Tư tưởng HCM về văn hoá | môn tư tưởng Hồ Chí Minh | trường Đại học Huế

Phần I. Lời mở đầu . Phần II. Nội dung.Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về văn hóa.Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với lĩnh vực khác.Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa.Quan điểm về tính chất của nền văn hóa. Quan điểm về chức năng của văn hoá.Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới.Phần II. Vận dụng tư tưởng HCM văn hoá vào việc xây dựng con người Việt Nam thế hệ mới hiện nay.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lO MoARcPSD| 47110589
lO MoARcPSD| 47110589
ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH THUẾ
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH
TIỂU LUN N: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề i:
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VVĂN HÓA
lO MoARcPSD| 47110589
Giảng Viên: Th.S Lê Văn Sơn
Thành viên nhóm:
1. Trần ThThu Hiền
2. Phan Thị Diệu Linh
3. Nguyn Phước Nguyên Lan
Lớp : K54CLC Kiểm Toán
MỤC LỤC
PHN I. LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chn đ i
PHN II. NỘI DUNG
A. Khái nim văn hóa theo tưng H Chí Minh
B. Sự tiếp cận ca H Chí Minh v văn hóa
C. Quan điểm của H Chí Minh v quan hệ giữa văn hóa với lĩnh
vc khác
1. Lĩnh vực cnh tr
2. Lĩnh vực kinh tế
3. Lĩnh vực xã hi
4. Văn hoá giáo dc
5. Văn hóa văn ngh
6. Văn hóa đời sng
D. Quan điểm của H Chí Minh v vai trò ca văn hóa
E. Quan điểm v nh cht của nn văn hóa
F. Quan điểm v chức năng ca văn hoá
G. Quan đim của H Chí Minh v xây dng nn văn hóa mi
lO MoARcPSD| 47110589
PHN III. VÂN DNG TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V VĂN HÓA VÀO
VIÊC XÂY DNG CON NGƯỜI VI T NAM MI HI N NA
PHN IV. KT LUN
LỜI M ĐẦU
Trong thời đại toàn cu hóa, quc tế hóa, ng nổ thông tin và giao lưu văn hóa
một cách mạnh mẽ các nước đang phát trin trong đó có c Việt Nam đang phi hứng
chịu rt nhiều ảnh hưởng của shội nhập. Cơ hội nhiu song thách thức cũng không ít.
Bên cnh những cơ hi hợp tác đu phát trin kinh tế, giao lưu chọn lc tiếp thu những
tinh hoa văn hóa thế giới thì Vit Nam cũng đang phi đi mt với không ít những nguy
cơ thách thức trong vic hội nhp văn hóa. Nhiều vn đ đang đt ra một cách cp ch:
m thế nào đ vừa hội nhp vừa không làm đánh mất bn sắc văn hóa dân tc? Làm thế
nào đ có thể ngăn chặn ti đa sdu nhập của nhng lung văn hóa phn giá tr ni
dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân....Tất c đang đặt ra cho Đảng.
Nhà ớc cũng như toàn b nhân n trước sự m kiếm nhng bin pháp giải
pháp có th hạn chế được sự du nhp của văn hóa phn giá tr. Một trong nhng biện
pháp có ý nghĩa quan trng và có thể coi có hiệu qu nht chúng ta tìm v với những
g tr ca Tư Tưởng Hồ Chí Minh v văn hóa. Đây được xem giải pháp ti ưu có hiệu
qu và tác đng lớn đến hu khp qun cng nhân dân cnước.
Nhn thấy văn hóa đời sống là mt đặc trưng quan trng của con người Vit Nam
trong giai đon cách mạng mới hiện nay. Xây dựng con nời Việt Nam không th coi
nhvic y dựng văn hóa đời sống.
Ý nghĩa ca bài tiu lun Tư tưởng Hồ Chí Minh v vn đề văn hóa soi rõ con
đường Đảng và nhân n ta đã và đang đi, đ cao nhim v xây dựng đt nước, ng
caoduy lý lun, n luyn bản nh chính tr, nâng cao đo đức cách mng ng lực
công tác, thực hiện tốt các nhiệm v trng đại ca Đảng và nhà ớc ta.
lO MoARcPSD| 47110589
PHẦN II: NỘI DUNG
A. KI NIM VĂN A THEO TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH.
Khái niệm văn hóa có ni hàm phong phú và ngoi dn rt rng, vì vy có rt nhiu
đnh nghĩa khác nhau v văn hóa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa được
hiểu theo c ba nghĩa rộng, hp và rất hẹp.
Theo nghĩa rng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa toàn b nhng g tr vt chất và tinh
thần do loài người sáng tạo ra với phương thức sử dụng cng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn,
đng thời đó cũng là mc đích của cuộc sng loài người.
Người viết: Vì l sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sng, loài người mới sáng
tạo và pt minh ra ngôn ngữ, chviết, đạo đc, pháp luật, khoa học, n giáo, văn hc,
ngh thut, những ng ccho sinh hoạt hng ngày v mặc, ăn, và các phương thc s
dng. Toàn b những ng to và phát minh đó tức văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của
mọi phương thức sinh hot cùng với biểu hiện ca loài nời đã sn sinh ra nhằm
thích ng nhng nhu cầu đời sống và đòi hi ca ssinh tồn”.
Theo nghĩa hp, Người viết: Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vn đề
cn chú ý đến, cũng phi coi quan trng ngang nhau: chính tr, kinh tế, xã hi, văn hóa.
Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tng.
Theo nghĩa rất hp, văn hóa đơn gin là trình đ hc vn của con người, th hiện
việc Hồ Chí Minh yêu cu mọi nời phi đi học văn hóa”, xóa chữ,…
Như vậy văn hđã được hiểu theo nghĩa rộng nht. Đó là toàn b những giá tr vật
cht và những giá tr tinh thn loài người đã sáng to ra, nhm đáp ng l sinh tn, đng
thời cũng là mc đích của cuộc sng loài nời. Và mun xây dựng nền văn hoá dân tc,
thì phải xây dựng tt ccác mặt kinh tế, chính tr, xã hội, đo đức, tâm lý con người.
lO MoARcPSD| 47110589
B. S TIP CẬN CỦA H C MINH V VĂN HÓA
Th nht, tiếp cn mọi nghĩa rộng, tiếp cận mọi phương thức sinh hot ca con
người.
Th hai, tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống sinh hot xã hội.
Th ba, tiếp cận theo nghĩa hp hơn là bàn đếm các trường học, s người đi học,
xóa nn chữ, biết đc biết viết (thường xut hin trong các bài nói với đng bào miền
núi).
Th tư, tiếp cận theo phương thức sdụng công csinh hoạt.
C. QUAN ĐIM CỦA H CHÍ MINH V QUAN H GIA VĂN HÓA VI
LĨNH VC KC
1. Lĩnh vực Chính trị.
Hồ Chí Minh cho rng trong đời sng có bn vn đề phi được coi quan trọng
ngang nhau và có sc động qua lại lẫn nhau đó chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hi. Tuy
nhn, Việt Nam thuc địa trước hết phi tiến nh cải cách và giải phóng dân tc,
thống nht đất nước, y dựng nhà nước ca n, do dân và vì n. Vì vy phi giải quyết
chính trị đ mở đường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên văn hóa không thể đứng ngoài
phi cùng và ở trong chính trị tức văn hóa phải tham gia cách mng, kháng chiến và tham
gia xây dựng ch nghĩa hi và đng thời mọi hot đng t chức phi có sgóp mặt ca
văn hóa. Với các phong trào văn hóa thì phong trào kng chiến đã diễn ra rất sôi đng góp
phn vào snghip thng lợi của của dân tc .
