Lý thuyết về giao dịch dân sự | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp, hợp đạo đức xã hội phản ánh mong muốn mà các bên tham gia giao dịch nhằm đạt được khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Mục đích của giao dịch dân sự có thể được ghi rõ trong văn bản giao dịch hoặc được biểu hiện qua các điều khoản cụ thể của văn bản giao dịch. Mục đích là tiền đề và là yếu tố không thể thiếu trong các giao dịch dân sự. Việc giải thích mục đích của giao dịch dân sự phải căn cứ vào ý muốn đích thực của các bên tham gia khi xác lập giao dịch và mục đích của giao dịch đó phải đúng với ý chí thực của các bên trong giao dịch. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật Dân Sự (LDS2)
Trường: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576 GIAO DỊCH DÂN SỰ
1. Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự
Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh, thay
đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” ( điều 116 BLDS năm 2015”
1. Khái niệm giao dịch dân sựGiao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp
lý đơnphương làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩavụ dân sự.
Mục đích của giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp, hợp đạo đức xã hội phản ánh mong muốn mà các
bên tham gia giao dịch nhằm đạt được khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự.
Mục đích của giao dịch dân sự có thể được ghi rõ trong văn bản giao dịch hoặc được biểu hiện qua
các điều khoản cụ thể của văn bản giao dịch. Mục đích là tiền đề và là yếu tố không thể thiếu trong
các giao dịch dân sự. Việc giải thích mục đích của giao dịch dân sự phải căn cứ vào ý muốn đích thực
của các bên tham gia khi xác lập giao dịch và mục đích của giao dịch đó phải đúng với ý chí thực của các bên trong giao dịch.
Mục đích của giao dịch chính là hậu quả pháp lí sẽ phát sinh từ giao dịch mà các bên mong
muốn đạt được khi xác lập giao dịch. Nói cách khác, mục đích ở đây luôn mang tính pháp
lí (mục đích pháp lí). Mục đích pháp lí (mong muốn) đó sẽ trở thành hiện thực, nếu như các
bên ttong giao dịch thực hiện đúng nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật. Ví dụ:
Trong hợp đồng mua bán thì mục đích pháp lí của bên mua là sẽ trở thành chủ sở hữu tài
sản mua bán, bên bán sẽ nhận tiền và chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua. Mục đích
pháp lí đó sẽ trở thành hiện thực khi hợp đồng mua bán tuân thủ mọi quy định của pháp
luật và bên bán thực hiện xong nghĩa vụ bàn giao tài sản mua bán, khi đó, hậu quả pháp lí
phát sinh từ giao dịch trùng với mong muốn ban đầu của các bên (tức là với mục đích pháp lí).
3. Ý nghĩa của giao dịch dân sự là gì ?
Dựa trên các mục đích của giao dịch dân sự thì ý nghĩa của giao dịch dân sự chính là việc
kết quả của giao dịch đó có đạt mục đích ban đầu mà các bên tiến hành hay không. Cũng
có những trường hợp hậu quả pháp lí phát sinh không phù họp với mong muốn ban đầu
(với mục đích pháp lí). Điều đó có thể xảy ra do một trong hai nguyên nhân chính. Nguyên
nhân thứ nhất là khi giao dịch đó là bất hợp pháp.
Ví dụ: Khi người mua đã mua phải đồ trộm cắp thì không được xác lập quyền sở hữu mà
có nghĩa vụ phải hoàn trả cho chủ sở hữu tài sản đó (người bán không phải là chủ sở hữu
tài sản thì không thể chuyển giao quyền sở hữu tài sản đó cho người mua). Nguyên nhân
thứ hai là do chính các bên không tuân thủ nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch có hiệu lực. Ví
dụ: Sau khi xác lập giao dịch, bên bán không thực hiện nghĩa vụ bàn giao vật cho nên họ
phải chịu trách nhiệm dân sự.
