Lý thuyết và định nghĩa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Lý thuyết và định nghĩa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ
Tiểu kết
- Ngôn ngữ vô cùng phức tạp và huyền diệu
- Vấn đề biết/ chưa biết/ phải biết/ nên biết
- NNH bóc tách các bình diện ngôn ngữ, khám phá, nghiên cứu, lý giải cơ
chế hoạt động
> người sử dụng ngôn ngữ theo trực giác
Định nghĩa có tính chất tác nghiệp (working definition)
- Mọi loài (living creatures) đều có phương thức giao tiếp (mode of
communication) chỉ có con người được coi là ngôn ngữ
1.2. Khái niệm NN
Là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm phương diện
giao tiếp cho một cộng đồng
Cú pháp (syntax)
Ngữ pháp luật sử dụng thành thạo một ngôn ngữ
Cú pháp – liên kết câu
1.3 Bản chất của ngôn ngữ
1.3.1 NN là hiện tượng XH đặc biệt
1.3.2 NN là hệ thống tín hiệu đặc biệt
Khái niệm tín hiệu: tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan
con người (làm cho người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt một cái gì đó
ngoài thực thể ấy
Điều kiện để thực thể trở thành tín hiệu
- Tính vật chất
- Đại diện cho cái ngoài nó
- Người tiếp nhận nhận thức được quan hệ đại diện
- Nằm trong một hệ thống
Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ
Thể thống nhất CBĐ (HT ngữ âm) + CĐBĐ (khái niệm)
Âm vị là đơn vị tiền tín hiệu, chưa phải là tín hiệu, còn hình vị trở lên là tín hiệu
1.4 Chức năng của ngôn ngữ
1.4.1 Giao tiếp
Khái niệm giao tiếp: bất cứ quá trình nào trong đó người ta chia sẻ thông tin, ý
niệm và tình cảm; nó viện đến không chỉ ngôn từ ở dạng NN, bút ngữ mà cả NN
thân thể, phong cách và kiểu cách cá nhân, ngoại cảnh và mọi thứ bổ xung cho ý
nghĩa thông điệp
Hình thức giao tiếp
a, Giao tiếp ngôn từ
- Từ vựng
- Quy tắc phát âm
- Quy tắc ngữ pháp
- Quy tắc sử dụng ngôn ngữ + kỹ năng tương tác
b, Giao tiếp phi ngôn từ
“không một hữu tử nào giữ được bí mật cho riêng mình. Nếu cặp môi của anh ta
im lặng. Anh ta sẽ chuyện trò bằng các đầu ngón tay của mình; sự phản bội thoát
ra khỏi con người anh ta từ mọi lỗ chân lông”
Cận NN (paralanguage)
- Đặc tính ngôn thanh
- Các yếu tố xen ngôn thanh
- Sự im lặng
Ngoại NN (extralanguage)
- NN thân thể
- NN vật thể
- NN môi trường
c, Năng lực giao tiếp
Khả năng không chỉ áp dụng các quy tắc NP của một NN nhằm tạo ra những câu
đúng NP mà còn biết sử dụng những câu này khi nào và ở đâu
Saville Troike (1986)
- Kiến thức NN
- Kiến thức VH
- Kiến thức tương tác
Tiểu kết mục 1.4.1
- Hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, sự hiểu biết… +tác động
- Chu trình truyền đi + thu về
- Số 1 về phong phú thông tin, phức tạp trong tổ chức
- Động lực tối quan trọng cho sự tồn tại, phát triển
- Các phương thức giao tiếp khác là phương tiện bổ sung
1.4.2 Chức năng công cụ tư duy
a, Tư duy là gì?
Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức đi sâu vào bản chất và phát hiện
ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức biểu tượng, khái niệm, phán
đoán suy lý
Là sản phẩm của hoạt động trí tuệ, quá trình hoạt động của con người phản ánh
thực tại khách quan
b, Mối quan hệ giữa NN và tư duy
GT NN gắn tư duy trừu tượng
- NN hiện thực hóa tư duy
- Tư duy cung cấp nội dung NN
NN là công cụ phản ánh, hình thành, phát triển tư duy
“Con người tư duy bằng ngôn ngữ, tư duy là nói bằng ngôn ngữ bên trong, còn
“nói” là giao tiếp bắng ngôn ngữ phát ra tiếng. Theo đó, mỗi dân tộc nói theo
cách mà họ tư duy và tư duy theo cách mà họ nói”.