2. Lĩnh vực Kinh tế.
Trong mối quan hệ với kinh tế Hồ Chí Minh giải thích rằng, văn hóa thuc kiến trúc
thượng tầng vì vy cơ sh tng có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đ
điu kiện phát trin được. Tuy nhiên văn hóa không thể đứng ngoài phi trong kinh
tế, nghĩa văn hóa không ph thuc hoàn toàn vào kinh tế mà văn hóa đóng vai trò tác
lO MoARcPSD| 47110589
đng tích cực đến kinh tế. Sphát triển ca chính trị, kinh tế, xã hội, s thúc đy văn hóa
phát triển; ngược lại, mỗi bước phát triển ca kinh tế đu skhai sáng của nn văn hóa.
4. Lĩnh vực hi.
Giải phóng chính tr đng nghĩa với giải phóng hi, tđó văn hóa mới có điu
kiện phát triển. Xã hi mang bn cht ca văn hóa tức là xã hi nào tmang văn hóa đó.
Nền văn hc nghệ thuật Vit Nam rất phong phú nhưng trong hội chế đ nô lệ
ca kẻ áp bức, bị áp bức bóc lột thì văn học cũng bị nô lệ. Vì vy phi làm cách mạng giải
phóng n tộc, gnh chính quyền v tay nhân dân, giải phóng chính tr, giải phóng xã hi,
đưa Đảng Cộng sản Vit Nam n đa v cm quyền, thì văn hóa mới được giải phóng.
4. Văn hoá - Giáo dc.
- Người quan tâm y dựng nn giáo dc mới của nước Vit Nam đc lập. Nn giáo
dc này được hình thành từ những m hai mươi, tht sra đời từ cách mng tng 8 thành
công và phát trin cùng snghiệp cách mạng ca n tc. Hồ Chí Minh c đnh xây dng
nn giáo dc mới là mt nhiệm vcấp bách, có ý nghĩa chiến lược, vì nó góp phần làm cho
dân tc ta xứng đáng với nước Vit Nam đc lập. Văn hóa go dc một mặt trận quan
trng công cuộcy dựng chủ nghĩa hi và đấu tranh thng nht nước nhà.
- Phương châm, phương pháp giáo dục:
Phương châm bao gồm: hc đi đôi với hành, phi hợp nhà trường gia đình xã hội.
Phương pháp: giáo dc phi xut phát và bám chắc vào mục tiêu go dục: Quan
tâm y dựng đi ngũ giáo viên.
5. Văn hóa - Văn ngh.
- Văn nghệ là một mặt trận, văn nghsĩ chiến , tác phm văn ngh vũ khí sc
bén trong đu tranh cách mạng, trong xây dựng hội và con người mới.
lO MoARcPSD| 47110589
- Phi gn với thực tiễn ca đời sng của nhân dân, phải có nhng c phẩm xngđáng
với dân tc và thời đại. Với Hồ Chí Minh, văn nghệ phi luôn luôn gn với thực tin, phc
v nhân dân, vì nhân n " gốc ca ớc nhà", "công nông người chủ của cách mạng".
Qun chúng là nhng người sáng to, văn nghệ "lấy hạnh phúc ca đng o, ca n tc
làm cơ sở" thì nó phi phn ánh đời sống thực tiễn của nhân dân, vì nhân dân, "không th
nói nghthut v nghthut, cn phi nói văn nghệ phc v ng nông binh", tức
phc v đa số nhân dân, Người nói: "V sáng c, thì cần hiểu thu, liên h và đi sâu vào
đời sng của nhân dân. Như thế mới bày tỏ được tinh thần anh ng và kiên quyết ca quân
và n ta, đng thời đ giúp phát trin và nâng cao tinh thần y".
- Văn nghệ phi phn ánh cho hay, cho cn thật và hùng hn, phi hp dn và bổ
ích.
6. Văn hóa - Đời sống.
Văn hóa đời sống thực chất đời sống mới với 3 ni dng: đạo đức mới, li sống
mới, nếp sng mới. Trong đó đo đức mới đóng vai trò ch yếu nht.
Đạo đức mới
Đời sống mới trong tưởng Hồ Chí Minh trước hết bao gm đo đc mới. Đó :
"Thực hành đời sống mới là Cần, Kim, Lm, Chính" và "Nêu cao và thực hành cần, kiệm,
liêm chính tức là nhen lửa cho đời sng mới". Đo đức mới được H Chí Minh coi "gc"
"nn tảng" ca mi con người và đc biệt với người cán bộ.
Li sống mới
Li sống mới theo Hồ Chí Minh, trước hết là li sng lý tưởng, có đạo đức. Đó
li sống văn minh, tiên tiến, kết hợp i hoà giữa truyn thng tốt đp của n tộc vi
tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Theo Hồ Chí Minh, li sống mới phi xây dựng một phong cách sng khn tn,
giản dị, chừng mực, điều đ, ngăn np, v sinh, yêu lao đng, ít ng ham mun v vt
lO MoARcPSD| 47110589
cht, chc - quyền - danh - lợi. Trong quan hệ với nhân dân, đng chí, bạn bè, anh em thì
cởi mở, chân tình, ân cn, tế nhị; giàu lòng yêu thương quý trng con nời, đi với mình
thì nghiêm khắc, đi với người thì khoan dung, đ lượng, sn lòng giúp đỡ.
Nếp sng mới
Quá trình xây dựng li sống mới cũng là q trình làm cho li sống đó trthành thói
quen mỗi con người, trthành phong tục, tp quán tt đp của cmột cng đng, trong
phm vi một địa pơng ri mở rộng ra trong c nước và y giờ cng ta gi nếp sng
văn minh.
Hồ Chí Minh chỉ rõ nếp sng mới chúng ta xây dựng chẳng những phi kế thừa
và phát trin những gtrị truyn thống tinh thần, những thun phong mỹ tục, tp quán tốt
đp lâu đời của dân tc; đồng thời phi biết ci tạo những phong tc tập quán lc hu, b
sung những cái mới, cái tiến b trước đó chưa có.
D. QUAN ĐIỂM CỦA H C MINH V VAI T CỦA VĂN A
- Trước hết Hồ Chí Minh cho rng văn hoá đng lực, là mục tiêu ca snghip cách
mạng.
+ Văn hóa mc tiêu , mục tiêu của cách mng Việt Nam độc lập n tộc và chủ
nghĩa hi đc lập dân tc gn lin với chủ nghĩa xã hội .Văn hóa , kinh tế, xã hội,
văn hóa mục tiêu chung ca toàn b tiến trình cách mng .
Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá là mc tiêu, một cách nhìn nhn tng quát, quyền
sng quyền được sung sướng , quyn tự do quyền u cầu hnh phúc khát vng của dân
v g tr chân thiện mỹ. Đó là một xã hội dân chủ - dân là chủ và dân làm chủ -công bằng
văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được hc hành, một xã hi đời sống vt
cht và tinh thn của nhân n luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao con người
có điu kin phát triển toàn diện.
lO MoARcPSD| 47110589
+ Văn hoá là đng lực của sphát trin chính là nói tới q trình trong đó con ngưi
được và tự trang bị cho mình những kiến thức, h g trị đ có thể trthành mt nhân tố
tạo ra sự phát trin. Mục tiêu là cái chúng ta đt ra để phn đu trên cơ snhững đã ,
còn đng lực làng cđ đi đến mục tiêu.
Văn hoá là đng lực trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải được nhìn nhn bằng
chức năng của văn hoá. Văn hoá là đng lực văn hoá có nhng chức năng cơ bn
không lĩnh vực nào được, đó các chức ng v bồi dưỡng tư tưởng nh cảm cách
mạng, bồi dưỡng những phẩm chất đo đức và phong cách tốt đp, lành mạnh, định hướng
các g tr chân, thiện, mỹ, năng cao dân trí…Văn hoá đng lực th hiện nh hướng
đích, đnh hướng giá tr và chức năng go dc.
Một , bi dưỡng tư tưởng đúng đn và nh cảm cao đp.
Hai , nâng cao dân trí.
Ba là, bi ỡng những phẩm cht và phong cách tốt đp, nh mạnh để không
ngng hoàn thiện bản thân.
+ Văn hóa là mt mặt trn: Tư tưởng v mặt trn văn hoá và chiến sĩ văn hoá ở H
Chí Minh được hình thành tnhững m 1920 ca thế k XX tiếp tc phát trin qua các
giai đon cách mạng.
Trước hết, Hồ Chí Minh quan niệm rằng: Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có
bn vấn đ cùng phải chú ý đến,ng phi coi là quan trng ngang nhau: chính trị, kinh tế,
xã hội, văn hoá.
Như vậy, văn hoá là một b phn hợp thành toàn b đời sống hi; thiếu nó, cơ
chế xã hội không th phát trin hoàn thiện được.
Nhưng sự pt trin của văn hoá, với nh cht một kiến trúc thượng tng, không
phi đơn thương đc mã, những cơ sở h tng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá
mới kiến thiết được và đ điều kiện phát triển được.
lO MoARcPSD| 47110589
Mối quan hệ giữa văn hoá, văn ngh với kinh tế và chính tr được H Chí Minh xác
đnh: Văn hóa, nghệ thut cũng như mọi hoạt đng khác, không thể đứng ngoài, phi
ở trong kinh tế và chính tr. Ý nghĩa và bn chất ca mặt trận văn hvà chiến sĩ văn hoá
chính là chỗ đó. Nghĩa : ng như các chiến khác, chiến sĩ ngh thut có nhiệm v
nht đnh, tức phng skháng chiến, phng sT quc, phng snhân dân, trước hết
công, nông, binh.
Để làm tròn nhiệm v, chiến sĩ nghệ thut còn có lập trường vững, tưởng đúng.
Nói m tt là phải đt lợi ích của kháng chiến, ca T quc, ca nhân dân lên trên hết,
trước hết.
+ Văn hóa phc v qun chúng nhân dân :Văn hoá phụng snhân n, ly hạnh
phúc của nhân dân, ca n tộcm cơ sở mt quan điểm xuyên sut trong tư tưởng Hồ
Chi Minh v văn hoá.
Trước hết văn hoá phi trv với sinh hot thực tại của con người; phi miêu t cho
hay, cho tht, cho hùng hồn. Mun vy phải có cách viết hợp trình độ đại đa số đng bào.
Khi cm bút viết phi tđt ra: Viết cho ai? Mục đích viết? Ly tài liệu đâu mà viết? Viết
phi thiết thực, tránh cái li viết rau mung ham ng chữ... i cũng vy: Nói ít,
nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chn, thì qun cng thích hơn.
Để văn hoá thực sphc vqun cng nhân dân ngoài việc đi vào qun cng c
đng, biểu dương snghiệp cách mạng ca nhân n, anh chị em văn hoá và trí thức còn
phi đánh giá, nhìn nhn đúng nhân dân. Theo Người, qun chúng những người không
phi chỉ sáng tạo ra của ci vt chất cho xã hội mà còn những người sáng tác na.
Qun chúng còn nhng người kiểm nghiệm sản phm.
E. QUAN ĐIỂM V TÍNH CHT CỦA NN VĂN HÓA
- Trong thời kcách, mạng n tộc dân chủ nền văn hóa mới nn văn hóa dân chủ
mới,đồng thời là nn văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa có ba tính chất dân tc, khoa học,
đại chúng.
lO MoARcPSD| 47110589
+ Tính dân tc: cái cốt,cái tinhy bên trong rt đc trưng ca nn văn a
dân tc. Nó phân bit không nhm lẫn với văn hoá c các dân tc khác.
+ Tính khoa học: là nn văn hóa phi thun với trào lưu tiến hóa của tư tưởng
hiện đại đó là hòa bình, đc lập dân tc,dân ch và tiến bộ xã hội.
+ Tính chất đi cng: nn văn hóa phc v nhân n, hợp với nguyn
vng của nhân n, đm đà tính nhân văn.
- Trong thời kcách mng hi ch nghĩa,thời k đầu Hồ Chí Minh nói nh chtca
nn văn hóa mới phải xã hi ch nghĩa v nội dung và dân tc v hình thức”. T đi
hi ln thứ III của Đảng (9-1960) nh chất nn văn hóa được Hồ Chí Minh khng định
nền văn hóa có ni dung xã hội ch nghĩa và tính chất dân tc.
F. QUAN ĐIỂM V CHC NG CỦA VĂN HOÁ
Một , bồi dưỡng tư tưởng đúng đn và nh cm cao đp cho nhân dân. Tư tưởng
và tình cảm những vn đề chủ yếu ca đời sng tinh thn con người. Tư tưởng có th
đúng đn hoặc sai lm, tình cm cũng có thể cao đp hoc thp hèn. Theo Hồ Chí Minh,
văn hoá có chức năng là bi dưỡng tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đp cho nn
dân. Chức năng này phải được tiến nh tờng xuyên, liên tc, vì tư tưởng và nh cm
con người luôn luôn biến đổi theo hot đng thực tin ca hội. Việc bồi dưỡng ấy phi
đc biệt quan tâm đến những tưởng và nh cm có ý nghĩa chi phối đến đời sng tinh
thần ca mỗi con người và của c dân tc.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra, phi làm thế nào đ cho "văn hoá đi sâu vào tâm lý quc
dân" để xây dựng những nh cm cao đp cho nhân dân như ng yêu nước, nh thương
yêu con nời, yêu schân thành, thu chung; căm ghét, lên án, phê phán những cái xu,
cái ác, cái lạc hu, những xa đo biến chất trong đời sống tinh thần ca hội.
