Lý thuyết về đảng cộng sản Việt Nam | môn tư tưởng HCM | trường Đại học Huế

Tính chất của xã hội VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? Xã hội VN lúc này có mấy giai cấp và là những giai cấp nào?Đảng cộng sản Việt Nam được hơp nhất từ những tổ chức cộng sản nào ?Đảng cộng sản Việt Nam được hơp nhất từ những tổ chức cộng sản nào ?Nội dung cơ bản Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I (tháng 5/1941).Tính chất Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Tình hình Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám và các nhiệm vụ của“Kháng chiến kiến quốc” của BCH Trung ương Đảng (25/11/1945). a/ tình hình Vn sau CMT8 - thuận lợi:Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết về đảng cộng sản Việt Nam | môn tư tưởng HCM | trường Đại học Huế

Tính chất của xã hội VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? Xã hội VN lúc này có mấy giai cấp và là những giai cấp nào?Đảng cộng sản Việt Nam được hơp nhất từ những tổ chức cộng sản nào ?Đảng cộng sản Việt Nam được hơp nhất từ những tổ chức cộng sản nào ?Nội dung cơ bản Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa I (tháng 5/1941).Tính chất Cách mạng Tháng Tám năm 1945.Tình hình Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám và các nhiệm vụ của“Kháng chiến kiến quốc” của BCH Trung ương Đảng (25/11/1945). a/ tình hình Vn sau CMT8 - thuận lợi:Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
lO MoARcPSD| 47110589
CHƯƠNG 1
1. Tính cht ca xã hi VN cui thế k XIX, đầu thế k XX? hi
VN lúc này có my giai cấp và là nhng giai cp nào?
Tính chất: thuộc địa nửa phong kiến
2. Đng cng sn Vit Nam đưc hơp nht từ những tổ chc cng
sản nào ?
ĐCS VN được hợp nhất từ 3 tổ chc ng sản là: Đông Dương
cng sản Đảng, An Nam cng sản Đảng và Đông ơng cộng sản
liên đoàn
3. Ni dung cơ bản ca ơng lĩnh chính tr đu tiên đưc Hội
ngh thành lập Đảng (2/1930) thông qua.
Đường lối chiến lược: tiến nh “tư sn n quyn ch mạng và th
địa ch mạng đđi tới xã hi cng sản”.
- Nhiệm vụ ch mng: đánh đ đế quốc Pháp, phong kiến,
sảnphản cách mạng, m cho nuớc Việt Nam đc lập tự do, lập chính
ph ng, nông, binh và quân đội ng nông; tịch thu sản nghip
ca đế quc phản cách mạng chia cho dân y nghèo, tiến hành
cách mạng ruộng đất.
- Lực lượng cách mạng: ng nông, tiểu sản, trí thc, lợi
dnghoặc trung lp phú nông, địa ch, sản.
lO MoARcPSD| 47110589
- điều kiện quc tế: Cách mng phải liên lạc với các dân tộc b
ápbc vô sản thế giới. ( là một b phận của ch mạng TG) -
Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam - đi tiên phong ca
giai cấp vô sản.
4. Ni dung cơ bản Ngh quyết Hội ngh lần th Tám Ban Chp
hành Trung ương Đảng khóa I (tháng 5/1941).
Hội ngh ln th 8 ca Trung ương Đảng đã quyết đnh nhiều vn
đquan trọng như: Tnh lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hi
(gi tắt Việt Minh); tm gác khẩu hiệu: “Tịch thu ruộng đất ca
địa ch chia cho dân y; đ ra ch tơng tịch thu rung đất của
đế quốc Việt gian chia cho dân y nghèo; giảm , giảm tức,
chia lại rung công, tiến tới thực hiện người y rung; ch
trương giải quyết vn đdân tộc trong khuôn kh mỗi nước
Đông ơng; thành lập, phát triển và tăng ờng nh đạo các tổ
chức vũ trang và na vũ trang; chun bị khởi nghĩa vũ trang, đi từ
khởi nghĩa từng phn đến Tng khởi nghĩa giành chính quyền
trong cả ớc.
- Hội ngh xác định: phương pháp ch mạng là "cuộc ch
mạng Đôngơng kết liễu bằng mt cuc khởi nghĩa vũ trang". Hội
ngh quyết định phải xúc tiến ng tác chun bị khởi nghĩa vũ trang,
khi thời đến với lực lượng sẵn có ta có thể lãnh đạo một cuộc
khởi nghĩa tng phn trong từng đa phương cũng thể giành sự
thắng lợi mà mđường cho một cuc tổng khởi nghĩa to lớn".
