Lý thuyết quản lý nhà nước | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
khái niệm: quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối ngoại của nhà nước. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hành chính(VNU)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|46342819
Vấn đề 1: quản lý và quản lý nhà nước 1.1.1 quản lý
• khái niệm: theo điều khiển học thì quản lý là điều khiển, chỉ đạo
một hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào những quy luật,
định luật hay nguyên tắc tương ứng để cho hệ thống hay quá
trình ấy vận động theo ý muốn của người quản lý nhằm đạt
được những mục đích đã định trước.
• quản lý ra đời tồn tại phát triển cùng với sự ra đời phát triển của xã hội loài người • đặc điểm:
- chủ thể quản lý là con người hoặc tổ chức của con người
- khách thể quản lý: là những lợi ích/ những trật tự quản lý xã
hội được quy định trong các quy phạm xã hội
- cở sở tiến hành: Tổ chức/ Quyền uy
- nội dung, phạm vi quản lý: trên tất cả các hoạt động của đời
sống xã hội, trên phạm vu toàn xã hội
- công cụ, phương tiện quản lý: các quy phạm xã hội như quy
phạm xã hội như quy phạm chính trị, quy phạm đạo đức, quy
phạm tôn giáo, quy phạm pháp luật, … 1.1.2 quản lý nhà nước
khái niệm: quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực
lập pháp, hành pháp, tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối ngoại của nhà nước.
quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực của đời
sống xã hội, nhằm thực hiện các chức năng cơ bản của nhà nước. đặc điểm:
- chủ thể quản lý nhà nước: là các cơ quan trong Bộ máy nhà
nước (Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Chính phủ, Bộ, Cơ quan
ngang bộ, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân dân) lOMoARcPSD|46342819
- khách thể quản lý: là những lợi ích/ những trật tự quản lý nhà
nước được quy định trong các quy phạm pháp luật của nhà nước
- cơ sở tiến hành: tổ chức quyền lực quyền uy
- nội dụng, phạm vi quản lý trên ba lĩnh vực (lập pháp, hành
pháp, tư pháp) trên phạm vi cả nước
- công cụ, phương tiện quản lý: chủ yếu là quy phạm pháp luật
của nhà nước (quy phạm luật của Hiến pháp, Luật hành chính, luật dân sự, …)
1.1.3 quản lý hành chính nhà nước
- khái niệm: quản lý hành chính nhà nước là một hình thức
quản lý của hà nước trên các lĩnh vực hành pháp nhằm thực
hiện các chức năng quản lý hành chính trên các lĩnh vực của đời sống xã hội
- quản lý hành chính nhà nước được thực hiện với 2 nội dung
quan trọng đó là chấp hành – điều hành hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Đặc điểm:
- chủ thể quản lý hành chính nhà nước: chủ yếu là các cơ quan
hành chính nhà nước (CP, Bộ, CQNB, UBND) các cơ quan tổ
chức cá nhân được trao quyền
- khách thể quản lý: là trật tự quản lý hành chính nhà nước
được quy định trong các quy phạm pháp luật hành chính của nhà nước
- cở sở tiến hành: tổ chức quyền lực/ quyền uy
- nội dung, phạm vi quản lý trong hoạt động hành pháp trên
các lĩnh vực quản lý hành chính của đời sống xã hội
- công cụ, phương tiện quản lý: chủ yếu là quy phạm pháp luật
của nhà nước (quy phạm luật hiến pháp, luật tổ chức chính
phủ, luật tổ chức chính quyền địa phương, …) lOMoARcPSD|46342819
- phân biệt khái niệm quản lý xã hội và quản lý nhà nước? (BTVN)
1.2 yếu tố quyền uy và tổ chức trong quản lý xã hội
- quyền uy là quyền lực và uy tín
- quyền uy trong quản lý xã hội là quyền lực xã hội, dựa trên
uy tín của chủ thể quản lý, được các thành viên tín nhiệm,
trao cho chủ thể quản lý
- tổ chức: tổ chức là hình thức hoạt động chung của con người,
thông qua hoạt động của tổ chức sẽ xác định được ai là chủ
thể quản lý và ai là đối tượng quản lý và phân định rõ quyền
hạn, trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi thành viên trong xã hội
1.3 yếu tố quyền lực nhà nước và tổ chức quyền lực nhà nước trong quản lý nhà nước
quyền lực được hiểu là khả năng tác động, chi phối của một chủ
thể đối với một đối tượng nhất định, buộc hành vi của đối tượng này tuân thủ
- quyền lực nhà nước là một yếu tố quan trọng trong quyền lực
chính trị, quyền lực nhà nước do pháp luật quy định
- quyền lực nhà nước: Được quy định trong các văn bản pháp
luật do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định
trao cho các chủ thể quản lý nhà nước, có quyền nhân danh
nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước
tổ chức quyền lực nhà nước:
quyền lực nhà nước trong xã hội hiện đại bao gồm 3 nhánh chủ yếu
là quyền lập pháp hành pháp, tư pháp.