Vì vy, trong quá trình xây dựng nn văn hoá cách mạng ớc ta, Hồ Chí Minh
và Đảng thường xuyên quan tâm đến bi dưỡng tưởng và nh cm cho các tầng lớp nhân
dân, nht là đội ngũ cán b, đng viên và đt chức năng cao quý đó cho văn hoá.
lO MoARcPSD| 47110589
Hai , nâng cao dân trí. Văn hóa nâng cao dân trí theo từng nấc thang, phc v mục
tiêu cách mạng trước mắt và u dài. ng cao dân trí bắt đu tvic làm cho người dân
biết đc, biết viết. Tiếp đến là sự hiu biết các nh vực khác nhau v chính tr, kinh tế, xã
hi... Từng bước nâng cao trình đ hc vấn, chuyên n nghiệp v, khoa hc - k thut,
thực tiễn Vit Nam và thế giới... Đó quá trình b sung kiến thức mới, làm cho mọi người
không ch chuyển biến dân trí mà n nâng cao dân trí.
Do đó, theo Hồ Chí Minh nói tới văn hoá nói đến vn đdân trí. Dân trí đây
không ch hn hẹp biết đọc, biết chữ, Người còn chra rằng, đótrình đ hiểu biết,
trình đ kiến thức của người n, của mỗi công dân. Ttrình độ biết chữ đến ch hiểu biết
và tiếp thu kiến thức trên các nh vực cn thiết cho hot động của mỗi người nhm thực
hiện được nhim v ca mình, của cách mạng. Nhng hiểu biết đó bao gồm lĩnh vực chính
tr, kinh tế, văn hoá, hi, chuyên n k thut, khoa học kỹ thut - công ngh, lch sử,
nh hình trong nước, quc tế... Theo Hồ Chí Minh, vic ng cao trình đ dân trí chỉ có
thể thực hiện được khi chúng ta hoàn thành cuc cách mạng giải phóng dân tc, giành được
chính quyền v tay nhân dân.
Ba là, bi dưỡng những phm chất tốt đp, những phong cách, li sống lành mạnh,
luôn hướng con người vươn tới chân - thiện - mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Văn hóa giúp cho con người phân biti tt với cái xấu, cái lạc hu và cái tiến b.
Phm chất và phong cách được hình thành trong đo đức, nếp sống, lối sống của con
người và xã hội, trong thói quen của cá nn và trong phong tc, tp quán ca c cng đng
dân tc. Văn hoá giúp con người phân biệt được cái tt đẹp lành mạnh với cái xu xa, hư
hng; cái tiến btc đẩy spt trin hi, cái lạc hu cn trở con người, cn trdân
tộc tiến lên phía trước. T đó con người phn đu m cho cái đp, cái lành mạnh ngày
càng tăng, cái tiến b, cái mới ngày ng phát trin, làm cho cái lạc hu ngày càng bớt đi,
cái xu xa, hỏng ngày càng bị loi khi đời sng con người và xã hội.
lO MoARcPSD| 47110589
G. QUAN ĐIỂM CỦA H C MINH V Y DNG NN VĂN HÓA MI
- Trước cách mạng tháng 8/1945:
m 1943, Người đã dđnh xây dựng nền văn hoá dân tc gm 5 đim lớn:
+y dựng tâm lý: tinh thn độc lập tự cường.
+y dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho qun cng.
+y dựng xã hội: mi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi ca nhân dân trong xã
hi.
+y dựng chính tr:dân quyn.
+y dựng kinh tế.
Sau Cách mạng Tng 8/1945, ngay trong khi đang đy mạnh cuộc kháng chiến
chng Pháp. Người xác đnh vai trò của văn hoá, kết hợp cht ch văn hoá với kháng
chiến văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá, kết hợp kháng chiến với kiến
quốc. Trong nhim vy dựng nn văn hoá mới, Người lưu ý đến ba nội dung với ý nga
tính chất của nền văn hoá mới: n tộc, khoa hc, đại cng.
Trong cách mng hi chủ nghĩa, Người chủ trương xây dựng nền văn hoá mới có
ni dung xã hội ch nghĩa và tính chất dân tc.
Quan điểm ca Hồ Chí Minh v xây dựng nn văn hoá mới Việt Nam có svận
dng ng to và phát triển chủ nghĩa c-Lênin. Người quan tâm từ sớm, khi đang tiến
hành cách mạng gii phóng dân tộc. Người chủ trương y dựng nn văn hoá toàn diện,
bao gồm văn hoá, chính tr, kinh tế, xã hi. Đặc biệt Người nhn mạnh những nét đc sắc
trong đạo đức ca nền văn hphương Đông. Thực cht tư tưởng H Chí Minh v xây
dựng nn văn hoá Vit Nam có 3 mt thống nht với nhau.
Thnht, đó cng c, bo tồn, phát huy những giá tr văn hoá n tc.
lO MoARcPSD| 47110589
Thhai, khc phc những thiếu hụt ca văn hoá truyn thống.
Thba, là tạo ra nhng giá trcủa nền văn hoá tương lai, hoàn thiện nhân cách,
hướng con người tới chân, thin, mỹ.
lO MoARcPSD| 47110589
PHẦN IV .VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG H CHÍ MINH V VĂN HÓA VÀ
VIÊC Y DNG CON NGƯỜI VI T NAM MI HIN NAY.
- Có tinh thần yêu nước, tcường n tc, phấn đấu vì đc lập dân tc
chnghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khi nghèo n, lc hu , đoàn kết
với nhân n thế giới trong snghiệp đu tranh vì hòa bình, độc lập dân tc, dân ch và
tiến b xã hội.
- Có ý thức tp th, đoàn kết, phn đu vì lợi ích chung.
- Có lối sng nh mạnh, nếp sống văn minh, cn, kiệm, trung thực, nhânnghĩa
,tôn trng k cương phép ớc, quy ước của cng đng; có ý thức bo v và ci thiện i
trường sinh thái.
- Lao đng chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có k thuật, ng tạo,
năngsut cao vì lợi ích của bn tn, gia đình, tập th và hi.
- Thường xuyên hc tp, ng cao hiểu biết, trình đ chuyên n, trình
đthm mỹ và thế lực.Người quan niệm v Tài - Đức:"Người tài mà không có đức là vô
dng, người có đức không có i thì làm việc gì cũng khó, người có tài càng cao thì đức
phi càng cao".
PHẦN III. KT LUN
Hồ Chí Minh là mt trong nhng nhân vt tiêu biu trong lịch snhn loại có đóng
góp lớn vào tiến trình phát huy vai trò ca văn hoá đi với phát trin xã hội. Snghiệp
ca Người gn lin với việc nền văn hoá trong đó các g tr của được biu đt
và tác đng một cách mạnh mẽ đến những tt đp nhất con người toàn nhân loại
và các dân tc tn thế giới khát khao vươn tới.
Quá trình Đảng lãnh đo xây dựng và phát trin văn hóa đã mang li nhiu thành
tựu cho sự phát trin bền vững ca đất nước. Những thành tựu và kinh nghiệm trong
lO MoARcPSD| 47110589
quá trình pt huy vai trò ca văn hoá đi với sự phát triển xã hội đã to tin đề đ chn
hưng nn văn hóa dân tc trong thế k mới.
Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò ca văn hoá đi với các mục tiêu của Đảng
đ ra cũng như đi với spt trin đt nước, đòi hi Đảng và Nhà ớc phi kn trì
chiến lược xây dựng và phát trin nn văn hóa theo triết phát trin Hồ Chí Minh. n
cnh đó, cn giữ gìn và phát huy bn sắc dân tc lên một tầm cao mới, không ngng
sáng to những g tr văn hóa mới đ văn hóa Vit Nam vẫn giđượcct cách” dân
tộc, vừa theo kịp bước tiến chung ca nhân loại.
y dựng i trường văn hoá nh mạnh, phát huy chức năng giáo dc ca văn hoá
gia đình, đu thích đáng cho con người cũng chính là xây dựng ngun lực chủ yếu
cho sphát trin đt nước, không chỉ go dc tri thức còn phi n luyn văn hoá
đo đức, ch nghĩa yêu nước. Để con người có đ năng lực trí tu và bn lĩnh đưa đt
nước ta thoát khi nghèo n, lạc hậu, phát triển hài hoà, bền vững.
Tư tưởng Hồ Chí Minh v văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho vic y dng
và phát trin nền văn hóa ớc ta. Nó i là ánh sáng soi đường cho công cuc xây
dựng và pt triển nền văn hóa nước ta. thế htr, tương lai ca đt nước, noi theo
tấm ơng sáng của Hồ Chí Minh, với nhng phẩm cht tinh hoa ca dân tc, công dân
Vit Nam thời kmới quyết m xây dựng đất nước: Vì mục tu dân giàu ớc mnh,
xã hộing bằng, dân chvăn minh”.
TÀI LIỆU THAM KHO
1. Go tnh Tư tưởng Hồ Chí Minh 2021.
2. H Chí Minh, Văn hngh thut cũng là một mt trận, Nxb Văn học, H 1981.
3. Quan điểm Hồ Chí Minh v vai trò ca văn hoá đi với sphát trin đt nước g
tr luận và thực tin Nguyn Thị Nga.
4. Tư Tưởng H Chí Minh V Văn a 2014 Lê Phú Bảo.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh v văn hóa và vấn đề xây dựng văn hóa, văn minh công sở
trong thanh niên hiện nay 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam.
| 1/16

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 lO M oARcPSD| 47110589 ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH
TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đề tài:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA lO M oARcPSD| 47110589
Giảng Viên: Th.S Lê Văn Sơn
Thành viên nhóm: 1. Trần Thị Thu Hiền 2. Phan Thị Diệu Linh
3. Nguyễn Phước Nguyên Lan Lớp : K54CLC Kiểm Toán MỤC LỤC
PHẦN I. LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài PHẦN II. NỘI DUNG
A. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh
B. Sự tiếp cận của Hồ Chí Minh về văn hóa
C. Quan điểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa với lĩnh vực khác 1.
Lĩnh vực chính trị 2. Lĩnh vực kinh tế 3. Lĩnh vực xã hội 4. Văn hoá giáo dục 5. Văn hóa văn nghệ 6.
Văn hóa đời sống
D. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa
E. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa
F. Quan điểm về chức năng của văn hoá
G. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới lO M oARcPSD| 47110589
PHẦN III. VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG H가 CHÍ MINH V가 VĂN HÓA VÀO ̣
VIÊC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆ T NAM MỚI HIỆ N NAỴ
PHẦN IV. KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời đại toàn cầu hóa, quốc tế hóa, bùng nổ thông tin và giao lưu văn hóa
một cách mạnh mẽ các nước đang phát triển trong đó có cả Việt Nam đang phải hứng
chịu rất nhiều ảnh hưởng của sự hội nhập. Cơ hội nhiều song thách thức cũng không ít.
Bên cạnh những cơ hội hợp tác đầu tư phát triển kinh tế, giao lưu chọn lọc tiếp thu những
tinh hoa văn hóa thế giới thì Việt Nam cũng đang phải đối mặt với không ít những nguy
cơ thách thức trong việc hội nhập văn hóa. Nhiều vấn đề đang đặt ra một cách cấp bách:
Làm thế nào để vừa hội nhập vừa không làm đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc? Làm thế
nào để có thể ngăn chặn tối đa sự du nhập của những luồng văn hóa phản giá trị có nội
dung không lành mạnh vào đời sống nhân dân....Tất cả đang đặt ra cho Đảng.
Nhà nước cũng như toàn bộ nhân dân trước sự tìm kiếm những biện pháp giải
pháp có thể hạn chế được sự du nhập của văn hóa phản giá trị. Một trong những biện
pháp có ý nghĩa quan trọng và có thể coi là có hiệu quả nhất là chúng ta tìm về với những
giá trị của Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa. Đây được xem là giải pháp tối ưu có hiệu
quả và tác động lớn đến hầu khắp quần chúng nhân dân cả nước.
Nhận thấy văn hóa đời sống là một đặc trưng quan trọng của con người Việt Nam
trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay. Xây dựng con người Việt Nam không thể coi
nhẹ việc xây dựng văn hóa đời sống.
Ý nghĩa của bài tiểu luận “ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề văn hóa ” soi rõ con
đường mà Đảng và nhân dân ta đã và đang đi, đề cao nhiệm vụ xây dựng đất nước, nâng
cao tư duy lý luận, rèn luyện bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo đức cách mạng năng lực
công tác, thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng đại của Đảng và nhà nước ta. lO M oARcPSD| 47110589 PHẦN II: NỘI DUNG A.
KHÁI NIỆM VĂN HÓA THEO TƯ TƯỞNG H퐃 CHÍ MINH.
Khái niệm văn hóa có nội hàm phong phú và ngoại diên rất rộng, vì vậy có rất nhiều
định nghĩa khác nhau về văn hóa. Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm văn hóa được
hiểu theo cả ba nghĩa rộng, hẹp và rất hẹp.
Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh
thần do loài người sáng tạo ra với phương thức sử dụng chúng, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn,
đồng thời đó cũng là mục đích của cuộc sống loài người.
Người viết: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng
tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học,
nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử
dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là tổng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm
thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Theo nghĩa hẹp, Người viết: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề
cần chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa.
Nhưng văn hóa là một kiến trúc thượng tầng”.
Theo nghĩa rất hẹp, văn hóa đơn giản là trình độ học vấn của con người, thể hiện ở
việc Hồ Chí Minh yêu cầu mọi người phải đi học “văn hóa”, xóa mù chữ,…
Như vậy văn hoá đã được hiểu theo nghĩa rộng nhất. Đó là toàn bộ những giá trị vật
chất và những giá trị tinh thần mà loài người đã sáng tạo ra, nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng
thời cũng là mục đích của cuộc sống loài người. Và muốn xây dựng nền văn hoá dân tộc,
thì phải xây dựng tất cả các mặt kinh tế, chính trị, xã hội, đạo đức, tâm lý con người. lO M oARcPSD| 47110589
B. SỰ TIẾP CẬN CỦA H퐃 CHÍ MINH V쨃 VĂN HÓA
Thứ nhất, tiếp cận mọi nghĩa rộng, tiếp cận mọi phương thức sinh hoạt của con người.
Thứ hai, tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống sinh hoạt xã hội.
Thứ ba, tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đếm các trường học, số người đi học,
xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết (thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi).
Thứ tư, tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt.
C. QUAN ĐIỂM CỦA H퐃 CHÍ MINH V가 QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI LĨNH VỰC KHÁC 1. Lĩnh vực Chính trị.