- Hội ngh đra nhiệm vxây dng Đảng, làm cho Đảng đ
nănglực lãnh đo s nghiệp ch mạng của dân tộc. Nghị quyết Hội
ngh đra gp rút đào to n bvà ng thêm thành phn sản
trong Đảng. Hội nghbu Ban Chấp hành Trung ương chính thc
lO MoARcPSD| 47110589
CHƯƠNG 2
5. Tính cht ch mng Tháng Tám năm 1945.
Là cuc ch mng giải phóng dân tộc mang nh chất dân ch mới.
nó là bộ phn khăng khít của ch mạng dân tộc dân ch nhân dân
VN.
6. Tình hình Vit Nam sau cách mng Tháng Tám và các nhim v
caKháng chiến kiến quc ca BCH Trung ương Đảng
(25/11/1945). a/ tình hình Vn sau CMT8 - thun li:
m 1945, phong to đấu tranh của Việt Nam giành được nhiều thng
lợi, cùng với đó, tình hình thế giới ng nhiều chuyển biến tốt đẹp với
sự phát triển mạnh mẽ ca phòng trào ch mạng thế giới và h thng Xã
hi ch nghĩa, góp phần tạo n ch dựa vng chc cho ch mng Việt
Nam.
Nhân dân Việt Nam từ thân phn nô lệ y giờ đã chính thc đứng
lênlàm ch vn mệnh của mình, làm ch vận mnh đất nước. Điều y
khiến nhân n ng thêm phấn khởi, tinởng và ng h vào chế đ mới.
Như vậy, thể thy, chính quyền mới rất được sự tin tưởng của nn
dân.
S lãnh đạo trực tiếp của Ch tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản.Như chúng ta đã biết,vì nh hình chính trị của đất nước, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã chuyển o trạng thái hoạt đng bí mật, điu này đã làm
cho việc ch đạo và phi hợp, quản , và điều nh công việc rất khó
khăn. Hiện nay, khi đt nước được giải phóng, dưới sự ch đạo sáng suốt
ca Ch tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng Cộng sản Việt Nam ha hẹn mang
lại nhiều thành tựu to lớn cho dân tộc sau này.
Khó khăn:
- VN nm trong vong vây của CNĐQ, bbao vây, ch biệt hoàn
toàn với thế giới bên ngoài
- c thế lực thù địch trong nước thì luôn tìm mọi ch đchng
phá chính quyền ch mạng.
lO MoARcPSD| 47110589
- Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vn lạc hậu, li bị chiến tranh
tàn phá nng nề; hậu qu của nạn đói cuối m 1944 đầu năm
1945 chưa được khắc phc. Tiếp đến nạn lụt lớn, m vđê
chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hn hán o i, khiến cho nửa tng số
rung đất không canh tác được.
- Ngân ch Nhà ớc trống rỗng. Chính quyền ch mạng chưa
qun lý được Ngân hàng Đông Dương. Trong c đó, quân Trung
Hoa Dân quc lại tung ra thtờng c loại tiền Trung Quc đã
mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối lon. Các sở
công nghiệp của ta chưa kịp phc hồi sản xuất. ng hóa khan
hiếm, giá cả tăng vt, đời sống nhân dân gp nhiều khó khăn.
- Tàn văn hóa lạc hậu của chế đ thực dân, phong kiến đlại
hết sức nạng nề, hơn 90% n số không biết ch
- Nạn đói cui 1944 đầu 1945 làm cho 2 triệu dân chết đói
- Trong khi đó, chính quyền ch mạng vừa mới thành lp, chưa
được củng c, lc ợng trang n non yếu, chưa có kinh
nghim quản Nhà ớc.
b/ nhim v kháng chiến kiến quc
Về nội chính: Một mt xúc tiến việc đi đến thành lập Quc hội để quy
định Hiến pháp, bu Chính ph chính thức.
Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, t chc
và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; phi hợp chiến thuật du kích với
phương pháp bất hợp tác đến trit để.
Về ngoại giao: Nắm vng nguyên tắc thêm bn, bớt thù, biểu dương thực
lực; kiên trì ch trương ngoi giao với c ớc theo nguyên tc “bình
đẳng vàơng trợ”. Đối với Tưởng Giới Thạch, vn ch trương Hoa - Việt
thân thiện, coi Hoa kiều như n ti huệ quc. Đối với Pháp, thực nh
đc lập v chính trị, nhân nhượng vkinh tế.
