Lý thuyết tâm lý học xã hội | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLHXH. Các quy luật tâm lý xã hội. Các cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội. Ảnh hưởng xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Ngày 3/1/2023.
CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC
(tiếp theo)
3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLHXH
3.1 Đối tượng nghiên cứu của TLHXH.
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý chung của nhóm xã hội cụ thể;
- Nghiên cứu cái chung, đặc trưng, bản chất trong tâm lý nhiều người ở những
nhóm xã hội nhất định;
- Nghiên cứu những đặc trưng tâm lý cơ bản của các loại nhóm xã hội;
- Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình thành, vận động, và phát triển của các
hiện tượng tâm lý xã hội và sự tác động qua lại. (Các hiện tượng xã hội tuân theo
các quy luật và đi theo các cơ chế)
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG II: CÁC QUY LUẬT, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
1. Các quy luật tâm lý xã hội
1.1. Quy luật về sự quyết định của các điều kiện KT-XH đối với tâm lý xã hội
- Các điều kiện xã hội như: điều kiện về (kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, giáo
dục…) chính là nguồn gốc làm nảy sinh ra các hiện tượng tâm lý xã hội như:
nguyện vọng xã hội, nhu cầu xã hội, thói quen xã hội, tâm trạng xã hội,…
- VD: Ngay trong ẩm thực đã có sự giao thoa văn hóa, giao tiếp xã hội; các
giai đoạn xã hội khác nhau tạo nên các nhu cầu xã hội, thói quen xã hội về
ẩm thực khác nhau.
- Muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội, phải chỉ ra được các điều
kiện kinh tế xã hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm
lý xã hội nào đó thì phải chuẩn bị các điều kiện xã hội tương ứng.
- Nói cách khác:
Các điều kiện kinh tế xã hội là nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã nguồn gốc
hội và các hiện tượng tâm lý xã hội các điều kiện kinh tế xã hội.phản ánh
1.2. Quy luật kế thừa
- Là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị vật chất và giá
trị tinh thần;
- Là sự tiếp nhận những kinh ngiệm xã hội, các đặc điểm tâm lý của thế hệ
hiện tại đối với các thế hệ trước đó;
- Việc kế thừa vừa rút ngắn thời gian phát triển, vừa tạo điều kiện để sàng lọc,
loại bỏ các giá trị không phù hợp.
- Có hai hình thức kế thừa được đề cập đến nhiều nhất đó là kế thừa có chọn
lọc (giúp xã hội phát triển, loại bỏ hủ tục, lạc hậu) và kế thừa nguyên si.
- Sự kết thừa tâm lý xa hội diễn ra rất phức tạp. Nó là sự kế thừa những nét
tâm lý chung của cộng đồng XH nhưng lại tồn tại trong tâm lý riêng của cá
nhân và được thể hiện với màu sắc riêng; (bởi trong mỗi cá nhân đều tồn tại
2 nét tính cách: nét tính cách điển hình và nét tính cách riêng biệt)
- Sự kế thừa tâm lý theo các giai đoạn:
Giai đoạn ấu thơ và tiểu học (kế thừa nguyên si từ cha mẹ)
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Giai đoạn THCS (nền tảng để xây dựng giai đoạn phát huy đổi mới mạnh mẽ)
Giai đoạn THPT (nền tảng để xây dựng giai đoạn phát huy đổi mới mạnh mẽ)
Giai đoạn trưởng thành (kế thừa chọn lọc có sáng tạo, phát huy, đổi mới
những nét riêng biệt cá nhân)
Giai đoạn tuổi già (truyền đạt và trao đi tri thức)
Giai đoạn tuổi lão (bảo thủ)
Là một quá trình xuyên suốt và bền vững.
- Quy luật kế thừa quy định sự phát triển của cá nhân phụ thuộc vào sự tiếp
xúc của cá nhân với cá nhân khác. Trong quá trình này các giá trị được
chuyển giao và được tiếp nhận bởi thế hệ mới. Các giá trị đó tạo điều kiện
cho thế hệ mới phát triển.
1.3 Quy luật bắt chước
“Bắt chước là bản năng đầu tiên của một trí tuệ nảy mầm”- Maria Montessori
- Góc độ tâm lý: Ý thức là khả năng con người nhận thức, hiểu được tri thức
mình tiếp nhận thông qua ngôn ngữ.
- Bắt chước là sự tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách suy
nghĩ, ứng xử của 1 người hay 1 nhóm người nào đó.
