Lý thuyết Tế bào gốc - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Tế bào gốc trưởng thành, còn được gọi là tế bào gốc sinh dưỡng (somatic), tránh nhầm với tế bào sinh dưỡng (tế bào soma), là những tế bào tiền thân chưa chuyên hóa. Chúng có chức năng quan trọng là tái tạo các tế bào trưởng thành đã chết và tái sinh các mô bị tổn thương. Khái niệm “trưởng thành” ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi lẽ tế bào gốc thu nhận từ một đứa trẻ sở sinh cũng có thể gọi là tế bào gốc trưởng thành. Điển hình cho loại này là tế bào gốc trung và tế bào gốc tạo máu.

Môn:
Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Tế bào gốc - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Tế bào gốc trưởng thành, còn được gọi là tế bào gốc sinh dưỡng (somatic), tránh nhầm với tế bào sinh dưỡng (tế bào soma), là những tế bào tiền thân chưa chuyên hóa. Chúng có chức năng quan trọng là tái tạo các tế bào trưởng thành đã chết và tái sinh các mô bị tổn thương. Khái niệm “trưởng thành” ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi lẽ tế bào gốc thu nhận từ một đứa trẻ sở sinh cũng có thể gọi là tế bào gốc trưởng thành. Điển hình cho loại này là tế bào gốc trung và tế bào gốc tạo máu.

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|51038363
B. CẤY GHÉP TẾ BÀO TRƯỞNG THÀNH
LÝ THUYẾT
Tế bào gốc trưởng thành, còn được gọi là tế bào gốc sinh dưỡng (somatic), tránh nhầm với tế bào sinh dưỡng (tế
bào soma), là những tế bào tiền thân chưa chuyên hóa. Chúng có chức năng quan trọng là tái tạo các tế bào trưởng
thành đã chết và tái sinh các mô bị tổn thương. Khái niệm “trưởng thành” ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi lẽ tế
bào gốc thu nhận từ một đứa trẻ sở sinh cũng có thể gọi là tế bào gốc trưởng thành. Điển hình cho loại này là tế bào
gốc trung và tế bào gốc tạo máu.
Ở người, có ba nguồn đã được biết của các tế bào gốc trưởng thành có khả năng sinh ra thế hệ tế bào sau giống như
nó:
1. Tủy xương được lấy từ phương thức
khoan vào xương (điển hình là xương đùi
hay xương chậu). Tủy xương là nơi bao
gồm phong phú các tế bào gốc trưởng
thành, đã được sử dụng trong điều trị một
số bệnh bao gồm xơ gan, thiếu máu cục bộ
mạn tính và suy tim giai đoạn cuối. Số
lượng tế bào gốc tủy xương giảm theo tuổi
và lớn hơn ở nam giới so với nữ giới trong
những năm sinh đẻ.
2. Mô mỡ (gồm các tế bào mỡ) được lấy bằng phương pháp hút mỡ.
3. Máu, trong đó máu được rút ra từ người hiến tặng (tương tự như hiến máu), đi qua máy tách chiết các tế bào
gốc và trả lại các phần khác của máu cho người hiến.
Tế bào gốc vạn năng cảm ứng (iPS): là tế bào gốc nhân tạo được tạo từ tế bào trưởng thành qua quá trình tái lập
trình bộ gen. Tế bào gốc này được sử dụng rộng rãi vì không lấy từ phôi thai người mà vẫn có tính vạn năng cao
như tế bào gốc toàn năng.
Vic s dng tếo ES (tế bào gc phôi) và tế bào gc trưởng thành có gì ging và
khác nhau?
- Giống nhau: Đều da trên kh năng tăng sinh biệt hóa ca tế bào nhằm đê thay
thếcho các tế bào, mô hay cơ quan bị tổn thương.
- Khác nhau: Cy ghép các tế bào gốc trưởng thành thường d ghép. Do đó, một hn
chếcủa phương pháp này là khi tiến hành cn phi s dng các thuc gây c chế min dch
hay chiếu x, làm giảm đáp ứng thi loi của cơ thê chủ vi tế bào ghép.
lOMoARcPSD|51038363
Ghép tế bào gốc được sử dụng để thay thế các tế bào tủy xương đã bị phá hủy bởi ung thư hoặc bởi hóa trị và/hoặc
xạ trị khi điều trị ung thư.
