Lý thuyết Thế nào là tồn tại xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội

Lý thuyết Thế nào là tồn tại xã hội - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Mở Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thế nào là tồn tại xã hội ?- Tồn tại xã hội là khái niệm của triết học Mác
– Leenin dùng đểchỉ phương thức và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hộitrong một giai đoạn lịch sử nhất định.- Tồn tại xã hội được xem xét
như một chỉnh thế thống nhất baogồm ba yếu tố cơ bản : Phương thức
sản xuất, điều kiện tựnhiên và dân số . Trong 3 yếu tố trên thì Phương
thức sản xuấtlà yếu tố cơ bản để cấu thành tồn tại xã hội , vì nó quyết
địnhtính chất và cấu trúc của xã hội cũng như số lượng , chất lượngsản
phẩm lao động.
*Thế nào là ý thức xã hội ?- Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ đời sống tinh
thần của xã hộinhư tâm lý, tình cảm, tập quán, truyền thống và hệ thống
cácquan điểm tư tưởng được đúc kết trong các hình thái ý thức xãhội
như : Chính trị, Pháp luật, Khoa học, Đạo đức, Tôn giáo, Vănhóa, Triết
học ,… - Ý thức xã hội tồn tại đa dạng và phong phú, bao gồm
nhiềuhiện tượng tinh thần khác nhau, trong đó có hiện tượng phảnánh
tồn tại xã hội một cách tự phát, trực tiếp, có hiện tượng ánhmột cách
trực tiếp. Căn cứ vào tính chất phản ánh đó, người taphân ý thức xã hội
nói chung thành Tâm lý xã hội và Hệ tưtưởng.+ Tâm lý xã hội hay ý thức
đời thường : bao gồm toàn bộ nhữngthị hiếu thường ngày của xã hội ,
như thị hiếu về ăn , mặc, thẩmmỹ, cảm thụ nghệ thuật, vui chơi giải trí và
những tình cảm, ướcmuốn, thói quen, phong tục, tập quán của xã hội .+
Hệ tư tưởng hay ý thức lý luận : là toàn bộ những quan niệm,những tư
tưởng được hệ thống hóa và đúc kết thành các họcthuyết khoa học,
chính trị, xã hội, phản ánh đời sống vật chấtxã hội theo lập trường giai
cấp nhất định.
*Nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
- Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nósinh ra
và quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ nàyđược biểu hiện
là: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyếtđịnh ý thức xã hội, điều đó
được thể hiện cụ thể là:– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy.
Tức là người takhông thể tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con
người, màphải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã
hộiđể lý giải cho ý thức xã hội.– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn
bản, nhất là khiphương thức SX đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức
xã hộicũng phải thay đổi theo
I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
1. Khái niệm:
- Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người
với
tự nhiên và giữa con người với nhau.
- Trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh
tế giữa con
người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong
quá
trình hình thành xã hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
VD: Thời tiền sử, các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ.
Công
cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kỹ thuật chế tác, có nhiều
loại hình ổn định nhằm phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết và
tận
dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…Bên cạnh
đó
điều kiện khí hậu thuận lợi cộng với sự đa dạng của các loài động thực vật tạo
nên
nguồn tài nguyên rất phong phú.
2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội gồm có:
- Một là, phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó.
Ví dụ: phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành
điều
kiện sinh hoạt vật chất truyền thống của người Việt Nam.
- Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như:
các điều kiện
khí hậu, đất đai, sông hồ,... tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn
của
cộng đồng xã hội.
- Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tính chất
lưu dân cư, mô
hình tổ chức dân cư,...
Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn
nhau tạo thành
điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật
chất là yếu tố
cơ bản nhất. Bởi vì: trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định
sự tác động
của con người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy.
Ví dụ: trong điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông ngòi,... tất
yếu làm hình
thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích hợp nhất đối với người Việt
Nam. Để tiến
hành được phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân
cư làng, xã, có
tính ổn định bền vững,...
II. Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm
- Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh
từ tồntại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định.Ví dụ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, nhân
đạo nhân nghĩa;truyền thống hiếu học được truyền từ đời này sang đời
khác. Ngoài ra Việt Namcó hệ thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc
Việt trong nhiều thế kỷ, nhất làphong kiến là tư tưởng Nho giáo.Ta cần
thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân.- Ý
thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt, cụ
thể. Ýthức của các cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội với những mức
độ khác nhau.Do đó, nó hiển nhiên là mang tính xã hội. Song, ý thức cá
nhân không phải baogiờ cũng thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm
phổ biến của một cộng đồng,một tập đoàn xã hội, một thời đại xã hội
nhất định.- Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ
phận, những hình tháikhác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những
phương thức khác nhau. Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong
mối liên hệ hữu cơ, biện chứng vớinhau, thâm nhập vào nhau và làm
phong phú cho nhau.2. Kết cấu của ý thức xã hộia) Ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận- Ý thức xã hội thông thường là những tri thức,
những quan niệm của con ngườihình thành một cách trực tiếp trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệthống hóa, khái quát hóa.- Ý
thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát
hóathành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái
niệm, phạmtrù, quy luật…- Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh
động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sốnghàng ngày, thường xuyên chi phối
cuộc sống đó. Trình độ ý thức thông thườngtuy thấp hơn ý thức lý luận,
nhưng tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan trọng cho
sự hình thành các lý thuyết khoa học.b) Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng●
Tâm lý xã hội- Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ước
muốn, thói quen, tậpquán… của con người, của một bộ phận xã hội
hoặc của toàn xã hội hìnhthành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống
hàng ngày của họ và phản ánhđời sống đó.- Đặc điểm: + Phản ánh một
cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày của con người.+ Đây là sự phản
ánh có tính tự phát, thường ghi lại những mặt bề ngoài củatồn tại xã hội.
+ Không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối
quanhệ xã hội của con người.+ Vẫn còn mang tính kinh nghiệm, chưa
được thể hiện về mặt lý luận, còn yếu tố trí tuệ thì đan xen với yếu tố tình cảm.
- Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm lý xã hội trong
sự phát triển của ý thức xã hội.● Hệ tư tưởng- Hệ tư tưởng là khái niệm
chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thànhkhi con người nhận
thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất củamình.- Đặc điểm:
+ Được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện
tượng+ Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội+ Được
hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất địnhvà
truyền bá trong xã hội+ Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã
hội, là hệ thống những quanđiểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo…), kếtquả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm
xã hội.
kế thừa trực tiếp từ nền triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh
và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.- Trong sự phát triển của mình ý
thức xã hội có tính kế thừa nên không thể giải thích một tư tưởng nào đó
nếu chỉ dựa vào trình độ, hiện trạng phát triển kinh tế và các quan hệ
kinh tế - xã hội. Chẳng hạn, trình độ phát triển kinh tế của nước Pháp
vào thế kỷ XVIII kém xa nước Anh nhưng tư tưởng lý luận thì nước
Pháp tiên tiến hơn nước Anh nhiều. Tương tự như vậy, kinh tế nước
Đức đầu thế kỷ XIX kém xa nước Anh và nước Pháp nhưng nền triết
học của nước Đức thì vượt xa hai nước kia. Điều đó chứng tỏ rằng, sự
phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ cũng song hành với sự
phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế.- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng,
trong các xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những
di sản khác nhau của những giai đoạn trước. Giai cấp tiến bộ đang lên
sẽ chọn kế thừa những tư tưởng tiến bộ của thời đại trước, tráilại, giai
cấp lỗi thời, đi xuống bao giờ cũng chọn tiếp thu những tư tưởng và lý
thuyết bảo thủ, phản tiến bộ để cố gắng tìm cách duy trì sự thống trị của
mình.VD: Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư
tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật
và nhân bản của thời cổ đại.- Quan điểm của triết học Mác – Lênin về
tính kế thừa của ý thức xã hội có ýnghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây
dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội xãhội chủ nghĩa. V.I. Lênin nhấn
mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phảiphát huy những thành tựu
và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hoá nhânloại từ cổ chí kim trên
cơ sở thế giới quan mác-xít.3. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý
thức xã hội ảnh hưởng tới tồn tại xã hội.Thông thường, trong mỗi thời
đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức
xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi phối các hình thái ý thức
xã hội khác. Điều này nói lên rằng, các hình thái ý thức xã hội không chỉ
chịu sự tác động quyết định của tồn tại xã hội, mà còn chịu sự tác động
lẫn nhau. Mối liên hệ và tác động lẫn nhau đó giữa các hình thái ý thức
xã hội làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những tính chất và những
mặt không thể giải thích trực tiếp được bằng các quan hệ vật chất.VD: Ở
Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở
Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần
xã hội nhưtriết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền.Bên cạnh
đó, trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính
trịcó vai trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng
định hướngcho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái
ý thức khác. Trongđiều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư
tưởng như triết học, văn họcnghệ thuật… mà tách rời đường lối chính trị
đúng đắn của Đảng sẽ không tránhkhỏi rơi vào những quan điểm sai
lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệpcách mạng của nhân
dân.4. Ý thức xã hội tác động ngược trở lại tồn tại xã hội
Sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội của các hình thái ý thức xã hội mạnh hay
yếu còn phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể; vào các quan hệ kinh tế vốn
là cơ sở hình thành các hình thái ý thức xã hội; vào trình độ phản ánh và sự xâm
nhập của ý thức xã hội vào quần chúng cả chiều sâu, chiều rộng; và đặc biệt là vào
vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng đó. Do đó, cần phân biệt ý
thức xã hội tiến bộ với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở sự tiến bộ xã hội. Ta có thể kết
luận, ý thức xã hội, với tính cách là thể thống nhất độc lập, tích cực tác động ngược
trở lại lên tồn tại xã hội nói riêng và lên đời sống xã hội nói chung.→ Như vậy,
nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xãhội
chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời sống
tinh thầnxã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường
về mối quan hệgiữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.** Ý nghĩa phương pháp luận:-
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời
sốngxã hội. → Vì vậy công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được
tiếnhành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.- Cần quán triệt
rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thứcxã hội.Mặt
khác, cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu
dẫnđến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại,
những tác độngcủa đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có
thể tạo ra những biến đổimạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.Cần thấy rằng chỉ có
thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủnghĩa trên cơ sở
cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xáclập, phát
triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự
nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá.IV. LIÊN HỆ VIỆT NAMa) Tình hình Việt Nam
hiện nay-Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hộinhập quốc tế với nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen.
Mộtmặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy tác động tích cực
củađời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế vào công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan trong việc
xâydựng văn hóa, con người mới. Cụ thể, Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã thúc đẩy phát triển lực lượng sản
xuất ởViệt Nam, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế có
sựchuyển dịch tích cực từ nông lâm ngư nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
- Những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá đã và đang làm chao đảo nhiều giá
trịtinh thần nói chung, nhân cách con người nói riêng. Đặc biệt, một số giá trị đạo
đứctốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền
thốngcủa dân tộc Việt Nam đang có nguy cơ bị mai một và bào mòn. Trong quá trình
điềuchỉnh theo cơ chế thị trường, dễ dẫn đến cuộc cạnh tranh, ganh đua làm giàu
bằngmọi thủ đoạn, làm phá vỡ những giá trị văn hóa.VD: Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra
lối sống hưởng thụ, xa hoa, lãng phí và cũng hình thành nêntâm lí sính ngoại của
người dân.- Không chỉ vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là nhân tố đặc biệt
quan trọng, quyđịnh sự phát triển, vận hành xã hội trong thế kỷ 21. Đặc trưng nổi bật
của cách mạngcông nghiệp 4.0 là sự kết hợp công nghiệp trong các lĩnh vực khác
nhau, nhờ đó xóabỏ dần các ranh giới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế,
chính trị, xã hộicùng rất nhiều những thành tựu.- Nhưng bên cạnh đó, vấn đề chính
trị, tôn giáo còn nhiều bất cập, xuất hiện cảnhững hệ tư tưởng lệch lạc.VD: Tình
trạng tham gia biểu tình, chống đối gây bất ổn chính trị trong nước.- Đặc biệt, giới trẻ
ở Việt Nam đang gặp phải những vấn đề mà không phải ai cũngcó thể tự nhận ra +
Thứ nhất, thế hệ trẻ ngày nay có sự tiếp xúc, học hỏi từ nhiều nền văn hóa. Do
đó,táo bạo, dám nghĩ dám làm là kim chỉ nam cho những ý tưởng của họ. Cũng
từđó, một bộ phận bước đầu đạt được thành công đã ngủ quên trên chiến
thắng,không tiếp tục học tập thế hệ đi trước. + Thứ hai, việc giáo dục tư tưởng đạo
đức hoặc chưa được coi trọng trọng đúngmức, hoặc quá cứng nhắc nên người trẻ
còn chưa được trang bị đầy đủ lý luận vềmặt tư tưởng khi bước ra hội nhập với thế
giới.b) Xây dựng ý thức xã hội ở Việt NamTừ những tình hình nói trên của Việt Nam,
nhóm chúng em đã nghiên cứu và tìm hiểu đượcmột vài biện pháp để Xây dựng ý
thức xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0. Có thể thể
nói, xây dựng ý thức xã hội là quá trình lâu dài, phức tạp, để cóhiệu quả, trước hết
chúng ta cần:+Đẩy mạnh công cuộc xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới,
con ngườimới. Khi nghiên cứu sự vận động của lịch sử qua các thời kỳ, C.Mác và
Ph.Ăngghenđã khái quát: “Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của
họ; trái lại, tồntại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”. Ý thức xã hội mới luôn bị
chi phối bởiđiều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện kinh tế của xã hội mới. Vì vậy, xây
dựng ý thứcxã hội mới phải bắt đầu từ việc xây dựng đời sống vật chất của xã hội
mới.+Không ngừng hoàn thiện ý thức xã hội mới theo hướng khoa học, cách
mạng,tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, con người mới. Chúng ta cần
đẩymạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời làm sáng tỏ những vấn đề lý
luậnđồng thời cần chú trọng vấn đề kế thừa và đổi mới những giá trị truyền thống
của dântộc. Đó không chỉ là sự gìn giữ, bảo lưu các giá trị truyền thống, mà còn tiếp
thu cóchọn lọc các giá trị tinh thần được du nhập từ bên ngoài.