Về tuyên truyền: u gọi đoàn kết, chng ch nghĩa thực n Pháp xâm
lược. Phản đi chia rẽ nhưng chng sự thống nhất vô nguyên tắc với thế
lực phn quốc; chống mọi mưu mô phá hoi, chia rẽ của phái T-rốt-xki,
Đại Việt, Việt Nam Quc n đảng và ng cao sự tin tưởng ca quốc n
lO MoARcPSD| 47110589
vào thng lợi cuối cùng, khêu gợi chí căm hờn chng thực dân Pháp nhưng
tránh khuynh hướng “v chủng”. Chng thực dân Pháp xâm ợc.
Không công kích nhân n Pháp, chcông kích bn thực dân Pháp xâm
lược.
Về kinh tế và tài chính: Mlại các nhà y do Nhật bỏ; khai thác c mỏ,
cho nhân được góp vốn vào việc kinh doanh các nhà y mỏ y;
khuyến khích c giới công thương mhợp tác xã, mở c hội cổ phn
tham gia kiến thiết lại nước nhà. Thực hiện khuyến nông, sửa chữa đê
điều, lập quốc gia ngân hàng, phát hành giấy bạc, định lại ngạch thuế, lp
ngân quỹ toàn quc, c x, c tỉnh.
Về cứu tế: u gi ng yêu nước thương nòi ca các giới đng bào, lập
qu cứu tế, lập kho thóc cứu tế, tổ chc “ba cháo cầm hơi”Động viên
thanh niên nam, ntổ chc thành c đoàn “cu đói”, và c “đi quân
trừ giặc đói” để trồng trọt khai khẩn, lấy lương cho n nghèo, hay quyên
cho c quỹ cứu tế, tổ chc việc tiếp tế, mua go nhà giàu bán cho nhà
nghèo theo ghạ, chgạo ch thừa sang ch thiếu
Về văn hoá: T chức bình dân hc v, tích cực i trừ nạn chữ, mở
các trường đại hc trung học, cải ch việc học theo tinh thần mới, i
trừ ch dạy học nhi nhét, c đng văn hoá cu quốc, kiến thiết nền n
hoá mới theo ba nguyên tắc: Khoa hc hoá, đại chúng hoá, dân tộc hoá.
Chthnhấn mạnh: Muốn thực hiện được những nhiệm v trên đây,
Đảng và Mặt trận Việt Minh phải được củng cố và phát triển.
Về Đảng, phi duy thệ thống tổ chc bí mật và na công khai ca Đảng,
phát triển thêm đảng viên, đc biệt chú trọng gây sở xí nghiệp của Đảng
cho tht rộng, làm sao cho sự phát trin của Đảng ăn nhịp với sự phát triển
ca công nhân cứu quc; giữ vững sinh hoạt của Đảng; thành lập đảng
đoàn trong c quan hành chính và các đoàn thể quần chúng; y dng
h thng tổ chức đảng trong quân đi…
Về Mt trận Việt Minh, hết sức phát triển c tổ chc cu quốc. Thng
nht c t chc ấy lên toàn kỳ, toàn quốc; sửa chữa lại điều lệ cho c
đoàn thcứu quc cho thích hợp với hoàn cảnh mới; mở rộng Mặt trận
Việt Minh, lp c đoàn thể cứu quc mới, giải quyết nhng u thuẫn
lO MoARcPSD| 47110589
giữa Uỷ ban nhân n và Uỷ ban Việt Minh; củng cố quyền lãnh đạo ca
Đảng trong Mt trận, thng nht Mặt trận Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia
chng Pháp m lược.
Chthị còn đra các biện pháp thực hiện nhng nhim v cụ thv chính
quyền, kháng chiến Nam Bộ, v chng đphòng nn đói, v tng
quyển cử
7. Nội dung cơ bản và ý nghĩa Chính cương ca Đảng Lao động
Vit Nam (2/1951).