- Con người không chỉ bắt chước hành động mà còn bắt chước tư duy và quan
điểm của người khác nữa.
- Bắt chước là một thuộc tính phức tạp của con người với tư cách là 1 thực thể
xã hội.
- Bắt chước diễn biến qua nhiều giai đoạn và phát triển từ sự bắt trước vô thức
đến sự bắt chước có ý thức. Bắt chước có thể theo cách tuyệt đối hoặc một
phần, tự nguyện hoặc bắt buộc, sáng tạo hay nguyên si.
- VD: sự noi gương (anh hùng, những cá nhân có những đóng góp cho xã
hội,..); tiếp nối các truyền thống (dân tộc, đất nước, gia đình); thần tượng
(thời trang, hôn nhân, phong cách, nguyên tắc sống, cung cách ứng xử, giao
tiếp,…); hưởng ứng và tham gia các hoạt động cộng đồng…
- “Thói quen tạo nên tính cách, tính cách gieo số phận”
- Tạo ra sự đồng nhất về tâm lý giữa các cá nhân trong nhóm xã hội, nhờ đó
nó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau.
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
2. Các cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội.
2.1. Cơ chế lây lan
- Lây lan được hiểu là sự lan truyền cảm xúc, tâm trạng từ cá nhân này sang
cá nhân khác trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ;
- Lây lan như một cơ chế ảnh hưởng rất đặc biệt giữa cá nhân và xã hội, nhất
là trong những điều kiện của đám đông, quần chúng; sự lây lan tâm lý có thể
diễn tả từ từ hoặc bùng nổ.
- Sự lây lan tâm lý do tính xã hội của con người quy định. Người ta thường có
tâm lý làm theo tập thể, làm theo tâm lý chung của nhiều người.
Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội.
Tình huống hoảng loạn: Đây là một biểu hiện đặc biệt của sự lây lan tâm lý
- Tình trạng hoảng loạn là một quá trình tác động qua lại, sự lây lan cảm xúc
được tăng cường;c
- Hoảng loạn xuất hiện trong đám đông như một trạng thái xúc cảm xác định,
là hậu quả của sự thiếu hụt thông tin về điều gì đó đang đe dọa, hoặc điều gì
đó khó hiểu hay là ngược lại về sự dư thừa của thông tin về sự đe dọa này.
Vai trò cơ chế lây lan:
- Tạo ra sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc cảm.
- Tạo ra hiện tượng “đồng cảm”- là điều kiện thuận lợi để gắn bó giữa các
thành viên trong nhóm và cộng đồng.
Do vậy cơ chế chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và ngăn chặn
sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm xã hội và trong cộng đồng.
2.2. Cơ chế đồng nhất hóa
- TLH hiện đại: đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản thân với các
cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc đồng thời nội tâm hóa các chuẩn
mực, các giá trị của họ.
- TLH XH: đồng nhất hóa được gọi là quá trình cá nhân tiếp nhận vai trò xã
hội khi gia nhập nhóm. Đồng nhất hóa chính là quá trình cá nhân đồng nhất
bản thân với một vai trò xã hội nhất định.
Cơ chế đồng nhất hóa là quá trình cá nhân tự điều chỉnh bản thân nhằm
thích ứng với các vai trò xã hội hay các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên
những phương diện xã hội nhất định của đời sống tâm lý.
Vai trò của cơ chế đồng nhất hóa:
- Cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò của bản thân, từ đó các qhxh được vận
hành có hiệu quả.
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
- Các cá nhân trong nhóm có những điểm chung: đồng nhất về cảm xúc, đồng
nhất trong cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề, đồng nhất về thói quen, niềm
tin,…
- Các cá nhân trong nhóm XH nếu bị đồng hóa quá mức sẽ trở nên bị động,
đánh mất bản sắc riêng.
2.3. Cơ chế thỏa hiệp
- Thỏa hiệp là sự của cá nhân trước thể hiện ở nhân nhượng áp lực nhóm
việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa
số.
- Thỏa hiệp là giữa các cá nhân trong nhóm mặc cơ chế tạo ra sự thống nhất
dù có sự khác biệt nhất định.
- Thỏa hiệp được coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa.
- Có liên quan mật thiết đến các quy luật bắt chước, cơ chế lây lan, cơ chế ám
thị,…
3 loại thỏa hiệp:
- Thỏa hiệp bên ngoài: là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức
(bằng mặt nhưng không bằng lòng)
- Thỏa hiệp bên trong: là sự biến đổi thực sự thái độ của cá nhân cho phù hợp
với đa số.
