Lý Thuyết Và Bài Tập Thị Trường Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng

Lý Thuyết Và Bài Tập Thị Trường Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
18 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý Thuyết Và Bài Tập Thị Trường Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng

Lý Thuyết Và Bài Tập Thị Trường Chứng Khoán | Học Viện Ngân Hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

735 368 lượt tải Tải xuống
BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BÀI I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Thị trường tài chính
- Được hình thành để kết nối giữa người thừa vốn người thiếu vốn, kênh huy động vốn
trực tiếp của doanh nghiệp.
- Phân loại: Thời hạn luân chuyển vốn:
. Thị trường tiền tệ: dưới 1 năm (rủi ro thấp, tính lỏng cao)
. Thị trường vốn (chứng khoán): 1 năm (rủi ro cao, sinh lời cao, tính lỏng thấp hơn thị trường
tiền tệ tuy nhiên không phải quá thấp)
- Thị trường chứng khoán
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
- Tổ chức phát hành phát hành chứng khoán
lần đầu/bổ sung đến nhà đầu tư
- Vốn điều lệ = số lượng cố phiếu đã phát
hành x mệnh giá
- Nhà đầu tư đã có chứng khoán, công ty
không có trách nhiệm mua lại ck
- Nhà đầu tư chuyển nhượng quyền sở hữu
đến nhà đầu tư
* Vai trò:
+ Tạo vốn cho tổ chức phát hành
+ Huy động vốn cho nền kinh tế
+ Tạo hàng hóa
* Vai trò:
+ Tạo thanh khoản => biến động cao thấp của
cố phiếu
+ Không làm tăng vốn của tổ chức phát hành
CHÚ Ý:
- Số lượng cổ phiếu đã phát hành = số lượng cổ phiếu đang lưu hành + số lượng cổ phiếu quỹ
- Số tiền thu về = số lượng cổ phiếu đã phát hành x giá phát hành
- Vốn điều lệ tăng = số lượng cổ phiếu đã phát hành x mệnh giá
=> Thặng dư vốn cổ phần = (giá phát hành - mệnh giá) x số lượng cổ phiếu đã phát hành
- Cổ tức của một cổ phiếu thường (DPS)
DPS = EPS x POR; hoặc DPS = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000
EPS =
POR= 1 - tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
Note: Hệ số chi trả cổ tức khác tỷ lệ chi trả cổ tức
* Thị giá = cung ~ cầu
=> Sinh lời nhà đầu tư
=> Không ảnh hưởng tới vốn điều lệ của tổ chức phát hành
2. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán (Thị trường sơ cấp và thứ cấp)
+ Công khai thông tin (1)
+ Trung gian (2)
+ Đấu giá (3)
NỘI DUNG: (1) Công khai thông tin: kịp thời, đầy đủ, chính xác
- Thông tin gì?
- Ai là người công khai thông tin?
- Khi nào cần công khai?
Thị trường chứng khoán minh bạch, công bằng => Nhà đầu tư: phát hành
+ Bản cáo bạch (100-150 từ)
- Trước/ trong/ sau
Câu hỏi: Thị trường thứ cấp phát triển sẽ tạo động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp.
=> Đúng. Thị trường thứ cấp phát triển mạnh khiến giá hàng hóa tăng mạnh kéo theo việc thị
trường sơ cấp cũng phát triển để phục vụ cho giao dịch của thứ cấp
=> Bài học: cần phát triển cả 2 thị trường cùng một lúc
Tự phát hành: công ty tự chuẩn bị thủ tục trước khi chào bán tự phân phối chứng khoán
cho nhà đầu tư
Câu 3. Thị giá của cổ phiếu càng cao thì giá trị vốn điều lệ của DN càng lớn
=> Thị giá là giá thị trường của cổ phiếu và nó ảnh hưởng tới giá trị vốn hóa thị trường của DN
=> VDL bằng mệnh giá (cố định) x số lượng cp phát hành
BÀI TẬP
Bài 9. Trang 11. Ông X vừa bán 200 cổ phiếu của công ty A với giá 25.000đ/cp. Ông ta mua
cổ phiếu đó một năm trước đây với giá 18.000đ/cp, năm vừa qua ông ta nhận cổ tức
4.000đ/cp. Vậy tổng thu nhập trước thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu
này là:
Nếu trả cổ tức bằng tiền mặt thì tiền về tài khoản mất 5% tiền thuế
Nếu trả cổ tức bằng chứng khoán thì chứng khoán về đủ tài khoản.
Tuy nhiên khi bán CK: Thuế = 10% x Giá tham chiếu tại ngày GDKHQ
Thuế Kinh doanh CK = (0,2% đến 0,15%) x Giá khớp lệnh (giá bán)
Vậy tổng thu nhập trước thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu tư này là:
(25.000 + 4.000) x 200 - 18.000 x 200 = 2.200.000
Bài 14. Năm N, Công ty ABC thu nhập ròng 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành
600.000 cổ phiếu, cổ phiếu quỹ 40.000, không cổ phiếu ưu đãi. Hội đồng quản trị quyết
định chỉ giữ lại 30% thu nhập ròng để tái đầu tư. Như vậy mỗi cổ phiếu được trả cổ tức là:
Số cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 = 560.000
E = 800tr
D = 800tr x (100% - 30%) = 560tr
=> EPS =
Bài 15. Năm N, Công ty ABC thu nhập ròng 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành
600.000 cổ phiếu, cổ phiếu quỹ là 40.000, giá trị cổ phiếu ưu đãi 200 triệu, cổ tức chi trả hàng
năm cho cổ đông cổ phiếu ưu đãi là 20%/năm. Sau đó, Hội đồng quản trị quyết định chỉ giữ lại
30% thu nhập ròng để tái đầu tư. Như vậy, mỗi cổ phiếu thường được trả cổ tức là:
Cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 = 560.000
Cổ tức để chi trả (ưu đãi + cổ phiếu) = 560tr
Cổ tức ưu đãi: 200tr x 20% = 40tr
Cổ tức CP phổ thông: 560 - 40 = 520tr
=> DPS =
Bài 1: Đầu năm 2011, Công ty Cổ phần Hạnh Nhân có số vốn điều lệ là 40 tỷ đồng.
- Tháng 12/2011, công ty đã phát hành thêm được 2 triệu cổ phiếu thường nhằm huy động vốn
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng số lượng cổ phiếu của công ty lên 6
triệu cổ phiếu.
- Tháng 6/2012, công ty quyết định mua lại 1 triệu cổ phiếu.
1. Xác định số lượng cổ phiếu đang lưu hành, đã phát hành và số lượng cổ phiếu quỹ của
Công ty Cổ phần Hạnh Nhân biết rằng công ty không có cổ phiếu ưu đãi:
- Đã phát hành: 4tr + 2tr = 6tr
- Đang lưu hành: 6tr - 1tr = 5tr
- Cổ phiếu quỹ: 1tr
2. Năm 2012, công ty làm ăn lãi nên đã quyết định chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ
đông cổ phiếu thường với tỷ lệ chi trả cổ tức là 10%. Tính giá trị (số tiền) cổ tức mà công
ty phải tiến hành chi trả cho các cổ đông.
DPS = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000 = 10% x 10.000 = 1.000 đồng
Số tiền cổ tức = 1.000 x cổ phiếu đang lưu hành
= 1.000 x 5tr = 5 x đồng
3. Tính thu nhập trên một cổ phiếu thường.
Biết rằng: tổng giá trị cổ tức chi trả cho các cổ đông chiếm 30% LNST của công ty năm
2012.
EPS =
LNST x 30% = 5x LNST = = 16,6667 (tỷ đồng)
=> EPS = = = 3333,34 (đồng)
4. Đáp án ý (3) sẽ thay đổi như thế nào nêu giả sử, trong năm 2012, công ty còn phát
hành cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn, với giá trị phát hành đạt 200 triệu đồng (Mệnh
giá:10.000đ), tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổ đông cổ phiếu ưu đãi hàng năm là 20%
Cổ tức ưu đãi = 200tr x 20% = 40tr
EPS = = = 3325,34 (đồng)
Bài 5: Thông tin về một đợt phát hành trái phiếu kèm chứng quyền như sau:
- Tên trái phiếu chào bán: Trái phiếu CTCP Đại Lâm Mộc
- Loại trái phiếu: Trái phiếu có kèm chứng quyền và không có bảo đảm
- Mệnh giá trái phiếu: 1 tỷ đồng
- Lãi suất danh nghĩa: 8%/năm
- Hình thức thanh toán lãi: Định kì hàng năm trả lãi một lần
- Số lượng trái phiếu chào bán dự kiến: 1.000 trái phiếu
- Chứng quyền kèm trái phiếu: 1 trái phiếu sẽ được nhận 3540 chứng quyền, mỗi chứng quyền
được mua 10 cổ phiếu phổ thông với giá 24.000đ/cổ phiếu nhưng phải tuân thủ sự điều chỉnh
- Số lượng trái phiếu chào bán thành công: 700 trái phiếu
- Giá trị thu từ phát hành trái phiếu: 700 tỷ đồng
- Số lượng NĐT mua trái phiếu: 2 (NĐT 1: 450 Trái phiếu, NĐT 2: 250 Trái phiếu)
1. Nhận xét về giá phát hành trái phiếu (so sánh với mệnh giá)
700 trái phiếu tổng thu 700 tỷ
=> Giá phát hành trái phiếu = = 1 tỷ
=> Nhận xét: Giá phát hành = mệnh giá
2. Tính số lượng chứng quyền mà TCPH phải phát hành cho 2 nhà đầu tư trên.
700 x 3.540 = 2.478.000 chứng quyền
3. Tính tổng số tiền hai nhà đầu trên phải nộp cho TCPH để được số chứng
quyền trên.
NĐT nộp cho tổ chức phát hành 700 tỷ tiền trái phiếu thì sẽ nhận được số chứng quyền trên.
4. Tính lợi nhuận của NĐT 1 trong thương vụ đầu trái phiếu kèm chứng quyền này
sau 1 năm.
Biết rằng: NĐT 1 dự định nắm giữ trái phiếu trong vòng 2 năm. Tại ngày thực hiện chứng
quyền (1 năm sau ngày phát hành), giá cổ phiếu CTCP Đại Lâm Mộc đang giao dịch trên
SGDCK là 28.000 đ/cổ phiếu.
Ta có: Giá cổ phiếu đang giao dịch là 28.000đ/cp và giá chứng quyền là 24.000đ/cp
=> NĐT 1 thực hiện chứng quyền. Thu lợi nhuận từ tiền lãi trái phiếu, chênh lệch giá cổ phiếu
Tiền lãi trái phiếu = 450 x 1 tỷ x 8% = 36 tỷ
Lợi nhuận từ thực hiện chứng quyền = 450 x 3.540 x 10 x (28.000 - 24.000) = 63,72 tỷ
=> Lợi nhuận NĐT thu được từ trái phiếu kèm chứng quyền sau 1 năm = 36 + 63,72 = 99,72 tỷ
BÀI 2. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
1. Lý thuyết
- Đấu thầu trái phiếu ( Kiểu Mỹ - đa giá; Kiểu Hà Lan- 1 giá )
- Đấu giá cổ phần ( Kiểu Mỹ - đa giá)
? Phương thức đầu thầu đa giá có tính cạnh tranh hơn so với phương thức đầu thầu 1 giá.
Đúng. chế đa giá yêu cầu NĐT trúng thầu tại mức giá đặt thầu nên NĐT phải đặt mức giá
cao hơn. Cơ chế này đem lại tính công bằng cho NĐT và đợt phát hành.
