếu không bất kỳ hình thức giám hộ theo di chúc,
bắt buộc hay ủy thác nào thì các pháp quan sẽ quyền chỉ định người giám hộ.
2. Giám hộ đối với phụ nữ
- Phụ nữ La độc lập và đến tuổi dậy thì phải người giám hộ.
- Các hình thức giám hộ đối với phụ nữ cũng ơng tự như với trẻ em. Tuy
nhiên,người giám hộ của một người phụ nữ có ít thẩm quyền hơn so với
người giám hộ của trẻ em.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Quan hệ hôn nhân và gia đình I.
Gia đình trong luật La Mã: Gia đình là sự liên minh, liên kết giữa chồng, vợ, con,
những người thân ruột thịt và cả nô lệ dưới sự điều khiển của chủ hộ. II. Quyền cha
1. Quyền đối với nhân thân
- Quyền từ bỏ hậu duệ
- Quyền quyết định sống chết của hậu duệ
- Bán,gán nợ,hay truy đòi - Kết hôn và ly hôn
2. Quyền đối với tài sản
- Những người phụ thuộc không có quyền sở hữu tài sản của riêng mình
- Sau này, những người phụ thuộc được phép sở hữu một số tài sản bao gồm:
- Tài sản thu nhận được từ việc thực hiện công vụ
- Tài sản được thừa kế từ mẹ
3. Quyền đối với hợp đồng
- Con có thể giao kết hợp đồng cho chính mình khi đã đến tuổi thành niên
nhưng chỉ có lợi ích từ hợp đồng được chuyển cho người gia trưởng.
⟹Trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng chỉ được đảm bảo bằng tài sản của người con
- Khi người con được người gia trưởng cho phép hưởng dụng một khối tài sản
nhất định (peculium) hoặc kí hợp đồng theo sự cho phép của người gia trưởng
⟹Người gia trưởng chịu trách nhiệm phát sinh từ hợp đồng
4. Giải phóng con cái
- Người gia trưởng có quyền giải phóng con cái khỏi phạm vi quyền cha của
mình ⇒Con cái sẽ trở thành người độc lập
- Tuy nhiên, mối liên hệ nội tộc giữa người con với gia đình sẽ bị phá vỡ
người con đó sẽ không có quyền hưởng thừa kế theo pháp luật nhưng vẫn có
thể là người hưởng thừa kế theo di chúc. 5. Các quyền khác
- Quyền chỉ định một ai đó làm người giám hộ cho các con của mình khi ông ta chết.
- Người gia trưởng cũng được xem là người đại diện cho cả gia đình trong các vụ kiện. lOMoAR cPSD| 45988283
6. Con ngoài giá thú và việc hợp pháp con ngoài giá thú a,Con ngoài giá thú
- Là con mà cha mẹ sinh ra không phải là vợ chồng theo quy định của pháp luật
⟹Nguyên tắc để xác định một người con có phải là hợp pháp hay không là
liệu người con đó có được sinh ra từ một cuộc hôn nhân hợp pháp.
b,Hợp pháp hóa con ngoài giá thú
- Là việc thừa nhận quyền Patria potestas của một người đàn ông đối với con
của một người đàn bà sinh ra không hợp pháp với chính mình
- Các phương thức hợp pháp hóa bao gồm:
+ Thời kì Hoàng đế Osodosia: người cha phải nộp một khoản tiền nhất
định vào ngân khố địa phương
+ Thời kì Hoàng đế Anstasia: thừa nhận con sinh ra hợp pháp bằng cách
cho cha mẹ làm kết hôn hợp pháp
+ Thời kì Hoàng đế Jutstiuian: công nhận con hợp pháp qua sắc lệnh của hoàng đế III. Kết hôn
1. Định nghĩa: Hôn nhân là sự kết hợp giữa một người đàn ông và một người đàn
bà để xây dựng một cuộc sống chung suốt đời liên quan đến cả luật thế tục và luật thần linh 2. Hứa hôn
- Là bằng chứng quan trọng cho ý định kết hôn, một yêu cầu nền tảng để xác lập hôn nhân. - Trước Cộng Hòa:
+ Hứa hôn do hai người cha đại diện cho các con mình thực hiện mà không
nhất thiết phải có mặt của những người được hứa hôn.
+ Luật pháp không đặt ra điều kiện về độ tuổi
- Từ thời Cộng Hòa: Cần có sự đồng thuận của những người con, dù cho việc
hứa hôn vẫn do người cha thực hiện.
⇒ Hứa hôn không phải là một điều kiện tiên quyết để xác lập một cuộc hôn nhân hợp pháp.