- Thỏa hiệp độc lập: là dạng phụ thuộc ngược với ý kiến đa số.
Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp:
- Nhóm các yếu tố cá nhân: giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức,..
- Nhóm yếu tố tâm lý xã hội: quy mô, trình độ phát triển của nhóm, tính chất
của các mối quan hệ trong nhóm, vị trí của cá nhân, mức độ phụ thuộc lẫn
nhau trong nhóm,...
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Ngày 7/2/2023
Chương 4. GIAO TIẾP XÃ HỘI
I. Khái niệm chung
Giao tiếp
- sự tiếp xúc tâm giữa con người với con
người thông qua đó con người trao đổi về thông
tin, chia sẻ cảm xúc, tri giác lẫn nhau.
Giao tiếp XH
- quá trình nhân tương tác với nhau
trong nhóm XH cụ thể. Thông qua giao tiếp
ngôn ngữ phi ngôn ngữ con người trao
đổi thông tin hiểu với nhau, được nhau, để
hành động và ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và
những chuẩn mực do XH quy định.
II. Các yếu tố làm nên hiệu quả của quá trình giao tiếp XH
Đọc TL
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Ngày 14/02/2023
Phần thi: 3 câu (bao gồm cả Ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông, trong tâm lý
học xã hội)
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI, ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI
VÀ SỰ XÂM KÍCH
I. Ảnh hưởng xã hội
- Khái niệm: là hiện tượng tâm lý xã hội; là sự tác động của các cá nhân khác
lên hành vi của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nhất định; thể hiện
qua hai xu hướng tích cực (khích lệ xã hội) và tiêu cực (lười biếng xã hội);
- Thực hiện qua cơ chế tâm lý và quy luật tâm lý (bắt chước, lây lan, ám thị).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng xã hội:
+ Môi trường văn hóa: chuẩn mực trong các mối quan hệ xã hội, trong ứng
xử…
+ Lối sống
+ Gioi tính (thường giới tính nữ dễ bị ảnh hưởng hơn)
+ Nghề nghiệp…
- Các dạng ảnh hưởng xã hội: a dua, tuân thủ, phục tùng
II. Định kiến xã hội
- Khái niệm:
+ là sự phán xét, thái độ tiêu cực, bất hợp lý, ý kiến đánh giá trước về một
vấn đề nào đó dựa trên những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện và một
chiều của chủ thể mang định kiến.
+ là quan niệm đơn giản, máy móc, thường dùng không đúng sự thật về một
xã hội, một cá nhân hay một nhóm xã hội.
+ là một hiện tượng mang tính tiêu cực, bất hợp lý trong ứng xử với thế giới
xung quanh, tạo nên sự phân biệt xã hội.
- Nguồn gốc:
+ định kiến xã hội không có sẵn. nó được hình thành qua quá trình lâu dài và
có thể được truyền lại cho thế hệ sau thông qua các tập tục (phong tục, tập
quán…) của cộng đồng.
+ quan niệm (nhận thức) không đúng/sai lệch về một vấn đề xã hội hay về
một cá nhân, một nhóm người nào đó.
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã”
“Mấy đời bánh đúc có xương- mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng”.
+ được hình thành ngay trong đời sống gia đình
+ các biểu tượng xã hội, ca dao, tục ngữ,…
+ do các nguyên nhân XH khác: khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng
miền, giữa các tầng lớp XH..
- Cấu trúc định kiến xã hội:
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Ngày 19/2/2023
SỰ XÂM KÍCH
1. Khái niệm
Xâm kích: là sự tấn công người khác với mục đích làm hại họ.
+ Người có hành vi xâm kích có thể tấn công trực tiếp hoặc gián tiếp đến người
khác hoặc có thể dùng để làm hại người khác;lời nói hoặc hành động
+ hành vi xâm kích có thể thỏa mãn một nhu cầu, động cơ nào đó của chủ thể
mang hành vi xâm kích;
+ Hành vi xâm kích bị xã hội lên án và phê phán.
- Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi xâm kích
+ Cảm xúc: tính cách nóng nảy, trạng thái tinh thần mệt mỏi, tâm trạng chán
nản, cảm xúc tiêu cực,…)
+ Mức sống, lối sống, sắc tộc, giới tính,…
- Một số biện pháp giảm thiểu hành vi xâm kích
+ Phạt kết hợp với tham vấn.