“Mỗi NN đều chứa đựng một cách nhìn nhận thế giới
- Con người TD, tri nhận TG bằng khái niệm, gắn với NN
- Khi nói/viết/suy nghĩ cần NN
- Hiện thực trực tiếp của tư tưởng, là công cụ biểu đạt TD
- NN tàng trữ, chứa đựng kết quả của hoạt động tư duy
- Giao tiếp bằng NN gắn với TD trừu tượng con người có TG tinh thần
bền vững, phong phú hơn rất nhiều TG kinh nghiệm
- Không sinh vật nào có khả năng lưu trữ thông tin, hình dung
1.4.3. Chức năng cấu thành, lưu giữ truyền tải văn hóa
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ…”(Hồ Chí Minh)
“NN là sự biểu hiện của linh hồn của dân tộc, NN dân tộc là linh hồn của dân
tộc, mà linh hồn dân tộc là NN dân tộc” (W.Humboldt)
1.4.4 Một số chức năng khác
ii, Chức năng xã hội
Xác lập, duy trì và thông báo mối quan hệ người nói người nghe
iii, Chức năng biểu cảm
Biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải nghiệm
1.5 Đặc trưng của ngôn ngữ
1.5.1 Tính võ đoán
CBĐ (cái biểu đạt) – CĐBĐ (cái được biểu đạt) không có mối liên quan bên
trong, do cộng đồng XH quy ước
“Tên vốn không có sự thích hợp cố định, người ta quy ước với nhau mà dặ…”
- Không tuyệt đối
1.5.2 Tính hình tuyến
Tín hiệu NN xuất hiện lần lượt, làm thành một chuỗi/tuyến theo bề rộng 1 chiều
của thời gian
Chi phối
1.5.3 Tính phân đoạn đôi
- Đv bậc 1 kết hợp + quy tắc đv mang nghĩa
- Phân đoạn ngôn bản có
Câu Ngữ đoạn từ hình vị âm vị
1.5.4 Tính sản sinh
L + A + sáu thanh
1.5.5 Tính đa trị
1.5.6 Tính di vị
Không bị chế định thời gian, không gian
1.6 Hệ thống và cấu trúc NN
1.6.1 Khái niệm cấu trúc và hệ thống
Hệ thống là một tổng thể các yếu tố
| 1/5

Preview text:

DẪN LUẬN NGÔN NGỮ Tiểu kết
- Ngôn ngữ vô cùng phức tạp và huyền diệu
- Vấn đề biết/ chưa biết/ phải biết/ nên biết
- NNH bóc tách các bình diện ngôn ngữ, khám phá, nghiên cứu, lý giải cơ chế hoạt động
 > người sử dụng ngôn ngữ theo trực giác
Định nghĩa có tính chất tác nghiệp (working definition)
- Mọi loài (living creatures) đều có phương thức giao tiếp (mode of
communication) chỉ có con người được coi là ngôn ngữ  1.2. Khái niệm NN
Là hệ thống âm thanh, từ ngữ và các quy tắc kết hợp chúng, làm phương diện
giao tiếp cho một cộng đồng Cú pháp (syntax) Ngữ pháp
luật sử dụng thành thạo một ngôn ngữ Cú pháp – liên kết câu
1.3 Bản chất của ngôn ngữ
1.3.1 NN là hiện tượng XH đặc biệt
1.3.2 NN là hệ thống tín hiệu đặc biệt
Khái niệm tín hiệu: tín hiệu là một thực thể vật chất kích thích vào giác quan
con người (làm cho người ta tri giác được) và có giá trị biểu đạt một cái gì đó ngoài thực thể ấy
Điều kiện để thực thể trở thành tín hiệu - Tính vật chất
- Đại diện cho cái ngoài nó
- Người tiếp nhận nhận thức được quan hệ đại diện
- Nằm trong một hệ thống
Khái niệm tín hiệu ngôn ngữ
Thể thống nhất CBĐ (HT ngữ âm) + CĐBĐ (khái niệm)
Âm vị là đơn vị tiền tín hiệu, chưa phải là tín hiệu, còn hình vị trở lên là tín hiệu
1.4 Chức năng của ngôn ngữ 1.4.1 Giao tiếp
Khái niệm giao tiếp: bất cứ quá trình nào trong đó người ta chia sẻ thông tin, ý
niệm và tình cảm; nó viện đến không chỉ ngôn từ ở dạng NN, bút ngữ mà cả NN
thân thể, phong cách và kiểu cách cá nhân, ngoại cảnh và mọi thứ bổ xung cho ý nghĩa thông điệp
Hình thức giao tiếp a, Giao tiếp ngôn từ - Từ vựng - Quy tắc phát âm - Quy tắc ngữ pháp
- Quy tắc sử dụng ngôn ngữ + kỹ năng tương tác b, Giao tiếp phi ngôn từ
“không một hữu tử nào giữ được bí mật cho riêng mình. Nếu cặp môi của anh ta
im lặng. Anh ta sẽ chuyện trò bằng các đầu ngón tay của mình; sự phản bội thoát
ra khỏi con người anh ta từ mọi lỗ chân lông” Cận NN (paralanguage) - Đặc tính ngôn thanh
- Các yếu tố xen ngôn thanh - Sự im lặng Ngoại NN (extralanguage) - NN thân thể - NN vật thể - NN môi trường c, Năng lực giao tiếp
Khả năng không chỉ áp dụng các quy tắc NP của một NN nhằm tạo ra những câu
đúng NP mà còn biết sử dụng những câu này khi nào và ở đâu Saville Troike (1986) - Kiến thức NN - Kiến thức VH - Kiến thức tương tác
Tiểu kết mục 1.4.1
- Hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, trí tuệ, sự hiểu biết… +tác động
