-
Thông tin
-
Quiz
Lý thuyết truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lý thuyết truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Đại cương truyền thông quốc tế 39 tài liệu
Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu
Lý thuyết truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam
Lý thuyết truyền thông - Đại cương truyền thông quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Đại cương truyền thông quốc tế 39 tài liệu
Trường: Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Ngoại giao
Preview text:
`LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG
Giáo viên: Nguyễn Huyền Trang Sdt: 094 252 9119
Email: trangnh-gvttqt@dav.edu.vn
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Định nghĩa truyền thông: 3 loại 1. Interpersonal 2. Organisational 3. Mass Communication Communication communication (TT cá nhân) (TT doanh nghiệp) (TT đại chúng)
1. Truyền thông cá nhân (Interpersonal Com)
Truyền thông là 1 quá trình trao đổi thông tin hai chiều, có cho đi và nhận lại.
Communication can be international and unintentional
Con người có thể tham gia vào quá trình truyền thông một cách có chủ ý hoặc vô ý. Communication is ireversible
Quá trình truyền thông giữa các cá nhân là không thể đảo ngược. Ta không thể
rút lại những lời đã nói. Communication is Unrepeatable
Hoạt động truyền thông giữa các cá nhân không thể sao chép được
Uncertainty Reduction Theory (Thuyết giảm sự không chắc chắn) -
Theo thuyết làm giảm sự không chắc chắn, ta thấy khó khăn khi phải giao tiếp
trong môi trường thiếu thông tin
Vì vậy, điều tự nhiên xảy ra là các cá nhân trong truyền thông sẽ bắt đầu tìm
hiểu đối phươnhg để rút ngắn khoảng cách và làm giảm sự hoang mang, thiếu tin tứv.
2. Truyền thông doanh nghiệp (Organisational Com)
a. Stake-holders (Các bên liên quan)
Customers (người tiêu dùng)
Shareholders (Nhà phân phối) Suppliers Employees Local communities
Govements and public Bodies (nhóm hoạch định chính sách)
NPOs/NGOs (tổ chức phi chính phủ) Globle enviroment
b. Các hình thức truyền thông doanh nghiệp (1) Quan hệ công chúng (2) Quảng cáo
(3) Truyền thông nội bộ
3. Truyền thông đại chúng (Mass communication) a. Khái niệm -
Một hoạt động truyền thông được thực hiện bởi các phương tiện truyền thông như báo đài
b. Mục đích: Hướng tới các nhóm công chúng lớn c. Đặc điểm
(1) Đối tượng tác động rộng lớn
(2) Vấn đề truyền thông liên quan đến nhiều người
(3) Tính gián tiếp: Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng làm trung gian.
(4) Có tính chất dễ nhớ, dễ hiểu, dễ tiếp cận, dễ làm theo
(5) Có mục đích rõ ràng: Nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi
(6) Có sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân (tương tác cao)
(7) Tính phong phú đa dạng ở: - Cách thể hiện - Các kênh truyền thông -
Đối tượng tiếp nhận đa dạng - Đáp ứng nhiều nhu cầu -
Phương thức sản xuất phong phú
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
VAI TRÒ, CHỨC NĂNG CỦA TT ĐẠI CHÚNG TỚI XH
1. Chức năng tư tưởng và định hướng dư luận Inform Store Direct
TT đáp ứng nhu cầu thông TT là công cụ lưu giữ giá TT hình thành dư luận xã tin trị, tinh hoa nhân loại
hội, tại cho xã hội 1 góc nhìn khách quan, đúng đắn.
2. Chức năng giám sát và quản lý xã hội Đối với nhà nước Đối với nhân dân
Truyền đạt chính sách chủ trương
Đóng vai trò khảo sát, tiếp nhận ý kiến của người dân
Thuyết phục, giải thích, hướng dẫn
Giúp phát hiện, răn đe, ngăn chặn
những biểu hiện sai trái. 3. Chức năng văn hóa
4. Chức năng kinh doanh -
Tạo mối liên hệ với người tiêu dùng thông qua các phương tiện truyền thông -
Tạo mối liên hệ với các đối tác uy tín -
Quảng bá một cách mạnh mẽ đến cho những người tiêu dùng -
5. Chức năng giải trí Buổi 5
TRUYỀN THÔNG & DƯ LUẬN
1. Khái niệm – Đặc điểm Khái niệm
- Là tập hợp các ý kiến thái độ có tính chất phán xét, đánh giá của các
nhóm xã hội hay của Xh nói chung trước những vấn đề mang tính
thời sự có liên quan đến lợi ích chung, thu hút được sự quan tâm của
nhiều người và được thể hiện trong các nhận định và hành động thực tiến của họ Đặc điểm
- Dư luận XH có thể bao gồm nhiều luồng ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau
- Luồng ý kiến có thể rộng (tuyệt đại đa số. Đa số, nhiều ý kiến) hoặc hẹp (1 số ý kiến)
Chỉ có những sự kiện. Hiện tượng, vấn đề xã hộ có tính thời sự (Động
chạm đến lợi ích, các mội quan tâm hiện có của nhiều người mới có
khả năng tạo ra dư luận XH
2. Đối tượng của dư luận XH
Đối tượng của Dư Luận:
Là những vấn đề được cộng đồng xã hội quan tâm, có thể là vấn đề chính
trị, kinh tế, văn hóa, XH hay đạo đức Đặc điểm
Liên quan tới các nhu cầu lợi ích về vật chất hay về tinh thần của xã hội
Tính thời sự: Có tầm quan trọng và tính cấp bách
Cập nhật trình độ hiểu biết: Có giá trị về mặt thông tin
Có ảnh hưởng lớn: Đụng chạm đến lợi ích chung của cộng đồng xã
Được công chúng quan tâm: Đòi hỏi phải có ý kiến phán xét, đánh giá và
đưa ra những phương hướng cụ thể. 3. Các tính chất Tính khuynh hướng Tính lợi ích Tính lan truyền
Tính tương đối và tính dễ biến động
Tính tương đối trong khả năng phản ánh thực tế 4. Vai trò
Truyền thông là nơi khơi nguồn dư luận XH
TT phản ánh và lan truyền dư luận XH
Truyền thông phản ánh và lan truyền dư luận XH
Truyền thông định hướng dư luận XH
TT điều hòa dư luận XH BUỔI5
THỜI KỲ CỔ ĐẠI (TRƯỚC CÔNG NGUYÊN)
Mở rộng lãnh thổ => sử dụng truyền thông
CHIẾN TRANH THÔNG TIN
Khái niệm: Là một hoạt động được tiến hành nhằm đạt được lợi thế về thông t in
so với đối thủ, bao gồm việc kiểm soát không gian thôn2g tin, bảo vệ quyền truy
cập thông tin của một thực thể, cá nhân, cùng lúc đó, thu thập và sử dụng thông tin
của đối thủ, nhằm phá hủy hệ thống thông tin và gián đoạn luồng thông tin của đối thủ.
Chiến lược sử dụng: Là phát tán tuyên truyền thông tin sai lệch để làm mất tinh
thần hoặc thao túng đối thủ và công chúng.