1) Ví dụ về tồn tại xã hội
Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội để chế
tác công cụ. Công cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn
trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời
sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
2) Ví dụ về ý thức xã hội Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa
của dân tộcvà nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền
thống hiếu học được truyền từ đời này sang đời khác. Ngoài ra Việt Nam
có hệ thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc Việt trong nhiều thế kỉ, nhất
là phong kiến là tư tưởng Nho giáo.3) Ví dụ về tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội này và dần dần lớn mạnh thì
nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với
công lý, không phù hợp với lý tính con người và cần được thay thế bằng
chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn 4) Ví dụ về ý thức
xã hội có tính kế thừa -Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các
nhàtư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng
duy vật và nhân bản của thời cổ đại. -Giai cấp phong kiến các
nước Tây Âu trung cổ ở thời kỳsuy thoái đã ra sức khai thác triết học
của Platôn và những yếu tố duy tâm trong hệ thống triết học của Arixtốt
thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng thành cơ sở triết học của các giáo lý
đạo Thiên chúa. -Hoặc vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các thế
lực tư sản phản động đã phục hồi và phát triển những trào lưu triết học
duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, chủ
nghĩa Tôma mới… để chống lại phong trào cách mạng của giai cấp công
nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác
| 1/7

Preview text:

Thế nào là tồn tại xã hội ?- Tồn tại xã hội là khái niệm của triết học Mác
– Leenin dùng đểchỉ phương thức và điều kiện sinh hoạt vật chất của xã
hộitrong một giai đoạn lịch sử nhất định.- Tồn tại xã hội được xem xét
như một chỉnh thế thống nhất baogồm ba yếu tố cơ bản : Phương thức
sản xuất, điều kiện tựnhiên và dân số . Trong 3 yếu tố trên thì Phương
thức sản xuấtlà yếu tố cơ bản để cấu thành tồn tại xã hội , vì nó quyết
địnhtính chất và cấu trúc của xã hội cũng như số lượng , chất lượngsản phẩm lao động.
*Thế nào là ý thức xã hội ?- Ý thức xã hội bao gồm toàn bộ đời sống tinh
thần của xã hộinhư tâm lý, tình cảm, tập quán, truyền thống và hệ thống
cácquan điểm tư tưởng được đúc kết trong các hình thái ý thức xãhội
như : Chính trị, Pháp luật, Khoa học, Đạo đức, Tôn giáo, Vănhóa, Triết
học ,… - Ý thức xã hội tồn tại đa dạng và phong phú, bao gồm
nhiềuhiện tượng tinh thần khác nhau, trong đó có hiện tượng phảnánh
tồn tại xã hội một cách tự phát, trực tiếp, có hiện tượng ánhmột cách
trực tiếp. Căn cứ vào tính chất phản ánh đó, người taphân ý thức xã hội
nói chung thành Tâm lý xã hội và Hệ tưtưởng.+ Tâm lý xã hội hay ý thức
đời thường : bao gồm toàn bộ nhữngthị hiếu thường ngày của xã hội ,
như thị hiếu về ăn , mặc, thẩmmỹ, cảm thụ nghệ thuật, vui chơi giải trí và
những tình cảm, ướcmuốn, thói quen, phong tục, tập quán của xã hội .+
Hệ tư tưởng hay ý thức lý luận : là toàn bộ những quan niệm,những tư
tưởng được hệ thống hóa và đúc kết thành các họcthuyết khoa học,
chính trị, xã hội, phản ánh đời sống vật chấtxã hội theo lập trường giai cấp nhất định.
*Nguyên lý tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
- Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nósinh ra
và quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH thì quan hệ nàyđược biểu hiện
là: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyếtđịnh ý thức xã hội, điều đó
được thể hiện cụ thể là:– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy.