3. Điều kiện kết hôn -
Tuổi kết hôn: Nam phải có độ tuổi trên 14, nữ trên 12 tuổi - Ưng thuận kết hôn:
+ Hôn nhân hợp pháp được công nhận khi các bên có ý định kết hôn.
+ Hai bên phải có năng lực hành vi thể hiện sự ưng thuận tại thời điểm kết hôn. lOMoAR cPSD| 45988283
- Phải có quyền kết hôn(conubium):
+ Để các bên có thể xác lập quan hệ hôn nhân thì họ phải có quyền kết hôn
và chỉ có công dân La Mã mới có quyền kết hôn
+ Hôn nhân được coi là hợp pháp khi hai người có đầy đủ quyền công dân(Jus connubii)
- Không tồn tại bất kỳ trở ngại hoặc hà tì nào cho việc kết hôn: tại thời điểm
kết hôn chưa có vợ (hoặc chồng), hoặc đã kết thúc hôn nhân trước đã chấm dứt.
4. Hình thức hôn nhân bị cấm
- Cấm kết hôn giữa những người có quan hệ gần gũi:giữa con rể và mẹ vợ, bố dượng và con riêng vợ
- Cấm chị,em của vợ kết hôn với chồng góa,ngược lại cấm người anh,em của
chồng kết hôn với người vợ góa.
5. Hình thức hôn nhân hợp pháp Hôn nhân manus
Hôn nhân tự do (Sine manus)
- Người vợ thuộc sự kiểm soát về
- Người vợ độc lập về pháp lý so
mặt pháp lý của người chồng với người chồng
- Người chồng không có quyền
- Tài sản của vợ vẫn thuộc quyền
sinh, tử đối với người vợ của sở hữu của chính mình mình.
- Không được bán vợ làm nô lệ
- Vợ có thể giao kết hợp đồng và
hay dùng vợ để gán nợ
tham gia vào các vụ kiện. IV. Ly hôn
1. Định nghĩa:Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo quyết định có hiệu
lực pháp luật của Tòa án
2. Ly hôn trong hôn nhân manus
- Thủ tục để chấm dứt hôn nhân manus là sự lặp lại có sửa đổi thủ tục kết hôn,
theo đó người vợ sẽ được trả lại cho gia đình gốc của mình.
- Nếu người chồng muốn ly hôn, anh ta phải tham vấn ý kiến của hai gia đình.
- Nếu anh ta ly hôn vợ mà không có lý do chính đáng người chồng có thể phải gánh chịu rủi ro
3. Ly hôn trong hôn nhân tự do
Để chấm dứt hôn nhân tự do, một trong hai bên hoặc cả hai bên cần lOMoAR cPSD| 45988283
phải thể hiện ý chí chấm dứt quan hệ hôn nhân.
+ Nếu cả hai bên cùng mong muốn ly hôn thì đó là thuận tình ly hôn
(divortium)⇒chỉ cần chấm dứt việc chung sống cùng nhau.
+ nếu chỉ một bên muốn ly hôn thì đó là ly hôn một phía
(repedium)⇒muốn ly hôn phải thông báo cho bên còn lại bằng văn
bản hoặc qua người đưa tin V.
Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng
1.Chế độ tài sản riêng của vợ
- Tài sản riêng của người vợ không được đưa vào khối tài sản của hồi môn.
- Tuy nhiên người vợ không được luật đối xử một cách bình đẳng trong quan
hệ với người chồng.Lúc chấm dứt hôn nhân, người vợ mà muốn lấy các tài
sản riêng của mình thì phải chứng minh tính chất riêng có tài sản liên quan
2.Chế độ tài sản hồi môn
a,Định nghĩa:Tài sản hồi môn (Của hồi môn) là các tài sản do người vợ hoặc một
người thứ ba giao cho người chồng để sử dụng vào việc chi tiêu nhằm đáp ứng các
nhu cầu sinh hoạt của gia đình cũng như vào việc nuôi dạy con cái.
b,Thiết lập khối tài sản hồi môn Người thiết lập - Người vợ
- Người gia trưởng trong gia đình vợ - Người thứ 3 Đối tượng - 1 tài sản mặc định - 1 khối tài sản
- Toàn bộ sản nghiệp của người vợ
Hoàn trả theo giá trị, không trả bằng hiện vật. Thời điểm thiết lập
- Giữa thời điểm hứa hôn và kết hôn - Trong thời kì hôn nhân Hình thức thiết lập
- Di chúc dưới hình thức di tặng
- Các giao dịch chuyển nhượng lOMoAR cPSD| 45988283 lúc còn sống - Chuyển quyền sở hữu - Bằng lời nói
c. Tính chất pháp lý của các tài sản hồi môn
c.1 Thời kì cổ La mã
- Người chồng có quyền sở hữu và tùy ý định đoạt các tài sản hồi môn.