- Chu trình truyền đi + thu về
- Số 1 về phong phú thông tin, phức tạp trong tổ chức
- Động lực tối quan trọng cho sự tồn tại, phát triển
- Các phương thức giao tiếp khác là phương tiện bổ sung
1.4.2 Chức năng công cụ tư duy a, Tư duy là gì?
Tư duy là giai đoạn cao của quá trình nhận thức đi sâu vào bản chất và phát hiện
ra tính quy luật của sự vật bằng những hình thức biểu tượng, khái niệm, phán đoán suy lý
Là sản phẩm của hoạt động trí tuệ, quá trình hoạt động của con người phản ánh thực tại khách quan
b, Mối quan hệ giữa NN và tư duy
GT NN gắn tư duy trừu tượng
- NN hiện thực hóa tư duy
- Tư duy cung cấp nội dung NN
NN là công cụ phản ánh, hình thành, phát triển tư duy
“Con người tư duy bằng ngôn ngữ, tư duy là nói bằng ngôn ngữ bên trong, còn
“nói” là giao tiếp bắng ngôn ngữ phát ra tiếng. Theo đó, mỗi dân tộc nói theo
cách mà họ tư duy và tư duy theo cách mà họ nói”.
“Mỗi NN đều chứa đựng một cách nhìn nhận thế giới
- Con người TD, tri nhận TG bằng khái niệm, gắn với NN
- Khi nói/viết/suy nghĩ cần NN
- Hiện thực trực tiếp của tư tưởng, là công cụ biểu đạt TD
- NN tàng trữ, chứa đựng kết quả của hoạt động tư duy
- Giao tiếp bằng NN gắn với TD trừu tượng con người có T  G tinh thần
bền vững, phong phú hơn rất nhiều TG kinh nghiệm
- Không sinh vật nào có khả năng lưu trữ thông tin, hình dung
1.4.3. Chức năng cấu thành, lưu giữ truyền tải văn hóa
“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và
phát minh ra ngôn ngữ…”(Hồ Chí Minh)
“NN là sự biểu hiện của linh hồn của dân tộc, NN dân tộc là linh hồn của dân
tộc, mà linh hồn dân tộc là NN dân tộc” (W.Humboldt)
1.4.4 Một số chức năng khác ii, Chức năng xã hội
Xác lập, duy trì và thông báo mối quan hệ người nói người nghe iii, Chức năng biểu cảm
Biểu thị quan điểm, thái độ đối với trải nghiệm
1.5 Đặc trưng của ngôn ngữ 1.5.1 Tính võ đoán
CBĐ (cái biểu đạt) – CĐBĐ (cái được biểu đạt) không có mối liên quan bên
trong, do cộng đồng XH quy ước
“Tên vốn không có sự thích hợp cố định, người ta quy ước với nhau mà dặ…” - Không tuyệt đối 1.5.2 Tính hình tuyến
Tín hiệu NN xuất hiện lần lượt, làm thành một chuỗi/tuyến theo bề rộng 1 chiều của thời gian Chi phối
1.5.3 Tính phân đoạn đôi
- Đv bậc 1 kết hợp + quy tắc đv mang nghĩa 
- Phân đoạn ngôn bản có Câu Ngữ đoạn  từ  hình vị  âm vị  1.5.4 Tính sản sinh L + A + sáu thanh 1.5.5 Tính đa trị 1.5.6 Tính di vị
Không bị chế định thời gian, không gian
1.6 Hệ thống và cấu trúc NN
1.6.1 Khái niệm cấu trúc và hệ thống
Hệ thống là một tổng thể các yếu tố