+ quyền lập pháp là quyền làm ra Hiến pháp và luật, do cơ quan lập
pháp thực hiện. Cơ quan lập pháp ở các nước khác nhau có tên gọi khác
nhâu và cách thức tổ chức cũng khác nhau. Theo quy định của Hiến
pháp 2013 ở nước ta Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp + quyền hành pháp lOMoARcPSD|46342819 + quyền tư pháp
1.4 tính chấp hành – điều hành trong quản lý nhà nước 2yếu tố:
- bảo đảm sự chấp hành các VBPL của CQNN cùng cáp và các
VBPL của CQNN cấp trên đã ban hành
- tổ chức điều hành, chỉ đạo một cách trực tiếp, thường xuyên,
liên tực công cuộc xây dựng KT, VH, XH và hành chính chính trị ở nước ta.
⇨ Quản lý hành chính là hoạt động chấp hành – điều hành của nhà nước
• Tính chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nước
• Tính điều hành của quản lý hành chính nhà nước được thể hiện
nhằm bảo đạm cho các VBPL được thực hiện trên thực tế.
Vấn đề 2: ngành luật hành chính Việt Nam, Khoa học luật hành chính, môn học luật hành chính
2.1 đối tượng điều chỉnh của ngành luật hành chính
Khái niệm: đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là những mối quan
hệ xã hội phát sinh trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước (quan
hệ chấp hành – điều hành)
Đối tượng điều chỉnh gồm
- Các qh quản lý phát sinh trong quá trình các CQHCNN thực
hiện hoạt động CH – ĐH trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội (9 MQH)
- Các qh quản lý phát sinh trong quá trình các CQ, đơn vị của
nhà nước, Xây dựng và củng cố chế độ, chế tác nội bộ của
CQ đơn vị của mk nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành nhiệm vụ của mk lOMoARcPSD|46342819
- Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cá nhân, tổ
chức được nhà nước trao quyền quản lý HCNN trong một số
trường hợp cụ thể do pháp luật quy định
2.2 phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính
Khái niệm: luật hành chính điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh ,
hình thành trong QLHCNN bằng phương pháp mệnh lệnh – đơn
phương, bắt buộc mang tính quyền lực, phục tùng giữa các bên chủ thể
tham gia quan hệ quản lý hành chính
Biểu hiện của sự bất bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ
quyền lực – phục tùng (tính ML – ĐP)
- Chủ thể quản lý HC nhà nước có quyền nhân danh nhà nước,
áp đặt ý chí nhà nước tới đối tượng quản lý
- Chủ thể quản lý có quyền AD một số biện pháp cưỡng chế
nhà nước đối với đối tượng quản lý
- Tính chất đơn phương bắt buộc của các quyết hành chính
ĐỊNH NGHĨA VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH
Luật hành chính là ngành luật trong hệ thống PLVN bao gồm tổng thê
các QPPL điều chỉnh các QHXH phát sinh trong quá trình các
CQHCNN thực hiện hoatrj động QLHCNN các CQ đơn vụ của nhà
nước XD ổn định chế độ, công tác nội bộ và trong quá trình các cá nhân
tổ chức đc NN trao quyền QLHCNN đối với các vấn đề cụ thể
2.3 nguồn của Luật Hành chính:
Nguồn của LHC là các VBPL có ND chứa đựng QPPLHC, do các chủ
thể có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ tục và dưới hình thức nhất
địnhv do PL quy định có tính bắt buộc thực hiện đối với đối tượng có
liên quan và đc bảo đảm thực hiện bằng các biện pháp thuyết phục và cưỡng chế của NN.
Điều kiện xác định văn bản nguồn của Luật hành chính lOMoARcPSD|46342819
- Là văn bản quy phạm pháp luật
- Do các chủ thể có thẩm quyền ban hành
- Chứa đựng các quy phạm pháp luật hành chính
2.5 môn học Luật hành chính:
Nhiệm vụ: trang bị cho người học kiến thức lý luận và kỹ năng áp dụng chúng trong thực tế
Cơ sở của môn học: là khoa học luật hành chính và các khoa học khác có liên quan Quản lý nhà nước Quản lý xã hội Khái niệm: quản lý hành chính Là một loại hình của
nhà nước là một hình quản lý, là sự tác động thức quản lý của hà của những người này
nước trên các lĩnh vực lên những người khác
hành pháp nhằm thực nhờ sự hỗ trợ của hiện các chức năng thông tin và các quản lý hành chính phương tiện tác động trên các lĩnh vực của xã hội khác nhằm trật đời sống xã hội tự hóa các quá trình xã hội, đảm bảo sự bền vững và phát triển của các hệ thống xã hội Chủ thể quản lý
Các cơ quan trong bộ Con người máy nhà nước Khách thể quản lý - là những - những lợi lợi ích/ ích đạt những trật được khi tự quản lý tuân thủ nhà nước được quy định trong các quy lOMoARcPSD|46342819 phạm pháp luật của nhà nước Cơ sở tiến hành tổ chức quyền lực Sự liên hiệp quyền uy Nội dung phạm vi - quản lý Trên toàn xã hội,
trên ba lĩnh trông cuộc sống của vực (lập con người pháp, hành pháp, tư pháp) trên phạm vi cả nước công cụ, phương tiện
- chủ yếu là Mang tính ý chí có quản lý:
quy phạm nhân thức. phải thống pháp luật nhất về ý chí của nhà nước (quy phạm luật của Hiến pháp, Luật hành chính, luật dân sự, …)