- nhiệm v căn bn của ch mạng Việt Nam đánh đui đế
quc xâm lược, giành đc lập thng nht thật sự cho đất nước,
xóa bnhng di tích phong kiến và na phong kiến, làm cho
người y rung, phát triển chế đ dân ch nhân n, y
sở cho ch nghĩa xã hi. Ðng lc ca cách mạng Việt Nam c
này là ng nhân, nông dân, tiểu sản thành thị, tiểu tư sản trí
thc, sản dân tộc, những thân sĩ yêu nước và tiến b; trong đó
nn tảng ng nhân, nông dân, trí thc; lc ợng lãnh đo
giai cấp công nhân. Tđó Chính ơng khng định: ch mạng
Việt Nam hiện nay là một cuc ch mạng dân tộc dân ch nhân
dân, tiến tới ch nghĩa hi. Ðây là một cuc đấu tranh lâu
dài, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có mt nhiệm v
trọng tâm, trước mắt là phải tp trung sức hoàn thành giải phóng
dân tộc.
- Về chính sách của Ðảng, Chính ơng ch : hoàn thành sự
nghip giải phóng dân tộc, xóa b phong kiến, phát triển chế đ
dân ch nhân n, tiến lên ch nghĩa hi. Chính sách kháng
chiến là thc hiện một cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn
diện, trường k, kháng chiến đến cùng đ giành đc lập thng
nht cho T quc. Xây dựng chính quyn n ch nhân dân da
lO MoARcPSD| 47110589
vào Mặt trận dân tộc thống nht tn sở liên minh công nhân,
nông dân, trí thc do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Chính ơng còn nêu những quan điểm cơ bn về xây dựng
quân đi, pt triển kinh tế tài chính, cải ch rung đất, phát
triển văn hóa giáo dc, chính sách đi với n giáo, chính ch
dân tộc, chính sách đi với vùng tạm chiếm, chính ch ngoi
giao, chính ch đi với Việt kiều... Về ngoại giao, Chính ơng
khng định nguyên tắc "n trọng đc lập, ch quyền lãnh thổ,
thng nht quc gia ca nhau và cùng nhau bảo vệ hòa bình,
dân ch thế giới, chng bn y chiến"; mở rộng ngoi giao
nhân n, giao thiệp thân thiện với Chính ph nước o n
trọng chquyền của Việt Nam, đt quan hệ ngoại giao với c
nước đó theo nguyên tắc t do, bình đẳng và có lợi cho cả hai
bên, đu tranh cho hòa bình thế giới.
8. Đặc đim cơ bn ca nưc ta sau tháng 7-1954 và đưng li
cáchmạng ca Đảng đưc đề ra tại Đại hi III (9-1960).
Đặc đim: đt nước bchia cắt thành hai miền, ly vĩ tuyến 17 cầu Hiền
Lương song Bến Hải làm ranh giới. Miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng, phát triển theo con đường XHCN, miền Nam trở thành thuc địa
kiểu mới ca M. Đương li cách mng
Nhiệm v chung:
Tăng ờng đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vng hòa bình,
đẩy mạnh CMXHCNở miền Bắc, đng thời đy mạnh CM dân tộc dân
ch nhân dânmiền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên sở đc
lO MoARcPSD| 47110589
lập và n ch, xây dựng một nước VN hòa bình, thng nht, đc lập,
dân ch và gu mnh, thiết thc góp phần tăng ờng phe XHCN và
bo v hòa bìnhĐông Nam Á TG”.
* Nhiệm v của mi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: nhim v xây dng miền Bắc trở thành n
cđịa vng mạnh, hu phương lớn đcung cấp sức người sức của cho
tiền tuyến miền Nam đánh thng đế quc M.
+ CM dân tộc dân ch nhân nmiền Nam: có nhim v đánh thắng đế
quc Mmiền Nam, hoàn thành nt công cuộc CM n tộc dân ch
nhân n, bảo v miền Bắc XHCN.
* Vị trí và vai trò của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: vai t quyết định nht (do có nhim v xây
dng tim lực và bo vệ căn cứ địa của cả nước, hu thuẫn cho CM miền
Nam, chuẩn bcho cả ớc đi lên CNXH về sau) đi với công cuộc
chng M cứu nước, giải phóng miền Nam thống nht đất ớc.
+ CM dân tộc dân ch nhân nmiền Nam: có vai t quyết định trực
tiếp trong công cuộc chng M cứu ớc, giải phóng miền Nam, thống
nht Tquc.
* Mi liên hca CM 2 miền:
+ Mi miền đều có nhiệm vụ khác nhau, vai trò, vtrí khác nhau nhưng
chai miền có mi liên hmt thiết với nhau bởi vì cả hai miền đều có
chung 1 mc tiêu: hòa bình, đc lập dân tộc, thng nht T quốc, cùng
đi lên xây dng CNXH.