+ Sử dụng quá trình thấu cảm
+ Tự bản thân chủ động phân tán hoặc xao lãng và có thể kiềm chế, kiểm soát
sự ấm ức, cảm xúc tích cực,…
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG 6: NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
I. KHÁT QUÁT CHUNG VỀ NHÂN CÁCH
*Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam
Nhân cách là bộ mặt tâm lý, tổ hợp thái độ riêng, thuộc tính riêng biểu hiện bản
sắc và giá trị xã hội của cá nhân với tư cách là chủ thể của hoạt động, giao tiếp.
- Khái niệm nhân cách: là sự thống nhất giữa phẩm chất (đức) và năng lực
(tài) của cá nhân; là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân,
biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân đó.
+ Bản sắc: cái chung (kinh nghiệm xã hội) chuyển thành cái riêng; cái đơn
nhất (kinh nghiệm) của từng người.
+ Gía trị xã hội là phương diện thể hiện giá trị con người; là tất cả những gì
có ý nghĩa đối với xã hội, con người, cá nhân, giá trị tư tưởng, đạo đức, giá
trị nhân văn,…
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách:
+ Bẩm sinh/ di truyền (Sinh học)
+ Môi trường (Môi trường, xã hội, gia đình, giáo dục)
+ Hoạt động, giao tiếp của cá nhân.
II. SỰ XÃ HỘI HÓA CỦA NHÂN CÁCH
1. XH hóa nhân cách?
- Là quá trình cá nhân tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử bằng việc
tích cực tham gia vào môi trường xã hội, các quan hệ xã hội;
- Đề cập và nhấn mạnh đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi cá nhân;
- Là sự chuyển biến tích cực từ thực thể sinh vật sang thực thể xã hội.
2. Được thể hiện thông qua các giai đoạn:
- Trước khi cá nhân tiến hành hoạt động, lao động. Đây là quá trình cá nhân
tiếp nhận kinh nghiệm xã hội;
- Trong quá trình cá nhân tiến hành hoạt động, lao động; cá nhân tiếp nhận
kinh nghiệm XH và tái tạo kinh nghiệm XH;
- Sau khi hoạt động, lao động kết thúc: quá trình này cá nhân chủ yếu tái tạo
kinh nghiệm XH và các giá trị XH;
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa của nhân cách
+ gia đình
TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
+ xã hội
+ trường học
+ tập thể
III. Quan hệ liên nhân cách
- Mối quan hệ xã hội:
+ là mối quan hệ diễn ra giữa các cá nhân (chủ thể đảm nhận các vai trò xã hội
khác nhau được nhóm xã hội quy định) với nhau, cá nhân với nhóm xã hội.
+ các mối quan hệ xã hội này được hình thành; dựa trên nền tảng những chức
năng, hành vi của cá nhân; thông qua các vai trò xã hội mà cá nhân đảm nhiệm.
- Các quan hệ xã hội quy định bản chất con người.
- Quan hệ liên nhân cách: là những mối quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa
các chủ thể trong 1 nhóm xã hội xác định. Quan hệ liên nhân cách được hình
thành và phát triển thông qua:
+ các yếu tố tâm lý- xã hội cụ thể: sự ưa thích, sự gần gũi (địa lý, thể chất,
sinh lý..) sự hấp dẫn về (thể chất, trình độ học vấn, trình độ văn hóa, giới
tính,..); xu hướng, động cơ,…
+ có sự giống và khác nhau về các khía cạnh: gia đình, sở thích, hoàn cảnh,
cách thức thể hiện quan điểm, thái độ,..
+ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động xã hội,….
| 1/11

Preview text:

TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Ngày 3/1/2023.
CHƯƠNG I: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI LÀ MỘT KHOA HỌC (tiếp theo)
3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của TLHXH
3.1 Đối tượng nghiên cứu của TLHXH.