Với đầu thầu trái phiếu, ưu tiên người đặt lãi suất thấp hơn
Số tiền đặt cọc = giá trị đặt cọc x tỷ lệ đặt cọc
Với đấu giá cổ phần, ưu tiên người đặt giá cao hơn
Số tiền đặt cọc = giá khởi điểm x số lượng cổ phiếu đăng ký x tỷ lệ đặt cọc
2. Phát hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu
Qc = p0 - p1 N: số cổ phiếu đã phát hành
N: số cổ phiếu phát hành mới
P0: giá cổ phiếu trước khi tăng vốn
P1: giá cổ phiếu sau khi tăng vốn
Qc: giá trị quyền cấp
P1 =
Khi thưởng cổ phiếu p = 0
=> P1 =
3. Đấu thầu kiểu Mỹ
Tiêu chí Đấu thầu cổ phiếu Đấu thầu trái phiếu
Giá (lãi suất) trúng
thầu
Giá đặt thầu mức giá mà tại đó
đạt được khối lượng cần huy động
thì trúng thầu
Lãi suất đặt thầu mức lãi suất
mà tại đó đạt được khối lượng
cần huy động thì trúng thầu
Đơn vị trúng thầu
Đơn vị trúng thầu đặt giá nào thì
giải quyết tại giá đó
Đơn vị trúng thầu đặt lãi suất
thì giải quyết tại lãi suất đó
Khối lượng trúng
thầu
Ưu tiên giá cao Ưu tiên lãi suất thấp
4. Đấu thầu kiểu Hà Lan
Tiêu chí Đấu thầu cổ phiếu Đấu thầu trái phiếu
Giá (lãi suất) trúng
thầu
Giá trúng thầu là mức giá dự thầu
thấp nhất mà tại đó đạt được khối
lượng mà tổ chức cần huy động
Lãi suất trúng thầu là lãi suất dự
thầu cao nhất mà tại đó đạt
được khối lượng mà tổ chức cần
huy động
Đơn vị trúng thầu
Là đơn vị đặt thầu với giá giá
trúng thầu thì trúng thầu và được
giải quyết tại giá trúng thầu
Các đơn vị đặt thầu với lãi suất
lãi suất trúng thầu thì trúng thầu
và giải quyết tại lãi suất trúng
thầu
Khối lượng trúng
thầu
Giá cao hơn được ưu tiên trước
Lãi suất đặt thấp hơn được ưu
tiên trước
Bài 11. Năm 2013 Kho bạc Nhà nước đấu thầu trái phiếu, tổng giá trị 6.000 tỷ đồng, mệnh giá
trái phiếu 100 ngàn đồng, thời hạn 10 năm, hình thức đấu thầu đa giá. Tới thời điểm mở thầu,
có dữ liệu sau:
Thành viên
tham gia dự
thầu
LS đặt thầu
(%)
Giá trị đặt mua
(tỷ đồng)
Tích lũy
KL đặt thầu
thành công
LS trúng
(Kiểu
Mỹ)
C 6,44 1900 1900 1900
6,44
B 6,45 200 2100 200
6,45
A 6,5 3500 5600 3500
6,5
D 6,8 2500 8100 400
6,8
E 6,82 1200
Yêu cầu:
1. Xác định số trái phiếu mỗi đơn vị mua được.
A: 3.500 tỷ trái phiếu
B: 200 tỷ trái phiếu
C: 1.900 tỷ trái phiếu
D: 400 tỷ trái phiếu
2. Xác định số tiền nhà đầu D phải nộp thêm (nếu trúng thầu), biết rằng các đơn vị
phải đặt cọc số tiền 5% khi tham gia đấu thầu.
Số tiền đặt cọc khi tham gia đấu thầu của D: 2.500 x 5% = 125 tỷ
Số tiền nhà đầu tư D phải nộp thêm: 400 - 125 = 275 tỷ
3. Tính số tiền lãi nhà đầu tư B nhận được hàng năm (nếu trúng thầu).
Số tiền lãi NĐT B nhận được hàng năm là: 200 x 6,45% = 12,9 tỷ
Bài 13. Năm 2013, Công ty Cổ phần Thanh Tân Thừa Thiên Huế tiến hành đấu giá cổ phần
theo hình thức đấu giá cạnh tranh, slượng cổ phiếu đấu giả 52418 cổ phần, giá khởi điểm
10.000đ/cổ phần, s lượng cổ phiếu đặt mua tối thiểu 100, tối đa 52.418. Tại thời tối
thiểu là 100, thời điểm đóng thầu, có dữ liệu sau:
Nhà đầu tư
Giá đặt thầu
(1.000 VNĐ)
KL đặt
(cổ phần)
Tích lũy KL trúng thầu
Giá trúng
thầu (1.000
VNĐ)
C 15,1 15000 15000 15000 15,1
B 12,2 12100 27100 12100 12,2
E 11,4 25000 52100 25000 11,4
D 10,5 11300 63400 318 10,5
A 10.1 1200
1. Số lượng cổ phiếu trúng thầu của các nhà đầu tư
2. Tính số tiền đặt cọc của các NĐT, biết rằng tỷ lệ đặt cọc là 10%
NĐT Số tiền đặt cọc (VND)
A 1.200 x 10.000 x 10%
B 12.100 x 10.000 x 10%
C 15.000 x 10.000 x 10 %
D 11.300 x 10.000 x 10%
E 25.000 x 10.000 x 10 %
3. Số tiền công ty thu về
15.000 x 15.100 + 12.100 x 12.200 + 25.000 x 11.400 + 318 x 10.500 = 662.459.000 VND
4. Số tiền NDT D phải nộp thêm
Giá trị trúng thầu của D: 318 x 10.500 = 3.339.000 VND
Số tiền đặt cọc của D là: 11.300 x 10.000 x 10% = 11.300.000 VND
=> D không phải nộp thêm còn được nhận lại số tiền là: 11.300.000 - 3.339.000 =
7.961.000 VND
Bài chữa đề kiểm tra. Năm 2018, Công ty cổ phần thuỷ sản Tiến Vua tiến hành đấu giá cổ
phần theo hình thức đấu giá cạnh tranh (đa giá), số lượng cổ phiếu đấu giá là 15 triệu cổ phiếu,
giá khởi điểm là 12.000 đồng/ cổ phiếu. Tại thời điểm đóng thầu, có dữ liệu sau
Nhà đầu tư
Giá đặt thầu
(1.000 VNĐ)
KL đặt
(triệu cổ
phiếu)
Tích lũy
KL trúng thầu
(triệu cổ
phiếu)
Giá trúng
thầu (1.000
VNĐ)
D 18,0 8 8 8 18,0
B 16,8 2 10 2 16,8
C 15,9 3 13 3 15,9
A 15,6 12 25 2 15,6
E 14,0 16
Yêu cầu:
1. Xác định kết quả trúng thầu của từng nhà đầu tư
2. Tính số tiền nộp thêm để thanh toán của A và E. Biết rằng tỷ lệ đặc cọc là 10%.
Số tiền đặt cọc của A là: 12tr x 12.000 x 10% = 14,4 tỷ
Số tiền đặt cọc của E là: 16tr x 12.000 x 10% = 19,2 tỷ
=> Vì E không trúng thầu nên E được nhận lại 19,2 tỷ tiền đặt cọc
Giá trị trúng thầu của A là 15.600 x 2tr = 31,2 tỷ
=> A phải nộp thêm: 31,2 tỷ - 14,4 tỷ = 16,8 tỷ
2. Điều chỉnh giá tại ngày giao dịch không hưởng quyền
P1 =
N: số cổ phiếu đã phát hành
ni: số cổ phiếu phát hành mới
n1: số lượng CP phát hành thêm để bán cho CĐ hiện hữu
n2: số lượng CP phát hành thêm để trả cổ tức cho CĐ hiện hữu
n3: số lượng CP phát hành thưởng cho CĐ hiện hữu
pi: giá cổ phiếu phát hành mới
p0: giá tham chiếu của cổ phiếu chưa điều chỉnh
P1: giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày GDKHQ
p1, p2, p3 lần lượt là giá phát hành CP tương ứng n1, n2, n3
D: cổ tức trả bằng tiền mặt. D = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000d
(p2=p3=0 do cổ đông không phải mất tiền mua số cổ phiếu phát hành thêm này mà công ty
nguồn để phát hành và dùng số cổ phiếu mới này phân phối cho cổ đông)
+ Mua tại ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ không hưởng quyền.
+ Bán tại ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ hưởng quyền.
Với chu kỳ thanh toán giả định là T+3, Ngày GDKHQ là ngày T+1 28/07
Với chu kỳ thanh toán là T+2, Ngày GDKHQ là ngày T+1 29/07
Bài 15. Tháng 6 năm 2012, Công ty Cổ phần MIRAE thông báo ngày đăng cuối cùng để
nhận cổ phiếu thưởng, cho biết thông tin sau:
Mã cổ phiếu
Ngày đăng
ký cuối cùng
Số lượng cổ phiếu
phát hành
Tỷ lệ chi trả
Mệnh giá cổ
phiếu
KMR (NY: HOSE) 14/06/2012 1.947.035 6% 10.000 VND
Yêu cầu:
Ngày 14/06/2012 là ngày đăng kí cuối cùng
n3 = 1.947.035, tỷ lệ 6%
Nghiệp vụ tăng vốn (thưởng cp)
=> Số lượng cổ phiếu tăng; Vốn điều lệ tăng
1. Tính số vốn điều lệ của KMR sau khi phát hành cổ phiếu thưởng.
N : số lượng cổ phiếu trước khi tăng
N : n3 = 100 : 6 (100 cổ phiếu cũ được thưởng 6 cổ phiếu mới)
=> Số cổ phiếu sau khi tăng vốn: N + n3
=> Vốn điều lệ sau khi phát hành cổ phiếu thưởng
= (N+ n3) x mệnh giá = (1.947.035/6%+1.947.035)*10.000 = 343.976.18,33 x
2. Tính giá tham chiếu của cổ phiếu KMR tại ngày giao dịch không hưởng quyền, biết giá
đóng cửa của cổ phiếu này tại ngày 11/6/2012 13/6/2012 lần lượt 15.600 đồng
16.200 đồng. Biết rằng, chu kỳ thanh toán T+3.
11/06 giá đóng cửa là 15.600 đồng => P0 = 15.600
13/06 giá đóng cửa là 16.200 đồng
Ngày 14/06/2012 là ngày đăng kí cuối cùng => T+3. Vì là thưởng cổ phiếu => p3 = 0
P1 = = 14.717
Bài 16: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) thông báo về việc chốt danh sách cổ
đông để phát hành thêm cổ phiếu, thông tin như sau:
Mã cổ phiếu MBB (NY: HSX)
Ngày chốt danh sách cổ
đông
15/02/2012 (Thứ Tư)
Số lượng phát hành thêm
170 triệu cổ phiếu (Trong đó 10 triệu cổ phiếu
phát hành cho cán bộ công nhân viên, bị hạn chế
chuyển nhượng trong vòng 1 năm)
Tỷ lệ thực hiện quyền mua 73:16
Giá phát hành Mệnh giá = 10.000 đồng
Yêu cầu:
1. Xác định giá cổ phiếu MBB tại ngày giao dịch không hưởng quyền, biết rằng giá đóng
cửa của MBB tại ngày trước ngày giao dịch không hưởng quyền là 15.200 đồng.
Tỷ lệ thực hiện quyền mua: 73 : 16 = N : n1
Ta có: p0 = 15.200; p1 = 10.000
Ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày 13/02/2012 Thứ Hai
P1 = mà p2=p3=0
=> P1 = = = 14.265 đồng
2. Tính số tiền nhà đầu tư A phải nộp để mua toàn bộ số cổ phiếu được phép mua thêm,
biết rằng tại thời điểm chốt danh sách cổ đông, nhà đầu A đang nắm giữ 7.200 cổ
phiếu MBB. Biết rằng, chu kỳ thanh toán T+3
Số CP nhà đầu tư A được phép mua thêm là: 7.200 x = 1.578 cổ phiếu
Số tiền nhà đầu tư A phải nộp để mua toàn bộ số cổ phiếu đó là:
1.578 x 10.000 = 15.780.000 đồng
CHƯƠNG 3:
1. Thời gian giao dịch các phiên khớp lệnh
HNX HOSE
Không có phiên mở cửa
9h-11h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MTL,MOK,MAK
9h-9h15: Mở cửa, khớp lệnh định kỳ
Lệnh sử dụng: ATO, LO
9h15-11h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MP
Nghỉ trưa: 11h30-13h
13h-14h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MTL, MOK, MAK
13h-14h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MP
14h30-14h45: Đóng cửa, khớp lệnh định kỳ
Lệnh sử dụng: ATC, LO
2. Các loại lệnh thường được sử dụng
Loại lệnh LO ATO/ATC MP
Khái niệm
lệnh đặt mua, đặt
bán chứng khoán giá
đã định hoặc tốt hơn
lệnh mua, bán ở mức
giá mở cửa hoặc đóng
cửa
lệnh mua, bán mức giá
tốt nhất hiện có trên thị trường
Đặc điểm
- Đưa ra mức giá cụ
thể khi đặt lệnh