Mục đích pháp lí của giao dịch khác với động cơ xác lập giao dịch. Động cơ xác lập giao
dịch dân sự là nguyên nhân thúc đẩy các bên tham gia giao dịch. Động cơ của giao dịch lOMoAR cPSD| 46342576
không mang tính pháp lí. Khi xác lập giao dịch, nếu như động cơ không đạt được thì điều
đó cũng không làm ảnh hưởng đến hiệu lực của giao dịch. Mục đích luôn luôn được xác
định còn động cơ có thể được xác định hoặc không. Ví dụ: Mua bán nhà ở - mục đích của
người mua là quyền sở hữu nhà, còn động cơ có thể để ở, có thể để cho thuê, có thể bán lại...
Giao dịch dân sự là căn cứ phổ biến, thông dụng nhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay
đổi, chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự; là phương tiện pháp lí quan trọng nhất trong giao
lưu dân sự, trong việc dịch chuyển tài sản và cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày
càng tăng của tất cả các thành viên trong xã hội. Trong nền sản xuất hàng hoá theo cơ chế
thị trường, thông qua giao dịch dân sự (hợp đồng) các chủ thể đáp ứng nhu cầu sản xuất,
kinh doanh và các nhu cầu khác trong đời sống hàng ngày của mình.
3. Các loại giao dịch dân sự
Có 2 loại giao dịch dân sự:
- Hành vi pháp lý đơn phương: là giao dịch thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm
phát sinh quan hệ dân sự mà không cần ý chí của các chủ thể khác. Hành vi pháp lý
đơn phương có thể do mộthoặc nhiều chủ thể ở cùng một bên bày tỏ ý chí. Ví dụ: Lập di chúc
.Trong nhiều trường hợp hành vi pháp lý đơn phương chỉ phát sinhhậu quả pháp lý
khi có điều kiện do chủ thể bày tỏ ý chí đặt ra, phíabên kia phải đáp ứng mới làm
phát sinh nghĩa vụ của bên bày tỏ ýchí đơn phương. Ví dụ: phát sinh nghĩa vụ trả lương
Hành vi pháp lí đơn phương là một loại giao dịch cho nên nội dung và hình thức phù
hợp với các điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự ( điều 117 BLDS năm 2015)
.- Hợp đồng dân sự: là giao dịch thể hiện sự thống nhất ý chí củahai hay nhiều bên
chủ thể ở hai phía của giao dịch, làm phát sinh,thay đổi . chấm dứt quyền và nghĩa vụ
dân sự. Ví dụ: hợp đồng muabán xe đạp.=> Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý đơn
phương hay hợp đồngđều có thể là giao dịch có điều kiện.
- Giao dịch dân sự có điều kiện là giao dịch mà hiệu lực nó phát sinh hoặc hủy bỏ phụ
thuộc vào sự kiện nhất định . Khi sự kiện đó xảy ra thì giao dịch phát sinh hoặc hủy bỏ
4. Điều kiện của giao dịch dân sự
Trong giao dịch dân sự có ý chí và thể hiện ý chí của chủ thể thamgia giao dịch. Bởi
vậy, giao dịch dân sự phải là sự thống nhất giữa ýchí và bày tỏ ý chí. Thiếu sự thống lOMoAR cPSD| 46342576
nhất này, giao dịch dân sự có thểbị tuyên bố vô hiệu hoặc sẽ vô hiệu.Mục đích của
giao dịch dân sự là lợi ích hợp pháp mà các bên mongmuốn đạt được khi xác lập giao
dịch (Điều 118 Bộ luật dân sự 2015số 91/2015/QH13 Mục đích của giao dịch chính
là hậu quả pháp lýsẽ phát sinh từ giao dịch mà các bên mong muốn đạt được khi
xáclập giao dịch. Nói cách khác, mục đích ở đây luôn mang tính pháp lý(mục đích
pháp lý). Mục đích pháp lý (mong muốn) đó sẽ trở thànhhiện thực, nếu như các bên
trong giao dịch thực hiện đúng nghĩa vụcủa mình theo quy định của pháp luật.Bên
cạnh nguyên tắc tôn trọng quyền tự do thỏa thuận của các bêntrong giao dịch, thì
pháp luật cũng đặt ra một số những yêu cầu tốithiểu buộc các chủ thể phải tuân thủ
theo – đó là các điều kiện cóhiệu lực của giao dịch. Các điều kiện có hiệu của giao
dịch được quyđịnh tại Điều 117 Bộ luật dân sự 2015 số 91/2015/QH13 như sau:“1.
Giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau đây:a) Chủ thể có năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựphù hợp với giao dịch dân sự được xác
lập;b) Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;c) Mục đích và nội
dung của giao dịch dân sự không vi phạm điềucấm của luật, không trái đạo đức xã
hội.2. Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giaodịch dân sự
trong trường hợp luật có quy định.”Người tham gia giao dịch có năng lực hành vi dân
sự; mục đích vànội dung của giao dịch không trái pháp luật và đạo đức xã hội;
ngườitham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện; hình thức giao dịch phùhợp với quy định của pháp luật.
5. Hình thức của GD dân sựNgoài các điều kiện nêu trên, thì hình thức của văn bản
giao dịchcũng là một trong những điều kiện yêu cầu để văn bản giao dịch cóhiệu
lực. Trong nội dung về hình thức giao dịch, tại quy định của Bộluật dân sự 2015
số 91/2015/QH13 có yêu cầu cụ thể về hình thứcgiao dịch với quy định của pháp
luật. Tại Điều 119 như sau
“1. Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặcbằng hành vi cụ
thể.Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thứcthông điệp dữ liệu
theo quy định của pháp luật về giao dịch điện tửđược coi là giao dịch bằng văn bản.2.
Trường hợp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiệnbằng văn bản có công
chứng, chứng thực, đăng ký thì phải tuântheo quy định đó.”Như vậy, ta có thể thấy
giao dịch dân sự cũng được quy định nhữnghình thức riêng để giao dịch đó được hợp
pháp hóa về hình thức nhưsau: Các giao dịch có thể thực hiện thông qua các hình
thức như lờinói, văn bản hoặc cũng có thể được thực hiện bằng những hành vi,hành
động cụ thể. Hiện nay, một số phương thức thông qua mạngđiện tử cũng đã được
công nhận là một trong những hình thức thựchiện giao dịch dân sự
.6. Căn cứ giải thích ý nghĩa của giao dịch dân sự
Khi giao dịch dân sự có nội dung không rõ ràng, khó hiểu, được hiểutheo nhiều nghĩa
khác nhau thì việc giải thích giao dịch dân sự đỏđược thực hiện theo thứ tự sau đây: lOMoAR cPSD| 46342576
1. Theo ý chí đích thực của các bên khi xác lập giao dịch; 2. Theo nghĩa phù hợp với
mục đích của giao dịch; 3. Theo tập quán nơi giao dịch được xác lập.Giải thích giao
dịch dân sự theo ý chí đích thực của các bênkhi xác lập giao dịch. Căn cứ giải thích
này dựa trên ý chí của cácbên chủ thể trong giao dịch. Đây là căn cứ được áp dụng
trước tiênkhi tiến hành giải thích giao dịch. Điều này hoàn toàn phù hợp bởichính các
chủ thể ừong giao dịch là người thỏa thuận xây dựng nộidung của giao dịch nên khi
có nội dung cần giải thích thì trước hếtphải căn cứ vào chính ý chí của họ. Hơn bất kỳ
chủ thể nào khác,chủ thể trực tiếp tham gia giao dịch dân sự mới biết được suy
nghĩ,mong muốn, nhu cầu đích thực của mình là gì. Căn cứ giải thích giao dịch dân
sự theo ý chí đích thực của chủ thể trong giao dịch được ápdụng đối với cả trường
hợp giải thích hợp đồng và giải thích hành vipháp lý đơn phương nhưng với cách
thức khác nhau: trường họpgiao dịch dân sự là hợp đồng thì việc giải thích hợp đồng
phải theo ýchí của các bên chủ thể giao kết hợp đồng; còn đối với hành vi pháplý đơn
phương như việc lập di chúc thì việc giải thích trước hết căncứ vào ý chí của chủ thể
xác lập hành vi pháp lý đơn phương.Giải thích giao dịch dân sự theo nghĩa phù hợp
với mục đíchcủa giao dịch. Mục đích của giao dịch là lợi ích hợp pháp mà cácbên chủ
thể hướng tới khi xác lập giao dịch. Trong quá trình giao kếtgiao dịch dân sự các bên
phải thể hiện rõ mục đích của mình. Khigiao dịch dân sự có những ngôn từ, nội dung
không rõ ràng, mụcđích giao dịch sẽ là công cụ được sử dụng để giải thích giao
dịch.Tuy nhiên, căn cứ này chỉ được áp dụng khi không thể giải thíchđược giao dịch
dân sự theo ý chí của các bên chủ thể trong giao dịchdo các bên có các cách hiểu
khác nhau và không thống nhất được.Giải thích giao dịch dân sự theo tập quán nơi
giao dịch đượcxác lập. Tập quán là thói quen sính hoạt tồn tại từ nhiều thế hệ vàđược
thừa nhận ở mỗi địa phương, trong từng lĩnh vực sản xuất hoặcgiữa những người
cùng ngành nghề. Căn cứ giải thích giao dịch dânsự theo tập quán chỉ được áp dụng
khi không thể giải thích đượcgiao dịch dân sự theo ý chí và theo mục đích của giao
dịch. Ngoàira, để giải thích được giao dịch dân sự theo tập quán thì tại nơi xáclập
giao dịch phải có tập quán tương thích để giải thích nội dunggiao dịch còn vướng
mắc. Tập quán áp dụng để giải thích hợp đồngkhông được vi phạm điều cấm của
pháp luật, không trái nguyên tắcchung của pháp luật và đạo đức xã hội.