- Nghiên cứu các hiện tượng tâm lý chung của nhóm xã hội cụ thể;
- Nghiên cứu cái chung, đặc trưng, bản chất trong tâm lý nhiều người ở những
nhóm xã hội nhất định;
- Nghiên cứu những đặc trưng tâm lý cơ bản của các loại nhóm xã hội;
- Nghiên cứu các quy luật nảy sinh, hình thành, vận động, và phát triển của các
hiện tượng tâm lý xã hội và sự tác động qua lại. (Các hiện tượng xã hội tuân theo
các quy luật và đi theo các cơ chế) TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG II: CÁC QUY LUẬT, CƠ CHẾ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI
1. Các quy luật tâm lý xã hội
1.1. Quy luật về sự quyết định của các điều kiện KT
-XH đối với tâm lý xã hội
- Các điều kiện xã hội như: điều kiện về (kinh tế, chính trị, văn hóa, y tế, giáo
dục…) chính là nguồn gốc làm nảy sinh ra các hiện tượng tâm lý xã hội như:
nguyện vọng xã hội, nhu cầu xã hội, thói quen xã hội, tâm trạng xã hội,…
- VD: Ngay trong ẩm thực đã có sự giao thoa văn hóa, giao tiếp xã hội; các
giai đoạn xã hội khác nhau tạo nên các nhu cầu xã hội, thói quen xã hội về ẩm thực khác nhau.
- Muốn nghiên cứu các hiện tượng tâm lý xã hội, phải chỉ ra được các điều
kiện kinh tế xã hội quy định nó. Ngược lại muốn tạo ra các hiện tượng tâm
lý xã hội nào đó thì phải chuẩn bị các điều kiện xã hội tương ứng. - Nói cách khác:
Các điều kiện kinh tế xã hội là nguồn gốc nảy sinh các hiện tượng tâm lý xã
hội và các hiện tượng tâm lý xã hội phản ánh các điều kiện kinh tế xã hội.
1.2. Quy luật kế thừa
- Là sự chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác các giá trị vật chất và giá trị tinh thần;
- Là sự tiếp nhận những kinh ngiệm xã hội, các đặc điểm tâm lý của thế hệ
hiện tại đối với các thế hệ trước đó;
- Việc kế thừa vừa rút ngắn thời gian phát triển, vừa tạo điều kiện để sàng lọc,
loại bỏ các giá trị không phù hợp.
- Có hai hình thức kế thừa được đề cập đến nhiều nhất đó là kế thừa có chọn
lọc (giúp xã hội phát triển, loại bỏ hủ tục, lạc hậu) và kế thừa nguyên si.
- Sự kết thừa tâm lý xa hội diễn ra rất phức tạp. Nó là sự kế thừa những nét
tâm lý chung của cộng đồng XH nhưng lại tồn tại trong tâm lý riêng của cá
nhân và được thể hiện với màu sắc riêng; (bởi trong mỗi cá nhân đều tồn tại
2 nét tính cách: nét tính cách điển hình và nét tính cách riêng biệt)
- Sự kế thừa tâm lý theo các giai đoạn:
Giai đoạn ấu thơ và tiểu học (kế thừa nguyên si từ cha mẹ) TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
Giai đoạn THCS (nền tảng để xây dựng giai đoạn phát huy đổi mới mạnh mẽ)
Giai đoạn THPT (nền tảng để xây dựng giai đoạn phát huy đổi mới mạnh mẽ)
Giai đoạn trưởng thành (kế thừa chọn lọc có sáng tạo, phát huy, đổi mới
những nét riêng biệt cá nhân)
Giai đoạn tuổi già (truyền đạt và trao đi tri thức)
Giai đoạn tuổi lão (bảo thủ)
 Là một quá trình xuyên suốt và bền vững.
- Quy luật kế thừa quy định sự phát triển của cá nhân phụ thuộc vào sự tiếp
xúc của cá nhân với cá nhân khác. Trong quá trình này các giá trị được
chuyển giao và được tiếp nhận bởi thế hệ mới. Các giá trị đó tạo điều kiện
cho thế hệ mới phát triển.
1.3 Quy luật bắt chước
“Bắt chước là bản năng đầu tiên của một trí tuệ nảy mầm”- Maria Montessori
- Góc độ tâm lý: Ý thức là khả năng con người nhận thức, hiểu được tri thức
mình tiếp nhận thông qua ngôn ngữ.
- Bắt chước là sự tái tạo, lặp lại các hành động, hành vi, tâm trạng, cách suy
nghĩ, ứng xử của 1 người hay 1 nhóm người nào đó.
- Con người không chỉ bắt chước hành động mà còn bắt chước tư duy và quan
điểm của người khác nữa.
- Bắt chước là một thuộc tính phức tạp của con người với tư cách là 1 thực thể xã hội.
- Bắt chước diễn biến qua nhiều giai đoạn và phát triển từ sự bắt trước vô thức
đến sự bắt chước có ý thức. Bắt chước có thể theo cách tuyệt đối hoặc một
phần, tự nguyện hoặc bắt buộc, sáng tạo hay nguyên si.