- Thực hiện mức giá
đã định hoặc tốt hơn
- Không đảm bảo thực
hiện ngay
=> Khi làm BT, lệnh
LO sẽ được chuyển
phiên
- Chỉ tồn tại phiên
khớp lệnh định kỳ, chỉ ở
trong phiên đókhông
chuyển vào phiên sau
- Không đưa ra mức giá
cụ thể
- Thực hiện khớp tại
mức giá mở/đóng cửa
- Ưu tiên trước lệnh LO
- hiệu lực trong phiên
khớp lệnh liên tục
- Không đưa ra mức giá cụ thể
- Chấp nhận thực hiện tại mọi
mức giá, miễn mức giá tốt
nhất trên thị trường
- Ưu tiên trước các lệnh khác
- Lệnh MP chỉ nhập hệ thống
khi lệnh LO đối ứng,
lệnh bán sẽ chuyển thành lệnh
LO lùi đi 1 bước giá;
lệnh mua sẽ cộng 1 bước giá
3. Khớp lệnh liên tục, khớp lệnh định kỳ
a. Khớp lệnh định kỳ
Hệ thống giao dịch thực hiện so khớp các lệnh mua lệnh bán chứng khoán theo nguyên tắc
ưu tiên về giá và thời gian như sau:
* Ưu tiên về giá:
Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;
Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.
* Ưu tiên về thời gian:
Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch
trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước.
Chú ý:
- ATO/ATC được ưu tiên trước
- Ưu tiên cho người mua giá cao, bán giá thấp (mua đắt bán rẻ). Giá khớp lệnh giá khối
lượng giao dịch lớn nhất (nếu có nhiều mức giá có cùng khối lượng giao dịch lớn nhất thì chọn
giá gần với giá khớp phiên trước)
→ Tất cả các NĐT sẽ mua bán tại giá khớp của phiên khớp lệnh định kỳ
b. Khớp lệnh liên tục
Nguyên tắc khớp lệnh:
- Khớp ngay khi giá mua Giá bán
- Nếu giá mua > Giá bán sẽ khớp theo giá NĐT đặt lệnh
- Cùng một mức giá: ưu tiên người đặt lệnh trước.
* Các loại lệnh đặc biệt:
- Lệnh dừng mua: luôn luôn đưa ra giá cao hơn giá thị trường hiện bảo vệ lợi nhuận hay giới
hạn thua lỗ khi bán khống.
- Lệnh dừng bán: luôn đưa ra giá dưới giá thị trường hiện hành, thường đặt ra để bảo vệ lợi
nhuận hay thua lỗ khi chứng khoán đã được mua với giá cao hơn.
* Căn cứ vào điều kiện thực hiện lệnh:
- Lệnh giá trị cho đến khi hủy bỏ: Lệnh giá trị cho đến khi khách hàng tuyên bố hủy bỏ
nó hoặc khi nó đã thực hiện xong.
- Lệnh không chỉ dẫn: lệnh không giới hạn nhân viên môi giới thực hiện tại giá hay thời
gian cụ thể nào. Cho phép người môi giới tùy ý chọn giá thời gian tốt nhất cho việc thực
hiện giao dịch.
- Lệnh thực ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ: Yêu cầu được thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ nếu
không thực hiện được toàn bộ lệnh này ngay.
- Lệnh thực hiện tất cả hoặc không: lệnh được thực hiện toàn bộ hoặc không thực hiện.
- Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ: 1 phần hay toàn bộ lệnh sẽ được thực hiện ngay nếu có đối
ứng, phần còn lại sẽ hủy bỏ ngay lập tức.
- Lệnh giao dịch cuối ngày: lệnh được thực hiện sát nút giờ đóng cửa của SGDCK khoảng 30
giây.
Bài 22. Trang 115. Trong phiên định kỳ xác định giá mở cửa của cổ phiếu STB ngày 20/3 tại
SGDCK TP.HCM có một số thông tin như sau:
Khối lượng mua (CP) Giá (đồng) Khối lượng bán (CP)
600 24.000 750
1.750 24.300 1.500
2.200 24.900 4.000
3.200 25.100 1.830
5.300 25.200 3.900
3.040 ATO 12.000
+ Lệnh ATO mua:
Thời gian 9h01 9h05 9h07
Lệnh A - 1.000 B - 540 C - 1.500
+ Lệnh ATO bán:
Thời gian 9h02 9h03 9h04 9h06 9h08
Lệnh D - 1.000 E - 3.400 F - 5.600 G - 1.200 H - 800
Yêu cầu:
1. Xác định giá mở cửa của cổ phiếu
Tích lũy mua: Cộng từ giá cao đến giá thấp
Tích lũy bán: Cộng từ giá thấp đến cao
Mua
Giá (đồng)
Bán
Khối lượng
giao dịch
Khối lượng Tích lũy Tích lũy Khối lượng
600 16090 24.000 12750 750 12750
1750 15490 24.300 14250 1500 14250
2200 13740 24.900 18250 4000 13740
3200 11540 25.100 20080 1830 11540
5300 8340 25.200 23980 3900 8340
3040 ATO 12000
Giá mở cửa là: 24.300
Khối lượng khớp lệnh: 14.250
2. Nhận xét việc thực hiện lệnh ATO
Lệnh ATO mua, ATO bán khớp lệnh toàn bộ với giá 24.300
- Mua: 3.040 cổ phiếu
- Bán: 12.000 cổ phiếu
3. Xác định mức phí môi giới 3 nhà đầu tư A, B, C phải trả cho CTCK. Biết rằng phí
môi giới các CTCK áp dụng là 0,35%.
Nhà đầu tư A, B, C đều khớp lệnh toàn bộ cổ phiếu đặt mua với giá khớp lệnh là 24.300 đồng
- Phí môi giới của A: 1.000 x 24.300 x 0,35% = 85.050
- Phí môi giới của B: 540 x 24.300 x 0,35% = 45.927
- Phí môi giới của C: 1.500 x 24.300 x 0,35% = 127.575
4. Giả sử tại thời điểm 9h10 nhà đầu tư D hủy lệnh, kết quả giao dịch có thay đổi?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Trên sở GDCK Hà Nội có sổ lệnh của cổ phiếu ABC như sau:
Thời gian NĐT
Lệnh mua Lệnh bán
Giá (1.000đ) Số lượng Giá (1.000đ) Số lượng
9h20’ A 20.3 400
9h22’ B 20.5 1.200
9h24’ C 20.2 600
9h25’ D 21 1.000
9h27’ E 20.9 100
Yêu cầu: Hãy xác định giá và khối lượng giao dịch của mỗi nhà đầu tư mua bán được
Mua trước - bán sau
Dạng 1: Không kẻ bảng
9h20’: không có giao dịch => Dư mua A (400 ; 20.3)
9h22’: không có giao dịch => Dư mua A (400 ; 20.3)
Dư bán B (1.200 ; 20.5)
9h24’: A - C (400 ; 20.2)
Dư bán B (1.200 ; 20.5)
Dư bán C (200 ; 20.2)
9h25’: D - C (200 ; 20.2)
D - B (800 ; 20.5)
Dư bán B (400 ; 20.5)
9h27’: E - B (100 ; 20.5)
Dư bán B (300 ; 20.5)
Dạng 2: Kẻ bảng
Thời
gian
NĐT
Lệnh mua Lệnh bán
Kết quả giao dịch
Giá
(1.000đ)
Số lượng
Giá
(1.000đ)
Số lượng
9h20’ A 20.3 400 Không có GD
9h22’ B 20.5 1.200 Không có GD
9h24’ C 20.2 600 A - C (400 ; 20.3)
9h25’ D 21 1.000
D - C (200 ; 20.2)
D - B (800 ; 20.5)
9h27’ E 20.9 100 E - B (100 ; 20.5)
Bài 25. Trích bảng giao dịch trực tuyến của cổ phiếu SSI vào phiên khớp lệnh định kỳ xác định
giá mở cửa ngày 1/9 tại SGDCK TP. HCM:
Đơn vị được thể hiện trên bảng giá: Giá - 1000 đồng; Khối lượng - cổ phiếu.
Đặt mua Đặt bán
CK Giá 3 KL3 Giá 2 KL2 Giá 1 KL1 Giá 1 KL1 Giá 2 KL2 Giá 3 KL3
SSI 75.5 9.000 76 1.680 76.5 2.500 ATO 8.700 75.5 3.540 76 5.000
Giả sử tất cả các lệnh đặt mua bán đều được hiện trên bảng giá.
Biết rằng giá tham chiếu của SSI ngày 1/9 là 76.000 đồng/cp.
Yêu cầu:
1. Xác định giá mở cửa của SSI.
Mua
Giá (1.000đ)
Bán Khớp lệnh
KL Tích lũy Tích lũy KL
0 ATO 8.700
2.500 2.500 76.5 17.240 0 2.500
1.680 4.180 76 17.240 5.000 4.180
9.000 13.180 75.5 12.240 3.540 12.240
=> Giá mở cửa của cổ phiếu là 75.500đ
Khối lượng khớp lệnh là 12.240 cổ phiếu
2. Nhận xét việc thực hiện lệnh.
* Bên mua:
- Các lệnh đặt với giá đều khớp lệnh
- Dư mua tại giá 75.513.180 - 12.240 = 940 cổ phiếu sẽ được chuyển sang phiên khớp lệnh
liên tục kế tiếp
* Bên bán:
- Lệnh ATO, lệnh với giá 75.5 khớp lệnh toàn bộ khối lượng đặt bán
- Các lệnh còn lại không khớp sẽ được chuyển sang phiên khớp lệnh liên tục kế tiếp
3. Xác định số tiền môi giới các công ty chứng khoán thu được biết tỷ lệ phí môi giới
là 0,35% và trong phiên giao dịch trên không có giao dịch tự doanh của CTCK.
Phí môi giới của phiên = 2 x Khối lượng khớp lệnh x Giá khớp lệnh x Tỷ lệ phí môi giới
= 2 x 12.240 x 75.500 x 0,35% = 6.468.840 đ
4. Giả sử nhà đầu A đặt lệnh mua 1000 cổ phiếu với giá ATO. Biết rằng lệnh ATO của
nhà đầu lệnh ATO mua vào sau cùng trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá
mở cửa và số dư trong tài khoản của nhà đầu tư Ađủ để giao dịch.
a. Kết quả giao dịch câu 1 thay đổi như thế nào?
Đưa lệnh của nhà đầu tư A vào => Chỉ bên mua thay đổi, bên bán không thay đổi
=> Tăng cầu, cung không đổi
=> Giá khớp lệnh vẫn là 75.500đ, khối lượng khớp lệnh vẫn là 12.240cp
- NĐT A chắc chắn sẽ khớp 1.000cp với giá 75.500đ
b. Xác định phí môi giới mà nhà đầu tư A phải trả cho CTCK?
Phí môi giới NĐT A phải trả cho CTCK = 1.000 x 75.500 x 0,35% = 2.64250đ
c. Xác định số tiền bị phong tỏa trong tài khoản của nhà đầu tư A khi tiến hành đặt lệnh?
= 1.000 x 76.000 x (1+7%) x (1+0,35%) 81.604.620đ
d. Xác định số tiền bị trừ trong tài khoản của NĐT sau khi kết thúc đợt khớp lệnh định
kỳ xác định giá mở cửa?
= 1.000 x 75.000 x (1+0,35%) = 75.262.500đ
Bài 28. Trong phiên khớp lệnh liên tục của cổ phiếu ABC ngày 10/02/X một số thông tin
như sau:
Yêu cầu:
1. Nhận xét việc thực hiện lệnh của NĐT
Thời
gian
Nhà
đầu tư
Mua Bán
Kết quả khớp
lệnh
Dư lệnh
Giá
(1.000)
Khối
lượng
Giá
(1.000)
Khối
lượng
9h16 A 35.3 4.700 Không có GD A mua (4.700;35.3)
9h17 B 35.4 3.000 Không có GD B mua (3.000;35.4)
9h18 C 35.3 6.900
B-C (3.000;35.4)
A-C (3.900;35.3)
A mua (800;35.3)
9h19 D MP 1.000 A-D (800;35.3) D bán (200;35.2)
9h21 E 35.2 9.300 Không có GD
D bán (200;35.2)
E bán (9.300;35.2)
9h23 F MP 8.900
F-D (200;35.2)
F-E (8.700;35.2)
E bán (600;35.2)
3. Tại thời điểm 9h22 NĐT E hủy lệnh thì kết quả giao dịch sẽ thay đổi như thế nào?
Kết quả khớp lệnh trước 9h22 là không đổi
9h22 E hủy lệnh thì sẽ hủy hết toàn bộ khối lượng của E (do E chưa khớp ở 9h21) => 9h23 kết
quả khớp lệnh: F - D (200 ; 35.2); F dư mua (8.700 ; 35.3)
Bài 27:
Mua
Giá (1.000đ)
Bán Khớp lệnh
Khối lượng Tích lũy Tích lũy Khối lượng
23.090 23.090 ATC 0
1.390 24.480 24.5 20.030 0
10.390 34.870 24.4 20.030 9.000
0 34.870 24.3 11.030 2.740
0 34.870 24.2 8.290 8.290
- Lệnh ATC ban đầu khối lượng
| 1/18