Các phương pháp ghép
Ghép tự thân (tự ghép)
Tế bào gốc được lấy từ chính bản thân bệnh nhân, lấy từ máu ngoại vi huy động hoặc dịch tủy xương, sau đó
được bảo quản đông lạnh.
Ghép tế bào gốc tự thân
nhiều phương pháp ghép tế bào gốc khác nhau. Tất cả đều sử dụng hóa trị liều rất cao (đôi khi kết hợp với xạ
trị) để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa chất liều cao cũng có thể tiêu diệt tất cả các tế bào gốc của bệnh nhân và có thể
khiến tủy xương ngừng hoàn toàn việc tạo ra các tế bào máu trong một khoảng thời gian nhất định. Nói cách khác,
tất cả các tế bào gốc ban đầu của một người đều bị phá hủy một cách có chủ đích. Nhưng vì cơ thể chúng ta cần các
tế bào máu để hoạt động, nên đây chính lúc cần ghép tế bào gốc. Việc cấy ghép các tế bào khỏe mạnh cho phép
các bác sử dụng hóa trliều cao hơn nhằm tiêu diệt tất cả các tế bào ung thư, các tế bào gốc được cấy ghép s
phát triển thành các tế bào máu trưởng thành, khỏe mạnh, hoạt động bình thường và tái sản xuất các tế bào không ung
thư.
Ghép đồng loài (dị ghép)
Tế bào gốc lấy từ người hiến hòa hoàn toàn hay một phần kháng nguyên bạch cầu người với bệnh nhân, gồm
người hiến cùng huyết thống như anh, chị, em ruột, bố mẹ hoặc người hiến không cùng huyết thống.
lOMoARcPSD|51038363
Ghép t bào gc d ghépế
Phương pháp ghép tủy sử dụng tế bào gốc từ một người khác (không phải từ bệnh nhân ung thư). Trong những
trường hợp y, ghép tế bào gốc có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư bằng cách khác ngoài việc thay thế tế bào
gốc. Các tế bào được hiến khả năng tìm tiêu diệt các tế bào ung thư tốt hơn so với các tế bào miễn dịch của
người từng bị ung thư. Đó được gọi hiệu ứng “mô ghép chống khối u” hay “mô ghép chống bạch cầu cấp”.
ghép là các tế bào được hiến. Hiệu ứng này được hiểu là một phương pháp ghép tủy nào đó thực sự giúp diệt các tế
bào ung thư, đồng thời giải cứu tủy xương và cho phép tế bào gốc sản sinh các tế bào máu bình thường.
THÀNH TỰU
https://youtu.be/oLMWPgo6jUY
Quy trình thực hiện ghép tế bào gốc chữa ung thư máu
Bước 1: Bệnh nhân sẽ được khám và xét nghiệm một vài ngày trước khi cấy ghép. Trong quá trình nằm viện,
bác sĩ sẽ đặt một ống vào tĩnh mạch lớn ở ngực của người bệnh. Ống này được gọi là catheter tĩnh mạch trung
ương. Nó cho phép bác sĩ dễ dàng truyền dịch hoặc lấy máu để xét nghiệm.
Catheter tĩnh mạch trung ương:
Bước 2: Để giúp cơ thể người bệnh chuẩn bị cấy ghép, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân liều hóa trị cao và có thể là x
trị. Phương pháp điều trị này sẽ giúp phá hủy các tế bào gốc bị hư hỏng trong tủy xương. Nó cũng ức chế
hệ miễn dịch của cơ thể để không tấn công các tế bào gốc mới sau khi ghép. Một số người có thể thực hiện
nhiều hơn một chu kỳ hóa trị trước khi cấy ghép.
lOMoARcPSD|51038363
Bước 3: Thủ thuật cấy ghép tế bào gốc giống như truyền máu. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ đưa tế
bào gốc vào máu của người bệnh qua đường tĩnh mạch trung tâm. Một khi các tế bào gốc vào trong cơ thể, nó
sẽ đi đến tủy xương và bắt đầu tạo ra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu mới. Quá trình cấy ghép sẽ mất nhiều hơn
một giờ, bao gồm thời gian để chuẩn bị phẫu thuật, cấy ghép và kiểm tra sau phẫu thuật.