- VD: sự noi gương (anh hùng, những cá nhân có những đóng góp cho xã
hội,..); tiếp nối các truyền thống (dân tộc, đất nước, gia đình); thần tượng
(thời trang, hôn nhân, phong cách, nguyên tắc sống, cung cách ứng xử, giao
tiếp,…); hưởng ứng và tham gia các hoạt động cộng đồng…
- “Thói quen tạo nên tính cách, tính cách gieo số phận”
- Tạo ra sự đồng nhất về tâm lý giữa các cá nhân trong nhóm xã hội, nhờ đó
nó có thể tạo ra các đặc trưng của các nhóm xã hội khác nhau. TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
2. Các cơ chế hình thành và phát triển các hiện tượng tâm lý xã hội.
2.1. Cơ chế lây lan
- Lây lan được hiểu là sự lan truyền cảm xúc, tâm trạng từ cá nhân này sang
cá nhân khác trong nhóm xã hội một cách mạnh mẽ;
- Lây lan như một cơ chế ảnh hưởng rất đặc biệt giữa cá nhân và xã hội, nhất
là trong những điều kiện của đám đông, quần chúng; sự lây lan tâm lý có thể
diễn tả từ từ hoặc bùng nổ.
- Sự lây lan tâm lý do tính xã hội của con người quy định. Người ta thường có
tâm lý làm theo tập thể, làm theo tâm lý chung của nhiều người.
 Lây lan tâm lý là một hiện tượng tâm lý mang tính xã hội.
Tình huống hoảng loạn: Đây là một biểu hiện đặc biệt của sự lây lan tâm lý
- Tình trạng hoảng loạn là một quá trình tác động qua lại, sự lây lan cảm xúc được tăng cường;c
- Hoảng loạn xuất hiện trong đám đông như một trạng thái xúc cảm xác định,
là hậu quả của sự thiếu hụt thông tin về điều gì đó đang đe dọa, hoặc điều gì
đó khó hiểu hay là ngược lại về sự dư thừa của thông tin về sự đe dọa này. Vai trò cơ chế lây lan:
- Tạo ra sự liên kết số đông cá nhân ở phương diện xúc cảm.
- Tạo ra hiện tượng “đồng cảm”- là điều kiện thuận lợi để gắn bó giữa các
thành viên trong nhóm và cộng đồng.
 Do vậy cơ chế chủ động tạo ra sự lây lan các xúc cảm tích cực và ngăn chặn
sự lây lan các xúc cảm tiêu cực trong nhóm xã hội và trong cộng đồng.
2.2. Cơ chế đồng nhất hóa
- TLH hiện đại: đồng nhất hóa là quá trình chủ thể thống nhất bản thân với các
cá nhân khác dựa trên các liên hệ cảm xúc đồng thời nội tâm hóa các chuẩn
mực, các giá trị của họ.
- TLH XH: đồng nhất hóa được gọi là quá trình cá nhân tiếp nhận vai trò xã
hội khi gia nhập nhóm. Đồng nhất hóa chính là quá trình cá nhân đồng nhất
bản thân với một vai trò xã hội nhất định.
Cơ chế đồng nhất hóa là quá trình cá nhân tự điều chỉnh bản thân nhằm
thích ứng với các vai trò xã hội hay các cá nhân khác trong nhóm xã hội trên
những phương diện xã hội nhất định của đời sống tâm lý.
Vai trò của cơ chế đồng nhất hóa:
- Cá nhân có thể thực hiện tốt vai trò của bản thân, từ đó các qhxh được vận hành có hiệu quả. TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
- Các cá nhân trong nhóm có những điểm chung: đồng nhất về cảm xúc, đồng
nhất trong cách nhìn nhận và giải quyết vấn đề, đồng nhất về thói quen, niềm tin,…
- Các cá nhân trong nhóm XH nếu bị đồng hóa quá mức sẽ trở nên bị động,
đánh mất bản sắc riêng.
2.3. Cơ chế thỏa hiệp
- Thỏa hiệp là sự nhân nhượng của cá nhân trước áp lực nhóm thể hiện ở
việc cá nhân thay đổi cách ứng xử và thái độ của mình cho phù hợp với đa số.
- Thỏa hiệp là cơ chế tạo ra sự thống nhất giữa các cá nhân trong nhóm mặc
dù có sự khác biệt nhất định.
- Thỏa hiệp được coi là một cơ chế mang màu sắc văn hóa.