+ Cả 2 miền đều do 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, 1 quân đi thống nht
tiến hành.
* Con đường thống nhất đất ớc: Tiến nh đng thời hai chiến lược
cách mạng, Đảng kiên trì con đường hòa bình thng nht theo tinh
thần Hiệp nghGiơ-ne-vơ, sẵn ng thực hiện hiệp thương tng tuyển
chòa bình thng nht VN.
lO MoARcPSD| 47110589
* Triển vọng ca CMVN: Là cuc đấu tranh gay go, gian kh, phức tạp
và lâu dài nhưng nht định thng lợi, đt nước thống nht, đi lên ch
nghĩa xã hi.
CHƯƠNG 3
9. Các bước đt phá về đi mới kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm
1986.
| 1/9

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589 CHƯƠNG 1
1. Tính chất của xã hội VN cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX? Xã hội
VN lúc này có mấy giai cấp và là những giai cấp nào?
Tính chất: thuộc địa nửa phong kiến
2. Đảng cộng sản Việt Nam được hơp nhất từ những tổ chức cộng sản nào ?
ĐCS VN được hợp nhất từ 3 tổ chức công sản là: Đông Dương
cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn
3. Nội dung cơ bản của Cương lĩnh chính trị đầu tiên được Hội
nghị thành lập Đảng (2/1930) thông qua.
Đường lối chiến lược: tiến hành “tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. -
Nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến, tư
sảnphản cách mạng, làm cho nuớc Việt Nam độc lập tự do, lập chính
phủ công, nông, binh và quân đội công nông; tịch thu sản nghiệp
của đế quốc và phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất. -
Lực lượng cách mạng: công nông, tiểu tư sản, trí thức, lợi
dụnghoặc trung lập phú nông, địa chủ, tư sản. lO M oARcPSD| 47110589 -
điều kiện quốc tế: Cách mạng phải liên lạc với các dân tộc bị
ápbức và vô sản thế giới. ( là một bộ phận của cách mạng TG) -
Lãnh đạo cách mạng: Đảng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp vô sản.
4. Nội dung cơ bản Nghị quyết Hội nghị lần thứ Tám Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa I (tháng 5/1941).
Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng đã quyết định nhiều vấn
đề quan trọng như: Thành lập Việt Nam Độc lập Đồng minh hội
(gọi tắt là Việt Minh); tạm gác khẩu hiệu: “Tịch thu ruộng đất của
địa chủ chia cho dân cày”; đề ra chủ trương tịch thu ruộng đất của
đế quốc và Việt gian chia cho dân cày nghèo; giảm tô, giảm tức,
chia lại ruộng công, tiến tới thực hiện người cày có ruộng; chủ
trương giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ mỗi nước ở
Đông Dương; thành lập, phát triển và tăng cường lãnh đạo các tổ
chức vũ trang và nửa vũ trang; chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, đi từ
khởi nghĩa từng phần đến Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. -
Hội nghị xác định: phương pháp cách mạng là "cuộc cách
mạng Đông Dương kết liễu bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang". Hội
nghị quyết định phải xúc tiến công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang,
khi thời cơ đến “với lực lượng sẵn có ta có thể lãnh đạo một cuộc
khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương cũng có thể giành sự
thắng lợi mà mở đường cho một cuộc tổng khởi nghĩa to lớn". -
Hội nghị đề ra nhiệm vụ xây dựng Đảng, làm cho Đảng đủ
nănglực lãnh đạo sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Nghị quyết Hội
nghị đề ra gấp rút đào tạo cán bộ và tăng thêm thành phần vô sản
trong Đảng. Hội nghị bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức lO M oARcPSD| 47110589 CHƯƠNG 2
5. Tính chất Cách mạng Tháng Tám năm 1945.
Là cuộc cách mạng giải phóng dân tộc mang tính chất dân chủ mới.
nó là bộ phận khăng khít của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân VN.
6. Tình hình Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám và các nhiệm vụ
của“Kháng chiến kiến quốc” của BCH Trung ương Đảng
(25/11/1945). a/ tình hình Vn sau CMT8 - thuận lợi:
Năm 1945, phong trào đấu tranh của Việt Nam giành được nhiều thắng
lợi, cùng với đó, tình hình thế giới cũng có nhiều chuyển biến tốt đẹp với
sự phát triển mạnh mẽ của phòng trào cách mạng thế giới và hệ thống Xã
hội chủ nghĩa, góp phần tạo nên chỗ dựa vững chắc cho cách mạng Việt Nam. –
Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ bây giờ đã chính thức đứng
lênlàm chủ vận mệnh của mình, làm chủ vận mệnh đất nước. Điều này
khiến nhân dân càng thêm phấn khởi, tin tưởng và ủng hộ vào chế độ mới.