Hồ Chí Minh cho rằng trong đời sống có bốn vấn đề phải được coi là quan trọng
ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau đó là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Tuy
nhiên, ở Việt Nam là thuộc địa trước hết phải tiến hành cải cách và giải phóng dân tộc,
thống nhất đất nước, xây dựng nhà nước của dân, do dân và vì dân. Vì vậy phải giải quyết
chính trị để mở đường cho văn hóa phát triển. Tuy nhiên văn hóa không thể đứng ngoài mà
phải cùng và ở trong chính trị tức là văn hóa phải tham gia cách mạng, kháng chiến và tham
gia xây dựng chủ nghĩa xã hội và đồng thời mọi hoạt động tổ chức phải có sự góp mặt của
văn hóa. Với các phong trào văn hóa thì phong trào kháng chiến đã diễn ra rất sôi động góp
phần vào sự nghiệp thắng lợi của của dân tộc . 2. Lĩnh vực Kinh tế.
Trong mối quan hệ với kinh tế Hồ Chí Minh giải thích rằng, văn hóa thuộc kiến trúc
thượng tầng vì vậy cơ sở hạ tầng có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và có đủ
điều kiện phát triển được. Tuy nhiên văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh
tế, nghĩa là văn hóa không phụ thuộc hoàn toàn vào kinh tế mà văn hóa đóng vai trò tác lO M oARcPSD| 47110589
động tích cực đến kinh tế. Sự phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội, sẽ thúc đẩy văn hóa
phát triển; ngược lại, mỗi bước phát triển của kinh tế đều có sự khai sáng của nền văn hóa. 4. Lĩnh vực Xã hội.
Giải phóng chính trị đồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ đó văn hóa mới có điều
kiện phát triển. Xã hội mang bản chất của văn hóa tức là xã hội nào thì mang văn hóa đó.
Nền văn học nghệ thuật Việt Nam rất phong phú nhưng trong xã hội chế độ nô lệ
của kẻ áp bức, bị áp bức bóc lột thì văn học cũng bị nô lệ. Vì vậy phải làm cách mạng giải
phóng dân tộc, giành chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội,
đưa Đảng Cộng sản Việt Nam lên địa vị cầm quyền, thì văn hóa mới được giải phóng. 4. Văn hoá - Giáo dục. -
Người quan tâm xây dựng nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập. Nền giáo
dục này được hình thành từ những năm hai mươi, thật sự ra đời từ cách mạng tháng 8 thành
công và phát triển cùng sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Hồ Chí Minh xác định xây dựng
nền giáo dục mới là một nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa chiến lược, vì nó góp phần làm cho
dân tộc ta xứng đáng với nước Việt Nam độc lập. Văn hóa giáo dục là một mặt trận quan
trọng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà. -
Phương châm, phương pháp giáo dục:
• Phương châm bao gồm: học đi đôi với hành, phối hợp nhà trường gia đình xã hội.
• Phương pháp: giáo dục phải xuất phát và bám chắc vào mục tiêu giáo dục: Quan
tâm xây dựng đội ngũ giáo viên. 5. Văn hóa - Văn nghệ. -
Văn nghệ là một mặt trận, văn nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc
bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội và con người mới. lO M oARcPSD| 47110589 -
Phải gắn với thực tiễn của đời sống của nhân dân, phải có những tác phẩm xứngđáng
với dân tộc và thời đại. Với Hồ Chí Minh, văn nghệ phải luôn luôn gắn với thực tiễn, phục
vụ nhân dân, vì nhân dân " là gốc của nước nhà", "công nông là người chủ của cách mạng".
Quần chúng là những người sáng tạo, văn nghệ "lấy hạnh phúc của đồng bào, của dân tộc
làm cơ sở" thì nó phải phản ánh đời sống thực tiễn của nhân dân, vì nhân dân, "không thể
nói nghệ thuật vị nghệ thuật, mà cần phải nói rõ văn nghệ phục vụ công nông binh", tức là
phục vụ đa số nhân dân, Người nói: "Về sáng tác, thì cần hiểu thấu, liên hệ và đi sâu vào
đời sống của nhân dân. Như thế mới bày tỏ được tinh thần anh dũng và kiên quyết của quân
và dân ta, đồng thời để giúp phát triển và nâng cao tinh thần ấy". -
Văn nghệ phải phản ánh cho hay, cho chân thật và hùng hồn, phải hấp dẫn và bổ ích. 6. Văn hóa - Đời sống.
Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới với 3 nội dụng: đạo đức mới, lối sống
mới, nếp sống mới. Trong đó đạo đức mới đóng vai trò chủ yếu nhất. Đạo đức mới
Đời sống mới trong tư tưởng Hồ Chí Minh trước hết bao gồm đạo đức mới. Đó là:
"Thực hành đời sống mới là Cần, Kiệm, Liêm, Chính" và "Nêu cao và thực hành cần, kiệm,
liêm chính tức là nhen lửa cho đời sống mới". Đạo đức mới được Hồ Chí Minh coi là "gốc"
là "nền tảng" của mỗi con người và đặc biệt với người cán bộ. Lối sống mới
Lối sống mới theo Hồ Chí Minh, trước hết là lối sống có lý tưởng, có đạo đức. Đó
là lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà giữa truyền thống tốt đẹp của dân tộc với
tinh hoa văn hoá của nhân loại.
Theo Hồ Chí Minh, lối sống mới là phải xây dựng một phong cách sống khiên tốn,
giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, ít lòng ham muốn về vật lO M oARcPSD| 47110589
chất, chức - quyền - danh - lợi. Trong quan hệ với nhân dân, đồng chí, bạn bè, anh em thì
cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lòng yêu thương quý trọng con người, đối với mình
thì nghiêm khắc, đối với người thì khoan dung, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ. Nếp sống mới
Quá trình xây dựng lối sống mới cũng là quá trình làm cho lối sống đó trở thành thói
quen ở mỗi con người, trở thành phong tục, tập quán tốt đẹp của cả một cộng đồng, trong
phạm vi một địa phương rồi mở rộng ra trong cả nước và bây giờ chúng ta gọi là nếp sống văn minh.
Hồ Chí Minh chỉ rõ nếp sống mới mà chúng ta xây dựng chẳng những phải kế thừa
và phát triển những giá trị truyền thống tinh thần, những thuần phong mỹ tục, tập quán tốt
đẹp lâu đời của dân tộc; đồng thời phải biết cải tạo những phong tục tập quán lạc hậu, bổ
sung những cái mới, cái tiến bộ mà trước đó chưa có. D.
QUAN ĐIỂM CỦA H퐃 CHÍ MINH V쨃 VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA
- Trước hết Hồ Chí Minh cho rằng văn hoá là động lực, là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa là mục tiêu , mục tiêu của cách mạng Việt Nam là độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội .Văn hóa , kinh tế, xã hội, và
văn hóa là mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng .
Hồ Chí Minh cho rằng, văn hoá là mục tiêu, một cách nhìn nhận tổng quát, là quyền
sống quyền được sung sướng , quyền tự do quyền mưu cầu hạnh phúc là khát vọng của dân
về giá trị chân thiện mỹ. Đó là một xã hội dân chủ - dân là chủ và dân làm chủ -công bằng
văn minh, ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành, một xã hội mà đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân luôn được quan tâm và không ngừng nâng cao con người
có điều kiện phát triển toàn diện. lO M oARcPSD| 47110589
+ Văn hoá là động lực của sự phát triển chính là nói tới quá trình trong đó con người
được và tự trang bị cho mình những kiến thức, hệ giá trị để có thể trở thành một nhân tố
tạo ra sự phát triển. Mục tiêu là cái chúng ta đặt ra để phấn đấu trên cơ sở những gì đã có,
còn động lực là công cụ để đi đến mục tiêu.