- Có liên quan mật thiết đến các quy luật bắt chước, cơ chế lây lan, cơ chế ám thị,… 3 loại thỏa hiệp:
- Thỏa hiệp bên ngoài: là sự tiếp nhận ý kiến của nhóm một cách hình thức
(bằng mặt nhưng không bằng lòng)
- Thỏa hiệp bên trong: là sự biến đổi thực sự thái độ của cá nhân cho phù hợp với đa số.
- Thỏa hiệp độc lập: là dạng phụ thuộc ngược với ý kiến đa số.
Một số yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa hiệp:
- Nhóm các yếu tố cá nhân: giới tính, lứa tuổi, trí tuệ, trình độ nhận thức,..
- Nhóm yếu tố tâm lý xã hội: quy mô, trình độ phát triển của nhóm, tính chất
của các mối quan hệ trong nhóm, vị trí của cá nhân, mức độ phụ thuộc lẫn nhau trong nhóm,... TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Ngày 7/2/2023
Chương 4. GIAO TIẾP XÃ HỘI I. Khái niệm chung
- Là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con Giao tiếp
người thông qua đó con người trao đổi về thông
tin, chia sẻ cảm xúc, tri giác lẫn nhau.
- Là quá trình cá nhân tương tác với nhau
trong nhóm XH cụ thể. Thông qua giao tiếp Giao tiếp XH
ngôn ngữ và phi ngôn ngữ con người trao
đổi thông tin với nhau, hiểu được nhau, để
hành động và ứng xử phù hợp với hoàn cảnh và
những chuẩn mực do XH quy định.
II. Các yếu tố làm nên hiệu quả của quá trình giao tiếp XH Đọc TL TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Ngày 14/02/2023
Phần thi: 3 câu (bao gồm cả Ứng dụng trong lĩnh vực truyền thông, trong tâm lý học xã hội)
CHƯƠNG 5: ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI, ĐỊNH KIẾN XÃ HỘI VÀ SỰ XÂM KÍCH I.
Ảnh hưởng xã hội
- Khái niệm: là hiện tượng tâm lý xã hội; là sự tác động của các cá nhân khác
lên hành vi của cá nhân khi họ ở trong một nhóm xã hội nhất định; thể hiện
qua hai xu hướng tích cực (khích lệ xã hội) và tiêu cực (lười biếng xã hội);
- Thực hiện qua cơ chế tâm lý và quy luật tâm lý (bắt chước, lây lan, ám thị).
- Các yếu tố ảnh hưởng đến ảnh hưởng xã hội:
+ Môi trường văn hóa: chuẩn mực trong các mối quan hệ xã hội, trong ứng xử… + Lối sống
+ Gioi tính (thường giới tính nữ dễ bị ảnh hưởng hơn) + Nghề nghiệp…
- Các dạng ảnh hưởng xã hội: a dua, tuân thủ, phục tùng II.
Định kiến xã hội - Khái niệm:
+ là sự phán xét, thái độ tiêu cực, bất hợp lý, ý kiến đánh giá trước về một
vấn đề nào đó dựa trên những nhận thức thiếu căn cứ, phiến diện và một
chiều của chủ thể mang định kiến.
+ là quan niệm đơn giản, máy móc, thường dùng không đúng sự thật về một
xã hội, một cá nhân hay một nhóm xã hội.
+ là một hiện tượng mang tính tiêu cực, bất hợp lý trong ứng xử với thế giới
xung quanh, tạo nên sự phân biệt xã hội. - Nguồn gốc:
+ định kiến xã hội không có sẵn. nó được hình thành qua quá trình lâu dài và
có thể được truyền lại cho thế hệ sau thông qua các tập tục (phong tục, tập
quán…) của cộng đồng.
+ quan niệm (nhận thức) không đúng/sai lệch về một vấn đề xã hội hay về
một cá nhân, một nhóm người nào đó. TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
“Một giọt máu đào hơn ao nước lã”
“Mấy đời bánh đúc có xương- mấy đời dì ghẻ lại thương con chồng”.
+ được hình thành ngay trong đời sống gia đình
+ các biểu tượng xã hội, ca dao, tục ngữ,…
+ do các nguyên nhân XH khác: khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng
miền, giữa các tầng lớp XH..
- Cấu trúc định kiến xã hội: TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI Ngày 19/2/2023 SỰ XÂM KÍCH 1. Khái niệm
Xâm kích: là sự tấn công người khác với mục đích làm hại họ.