Như vậy, có thể thấy, chính quyền mới rất được sự tin tưởng của nhân dân. –
Sự lãnh đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng
sản.Như chúng ta đã biết,vì tình hình chính trị của đất nước, Đảng Cộng
sản Việt Nam đã chuyển vào trạng thái hoạt động bí mật, điều này đã làm
cho việc chỉ đạo và phối hợp, quản lý, và điều hành công việc rất khó
khăn. Hiện nay, khi đất nước được giải phóng, dưới sự chỉ đạo sáng suốt
của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Đảng Cộng sản Việt Nam hứa hẹn mang
lại nhiều thành tựu to lớn cho dân tộc sau này. Khó khăn:
- VN nằm trong vong vây của CNĐQ, bị bao vây, cách biệt hoàn
toàn với thế giới bên ngoài
- Các thế lực thù địch trong nước thì luôn tìm mọi cách để chống
phá chính quyền cách mạng. lO M oARcPSD| 47110589
- – Nền kinh tế nông nghiệp nước ta vốn lạc hậu, lại bị chiến tranh
tàn phá nặng nề; hậu quả của nạn đói cuối năm 1944 – đầu năm
1945 chưa được khắc phục. Tiếp đến là nạn lũ lụt lớn, làm vỡ đê
ở chín tỉnh Bắc Bộ, rồi hạn hán kéo dài, khiến cho nửa tổng số
ruộng đất không canh tác được.
- – Ngân sách Nhà nước trống rỗng. Chính quyền cách mạng chưa
quản lý được Ngân hàng Đông Dương. Trong lúc đó, quân Trung
Hoa Dân quốc lại tung ra thị trường các loại tiền Trung Quốc đã
mất giá, làm cho nền tài chính nước ta thêm rối loạn. Các cơ sở
công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất. Hàng hóa khan
hiếm, giá cả tăng vọt, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- – Tàn dư văn hóa lạc hậu của chế độ thực dân, phong kiến để lại
hết sức nạng nề, hơn 90% dân số không biết chữ
- Nạn đói cuối 1944 đầu 1945 làm cho 2 triệu dân chết đói
- – Trong khi đó, chính quyền cách mạng vừa mới thành lập, chưa
được củng cố, lực lượng vũ trang còn non yếu, chưa có kinh
nghiệm quản lý Nhà nước.
b/ nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc
Về nội chính: Một mặt xúc tiến việc đi đến thành lập Quốc hội để quy
định Hiến pháp, bầu Chính phủ chính thức.
Về quân sự: Động viên lực lượng toàn dân, kiên trì kháng chiến, tổ chức
và lãnh đạo cuộc kháng chiến lâu dài; phối hợp chiến thuật du kích với
phương pháp bất hợp tác đến triệt để.
Về ngoại giao: Nắm vững nguyên tắc thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực
lực; kiên trì chủ trương ngoại giao với các nước theo nguyên tắc “bình
đẳng và tương trợ”. Đối với Tưởng Giới Thạch, vẫn chủ trương Hoa - Việt
thân thiện, coi Hoa kiều như dân tối huệ quốc. Đối với Pháp, thực hành
độc lập về chính trị, nhân nhượng về kinh tế.
Về tuyên truyền: Kêu gọi đoàn kết, chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm
lược. Phản đối chia rẽ nhưng chống sự thống nhất vô nguyên tắc với thế
lực phản quốc; chống mọi mưu mô phá hoại, chia rẽ của phái Tờ-rốt-xki,
Đại Việt, Việt Nam Quốc dân đảng và nâng cao sự tin tưởng của quốc dân lO M oARcPSD| 47110589
vào thắng lợi cuối cùng, khêu gợi chí căm hờn chống thực dân Pháp nhưng
tránh khuynh hướng “vị chủng”. Chống thực dân Pháp xâm lược.
Không công kích nhân dân Pháp, chỉ công kích bọn thực dân Pháp xâm lược.