Bước 4: Sau cấy ghép, người bệnh được theo dõi trong vòng 6 tháng để điều trị hoặc dự phòng nhiễm trùng
bệnh ghép chống chủ (GVHD). Người bệnh thường sẽ phải dùng thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn
dịch để ngăn các tế bào T của người cho khỏi phản ứng với các phân tử HLA người nhận. Cơ thể người bệnh
sau khi cấy ghép tế bào gốc máu cần được theo dõi sát sao vì hệ thống miễn dịch chưa ổn định, dễ mắc các
bệnh truyền nhiễm.
Bệnh ghép chống chủ (GVHD) Do hệ miễn dịch mới từ người cho và các tế bào người nhận có sự khác nhau, hệ
miễn dịch mới này đôi khi xem các tế bào người nhận là “vật thể lạ” và tấn công chính cơ thể người nhận. Hiện
tượng này gọi là bệnh mảnh ghép chống ký chủ
Nhìn chung, tái phát bệnh xảy ra ở
40 đến 75% người nhận ghép tế bào gốc tạo máu tự thân
10 đến 40% người nhận ghép tế bào gốc dị sinh (dị ghép)
Tỷ lệ thành công (tủy xương không có ung thư) là
30 đến 40% đối với các bệnh nhân u lympho (một dạng bệnh lý ung thư máu khi tế bào hạch bạch huyết phát
triển quá mức kiểm soát tái phát), nhạy cảm với hóa trị liệu
20 đến 50% đối với các bệnh nhân lơ xê mi cấp (1 nhóm bệnh máu ác tính) có đáp ứng
So với đơn hoá trị liệu, ghép tế bào gốc tạo máu giúp cải thiện sự sống còn của các bệnh nhân đa u tủy xương. Tỷ
lệ thành công thấp đối với những bệnh nhân có bệnh tiến triển hoặc ung thư tạng đặc nhạy cảm (ví dụ, các khối u tế
bào mầm). Tỉ lệ tái phát giảm ở những bệnh nhân mắc bệnh ghép chống chủ (GVHD), nhưng tỷ lệ tử vong chung
tăng lên nếu bệnh ghép chống chủ trầm trọng.
Các biện pháp điều trị tích cực, điều trị dự phòng bệnh ghép chống chủ hiệu quả, biện pháp dựa trên cyclosporine (
1 loại thuốc ức chế miễn dịch) và chăm sóc hỗ trợ cải tiến (ví dụ kháng sinh khi cần, dự phòng herpesvirus và
cytomegalovirus) làm tăng tỷ lệ sống còn không bệnh kéo dài sau ghép tế bào gốc tạo máu.
| 1/4

Preview text:

lOMoARcPSD| 51038363
B. CẤY GHÉP TẾ BÀO TRƯỞNG THÀNH LÝ THUYẾT
Tế bào gốc trưởng thành, còn được gọi là tế bào gốc sinh dưỡng (somatic), tránh nhầm với tế bào sinh dưỡng (tế
bào soma), là những tế bào tiền thân chưa chuyên hóa. Chúng có chức năng quan trọng là tái tạo các tế bào trưởng
thành đã chết và tái sinh các mô bị tổn thương. Khái niệm “trưởng thành” ở đây chỉ có ý nghĩa tương đối, bởi lẽ tế
bào gốc thu nhận từ một đứa trẻ sở sinh cũng có thể gọi là tế bào gốc trưởng thành. Điển hình cho loại này là tế bào
gốc trung và tế bào gốc tạo máu.
Ở người, có ba nguồn đã được biết của các tế bào gốc trưởng thành có khả năng sinh ra thế hệ tế bào sau giống như nó: 1.
Tủy xương được lấy từ phương thức
khoan vào xương (điển hình là xương đùi
hay xương chậu). Tủy xương là nơi bao
gồm phong phú các tế bào gốc trưởng
thành, đã được sử dụng trong điều trị một
số bệnh bao gồm xơ gan, thiếu máu cục bộ
mạn tính và suy tim giai đoạn cuối. Số
lượng tế bào gốc tủy xương giảm theo tuổi
và lớn hơn ở nam giới so với nữ giới trong những năm sinh đẻ. 2.
Mô mỡ (gồm các tế bào mỡ) được lấy bằng phương pháp hút mỡ. 3.