Văn hoá là động lực trong tư tưởng Hồ Chí Minh còn phải được nhìn nhận bằng
chức năng của văn hoá. Văn hoá là động lực mà văn hoá có những chức năng cơ bản mà
không lĩnh vực nào có được, đó là các chức năng về bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cách
mạng, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức và phong cách tốt đẹp, lành mạnh, định hướng
các giá trị chân, thiện, mỹ, năng cao dân trí…Văn hoá là động lực thể hiện ở tính hướng
đích, định hướng giá trị và chức năng giáo dục.
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp.
Hai là, nâng cao dân trí.
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất và phong cách tốt đẹp, lành mạnh để không
ngừng hoàn thiện bản thân.
+ Văn hóa là một mặt trận: Tư tưởng về mặt trận văn hoá và chiến sĩ văn hoá ở Hồ
Chí Minh được hình thành từ những năm 1920 của thế kỷ XX tiếp tục phát triển qua các giai đoạn cách mạng.
Trước hết, Hồ Chí Minh quan niệm rằng: “Trong công cuộc kiến thiết nước nhà có
bốn vấn đề cùng phải chú ý đến, cũng phải coi là quan trọng ngang nhau: chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá”.
Như vậy, văn hoá là một bộ phận hợp thành toàn bộ đời sống xã hội; thiếu nó, cơ
chế xã hội không thể phát triển hoàn thiện được.
Nhưng sự phát triển của văn hoá, với tính chất “là một kiến trúc thượng tầng”, không
phải “đơn thương độc mã”, mà “những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hoá
mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển được”. lO M oARcPSD| 47110589
Mối quan hệ giữa văn hoá, văn nghệ với kinh tế và chính trị được Hồ Chí Minh xác
định: “Văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, không thể đứng ngoài, mà phải
ở trong kinh tế và chính trị”. Ý nghĩa và bản chất của mặt trận văn hoá và chiến sĩ văn hoá
chính là ở chỗ đó. Nghĩa là: “Cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ
nhất định, tức là phụng sự kháng chiến, phụng sự Tổ quốc, phụng sự nhân dân, trước hết là công, nông, binh”.
Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật còn có lập trường vững, tư tưởng đúng.
Nói tóm tắt là phải đặt lợi ích của kháng chiến, của Tổ quốc, của nhân dân lên trên hết, trước hết.
+ Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân :Văn hoá phụng sự nhân dân, lấy hạnh
phúc của nhân dân, của dân tộc làm cơ sở là một quan điểm xuyên suốt trong tư tưởng Hồ Chi Minh về văn hoá.
Trước hết văn hoá phải trở về với sinh hoạt thực tại của con người; phải miêu tả cho
hay, cho thật, cho hùng hồn. Muốn vậy phải có cách viết hợp trình độ đại đa số đồng bào.
Khi cầm bút viết phải tự đặt ra: Viết cho ai? Mục đích viết? Lấy tài liệu đâu mà viết? Viết
phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà ham dùng chữ... Nói cũng vậy: “Nói ít,
nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn, thì quần chúng thích hơn”.
Để văn hoá thực sự phục vụ quần chúng nhân dân ngoài việc đi vào quần chúng cổ
động, biểu dương sự nghiệp cách mạng của nhân dân, anh chị em văn hoá và trí thức còn
phải đánh giá, nhìn nhận đúng nhân dân. Theo Người, quần chúng là những người không
phải chỉ sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà còn là những người sáng tác nữa.
Quần chúng còn là những người kiểm nghiệm sản phẩm. E.
QUAN ĐIỂM V쨃 TÍNH CHẤT CỦA N쨃N VĂN HÓA -
Trong thời kỳ cách, mạng dân tộc dân chủ nền văn hóa mới là nền văn hóa dân chủ
mới,đồng thời là nền văn hóa kháng chiến. Nền văn hóa có ba tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng. lO M oARcPSD| 47110589
+ Tính dân tộc: là cái cốt,cái tinh túy bên trong rất đặc trưng của nền văn hóa
dân tộc. Nó phân biệt không nhầm lẫn với văn hoá cả các dân tộc khác.
+ Tính khoa học: là nền văn hóa phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng
hiện đại đó là hòa bình, độc lập dân tộc,dân chủ và tiến bộ xã hội.
+ Tính chất đại chúng: là nền văn hóa phục vụ nhân dân, hợp với nguyện
vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn. -
Trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa,thời kỳ đầu Hồ Chí Minh nói tính chấtcủa
nền văn hóa mới phải là “xã hội chủ nghĩa về nội dung và dân tộc về hình thức”. Từ đại
hội lần thứ III của Đảng (9-1960) tính chất nền văn hóa được Hồ Chí Minh khẳng định là
“nền văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc”. F.
QUAN ĐIỂM V쨃 CHỨC NĂNG CỦA VĂN HOÁ
Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho nhân dân. Tư tưởng
và tình cảm là những vấn đề chủ yếu của đời sống tinh thần con người. Tư tưởng có thể
đúng đắn hoặc sai lầm, tình cảm cũng có thể cao đẹp hoặc thấp hèn. Theo Hồ Chí Minh,
văn hoá có chức năng là bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp cho nhân
dân. Chức năng này phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, vì tư tưởng và tình cảm
con người luôn luôn biến đổi theo hoạt động thực tiễn của xã hội. Việc bồi dưỡng ấy phải
đặc biệt quan tâm đến những tư tưởng và tình cảm có ý nghĩa chi phối đến đời sống tinh
thần của mỗi con người và của cả dân tộc.
Hồ Chí Minh còn chỉ ra, phải làm thế nào để cho "văn hoá đi sâu vào tâm lý quốc
dân" để xây dựng những tình cảm cao đẹp cho nhân dân như lòng yêu nước, tình thương
yêu con người, yêu sự chân thành, thuỷ chung; căm ghét, lên án, phê phán những cái xấu,
cái ác, cái lạc hậu, những xa đoạ biến chất trong đời sống tinh thần của xã hội.
Vì vậy, trong quá trình xây dựng nền văn hoá cách mạng ở nước ta, Hồ Chí Minh
và Đảng thường xuyên quan tâm đến bồi dưỡng lý tưởng và tình cảm cho các tầng lớp nhân
dân, nhất là đội ngũ cán bộ, đảng viên và đặt chức năng cao quý đó cho văn hoá. lO M oARcPSD| 47110589
Hai là, nâng cao dân trí. Văn hóa nâng cao dân trí theo từng nấc thang, phục vụ mục
tiêu cách mạng trước mắt và lâu dài. Nâng cao dân trí bắt đầu từ việc làm cho người dân
biết đọc, biết viết. Tiếp đến là sự hiểu biết các lĩnh vực khác nhau về chính trị, kinh tế, xã
hội... Từng bước nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ, khoa học - kỹ thuật,
thực tiễn Việt Nam và thế giới... Đó là quá trình bổ sung kiến thức mới, làm cho mọi người
không chỉ là chuyển biến dân trí mà còn nâng cao dân trí.