Tức là người takhông thể tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc con
người, màphải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã
hộiđể lý giải cho ý thức xã hội.– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn
bản, nhất là khiphương thức SX đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức
xã hộicũng phải thay đổi theo
I. TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH 1. Khái niệm: -
Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội, là những mối quan hệ vật chất – xã hội giữa con người với
tự nhiên và giữa con người với nhau. -
Trong đó, quan hệ giữa con người với tự nhiên và quan hệ vật chất, kinh tế giữa con
người với nhau là hai quan hệ cơ bản. Những mối quan hệ này xuất hiện trong quá
trình hình thành xã hội loài người và tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội.
VD: Thời tiền sử, các bộ lạc săn bắt, hái lượm, dùng đá cuội để chế tác công cụ. Công
cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn trong kỹ thuật chế tác, có nhiều
loại hình ổn định nhằm phục vụ đời sống. Thời kì này con người nhận biết và tận
dụng nhiều loại nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…Bên cạnh đó
điều kiện khí hậu thuận lợi cộng với sự đa dạng của các loài động thực vật tạo nên
nguồn tài nguyên rất phong phú.
2. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội gồm có: -
Một là, phương thức sản xuất ra của cải vật chất của xã hội đó.
Ví dụ: phương thức kỹ thuật canh nông lúa nước là nhân tố cơ bản tạo thành điều
kiện sinh hoạt vật chất truyền thống của người Việt Nam. -
Hai là, các yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên - hoàn cảnh địa lý, như: các điều kiện
khí hậu, đất đai, sông hồ,... tạo nên đặc điểm riêng có của không gian sinh tồn của cộng đồng xã hội. -
Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức dân cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư,...
Các yếu tố đó tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng, tác động lẫn nhau tạo thành
điều kiện sinh tồn và phát triển của xã hội, trong đó phương thức sản xuất vật chất là yếu tố
cơ bản nhất. Bởi vì: trình độ của phương thức sản xuất như thế nào sẽ quyết định sự tác động
của con người đến môi trường tự nhiên và quy mô phát triển dân số như thế ấy.
Ví dụ: trong điều kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió mùa, nhiều sông ngòi,... tất yếu làm hình
thành nên phương thức canh tác lúa nước là thích hợp nhất đối với người Việt Nam. Để tiến
hành được phương thức đó, người Việt buộc phải co cụm lại thành tổ chức dân cư làng, xã, có
tính ổn định bền vững,...
II. Ý THỨC XÃ HỘI VÀ KẾT CẤU Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm
- Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội, bao gồm những quan
điểm, tư tưởng cùng những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh
từ tồntại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định.Ví dụ: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, nhân
đạo nhân nghĩa;truyền thống hiếu học được truyền từ đời này sang đời
khác. Ngoài ra Việt Namcó hệ thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc
Việt trong nhiều thế kỷ, nhất làphong kiến là tư tưởng Nho giáo.Ta cần
thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân.- Ý
thức cá nhân là thế giới tinh thần của những con người riêng biệt, cụ
thể. Ýthức của các cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội với những mức
độ khác nhau.Do đó, nó hiển nhiên là mang tính xã hội. Song, ý thức cá
nhân không phải baogiờ cũng thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm
phổ biến của một cộng đồng,một tập đoàn xã hội, một thời đại xã hội
nhất định.- Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần, những bộ
phận, những hình tháikhác nhau phản ánh tồn tại xã hội bằng những
phương thức khác nhau. Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong
mối liên hệ hữu cơ, biện chứng vớinhau, thâm nhập vào nhau và làm
phong phú cho nhau.2. Kết cấu của ý thức xã hộia) Ý thức xã hội thông
thường và ý thức lý luận- Ý thức xã hội thông thường là những tri thức,
những quan niệm của con ngườihình thành một cách trực tiếp trong hoạt
động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệthống hóa, khái quát hóa.- Ý
thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm được hệ thống hóa, khái quát
hóathành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái
niệm, phạmtrù, quy luật…- Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh
động, trực tiếp nhiều mặt cuộc sốnghàng ngày, thường xuyên chi phối
cuộc sống đó. Trình độ ý thức thông thườngtuy thấp hơn ý thức lý luận,
nhưng tri thức kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan trọng cho
sự hình thành các lý thuyết khoa học.b) Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng●
Tâm lý xã hội- Tâm lý xã hội là khái niệm chỉ toàn bộ tình cảm, ước
muốn, thói quen, tậpquán… của con người, của một bộ phận xã hội
hoặc của toàn xã hội hìnhthành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống
hàng ngày của họ và phản ánhđời sống đó.- Đặc điểm: + Phản ánh một
cách trực tiếp điều kiện sống hàng ngày của con người.+ Đây là sự phản
ánh có tính tự phát, thường ghi lại những mặt bề ngoài củatồn tại xã hội.