Máu, trong đó máu được rút ra từ người hiến tặng (tương tự như hiến máu), đi qua máy tách chiết các tế bào
gốc và trả lại các phần khác của máu cho người hiến.
Tế bào gốc vạn năng cảm ứng (iPS): là tế bào gốc nhân tạo được tạo từ tế bào trưởng thành qua quá trình tái lập
trình bộ gen. Tế bào gốc này được sử dụng rộng rãi vì không lấy từ phôi thai người mà vẫn có tính vạn năng cao
như tế bào gốc toàn năng.
Việc sử dụng tế bào ES (tế bào gốc phôi) và tế bào gốc trưởng thành có gì giống và khác nhau? -
Giống nhau: Đều dựa trên khả năng tăng sinh và biệt hóa của tế bào nhằm đê thay
thếcho các tế bào, mô hay cơ quan bị tổn thương. -
Khác nhau: Cấy ghép các tế bào gốc trưởng thành thường là dị ghép. Do đó, một hạn
chếcủa phương pháp này là khi tiến hành cần phải sử dụng các thuốc gây ức chế miễn dịch
hay chiếu xạ, làm giảm đáp ứng thải loại của cơ thê chủ với tế bào ghép. lOMoARcPSD| 51038363
Ghép tế bào gốc được sử dụng để thay thế các tế bào tủy xương đã bị phá hủy bởi ung thư hoặc bởi hóa trị và/hoặc
xạ trị khi điều trị ung thư.
Các phương pháp ghép
Ghép tự thân (tự ghép)
Tế bào gốc được lấy từ chính bản thân bệnh nhân, lấy từ máu ngoại vi huy động hoặc dịch tủy xương, sau đó
được bảo quản đông lạnh.
Ghép tế bào gốc tự thân
Có nhiều phương pháp ghép tế bào gốc khác nhau. Tất cả đều sử dụng hóa trị liều rất cao (đôi khi kết hợp với xạ
trị) để tiêu diệt tế bào ung thư. Hóa chất liều cao cũng có thể tiêu diệt tất cả các tế bào gốc của bệnh nhân và có thể
khiến tủy xương ngừng hoàn toàn việc tạo ra các tế bào máu trong một khoảng thời gian nhất định. Nói cách khác,
tất cả các tế bào gốc ban đầu của một người đều bị phá hủy một cách có chủ đích. Nhưng vì cơ thể chúng ta cần các
tế bào máu để hoạt động, nên đây chính là lúc cần ghép tế bào gốc. Việc cấy ghép các tế bào khỏe mạnh cho phép
các bác sĩ sử dụng hóa trị liều cao hơn nhằm tiêu diệt tất cả các tế bào ung thư, và các tế bào gốc được cấy ghép sẽ
phát triển thành các tế bào máu trưởng thành, khỏe mạnh, hoạt động bình thường và tái sản xuất các tế bào không ung thư.
Ghép đồng loài (dị ghép)
Tế bào gốc lấy từ người hiến hòa hoàn toàn hay một phần kháng nguyên bạch cầu người với bệnh nhân, gồm
người hiến cùng huyết thống như anh, chị, em ruột, bố mẹ hoặc người hiến không cùng huyết thống. lOMoARcPSD| 51038363
Ghép t bào gc d ghépế ố ị
Phương pháp ghép tủy sử dụng tế bào gốc từ một người khác (không phải từ bệnh nhân ung thư). Trong những
trường hợp này, ghép tế bào gốc có thể hỗ trợ điều trị một số bệnh ung thư bằng cách khác ngoài việc thay thế tế bào
gốc. Các tế bào được hiến có khả năng tìm và tiêu diệt các tế bào ung thư tốt hơn so với các tế bào miễn dịch của
người từng bị ung thư. Đó được gọi là hiệu ứng “mô ghép chống khối u” hay “mô ghép chống bạch cầu cấp”. Mô
ghép là các tế bào được hiến. Hiệu ứng này được hiểu là một phương pháp ghép tủy nào đó thực sự giúp diệt các tế
bào ung thư, đồng thời giải cứu tủy xương và cho phép tế bào gốc sản sinh các tế bào máu bình thường. THÀNH TỰU https://youtu.be/oLMWPgo6jUY
Quy trình thực hiện ghép tế bào gốc chữa ung thư máu
Bước 1: Bệnh nhân sẽ được khám và xét nghiệm một vài ngày trước khi cấy ghép. Trong quá trình nằm viện,
bác sĩ sẽ đặt một ống vào tĩnh mạch lớn ở ngực của người bệnh. Ống này được gọi là catheter tĩnh mạch trung
ương. Nó cho phép bác sĩ dễ dàng truyền dịch hoặc lấy máu để xét nghiệm.