Về kinh tế và tài chính: Mở lại các nhà máy do Nhật bỏ; khai thác các mỏ,
cho tư nhân được góp vốn vào việc kinh doanh các nhà máy và mỏ ấy;
khuyến khích các giới công thương mở hợp tác xã, mở các hội cổ phần
tham gia kiến thiết lại nước nhà. Thực hiện khuyến nông, sửa chữa đê
điều, lập quốc gia ngân hàng, phát hành giấy bạc, định lại ngạch thuế, lập
ngân quỹ toàn quốc, các xứ, các tỉnh.
Về cứu tế: Kêu gọi lòng yêu nước thương nòi của các giới đồng bào, lập
quỹ cứu tế, lập kho thóc cứu tế, tổ chức “bữa cháo cầm hơi”… Động viên
thanh niên nam, nữ tổ chức thành các đoàn “cứu đói”, và các “đội quân
trừ giặc đói” để trồng trọt khai khẩn, lấy lương cho dân nghèo, hay quyên
cho các quỹ cứu tế, tổ chức việc tiếp tế, mua gạo nhà giàu bán cho nhà
nghèo theo giá hạ, chở gạo chỗ thừa sang chỗ thiếu…
Về văn hoá: Tổ chức bình dân học vụ, tích cực bài trừ nạn mù chữ, mở
các trường đại học và trung học, cải cách việc học theo tinh thần mới, bài
trừ cách dạy học nhồi nhét, cổ động văn hoá cứu quốc, kiến thiết nền văn
hoá mới theo ba nguyên tắc: Khoa học hoá, đại chúng hoá, dân tộc hoá.
Chỉ thị nhấn mạnh: Muốn thực hiện được những nhiệm vụ trên đây,
Đảng và Mặt trận Việt Minh phải được củng cố và phát triển.
Về Đảng, phải duy trì hệ thống tổ chức bí mật và nửa công khai của Đảng,
phát triển thêm đảng viên, đặc biệt chú trọng gây cơ sở xí nghiệp của Đảng
cho thật rộng, làm sao cho sự phát triển của Đảng ăn nhịp với sự phát triển
của công nhân cứu quốc; giữ vững sinh hoạt của Đảng; thành lập đảng
đoàn trong các cơ quan hành chính và các đoàn thể quần chúng; xây dựng
hệ thống tổ chức đảng trong quân đội…
Về Mặt trận Việt Minh, hết sức phát triển các tổ chức cứu quốc. Thống
nhất các tổ chức ấy lên toàn kỳ, toàn quốc; sửa chữa lại điều lệ cho các
đoàn thể cứu quốc cho thích hợp với hoàn cảnh mới; mở rộng Mặt trận
Việt Minh, lập các đoàn thể cứu quốc mới, giải quyết những mâu thuẫn lO M oARcPSD| 47110589
giữa Uỷ ban nhân dân và Uỷ ban Việt Minh; củng cố quyền lãnh đạo của
Đảng trong Mặt trận, thống nhất Mặt trận Việt Nam - Lào - Cam-pu-chia chống Pháp xâm lược.
Chỉ thị còn đề ra các biện pháp thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về chính
quyền, kháng chiến ở Nam Bộ, về chống và đề phòng nạn đói, về tổng quyển cử…
7. Nội dung cơ bản và ý nghĩa Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (2/1951).
- nhiệm vụ căn bản của cách mạng Việt Nam là đánh đuổi đế
quốc xâm lược, giành độc lập thống nhất thật sự cho đất nước,
xóa bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho
người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ
sở cho chủ nghĩa xã hội. Ðộng lực của cách mạng Việt Nam lúc
này là công nhân, nông dân, tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí
thức, tư sản dân tộc, những thân sĩ yêu nước và tiến bộ; trong đó
nền tảng là công nhân, nông dân, trí thức; lực lượng lãnh đạo là
giai cấp công nhân. Từ đó Chính cương khẳng định: cách mạng
Việt Nam hiện nay là một cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, tiến tới chủ nghĩa xã hội. Ðây là một cuộc đấu tranh lâu
dài, trải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có một nhiệm vụ
trọng tâm, trước mắt là phải tập trung sức hoàn thành giải phóng dân tộc.
- Về chính sách của Ðảng, Chính cương chỉ rõ: hoàn thành sự
nghiệp giải phóng dân tộc, xóa bỏ phong kiến, phát triển chế độ
dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Chính sách kháng
chiến là thực hiện một cuộc chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn
diện, trường kỳ, kháng chiến đến cùng để giành độc lập thống
nhất cho Tổ quốc. Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân dựa lO M oARcPSD| 47110589
vào Mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở liên minh công nhân,
nông dân, trí thức do giai cấp công nhân lãnh đạo.