Preview text:

BÀI TẬP THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
BÀI I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1. Thị trường tài chính
- Được hình thành để kết nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn, là kênh huy động vốn
trực tiếp của doanh nghiệp.
- Phân loại: Thời hạn luân chuyển vốn:
. Thị trường tiền tệ: dưới 1 năm (rủi ro thấp, tính lỏng cao)
. Thị trường vốn (chứng khoán): 1 năm (rủi ro cao, sinh lời cao, tính lỏng thấp hơn thị trường
tiền tệ tuy nhiên không phải quá thấp)
- Thị trường chứng khoán
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
- Tổ chức phát hành phát hành chứng khoán
- Nhà đầu tư đã có chứng khoán, công ty
lần đầu/bổ sung đến nhà đầu tư
không có trách nhiệm mua lại ck
- Vốn điều lệ = số lượng cố phiếu đã phát
- Nhà đầu tư chuyển nhượng quyền sở hữu hành x mệnh giá đến nhà đầu tư * Vai trò: * Vai trò:
+ Tạo vốn cho tổ chức phát hành
+ Tạo thanh khoản => biến động cao thấp của
+ Huy động vốn cho nền kinh tế cố phiếu + Tạo hàng hóa
+ Không làm tăng vốn của tổ chức phát hành CHÚ Ý:
- Số lượng cổ phiếu đã phát hành = số lượng cổ phiếu đang lưu hành + số lượng cổ phiếu quỹ
- Số tiền thu về = số lượng cổ phiếu đã phát hành x giá phát hành
- Vốn điều lệ tăng = số lượng cổ phiếu đã phát hành x mệnh giá
=> Thặng dư vốn cổ phần = (giá phát hành - mệnh giá) x số lượng cổ phiếu đã phát hành
- Cổ tức của một cổ phiếu thường (DPS)
DPS = EPS x POR; hoặc DPS = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000 EPS =
POR= 1 - tỷ lệ lợi nhuận giữ lại
Note: Hệ số chi trả cổ tức khác tỷ lệ chi trả cổ tức
* Thị giá = cung ~ cầu
=> Sinh lời nhà đầu tư
=> Không ảnh hưởng tới vốn điều lệ của tổ chức phát hành
2. Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán (Thị trường sơ cấp và thứ cấp) + Công khai thông tin (1) + Trung gian (2) + Đấu giá (3)
NỘI DUNG: (1) Công khai thông tin: kịp thời, đầy đủ, chính xác - Thông tin gì?
- Ai là người công khai thông tin? - Khi nào cần công khai?
Thị trường chứng khoán minh bạch, công bằng => Nhà đầu tư: phát hành
+ Bản cáo bạch (100-150 từ) - Trước/ trong/ sau
Câu hỏi: Thị trường thứ cấp phát triển sẽ tạo động lực cho sự phát triển của thị trường sơ cấp.
=> Đúng. Thị trường thứ cấp phát triển mạnh khiến giá hàng hóa tăng mạnh kéo theo việc thị
trường sơ cấp cũng phát triển để phục vụ cho giao dịch của thứ cấp
=> Bài học: cần phát triển cả 2 thị trường cùng một lúc
Tự phát hành: công ty tự chuẩn bị thủ tục trước khi chào bán và tự phân phối chứng khoán cho nhà đầu tư
Câu 3. Thị giá của cổ phiếu càng cao thì giá trị vốn điều lệ của DN càng lớn
=> Thị giá là giá thị trường của cổ phiếu và nó ảnh hưởng tới giá trị vốn hóa thị trường của DN
=> VDL bằng mệnh giá (cố định) x số lượng cp phát hành BÀI TẬP
Bài 9. Trang 11. Ông X vừa bán 200 cổ phiếu của công ty A với giá 25.000đ/cp. Ông ta mua
cổ phiếu đó một năm trước đây với giá 18.000đ/cp, năm vừa qua ông ta có nhận cổ tức
4.000đ/cp. Vậy tổng thu nhập trước thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu tư này là:
Nếu trả cổ tức bằng tiền mặt thì tiền về tài khoản mất 5% tiền thuế
Nếu trả cổ tức bằng chứng khoán thì chứng khoán về đủ tài khoản.
Tuy nhiên khi bán CK: Thuế = 10% x Giá tham chiếu tại ngày GDKHQ
Thuế Kinh doanh CK = (0,2% đến 0,15%) x Giá khớp lệnh (giá bán)
Vậy tổng thu nhập trước thuế kinh doanh chứng khoán của ông X từ khoản đầu tư này là:
(25.000 + 4.000) x 200 - 18.000 x 200 = 2.200.000
Bài 14. Năm N, Công ty ABC có thu nhập ròng là 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành là
600.000 cổ phiếu, cổ phiếu quỹ là 40.000, không có cổ phiếu ưu đãi. Hội đồng quản trị quyết
định chỉ giữ lại 30% thu nhập ròng để tái đầu tư. Như vậy mỗi cổ phiếu được trả cổ tức là:
Số cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 = 560.000 E = 800tr
D = 800tr x (100% - 30%) = 560tr => EPS =
Bài 15. Năm N, Công ty ABC có thu nhập ròng là 800 triệu đồng, số cổ phiếu đã phát hành là
600.000 cổ phiếu, cổ phiếu quỹ là 40.000, giá trị cổ phiếu ưu đãi 200 triệu, cổ tức chi trả hàng
năm cho cổ đông cổ phiếu ưu đãi là 20%/năm. Sau đó, Hội đồng quản trị quyết định chỉ giữ lại
30% thu nhập ròng để tái đầu tư. Như vậy, mỗi cổ phiếu thường được trả cổ tức là:
Cổ phiếu đang lưu hành: 600.000 - 40.000 = 560.000
Cổ tức để chi trả (ưu đãi + cổ phiếu) = 560tr
Cổ tức ưu đãi: 200tr x 20% = 40tr
Cổ tức CP phổ thông: 560 - 40 = 520tr => DPS =
Bài 1: Đầu năm 2011, Công ty Cổ phần Hạnh Nhân có số vốn điều lệ là 40 tỷ đồng.
- Tháng 12/2011, công ty đã phát hành thêm được 2 triệu cổ phiếu thường nhằm huy động vốn
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời tăng số lượng cổ phiếu của công ty lên 6 triệu cổ phiếu.
- Tháng 6/2012, công ty quyết định mua lại 1 triệu cổ phiếu.
1. Xác định số lượng cổ phiếu đang lưu hành, đã phát hành và số lượng cổ phiếu quỹ của
Công ty Cổ phần Hạnh Nhân biết rằng công ty không có cổ phiếu ưu đãi:

- Đã phát hành: 4tr + 2tr = 6tr
- Đang lưu hành: 6tr - 1tr = 5tr - Cổ phiếu quỹ: 1tr
2. Năm 2012, công ty làm ăn có lãi nên đã quyết định chi trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ
đông cổ phiếu thường với tỷ lệ chi trả cổ tức là 10%. Tính giá trị (số tiền) cổ tức mà công
ty phải tiến hành chi trả cho các cổ đông.

DPS = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000 = 10% x 10.000 = 1.000 đồng
Số tiền cổ tức = 1.000 x cổ phiếu đang lưu hành = 1.000 x 5tr = 5 x đồng
3. Tính thu nhập trên một cổ phiếu thường.
Biết rằng: tổng giá trị cổ tức chi trả cho các cổ đông chiếm 30% LNST của công ty năm 2012. EPS =
LNST x 30% = 5x LNST = = 16,6667 (tỷ đồng)
=> EPS = = = 3333,34 (đồng)
4. Đáp án ở ý (3) sẽ thay đổi như thế nào nêu giả sử, trong năm 2012, công ty còn phát
hành cổ phiếu ưu đãi để huy động vốn, với giá trị phát hành đạt 200 triệu đồng (Mệnh
giá:10.000đ), tỷ lệ chi trả cổ tức cho cổ đông cổ phiếu ưu đãi hàng năm là 20%