+ Người có hành vi xâm kích có thể tấn công trực tiếp hoặc gián tiếp đến người
khác hoặc có thể dùng lời nói hoặc hành động để làm hại người khác;
+ hành vi xâm kích có thể thỏa mãn một nhu cầu, động cơ nào đó của chủ thể mang hành vi xâm kích;
+ Hành vi xâm kích bị xã hội lên án và phê phán.
- Những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi xâm kích
+ Cảm xúc: tính cách nóng nảy, trạng thái tinh thần mệt mỏi, tâm trạng chán
nản, cảm xúc tiêu cực,…)
+ Mức sống, lối sống, sắc tộc, giới tính,…
- Một số biện pháp giảm thiểu hành vi xâm kích
+ Phạt kết hợp với tham vấn.
+ Sử dụng quá trình thấu cảm
+ Tự bản thân chủ động phân tán hoặc xao lãng và có thể kiềm chế, kiểm soát
sự ấm ức, cảm xúc tích cực,… TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
CHƯƠNG 6: NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI I.
KHÁT QUÁT CHUNG VỀ NHÂN CÁCH
*Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam
Nhân cách là bộ mặt tâm lý, tổ hợp thái độ riêng, thuộc tính riêng biểu hiện bản
sắc và giá trị xã hội của cá nhân với tư cách là chủ thể của hoạt động, giao tiếp.
- Khái niệm nhân cách: là sự thống nhất giữa phẩm chất (đức) và năng lực
(tài) của cá nhân; là tổ hợp những đặc điểm, thuộc tính tâm lý của cá nhân,
biểu hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân đó.
+ Bản sắc: cái chung (kinh nghiệm xã hội) chuyển thành cái riêng; cái đơn
nhất (kinh nghiệm) của từng người.
+ Gía trị xã hội là phương diện thể hiện giá trị con người; là tất cả những gì
có ý nghĩa đối với xã hội, con người, cá nhân, giá trị tư tưởng, đạo đức, giá trị nhân văn,…
- Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách:
+ Bẩm sinh/ di truyền (Sinh học)
+ Môi trường (Môi trường, xã hội, gia đình, giáo dục)
+ Hoạt động, giao tiếp của cá nhân. II.
SỰ XÃ HỘI HÓA CỦA NHÂN CÁCH 1. XH hóa nhân cách?
- Là quá trình cá nhân tiếp thu, lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử bằng việc
tích cực tham gia vào môi trường xã hội, các quan hệ xã hội;
- Đề cập và nhấn mạnh đến tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mỗi cá nhân;
- Là sự chuyển biến tích cực từ thực thể sinh vật sang thực thể xã hội.
2. Được thể hiện thông qua các giai đoạn:
- Trước khi cá nhân tiến hành hoạt động, lao động. Đây là quá trình cá nhân
tiếp nhận kinh nghiệm xã hội;
- Trong quá trình cá nhân tiến hành hoạt động, lao động; cá nhân tiếp nhận
kinh nghiệm XH và tái tạo kinh nghiệm XH;
- Sau khi hoạt động, lao động kết thúc: quá trình này cá nhân chủ yếu tái tạo
kinh nghiệm XH và các giá trị XH;
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến xã hội hóa của nhân cách + gia đình TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI + xã hội + trường học + tập thể
III. Quan hệ liên nhân cách
-
Mối quan hệ xã hội:
+ là mối quan hệ diễn ra giữa các cá nhân (chủ thể đảm nhận các vai trò xã hội
khác nhau được nhóm xã hội quy định) với nhau, cá nhân với nhóm xã hội.
+ các mối quan hệ xã hội này được hình thành; dựa trên nền tảng những chức
năng, hành vi của cá nhân; thông qua các vai trò xã hội mà cá nhân đảm nhiệm.
- Các quan hệ xã hội quy định bản chất con người.
- Quan hệ liên nhân cách: là những mối quan hệ về mặt tâm lý- xã hội giữa
các chủ thể trong 1 nhóm xã hội xác định. Quan hệ liên nhân cách được hình
thành và phát triển thông qua:
+ các yếu tố tâm lý- xã hội cụ thể: sự ưa thích, sự gần gũi (địa lý, thể chất,
sinh lý..) sự hấp dẫn về (thể chất, trình độ học vấn, trình độ văn hóa, giới
tính,..); xu hướng, động cơ,…
+ có sự giống và khác nhau về các khía cạnh: gia đình, sở thích, hoàn cảnh,
cách thức thể hiện quan điểm, thái độ,..
+ thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ của hoạt động xã hội,….