- Chính cương còn nêu những quan điểm cơ bản về xây dựng
quân đội, phát triển kinh tế tài chính, cải cách ruộng đất, phát
triển văn hóa giáo dục, chính sách đối với tôn giáo, chính sách
dân tộc, chính sách đối với vùng tạm chiếm, chính sách ngoại
giao, chính sách đối với Việt kiều... Về ngoại giao, Chính cương
khẳng định nguyên tắc "tôn trọng độc lập, chủ quyền lãnh thổ,
thống nhất quốc gia của nhau và cùng nhau bảo vệ hòa bình,
dân chủ thế giới, chống bọn gây chiến"; mở rộng ngoại giao
nhân dân, giao thiệp thân thiện với Chính phủ nước nào tôn
trọng chủ quyền của Việt Nam, đặt quan hệ ngoại giao với các
nước đó theo nguyên tắc tự do, bình đẳng và có lợi cho cả hai
bên, đấu tranh cho hòa bình thế giới.
8. Đặc điểm cơ bản của nước ta sau tháng 7-1954 và đường lối
cáchmạng của Đảng được đề ra tại Đại hội III (9-1960).
Đặc điểm: đất nước bị chia cắt thành hai miền, lấy vĩ tuyến 17 cầu Hiền
Lương song Bến Hải làm ranh giới. Miền Bắc được hoàn toàn giải
phóng, phát triển theo con đường XHCN, miền Nam trở thành thuộc địa
kiểu mới của Mỹ. Đương lối cách mạng Nhiệm vụ chung:
“Tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh giữ vững hòa bình,
đẩy mạnh CMXHCNở miền Bắc, đồng thời đẩy mạnh CM dân tộc dân
chủ nhân dânở miền Nam, thực hiện thống nhất nước nhà, trên cơ sở độc lO M oARcPSD| 47110589
lập và dân chủ, xây dựng một nước VN hòa bình, thống nhất, độc lập,
dân chủ và giàu mạnh, thiết thực góp phần tăng cường phe XHCN và
bảo vệ hòa bìnhở Đông Nam Á và TG”.
* Nhiệm vụ của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có nhiệm vụ xây dựng miền Bắc trở thành căn
cứ địa vững mạnh, hậu phương lớn để cung cấp sức người sức của cho
tiền tuyến miền Nam đánh thắng đế quốc Mỹ.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có nhiệm vụ đánh thắng đế
quốc Mỹở miền Nam, hoàn thành nốt công cuộc CM dân tộc dân chủ
nhân dân, bảo vệ miền Bắc XHCN.
* Vị trí và vai trò của mỗi miền:
+ CM XHCNở miền Bắc: có vai trò quyết định nhất (do có nhiệm vụ xây
dựng tiềm lực và bảo vệ căn cứ địa của cả nước, hậu thuẫn cho CM miền
Nam, chuẩn bị cho cả nước đi lên CNXH về sau) đối với công cuộc
chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
+ CM dân tộc dân chủ nhân dânở miền Nam: có vai trò quyết định trực
tiếp trong công cuộc chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
* Mối liên hệ của CM 2 miền:
+ Mỗi miền đều có nhiệm vụ khác nhau, vai trò, vị trí khác nhau nhưng
cả hai miền có mối liên hệ mật thiết với nhau bởi vì cả hai miền đều có
chung 1 mục tiêu: hòa bình, độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, cùng đi lên xây dựng CNXH.
+ Cả 2 miền đều do 1 Đảng duy nhất lãnh đạo, 1 quân đội thống nhất tiến hành.
* Con đường thống nhất đất nước: Tiến hành đồng thời hai chiến lược
cách mạng, Đảng kiên trì con đường hòa bình thống nhất theo tinh
thần Hiệp nghị Giơ-ne-vơ, sẵn sàng thực hiện hiệp thương tổng tuyển
cử hòa bình thống nhất VN. lO M oARcPSD| 47110589
* Triển vọng của CMVN: Là cuộc đấu tranh gay go, gian khổ, phức tạp
và lâu dài nhưng nhất định thắng lợi, đất nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. CHƯƠNG 3
9. Các bước đột phá về đổi mới kinh tế của Đảng từ năm 1979 đến năm 1986.