Cổ tức ưu đãi = 200tr x 20% = 40tr EPS = = = 3325,34 (đồng)
Bài 5: Thông tin về một đợt phát hành trái phiếu kèm chứng quyền như sau:
- Tên trái phiếu chào bán: Trái phiếu CTCP Đại Lâm Mộc
- Loại trái phiếu: Trái phiếu có kèm chứng quyền và không có bảo đảm
- Mệnh giá trái phiếu: 1 tỷ đồng
- Lãi suất danh nghĩa: 8%/năm
- Hình thức thanh toán lãi: Định kì hàng năm trả lãi một lần
- Số lượng trái phiếu chào bán dự kiến: 1.000 trái phiếu
- Chứng quyền kèm trái phiếu: 1 trái phiếu sẽ được nhận 3540 chứng quyền, mỗi chứng quyền
được mua 10 cổ phiếu phổ thông với giá 24.000đ/cổ phiếu nhưng phải tuân thủ sự điều chỉnh
- Số lượng trái phiếu chào bán thành công: 700 trái phiếu
- Giá trị thu từ phát hành trái phiếu: 700 tỷ đồng
- Số lượng NĐT mua trái phiếu: 2 (NĐT 1: 450 Trái phiếu, NĐT 2: 250 Trái phiếu)
1. Nhận xét về giá phát hành trái phiếu (so sánh với mệnh giá)
700 trái phiếu tổng thu 700 tỷ
=> Giá phát hành trái phiếu = = 1 tỷ
=> Nhận xét: Giá phát hành = mệnh giá
2. Tính số lượng chứng quyền mà TCPH phải phát hành cho 2 nhà đầu tư trên.
700 x 3.540 = 2.478.000 chứng quyền
3. Tính tổng số tiền mà hai nhà đầu tư trên phải nộp cho TCPH để có được số chứng quyền trên.
NĐT nộp cho tổ chức phát hành 700 tỷ tiền trái phiếu thì sẽ nhận được số chứng quyền trên.
4. Tính lợi nhuận của NĐT 1 trong thương vụ đầu tư trái phiếu kèm chứng quyền này sau 1 năm.
Biết rằng: NĐT 1 dự định nắm giữ trái phiếu trong vòng 2 năm. Tại ngày thực hiện chứng
quyền (1 năm sau ngày phát hành), giá cổ phiếu CTCP Đại Lâm Mộc đang giao dịch trên
SGDCK là 28.000 đ/cổ phiếu.
Ta có: Giá cổ phiếu đang giao dịch là 28.000đ/cp và giá chứng quyền là 24.000đ/cp
=> NĐT 1 thực hiện chứng quyền. Thu lợi nhuận từ tiền lãi trái phiếu, chênh lệch giá cổ phiếu
Tiền lãi trái phiếu = 450 x 1 tỷ x 8% = 36 tỷ
Lợi nhuận từ thực hiện chứng quyền = 450 x 3.540 x 10 x (28.000 - 24.000) = 63,72 tỷ
=> Lợi nhuận NĐT thu được từ trái phiếu kèm chứng quyền sau 1 năm = 36 + 63,72 = 99,72 tỷ
BÀI 2. THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP 1. Lý thuyết
- Đấu thầu trái phiếu ( Kiểu Mỹ - đa giá; Kiểu Hà Lan- 1 giá )
- Đấu giá cổ phần ( Kiểu Mỹ - đa giá)
? Phương thức đầu thầu đa giá có tính cạnh tranh hơn so với phương thức đầu thầu 1 giá.
Đúng. Cơ chế đa giá yêu cầu NĐT trúng thầu tại mức giá đặt thầu nên NĐT phải đặt mức giá
cao hơn. Cơ chế này đem lại tính công bằng cho NĐT và đợt phát hành.
Với đầu thầu trái phiếu, ưu tiên người đặt lãi suất thấp hơn
Số tiền đặt cọc = giá trị đặt cọc x tỷ lệ đặt cọc
Với đấu giá cổ phần, ưu tiên người đặt giá cao hơn
Số tiền đặt cọc = giá khởi điểm x số lượng cổ phiếu đăng ký x tỷ lệ đặt cọc
2. Phát hành cổ phiếu từ nguồn vốn chủ sở hữu Qc = p0 - p1
N: số cổ phiếu đã phát hành
N: số cổ phiếu phát hành mới P1 =
P0: giá cổ phiếu trước khi tăng vốn
Khi thưởng cổ phiếu p = 0
P1: giá cổ phiếu sau khi tăng vốn => P1 = Qc: giá trị quyền cấp
3. Đấu thầu kiểu Mỹ Tiêu chí
Đấu thầu cổ phiếu
Đấu thầu trái phiếu
Giá (lãi suất) trúng Giá đặt thầu mức giá mà tại đó
Lãi suất đặt thầu mức lãi suất thầu
đạt được khối lượng cần huy động mà tại đó đạt được khối lượng thì trúng thầu
cần huy động thì trúng thầu
Đơn vị trúng thầu đặt giá nào thì
Đơn vị trúng thầu đặt lãi suất
Đơn vị trúng thầu giải quyết tại giá đó
thì giải quyết tại lãi suất đó Khối lượng trúng Ưu tiên giá cao Ưu tiên lãi suất thấp thầu
4. Đấu thầu kiểu Hà Lan Tiêu chí
Đấu thầu cổ phiếu
Đấu thầu trái phiếu
Giá trúng thầu là mức giá dự thầu Lãi suất trúng thầu là lãi suất dự
Giá (lãi suất) trúng
thấp nhất mà tại đó đạt được khối thầu cao nhất mà tại đó đạt thầu
lượng mà tổ chức cần huy động
được khối lượng mà tổ chức cần huy động
Các đơn vị đặt thầu với lãi suất
Là đơn vị đặt thầu với giá giá
lãi suất trúng thầu thì trúng thầu
Đơn vị trúng thầu
trúng thầu thì trúng thầu và được
và giải quyết tại lãi suất trúng
giải quyết tại giá trúng thầu thầu Khối lượng trúng
Lãi suất đặt thấp hơn được ưu
Giá cao hơn được ưu tiên trước thầu tiên trước
Bài 11. Năm 2013 Kho bạc Nhà nước đấu thầu trái phiếu, tổng giá trị 6.000 tỷ đồng, mệnh giá
trái phiếu 100 ngàn đồng, thời hạn 10 năm, hình thức đấu thầu đa giá. Tới thời điểm mở thầu, có dữ liệu sau: Thành viên LS trúng LS đặt thầu Giá trị đặt mua KL đặt thầu tham gia dự Tích lũy (Kiểu (%) (tỷ đồng) thành công thầu Mỹ) 6,44 C 6,44 1900 1900 1900 6,45 B 6,45 200 2100 200 6,5 A 6,5 3500 5600 3500 6,8 D 6,8 2500 8100 400 E 6,82 1200 Yêu cầu:
1. Xác định số trái phiếu mỗi đơn vị mua được. A: 3.500 tỷ trái phiếu B: 200 tỷ trái phiếu C: 1.900 tỷ trái phiếu D: 400 tỷ trái phiếu
2. Xác định số tiền nhà đầu tư D phải nộp thêm (nếu trúng thầu), biết rằng các đơn vị
phải đặt cọc số tiền 5% khi tham gia đấu thầu.

Số tiền đặt cọc khi tham gia đấu thầu của D: 2.500 x 5% = 125 tỷ
Số tiền nhà đầu tư D phải nộp thêm: 400 - 125 = 275 tỷ
3. Tính số tiền lãi nhà đầu tư B nhận được hàng năm (nếu trúng thầu).
Số tiền lãi NĐT B nhận được hàng năm là: 200 x 6,45% = 12,9 tỷ
Bài 13. Năm 2013, Công ty Cổ phần Thanh Tân Thừa Thiên Huế tiến hành đấu giá cổ phần
theo hình thức đấu giá cạnh tranh, số lượng cổ phiếu đấu giả là 52418 cổ phần, giá khởi điểm
là 10.000đ/cổ phần, số lượng cổ phiếu đặt mua tối thiểu là 100, tối đa là 52.418. Tại thời tối
thiểu là 100, thời điểm đóng thầu, có dữ liệu sau: Giá trúng Giá đặt thầu KL đặt Nhà đầu tư Tích lũy KL trúng thầu thầu (1.000 (1.000 VNĐ) (cổ phần) VNĐ) C 15,1 15000 15000 15000 15,1 B 12,2 12100 27100 12100 12,2 E 11,4 25000 52100 25000 11,4 D 10,5 11300 63400 318 10,5 A 10.1 1200
1. Số lượng cổ phiếu trúng thầu của các nhà đầu tư
2. Tính số tiền đặt cọc của các NĐT, biết rằng tỷ lệ đặt cọc là 10% NĐT Số tiền đặt cọc (VND) A 1.200 x 10.000 x 10% B 12.100 x 10.000 x 10% C 15.000 x 10.000 x 10 % D 11.300 x 10.000 x 10% E 25.000 x 10.000 x 10 %
3. Số tiền công ty thu về
15.000 x 15.100 + 12.100 x 12.200 + 25.000 x 11.400 + 318 x 10.500 = 662.459.000 VND
4. Số tiền NDT D phải nộp thêm
Giá trị trúng thầu của D: 318 x 10.500 = 3.339.000 VND
Số tiền đặt cọc của D là: 11.300 x 10.000 x 10% = 11.300.000 VND
=> D không phải nộp thêm mà còn được nhận lại số tiền là: 11.300.000 - 3.339.000 = 7.961.000 VND
Bài chữa đề kiểm tra. Năm 2018, Công ty cổ phần thuỷ sản Tiến Vua tiến hành đấu giá cổ
phần theo hình thức đấu giá cạnh tranh (đa giá), số lượng cổ phiếu đấu giá là 15 triệu cổ phiếu,
giá khởi điểm là 12.000 đồng/ cổ phiếu. Tại thời điểm đóng thầu, có dữ liệu sau KL đặt KL trúng thầu Giá trúng Giá đặt thầu Nhà đầu tư (triệu cổ Tích lũy (triệu cổ thầu (1.000 (1.000 VNĐ) phiếu) phiếu) VNĐ) D 18,0 8 8 8 18,0 B 16,8 2 10 2 16,8 C 15,9 3 13 3 15,9 A 15,6 12 25 2 15,6 E 14,0 16 Yêu cầu:
1. Xác định kết quả trúng thầu của từng nhà đầu tư
2. Tính số tiền nộp thêm để thanh toán của A và E. Biết rằng tỷ lệ đặc cọc là 10%.
Số tiền đặt cọc của A là: 12tr x 12.000 x 10% = 14,4 tỷ
Số tiền đặt cọc của E là: 16tr x 12.000 x 10% = 19,2 tỷ
=> Vì E không trúng thầu nên E được nhận lại 19,2 tỷ tiền đặt cọc
Giá trị trúng thầu của A là 15.600 x 2tr = 31,2 tỷ
=> A phải nộp thêm: 31,2 tỷ - 14,4 tỷ = 16,8 tỷ
2. Điều chỉnh giá tại ngày giao dịch không hưởng quyền
N: số cổ phiếu đã phát hành
ni: số cổ phiếu phát hành mới
n1: số lượng CP phát hành thêm để bán cho CĐ hiện hữu
n2: số lượng CP phát hành thêm để trả cổ tức cho CĐ hiện hữu P1 =
n3: số lượng CP phát hành thưởng cho CĐ hiện hữu
pi: giá cổ phiếu phát hành mới
p0: giá tham chiếu của cổ phiếu chưa điều chỉnh
P1: giá tham chiếu của cổ phiếu tại ngày GDKHQ
p1, p2, p3 lần lượt là giá phát hành CP tương ứng n1, n2, n3
D: cổ tức trả bằng tiền mặt. D = tỷ lệ chi trả cổ tức x 10.000d
(p2=p3=0 do cổ đông không phải mất tiền mua số cổ phiếu phát hành thêm này mà công ty có
nguồn để phát hành và dùng số cổ phiếu mới này phân phối cho cổ đông)
+ Mua tại ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ không hưởng quyền.
+ Bán tại ngày giao dịch không hưởng quyền sẽ hưởng quyền.
Với chu kỳ thanh toán giả định là T+3, Ngày GDKHQ là ngày T+1 28/07
Với chu kỳ thanh toán là T+2, Ngày GDKHQ là ngày T+1 29/07
Bài 15. Tháng 6 năm 2012, Công ty Cổ phần MIRAE thông báo ngày đăng ký cuối cùng để
nhận cổ phiếu thưởng, cho biết thông tin sau: Ngày đăng
Số lượng cổ phiếu Mệnh giá cổ Mã cổ phiếu ký cuối cùng Tỷ lệ chi trả phát hành phiếu KMR (NY: HOSE) 14/06/2012 1.947.035 6% 10.000 VND Yêu cầu:
Ngày 14/06/2012 là ngày đăng kí cuối cùng
Nghiệp vụ tăng vốn (thưởng cp) n3 = 1.947.035, tỷ lệ 6%
=> Số lượng cổ phiếu tăng; Vốn điều lệ tăng
1. Tính số vốn điều lệ của KMR sau khi phát hành cổ phiếu thưởng.
N : số lượng cổ phiếu trước khi tăng
N : n3 = 100 : 6 (100 cổ phiếu cũ được thưởng 6 cổ phiếu mới)
=> Số cổ phiếu sau khi tăng vốn: N + n3
=> Vốn điều lệ sau khi phát hành cổ phiếu thưởng
= (N+ n3) x mệnh giá = (1.947.035/6%+1.947.035)*10.000 = 343.976.18,33 x
2. Tính giá tham chiếu của cổ phiếu KMR tại ngày giao dịch không hưởng quyền, biết giá
đóng cửa của cổ phiếu này tại ngày 11/6/2012 và 13/6/2012 lần lượt là 15.600 đồng và
16.200 đồng. Biết rằng, chu kỳ thanh toán T+3.