- Việc hoàn trả tài sản hồi môn khi chấm dứt hôn nhân chưa được luật dự kiến
c.2. Thời kỳ cổ điển
- Luật cổ điển thừa nhận khả năng bỏ vợ khi người vợ không có lỗi, hoặc ly hôn thuận tình.
- Luật bảo đảm việc hoàn trả hồi môn hữu hiệu bằng cách hạn chế quyền của
người chồng với tài sản này trong thời kỳ hôn nhân
*) Hoàn trả tài sản hồi môn
- Hoàn trả theo thỏa thuận
- Hạn chế theo luật: Quyền khởi kiện ngay tình (rei uxoriae).
+ Điều kiện thực hiện quyền khởi kiện ngay tình: + Ly hôn + Khi người chồng chết
+ Khi người chồng lâm vào tình trạng phá sản
+ Người có quyền khởi kiện: người vợ hoặc cha vợ với sự hợp tác của
người vợ hoặc người thừa kế của vợ.
+ Quyền khởi kiện ngay tình mang tính chất của một quyền khởi kiện phụ trợ
+ Đối tượng của quyền khởi kiện ngay tình: Việc hoàn trả không nhất thiết
mang tính chất trọn vẹn (không nhất thiết tương đương với giá trị của toàn
bộ khối tài sản hồi môn ban đầu)
+ Thời hạn thực hiện và bảo đảm thực hiện quyền khởi kiện ngay tình:
++Tài sản đặc định: hoàn trả ngay lập tức
++ tài sản cùng loại: hoàn trả thành ba kỳ, phân bổ trong ba năm.
*) Hạn chế quyền của người chồng đối với tài sản hồi môn nhằm mục đích bảo đảm
nghĩa vụ hoàn trả hồi môn của người chồng.
c.3. Thời kỳ Hạ Đế quốc
*)Hoàn trả tài sản hồi môn: quyền khởi kiện mới yêu cầu thực hiện thỏa thuận =
quyền khởi kiện yêu cầu thực hiện thỏa thuận + quyền khởi kiện ngay tình
Mặc nhiên xác lập sự thoả thuận về việc hoàn trả hồi môn.
*)Chế độ pháp lý của tài sản hồi môn trong thời kỳ hôn nhân: người chồng có
quyền chuyển nhượng các động sản hồi môn nhưng không có quyền tự ý chuyển
nhượng bất kỳ bất động sản hồi môn nào. lOMoAR cPSD| 45988283 VI.
Một số quan hệ khác ngoài hôn nhân
- Quan hệ chung sống giữa những người tự do (stuprum): quan hệ giữa những
người chưa kết hôn, hoặc đã kết hôn.
- Quan hệ concubinage (giống với hôn nhân và tồn tại giữa một người đàn ông
và một người phụ nữ) VII. Giám hộ
1. Giám hộ với trẻ em chưa đến tuổi dậy thì
- Giám hộ (tutela) là thẩm quyền do luật dân sự La Mã thừa nhận áp dụng đối
với một người tự do chưa đến tuổi dậy thì nhằm mục đích bảo vệ người đó
do người đó không có khả năng tự bảo vệ mình
.
⇨ Bất kỳ đứa trẻ độc lập nào mà chưa đến tuổi dậy thì thì đều cần người giám hộ.
a.Giám hộ theo di chúc: Cha mẹ có quyền chỉ định người giám hộ cho con cái của mình theo di chúc.
b) Giám hộ bắt buộc :Nếu bố mẹ không chỉ định người giám hộ trong di chúc, thì
theo luật XII Bảng,quyền giám hộ thuộc về người thân thích gần nhất.
c) Giám hộ ủy thác : Trong trường hợp người gia trưởng giải phóng cho một đứa trẻ
dưới quyền của mình chưa đến tuổi dậy thì. Sau đó người gia trưởng đó qua đời thì
người con trai của người gia trưởng sẽ có quyền giám hộ đối với đứa trẻ tự do chưa
đến tuổi dậy thì đó.
d) Giám hộ theo quyết định : Nếu không có bất kỳ hình thức giám hộ theo di chúc,
bắt buộc hay ủy thác nào thì các pháp quan sẽ có quyền chỉ định người giám hộ.
2. Giám hộ đối với phụ nữ
- Phụ nữ La Mã độc lập và đến tuổi dậy thì phải có người giám hộ.
- Các hình thức giám hộ đối với phụ nữ cũng tương tự như với trẻ em. Tuy
nhiên,người giám hộ của một người phụ nữ có ít thẩm quyền hơn so với
người giám hộ của trẻ em.