Catheter tĩnh mạch trung ương:
Bước 2: Để giúp cơ thể người bệnh chuẩn bị cấy ghép, bác sĩ sẽ cho bệnh nhân liều hóa trị cao và có thể là xạ
trị. Phương pháp điều trị này sẽ giúp phá hủy các tế bào gốc bị hư hỏng trong tủy xương. Nó cũng ức chế
hệ miễn dịch của cơ thể để không tấn công các tế bào gốc mới sau khi ghép. Một số người có thể thực hiện
nhiều hơn một chu kỳ hóa trị trước khi cấy ghép. lOMoARcPSD| 51038363 •
Bước 3: Thủ thuật cấy ghép tế bào gốc giống như truyền máu. Trong quá trình phẫu thuật, bác sĩ sẽ đưa tế
bào gốc vào máu của người bệnh qua đường tĩnh mạch trung tâm. Một khi các tế bào gốc vào trong cơ thể, nó
sẽ đi đến tủy xương và bắt đầu tạo ra hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu mới. Quá trình cấy ghép sẽ mất nhiều hơn
một giờ, bao gồm thời gian để chuẩn bị phẫu thuật, cấy ghép và kiểm tra sau phẫu thuật. •
Bước 4: Sau cấy ghép, người bệnh được theo dõi trong vòng 6 tháng để điều trị hoặc dự phòng nhiễm trùng
bệnh ghép chống chủ (GVHD). Người bệnh thường sẽ phải dùng thuốc kháng sinh, thuốc ức chế miễn
dịch
để ngăn các tế bào T của người cho khỏi phản ứng với các phân tử HLA người nhận. Cơ thể người bệnh
sau khi cấy ghép tế bào gốc máu cần được theo dõi sát sao vì hệ thống miễn dịch chưa ổn định, dễ mắc các bệnh truyền nhiễm.
Bệnh ghép chống chủ (GVHD) Do hệ miễn dịch mới từ người cho và các tế bào người nhận có sự khác nhau, hệ
miễn dịch mới này đôi khi xem các tế bào người nhận là “vật thể lạ” và tấn công chính cơ thể người nhận. Hiện
tượng này gọi là bệnh mảnh ghép chống ký chủ
Nhìn chung, tái phát bệnh xảy ra ở •
40 đến 75% người nhận ghép tế bào gốc tạo máu tự thân •
10 đến 40% người nhận ghép tế bào gốc dị sinh (dị ghép)
Tỷ lệ thành công (tủy xương không có ung thư) là •
30 đến 40% đối với các bệnh nhân u lympho (một dạng bệnh lý ung thư máu khi tế bào hạch bạch huyết phát
triển quá mức kiểm soát tái phát), nhạy cảm với hóa trị liệu •
20 đến 50% đối với các bệnh nhân lơ xê mi cấp (1 nhóm bệnh máu ác tính) có đáp ứng
So với đơn hoá trị liệu, ghép tế bào gốc tạo máu giúp cải thiện sự sống còn của các bệnh nhân đa u tủy xương. Tỷ
lệ thành công thấp đối với những bệnh nhân có bệnh tiến triển hoặc ung thư tạng đặc nhạy cảm (ví dụ, các khối u tế
bào mầm). Tỉ lệ tái phát giảm ở những bệnh nhân mắc bệnh ghép chống chủ (GVHD), nhưng tỷ lệ tử vong chung
tăng lên nếu bệnh ghép chống chủ trầm trọng.
Các biện pháp điều trị tích cực, điều trị dự phòng bệnh ghép chống chủ hiệu quả, biện pháp dựa trên cyclosporine (
1 loại thuốc ức chế miễn dịch) và chăm sóc hỗ trợ cải tiến (ví dụ kháng sinh khi cần, dự phòng herpesvirus và
cytomegalovirus) làm tăng tỷ lệ sống còn không bệnh kéo dài sau ghép tế bào gốc tạo máu.