11/06 giá đóng cửa là 15.600 đồng => P0 = 15.600
13/06 giá đóng cửa là 16.200 đồng
Ngày 14/06/2012 là ngày đăng kí cuối cùng => T+3. Vì là thưởng cổ phiếu => p3 = 0 P1 = = 14.717
Bài 16: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) thông báo về việc chốt danh sách cổ
đông để phát hành thêm cổ phiếu, thông tin như sau: Mã cổ phiếu MBB (NY: HSX) Ngày chốt danh sách cổ 15/02/2012 (Thứ Tư) đông
170 triệu cổ phiếu (Trong đó 10 triệu cổ phiếu
Số lượng phát hành thêm
phát hành cho cán bộ công nhân viên, bị hạn chế
chuyển nhượng trong vòng 1 năm)
Tỷ lệ thực hiện quyền mua 73:16 Giá phát hành Mệnh giá = 10.000 đồng Yêu cầu:
1. Xác định giá cổ phiếu MBB tại ngày giao dịch không hưởng quyền, biết rằng giá đóng
cửa của MBB tại ngày trước ngày giao dịch không hưởng quyền là 15.200 đồng.

Tỷ lệ thực hiện quyền mua: 73 : 16 = N : n1
Ta có: p0 = 15.200; p1 = 10.000
Ngày giao dịch không hưởng quyền là ngày 13/02/2012 Thứ Hai P1 = mà p2=p3=0 => P1 = = = 14.265 đồng
2. Tính số tiền nhà đầu tư A phải nộp để mua toàn bộ số cổ phiếu được phép mua thêm,
biết rằng tại thời điểm chốt danh sách cổ đông, nhà đầu tư A đang nắm giữ 7.200 cổ
phiếu MBB. Biết rằng, chu kỳ thanh toán T+3

Số CP nhà đầu tư A được phép mua thêm là: 7.200 x = 1.578 cổ phiếu
Số tiền nhà đầu tư A phải nộp để mua toàn bộ số cổ phiếu đó là:
1.578 x 10.000 = 15.780.000 đồng CHƯƠNG 3:
1. Thời gian giao dịch các phiên khớp lệnh HNX HOSE
9h-9h15: Mở cửa, khớp lệnh định kỳ Không có phiên mở cửa Lệnh sử dụng: ATO, LO
9h-11h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MTL,MOK,MAK
9h15-11h30: Khớp lệnh liên tục Lệnh sử dụng: LO, MP Nghỉ trưa: 11h30-13h
13h-14h30: Khớp lệnh liên tục
13h-14h30: Khớp lệnh liên tục
Lệnh sử dụng: LO, MTL, MOK, MAK Lệnh sử dụng: LO, MP
14h30-14h45: Đóng cửa, khớp lệnh định kỳ Lệnh sử dụng: ATC, LO
2. Các loại lệnh thường được sử dụng Loại lệnh LO ATO/ATC MP
Là lệnh đặt mua, đặt Là lệnh mua, bán ở mức Là lệnh mua, bán ở mức giá Khái niệm
bán chứng khoán ở giá giá mở cửa hoặc đóng tốt nhất hiện có trên thị trường đã định hoặc tốt hơn cửa
- Đưa ra mức giá cụ - Chỉ tồn tại ở phiên - Có hiệu lực trong phiên thể khi đặt lệnh
khớp lệnh định kỳ, chỉ ở khớp lệnh liên tục
- Thực hiện ở mức giá trong phiên đó và không - Không đưa ra mức giá cụ thể đã định hoặc tốt hơn chuyển vào phiên sau
- Chấp nhận thực hiện tại mọi
- Không đảm bảo thực - Không đưa ra mức giá mức giá, miễn là mức giá tốt Đặc điểm hiện ngay cụ thể nhất trên thị trường
=> Khi làm BT, lệnh - Thực hiện khớp tại - Ưu tiên trước các lệnh khác
LO dư sẽ được chuyển mức giá mở/đóng cửa
- Lệnh MP chỉ nhập hệ thống phiên - Ưu tiên trước lệnh LO
khi có lệnh LO đối ứng, dư
lệnh bán sẽ chuyển thành lệnh
LO và lùi đi 1 bước giá; dư
lệnh mua sẽ cộng 1 bước giá
3. Khớp lệnh liên tục, khớp lệnh định kỳ
a. Khớp lệnh định kỳ
Hệ thống giao dịch thực hiện so khớp các lệnh mua và lệnh bán chứng khoán theo nguyên tắc
ưu tiên về giá và thời gian như sau: * Ưu tiên về giá:
Lệnh mua có mức giá cao hơn được ưu tiên thực hiện trước;
Lệnh bán có mức giá thấp hơn được ưu tiên thực hiện trước.
* Ưu tiên về thời gian:
Trường hợp các lệnh mua hoặc lệnh bán có cùng mức giá thì lệnh nhập vào hệ thống giao dịch
trước sẽ được ưu tiên thực hiện trước. Chú ý:
- ATO/ATC được ưu tiên trước
- Ưu tiên cho người mua giá cao, bán giá thấp (mua đắt bán rẻ). Giá khớp lệnh là giá có khối
lượng giao dịch lớn nhất (nếu có nhiều mức giá có cùng khối lượng giao dịch lớn nhất thì chọn
giá gần với giá khớp phiên trước)
→ Tất cả các NĐT sẽ mua bán tại giá khớp của phiên khớp lệnh định kỳ
b. Khớp lệnh liên tục Nguyên tắc khớp lệnh:
- Khớp ngay khi giá mua Giá bán
- Nếu giá mua > Giá bán sẽ khớp theo giá NĐT đặt lệnh
- Cùng một mức giá: ưu tiên người đặt lệnh trước.
* Các loại lệnh đặc biệt:
- Lệnh dừng mua: luôn luôn đưa ra giá cao hơn giá thị trường hiện bảo vệ lợi nhuận hay giới
hạn thua lỗ khi bán khống.
- Lệnh dừng bán: luôn đưa ra giá dưới giá thị trường hiện hành, thường đặt ra để bảo vệ lợi
nhuận hay thua lỗ khi chứng khoán đã được mua với giá cao hơn.
* Căn cứ vào điều kiện thực hiện lệnh:
- Lệnh có giá trị cho đến khi hủy bỏ: Lệnh có giá trị cho đến khi khách hàng tuyên bố hủy bỏ
nó hoặc khi nó đã thực hiện xong.
- Lệnh không có chỉ dẫn: lệnh không giới hạn nhân viên môi giới thực hiện tại giá hay thời
gian cụ thể nào. Cho phép người môi giới tùy ý chọn giá và thời gian tốt nhất cho việc thực hiện giao dịch.
- Lệnh thực ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ: Yêu cầu được thực hiện ngay toàn bộ hoặc hủy bỏ nếu
không thực hiện được toàn bộ lệnh này ngay.
- Lệnh thực hiện tất cả hoặc không: lệnh được thực hiện toàn bộ hoặc không thực hiện.
- Lệnh thực hiện ngay hoặc hủy bỏ: 1 phần hay toàn bộ lệnh sẽ được thực hiện ngay nếu có đối
ứng, phần còn lại sẽ hủy bỏ ngay lập tức.
- Lệnh giao dịch cuối ngày: lệnh được thực hiện sát nút giờ đóng cửa của SGDCK khoảng 30 giây.
Bài 22. Trang 115. Trong phiên định kỳ xác định giá mở cửa của cổ phiếu STB ngày 20/3 tại
SGDCK TP.HCM có một số thông tin như sau:
Khối lượng mua (CP) Giá (đồng)
Khối lượng bán (CP) 600 24.000 750 1.750 24.300 1.500 2.200 24.900 4.000 3.200 25.100 1.830 5.300 25.200 3.900 3.040 ATO 12.000 + Lệnh ATO mua: Thời gian 9h01 9h05 9h07 Lệnh A - 1.000 B - 540 C - 1.500 + Lệnh ATO bán: Thời gian 9h02 9h03 9h04 9h06 9h08 Lệnh D - 1.000 E - 3.400 F - 5.600 G - 1.200 H - 800 Yêu cầu:
1. Xác định giá mở cửa của cổ phiếu
Tích lũy mua: Cộng từ giá cao đến giá thấp
Tích lũy bán: Cộng từ giá thấp đến cao Khối lượng Mua Bán Giá (đồng) giao dịch Khối lượng Tích lũy Tích lũy Khối lượng 600 16090 24.000 12750 750 12750 1750 15490 24.300 14250 1500 14250 2200 13740 24.900 18250 4000 13740 3200 11540 25.100 20080 1830 11540 5300 8340 25.200 23980 3900 8340 3040 ATO 12000 Giá mở cửa là: 24.300
Khối lượng khớp lệnh: 14.250
2. Nhận xét việc thực hiện lệnh ATO
Lệnh ATO mua, ATO bán khớp lệnh toàn bộ với giá 24.300 - Mua: 3.040 cổ phiếu - Bán: 12.000 cổ phiếu
3. Xác định mức phí môi giới mà 3 nhà đầu tư A, B, C phải trả cho CTCK. Biết rằng phí
môi giới các CTCK áp dụng là 0,35%.