+ Không có khả năng vạch ra đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc bản chất các mối
quanhệ xã hội của con người.+ Vẫn còn mang tính kinh nghiệm, chưa
được thể hiện về mặt lý luận, còn yếu tố trí tuệ thì đan xen với yếu tố tình cảm.
- Tuy nhiên, chúng ta không thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm lý xã hội trong
sự phát triển của ý thức xã hội.● Hệ tư tưởng- Hệ tư tưởng là khái niệm
chỉ trình độ cao của ý thức xã hội, được hình thànhkhi con người nhận
thức sâu sắc về những điều kiện sinh hoạt vật chất củamình.- Đặc điểm:
+ Được hình thành khi con người nhận thức sâu sắc về sự vật, hiện
tượng+ Có khả năng đi sâu vào bản chất các mối quan hệ xã hội+ Được
hình thành tự giác bởi các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất địnhvà
truyền bá trong xã hội+ Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã
hội, là hệ thống những quanđiểm, tư tưởng (chính trị, triết học, đạo đức,
nghệ thuật, tôn giáo…), kếtquả của sự khái quát hóa những kinh nghiệm xã hội.
kế thừa trực tiếp từ nền triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị học Anh
và chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp.- Trong sự phát triển của mình ý
thức xã hội có tính kế thừa nên không thể giải thích một tư tưởng nào đó
nếu chỉ dựa vào trình độ, hiện trạng phát triển kinh tế và các quan hệ
kinh tế - xã hội. Chẳng hạn, trình độ phát triển kinh tế của nước Pháp
vào thế kỷ XVIII kém xa nước Anh nhưng tư tưởng lý luận thì nước
Pháp tiên tiến hơn nước Anh nhiều. Tương tự như vậy, kinh tế nước
Đức đầu thế kỷ XIX kém xa nước Anh và nước Pháp nhưng nền triết
học của nước Đức thì vượt xa hai nước kia. Điều đó chứng tỏ rằng, sự
phát triển của ý thức xã hội không phải bao giờ cũng song hành với sự
phát triển kinh tế và các quan hệ kinh tế.- Tuy nhiên, cần lưu ý rằng,
trong các xã hội có giai cấp thì các giai cấp khác nhau sẽ kế thừa những
di sản khác nhau của những giai đoạn trước. Giai cấp tiến bộ đang lên
sẽ chọn kế thừa những tư tưởng tiến bộ của thời đại trước, tráilại, giai
cấp lỗi thời, đi xuống bao giờ cũng chọn tiếp thu những tư tưởng và lý
thuyết bảo thủ, phản tiến bộ để cố gắng tìm cách duy trì sự thống trị của
mình.VD: Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các nhà tư
tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng duy vật
và nhân bản của thời cổ đại.- Quan điểm của triết học Mác – Lênin về
tính kế thừa của ý thức xã hội có ýnghĩa to lớn đối với sự nghiệp xây
dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội xãhội chủ nghĩa. V.I. Lênin nhấn
mạnh rằng, văn hoá xã hội chủ nghĩa cần phảiphát huy những thành tựu
và truyền thống tốt đẹp nhất của nền văn hoá nhânloại từ cổ chí kim trên
cơ sở thế giới quan mác-xít.3. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý
thức xã hội ảnh hưởng tới tồn tại xã hội.Thông thường, trong mỗi thời
đại, tuỳ theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể, có những hình thái ý thức
xã hội nào đó nổi lên hàng đầu tác động và chi phối các hình thái ý thức
xã hội khác. Điều này nói lên rằng, các hình thái ý thức xã hội không chỉ
chịu sự tác động quyết định của tồn tại xã hội, mà còn chịu sự tác động
lẫn nhau. Mối liên hệ và tác động lẫn nhau đó giữa các hình thái ý thức
xã hội làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội có những tính chất và những
mặt không thể giải thích trực tiếp được bằng các quan hệ vật chất.VD: Ở
Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở
Tây Âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến mọi mặt tinh thần
xã hội nhưtriết học, đạo đức, nghệ thuật, chính trị, pháp quyền.Bên cạnh
đó, trong sự tác động lẫn nhau giữa các hình thái ý thức, ý thức chính
trịcó vai trò đặc biệt quan trọng. Ý thức chính trị của giai cấp cách mạng
định hướngcho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các hình thái
ý thức khác. Trongđiều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư
tưởng như triết học, văn họcnghệ thuật… mà tách rời đường lối chính trị
đúng đắn của Đảng sẽ không tránhkhỏi rơi vào những quan điểm sai
lầm, không thể đóng góp tích cực vào sự nghiệpcách mạng của nhân
dân.4. Ý thức xã hội tác động ngược trở lại tồn tại xã hội
Sự tác động trở lại đối với tồn tại xã hội của các hình thái ý thức xã hội mạnh hay
yếu còn phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể; vào các quan hệ kinh tế vốn
là cơ sở hình thành các hình thái ý thức xã hội; vào trình độ phản ánh và sự xâm
nhập của ý thức xã hội vào quần chúng cả chiều sâu, chiều rộng; và đặc biệt là vào
vai trò lịch sử của giai cấp đại diện cho ngọn cờ tư tưởng đó. Do đó, cần phân biệt ý
thức xã hội tiến bộ với ý thức xã hội lạc hậu, cản trở sự tiến bộ xã hội. Ta có thể kết
luận, ý thức xã hội, với tính cách là thể thống nhất độc lập, tích cực tác động ngược
trở lại lên tồn tại xã hội nói riêng và lên đời sống xã hội nói chung.→ Như vậy,
nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý thức xãhội
chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời sống
tinh thầnxã hội nói chung. Nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm thường
về mối quan hệgiữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.** Ý nghĩa phương pháp luận:-
Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời
sốngxã hội. → Vì vậy công cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới phải được
tiếnhành đồng thời trên cả hai mặt tồn tại xã hội và ý thức xã hội.- Cần quán triệt
rằng, thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi ý thứcxã hội.Mặt
khác, cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu
dẫnđến những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại,
những tác độngcủa đời sống tinh thần xã hội, với những điều kiện xác định cũng có
thể tạo ra những biến đổimạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.Cần thấy rằng chỉ có
thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủnghĩa trên cơ sở
cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xáclập, phát
triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự
nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hoá.IV. LIÊN HỆ VIỆT NAMa) Tình hình Việt Nam
hiện nay-Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hộinhập quốc tế với nhiều thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức đan xen.
Mộtmặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa, phát huy tác động tích cực
củađời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh tế vào công nghiệp
hóa,hiện đại hóa đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan trong việc
xâydựng văn hóa, con người mới. Cụ thể, Công cuộc đổi mới, đẩy mạnh công
nghiệphóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã thúc đẩy phát triển lực lượng sản
xuất ởViệt Nam, kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh, cơ cấu kinh tế có
sựchuyển dịch tích cực từ nông lâm ngư nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
- Những tác động tiêu cực của toàn cầu hoá đã và đang làm chao đảo nhiều giá
trịtinh thần nói chung, nhân cách con người nói riêng. Đặc biệt, một số giá trị đạo
đứctốt đẹp, thiêng liêng… vốn có vị trí quan trọng trong hệ giá trị văn hoá truyền
thốngcủa dân tộc Việt Nam đang có nguy cơ bị mai một và bào mòn. Trong quá trình
điềuchỉnh theo cơ chế thị trường, dễ dẫn đến cuộc cạnh tranh, ganh đua làm giàu
bằngmọi thủ đoạn, làm phá vỡ những giá trị văn hóa.VD: Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra
lối sống hưởng thụ, xa hoa, lãng phí và cũng hình thành nêntâm lí sính ngoại của
người dân.- Không chỉ vậy, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 là nhân tố đặc biệt
quan trọng, quyđịnh sự phát triển, vận hành xã hội trong thế kỷ 21. Đặc trưng nổi bật
của cách mạngcông nghiệp 4.0 là sự kết hợp công nghiệp trong các lĩnh vực khác
nhau, nhờ đó xóabỏ dần các ranh giới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế,
chính trị, xã hộicùng rất nhiều những thành tựu.- Nhưng bên cạnh đó, vấn đề chính