Do đó, theo Hồ Chí Minh nói tới văn hoá là nói đến vấn đề dân trí. Dân trí ở đây
không chỉ hạn hẹp ở biết đọc, biết chữ, mà Người còn chỉ ra rằng, đó là trình độ hiểu biết,
trình độ kiến thức của người dân, của mỗi công dân. Từ trình độ biết chữ đến chỗ hiểu biết
và tiếp thu kiến thức trên các lĩnh vực cần thiết cho hoạt động của mỗi người nhằm thực
hiện được nhiệm vụ của mình, của cách mạng. Những hiểu biết đó bao gồm lĩnh vực chính
trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, chuyên môn kỹ thuật, khoa học kỹ thuật - công nghệ, lịch sử,
tình hình trong nước, quốc tế... Theo Hồ Chí Minh, việc nâng cao trình độ dân trí chỉ có
thể thực hiện được khi chúng ta hoàn thành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, giành được
chính quyền về tay nhân dân.
Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách, lối sống lành mạnh,
luôn hướng con người vươn tới chân - thiện - mỹ, không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Văn hóa giúp cho con người phân biệt cái tốt với cái xấu, cái lạc hậu và cái tiến bộ.
Phẩm chất và phong cách được hình thành trong đạo đức, nếp sống, lối sống của con
người và xã hội, trong thói quen của cá nhân và trong phong tục, tập quán của cả cộng đồng
dân tộc. Văn hoá giúp con người phân biệt được cái tốt đẹp lành mạnh với cái xấu xa, hư
hỏng; cái tiến bộ thúc đẩy sự phát triển xã hội, cái lạc hậu cản trở con người, cản trở dân
tộc tiến lên phía trước. Từ đó con người phấn đấu làm cho cái đẹp, cái lành mạnh ngày
càng tăng, cái tiến bộ, cái mới ngày càng phát triển, làm cho cái lạc hậu ngày càng bớt đi,
cái xấu xa, hư hỏng ngày càng bị loại khỏi đời sống con người và xã hội. lO M oARcPSD| 47110589 G.
QUAN ĐIỂM CỦA H가 CHÍ MINH V가 XÂY DỰNG N가N VĂN HÓA MỚI
- Trước cách mạng tháng 8/1945:
Năm 1943, Người đã có dự định xây dựng nền văn hoá dân tộc gồm 5 điểm lớn:
+Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.
+Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.
+Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
+Xây dựng chính trị:dân quyền. +Xây dựng kinh tế.
Sau Cách mạng Tháng 8/1945, ngay trong khi đang đẩy mạnh cuộc kháng chiến
chống Pháp. Người xác định rõ vai trò của văn hoá, kết hợp chặt chẽ văn hoá với kháng
chiến “văn hoá hoá kháng chiến, kháng chiến hoá văn hoá”, kết hợp kháng chiến với kiến
quốc. Trong nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá mới, Người lưu ý đến ba nội dung với ý nghĩa
là tính chất của nền văn hoá mới: Dân tộc, khoa học, đại chúng.
Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Người chủ trương xây dựng nền văn hoá mới có
nội dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam có sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin. Người quan tâm từ sớm, khi đang tiến
hành cách mạng giải phóng dân tộc. Người chủ trương xây dựng nền văn hoá toàn diện,
bao gồm văn hoá, chính trị, kinh tế, xã hội. Đặc biệt Người nhấn mạnh những nét đặc sắc
trong đạo đức của nền văn hoá phương Đông. Thực chất tư tưởng Hồ Chí Minh về xây
dựng nền văn hoá Việt Nam có 3 mặt thống nhất với nhau.
Thứ nhất, đó là củng cố, bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá dân tộc. lO M oARcPSD| 47110589
Thứ hai, là khắc phục những thiếu hụt của văn hoá truyền thống.
Thứ ba, là tạo ra những giá trị của nền văn hoá tương lai, hoàn thiện nhân cách,
hướng con người tới chân, thiện, mỹ. lO M oARcPSD| 47110589
PHẦN IV .VÂN DỤNG TƯ TƯỞNG H가 CHÍ MINH V가 VĂN HÓA VÀỌ
VIÊC XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆ T NAM MỚI HIỆ N NAY.̣ -
Có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu vì độc lập dân tộc và
chủnghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu , đoàn kết
với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. -
Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung. -
Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhânnghĩa
,tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái. -
Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo,
năngsuất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội. -
Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình
độthẩm mỹ và thế lực.Người quan niệm về Tài - Đức:"Người có tài mà không có đức là vô
dụng, người có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó, người có tài càng cao thì đức phải càng cao".
PHẦN III. KẾT LUẬN
Hồ Chí Minh là một trong những nhân vật tiêu biểu trong lịch sử nhận loại có đóng
góp lớn vào tiến trình phát huy vai trò của văn hoá đối với phát triển xã hội. Sự nghiệp
của Người gắn liền với việc nền văn hoá mà trong đó các giá trị của nó được biểu đạt
và tác động một cách mạnh mẽ đến những gì tốt đẹp nhất mà con người toàn nhân loại
và các dân tộc trên thế giới khát khao vươn tới.
Quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa đã mang lại nhiều thành
tựu cho sự phát triển bền vững của đất nước. Những thành tựu và kinh nghiệm trong lO M oARcPSD| 47110589
quá trình phát huy vai trò của văn hoá đối với sự phát triển xã hội đã tạo tiền đề để chấn
hưng nền văn hóa dân tộc trong thế kỷ mới.
Để phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò của văn hoá đối với các mục tiêu của Đảng
đề ra cũng như đối với sự phát triển đất nước, đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải kiên trì
chiến lược xây dựng và phát triển nền văn hóa theo triết lý phát triển Hồ Chí Minh. Bên
cạnh đó, cần giữ gìn và phát huy bản sắc dân tộc lên một tầm cao mới, không ngừng
sáng tạo những giá trị văn hóa mới để văn hóa Việt Nam vẫn giữ được “cốt cách” dân
tộc, vừa theo kịp bước tiến chung của nhân loại.
Xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh, phát huy chức năng giáo dục của văn hoá
gia đình, đầu tư thích đáng cho con người cũng chính là xây dựng nguồn lực chủ yếu
cho sự phát triển đất nước, không chỉ giáo dục tri thức mà còn phải rèn luyện văn hoá
đạo đức, chủ nghĩa yêu nước. Để con người có đủ năng lực trí tuệ và bản lĩnh đưa đất
nước ta thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, phát triển hài hoà, bền vững.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa đã và đang là định hướng lớn cho việc xây dựng
và phát triển nền văn hóa nước ta. Nó mãi là ánh sáng soi đường cho công cuộc xây
dựng và phát triển nền văn hóa nước ta. Là thế hệ trẻ, tương lai của đất nước, noi theo
tấm gương sáng của Hồ Chí Minh, với những phẩm chất tinh hoa của dân tộc, công dân
Việt Nam thời kỳ mới quyết tâm xây dựng đất nước: “ Vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh 2021.
2. Hồ Chí Minh, Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, H 1981.
3. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá đối với sự phát triển đất nước – giá
trị lý luận và thực tiễn – Nguyễn Thị Nga.
4. Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa 2014 – Lê Phú Bảo.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và vấn đề xây dựng văn hóa, văn minh công sở
trong thanh niên hiện nay 2007 – Đảng Cộng sản Việt Nam.