Nhà đầu tư A, B, C đều khớp lệnh toàn bộ cổ phiếu đặt mua với giá khớp lệnh là 24.300 đồng
- Phí môi giới của A: 1.000 x 24.300 x 0,35% = 85.050
- Phí môi giới của B: 540 x 24.300 x 0,35% = 45.927
- Phí môi giới của C: 1.500 x 24.300 x 0,35% = 127.575
4. Giả sử tại thời điểm 9h10 nhà đầu tư D hủy lệnh, kết quả giao dịch có thay đổi?
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Trên sở GDCK Hà Nội có sổ lệnh của cổ phiếu ABC như sau: Lệnh mua Lệnh bán Thời gian NĐT Giá (1.000đ) Số lượng Giá (1.000đ) Số lượng 9h20’ A 20.3 400 9h22’ B 20.5 1.200 9h24’ C 20.2 600 9h25’ D 21 1.000 9h27’ E 20.9 100
Yêu cầu: Hãy xác định giá và khối lượng giao dịch của mỗi nhà đầu tư mua bán được Mua trước - bán sau
Dạng 1: Không kẻ bảng
9h20’: không có giao dịch => Dư mua A (400 ; 20.3)
9h22’: không có giao dịch => Dư mua A (400 ; 20.3) Dư bán B (1.200 ; 20.5) 9h24’: A - C (400 ; 20.2) Dư bán B (1.200 ; 20.5) Dư bán C (200 ; 20.2) 9h25’: D - C (200 ; 20.2) D - B (800 ; 20.5) Dư bán B (400 ; 20.5) 9h27’: E - B (100 ; 20.5) Dư bán B (300 ; 20.5) Dạng 2: Kẻ bảng Lệnh mua Lệnh bán Thời NĐT Kết quả giao dịch gian Giá Giá Số lượng (1.000đ) Số lượng (1.000đ) 9h20’ A 20.3 400 Không có GD 9h22’ B 20.5 1.200 Không có GD 9h24’ C 20.2 600 A - C (400 ; 20.3) D - C (200 ; 20.2) 9h25’ D 21 1.000 D - B (800 ; 20.5) 9h27’ E 20.9 100 E - B (100 ; 20.5)
Bài 25. Trích bảng giao dịch trực tuyến của cổ phiếu SSI vào phiên khớp lệnh định kỳ xác định
giá mở cửa ngày 1/9 tại SGDCK TP. HCM:
Đơn vị được thể hiện trên bảng giá: Giá - 1000 đồng; Khối lượng - cổ phiếu. Mã Đặt mua Đặt bán CK Giá 3 KL3 Giá 2 KL2 Giá 1 KL1 Giá 1 KL1 Giá 2 KL2 Giá 3 KL3 SSI 75.5 9.000 76 1.680 76.5 2.500 ATO 8.700 75.5 3.540 76 5.000
Giả sử tất cả các lệnh đặt mua bán đều được hiện trên bảng giá.
Biết rằng giá tham chiếu của SSI ngày 1/9 là 76.000 đồng/cp. Yêu cầu:
1. Xác định giá mở cửa của SSI. Mua Bán Khớp lệnh Giá (1.000đ) KL Tích lũy Tích lũy KL 0 ATO 8.700 2.500 2.500 76.5 17.240 0 2.500 1.680 4.180 76 17.240 5.000 4.180 9.000 13.180 75.5 12.240 3.540 12.240
=> Giá mở cửa của cổ phiếu là 75.500đ
Khối lượng khớp lệnh là 12.240 cổ phiếu
2. Nhận xét việc thực hiện lệnh. * Bên mua:
- Các lệnh đặt với giá đều khớp lệnh
- Dư mua tại giá 75.5 là 13.180 - 12.240 = 940 cổ phiếu sẽ được chuyển sang phiên khớp lệnh liên tục kế tiếp * Bên bán:
- Lệnh ATO, lệnh với giá 75.5 khớp lệnh toàn bộ khối lượng đặt bán
- Các lệnh còn lại không khớp sẽ được chuyển sang phiên khớp lệnh liên tục kế tiếp
3. Xác định số tiền môi giới mà các công ty chứng khoán thu được biết tỷ lệ phí môi giới
là 0,35% và trong phiên giao dịch trên không có giao dịch tự doanh của CTCK.

Phí môi giới của phiên = 2 x Khối lượng khớp lệnh x Giá khớp lệnh x Tỷ lệ phí môi giới
= 2 x 12.240 x 75.500 x 0,35% = 6.468.840 đ
4. Giả sử nhà đầu tư A đặt lệnh mua 1000 cổ phiếu với giá ATO. Biết rằng lệnh ATO của
nhà đầu tư là lệnh ATO mua vào sau cùng trong phiên khớp lệnh định kỳ xác định giá
mở cửa và số dư trong tài khoản của nhà đầu tư A là đủ để giao dịch.

a. Kết quả giao dịch câu 1 thay đổi như thế nào?
Đưa lệnh của nhà đầu tư A vào => Chỉ bên mua thay đổi, bên bán không thay đổi
=> Tăng cầu, cung không đổi
=> Giá khớp lệnh vẫn là 75.500đ, khối lượng khớp lệnh vẫn là 12.240cp
- NĐT A chắc chắn sẽ khớp 1.000cp với giá 75.500đ
b. Xác định phí môi giới mà nhà đầu tư A phải trả cho CTCK?
Phí môi giới NĐT A phải trả cho CTCK = 1.000 x 75.500 x 0,35% = 2.64250đ
c. Xác định số tiền bị phong tỏa trong tài khoản của nhà đầu tư A khi tiến hành đặt lệnh?
= 1.000 x 76.000 x (1+7%) x (1+0,35%) 81.604.620đ
d. Xác định số tiền bị trừ trong tài khoản của NĐT sau khi kết thúc đợt khớp lệnh định
kỳ xác định giá mở cửa?

= 1.000 x 75.000 x (1+0,35%) = 75.262.500đ
Bài 28. Trong phiên khớp lệnh liên tục của cổ phiếu ABC ngày 10/02/X có một số thông tin như sau: Yêu cầu:
1. Nhận xét việc thực hiện lệnh của NĐT Mua Bán Thời Nhà Kết quả khớp Dư lệnh gian đầu tư Giá Khối Giá Khối lệnh (1.000) lượng (1.000) lượng 9h16 A 35.3 4.700 Không có GD A mua (4.700;35.3) 9h17 B 35.4 3.000 Không có GD B mua (3.000;35.4) B-C (3.000;35.4) 9h18 C 35.3 6.900 A mua (800;35.3) A-C (3.900;35.3) 9h19 D MP 1.000 A-D (800;35.3) D bán (200;35.2) D bán (200;35.2) 9h21 E 35.2 9.300 Không có GD E bán (9.300;35.2) F-D (200;35.2) 9h23 F MP 8.900 E bán (600;35.2) F-E (8.700;35.2)
3. Tại thời điểm 9h22 NĐT E hủy lệnh thì kết quả giao dịch sẽ thay đổi như thế nào?
Kết quả khớp lệnh trước 9h22 là không đổi
9h22 E hủy lệnh thì sẽ hủy hết toàn bộ khối lượng của E (do E chưa khớp ở 9h21) => 9h23 kết
quả khớp lệnh: F - D (200 ; 35.2); F dư mua (8.700 ; 35.3) Bài 27: Mua Bán Khớp lệnh Giá (1.000đ) Khối lượng Tích lũy Tích lũy Khối lượng 23.090 23.090 ATC 0 1.390 24.480 24.5 20.030 0 10.390 34.870 24.4 20.030 9.000 0 34.870 24.3 11.030 2.740 0 34.870 24.2 8.290 8.290
- Lệnh ATC ban đầu khối lượng