trị, tôn giáo còn nhiều bất cập, xuất hiện cảnhững hệ tư tưởng lệch lạc.VD: Tình
trạng tham gia biểu tình, chống đối gây bất ổn chính trị trong nước.- Đặc biệt, giới trẻ
ở Việt Nam đang gặp phải những vấn đề mà không phải ai cũngcó thể tự nhận ra +
Thứ nhất, thế hệ trẻ ngày nay có sự tiếp xúc, học hỏi từ nhiều nền văn hóa. Do
đó,táo bạo, dám nghĩ dám làm là kim chỉ nam cho những ý tưởng của họ. Cũng
từđó, một bộ phận bước đầu đạt được thành công đã ngủ quên trên chiến
thắng,không tiếp tục học tập thế hệ đi trước. + Thứ hai, việc giáo dục tư tưởng đạo
đức hoặc chưa được coi trọng trọng đúngmức, hoặc quá cứng nhắc nên người trẻ
còn chưa được trang bị đầy đủ lý luận vềmặt tư tưởng khi bước ra hội nhập với thế
giới.b) Xây dựng ý thức xã hội ở Việt NamTừ những tình hình nói trên của Việt Nam,
nhóm chúng em đã nghiên cứu và tìm hiểu đượcmột vài biện pháp để Xây dựng ý
thức xã hội ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạngcông nghiệp 4.0. Có thể thể
nói, xây dựng ý thức xã hội là quá trình lâu dài, phức tạp, để cóhiệu quả, trước hết
chúng ta cần:+Đẩy mạnh công cuộc xây dựng đời sống kinh tế mới, văn hoá mới,
con ngườimới. Khi nghiên cứu sự vận động của lịch sử qua các thời kỳ, C.Mác và
Ph.Ăngghenđã khái quát: “Không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của
họ; trái lại, tồntại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”. Ý thức xã hội mới luôn bị
chi phối bởiđiều kiện sinh hoạt vật chất, điều kiện kinh tế của xã hội mới. Vì vậy, xây
dựng ý thứcxã hội mới phải bắt đầu từ việc xây dựng đời sống vật chất của xã hội
mới.+Không ngừng hoàn thiện ý thức xã hội mới theo hướng khoa học, cách
mạng,tiến bộ, đáp ứng yêu cầu xây dựng xã hội mới, con người mới. Chúng ta cần
đẩymạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kịp thời làm sáng tỏ những vấn đề lý
luậnđồng thời cần chú trọng vấn đề kế thừa và đổi mới những giá trị truyền thống
của dântộc. Đó không chỉ là sự gìn giữ, bảo lưu các giá trị truyền thống, mà còn tiếp
thu cóchọn lọc các giá trị tinh thần được du nhập từ bên ngoài.
1) Ví dụ về tồn tại xã hội
Thời tiền sử là các bộ lạc săn bắt (bán), hái lượm, dùng đá cuội để chế
tác công cụ. Công cụ còn rất thô sơ song đã có những bước tiến lớn
trong kỉ thuật chế tác, đã có nhiều hình loại ổn định nhằm phục vụ đời
sống. Thời kì này con người nhận biết, tận dụng và sử dụng nhiều loại
nguyên vật liệu như đá, đất sét, xương, sừng, tre gỗ…
2) Ví dụ về ý thức xã hội Truyền thống yêu nước, nhân đạo nhân nghĩa
của dân tộcvà nhân dân Việt Nam thì rất cần cù chăm chỉ với truyền
thống hiếu học được truyền từ đời này sang đời khác. Ngoài ra Việt Nam
có hệ thống tư tưởng lớn và chi phối dân tộc Việt trong nhiều thế kỉ, nhất
là phong kiến là tư tưởng Nho giáo.3) Ví dụ về tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội Ví dụ: Trong xã hội phong kiến, khi quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa ra đời trong lòng xã hội này và dần dần lớn mạnh thì
nảy sinh quan niệm cho rằng sự tồn tại của chế độ phong kiến là trái với
công lý, không phù hợp với lý tính con người và cần được thay thế bằng
chế độ công bằng và hợp lý tính của con người hơn 4) Ví dụ về ý thức
xã hội có tính kế thừa -Khi làm cách mạng tư sản chống phong kiến, các
nhàtư tưởng tiên tiến của giai cấp tư sản đã khôi phục những tư tưởng
duy vật và nhân bản của thời cổ đại. -Giai cấp phong kiến các
nước Tây Âu trung cổ ở thời kỳsuy thoái đã ra sức khai thác triết học
của Platôn và những yếu tố duy tâm trong hệ thống triết học của Arixtốt
thời kỳ cổ đại Hy Lạp, biến chúng thành cơ sở triết học của các giáo lý
đạo Thiên chúa. -Hoặc vào nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX các thế
lực tư sản phản động đã phục hồi và phát triển những trào lưu triết học
duy tâm, tôn giáo dưới những cái tên mới như chủ nghĩa Kant mới, chủ
nghĩa Tôma mới… để chống lại phong trào cách mạng của giai cấp công
nhân và hệ tư tưởng của nó là chủ nghĩa Mác