Bên cạnh quy định chung về giải thích giao dịch dân sự, khoản 2Điều 121 Bộ luật
Dân sự năm 2015 còn có quy định:“Việc giải thích hợp đồng được thực hiện theo quy
địnhtại Điều 404 của Bộ luật này; việc giải thích nội dung dichúc được thực hiện theo
quy định tại Điều 648 của Bộluật này"Đối với việc giải thích hợp đồng, Điều 404 Bộ
luật Dân sự năm 2015quy định riêng như sau:Một là, khi hợp đồng có điều khoản
không rõ ràng thì việc giải thíchđiều khoản đó không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp
đông mà còn phảicăn cứ vào ý chí của các bên được thể hiện trong toàn bộ quá
trìnhtrước, tại thời điểm xác lập, thực hiện hợp đồng. Căn cứ vào ý chícủa chủ thể
của hợp đồng cũng là căn cứ chung được ghi nhận đểgiải thích các giao dịch dân
sự.Hai là, khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ có thể hiểu theonhiều nghĩa khác
nhau thì phải giải thích theo nghĩa phù hợp nhấtvới mục đích, tính chất của họp lOMoAR cPSD| 46342576
đồng.Ba là, khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu thì phảiđược giải
thích theo tập quán tại địa điểm giao kết hợp đồng. Đâycũng là căn cứ được áp dụng
cho giải thích các giao dịch dân sự nóichung.Các điều khoản trong hợp đồng phải
được giải thích trong mối liênhệ với nhau, sao cho ý nghĩa của các điều khoản đó phù
hợp vớitoàn bộ nội dung hợp đồng. Trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chí chung
của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng thì ý chíchung của các bên được
dùng để giải thích hợp đồng. Trường họpbên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung
bất lợi cho bên kia thì khigiải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia.Đối
với việc giải thích nội dung di chúc được thực hiện theo quy địnhtại Điều 648 Bộ luật
Dân sự năm 2015. Theo đó, trường hợp nộidung di chúc không rõ ràng dẫn đến nhiều
cách hiểu khác nhau thìnhững người thừa kế theo di chúc phải cùng nhau giải thích
nội dungdi chúc dựa trên ý nguyện đích thực trước đây của người chết, cóxem xét
đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo dichúc. Khi những người này
không nhất trí về cách hiểu nội dung dichúc thì có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
Trường họp có mộtphần nội dung di chúc không giải thích được nhưng không
ảnhhưởng đến các phần còn lại của di chúc thì chỉ phần không giải thíchđược không có hiệu lực.
7. Các nguyên tắc khi áp dụng giải thích giao dịch dân sự
Một là, thứ tự ưu tiên khi áp dụng giải thíchTrong trường hợp giao dịch dân sự cần
giải thích thì thứ tự ưu tiên ápdụng như khoản 1 Điều 138 Dự thảo BLDS. Giao dịch
dân sự là quanhệ pháp luật có tính chất dân sự. Do đó ý chí tự nguyện được coi làyếu
tố quan trọng nhất của một giao dịch. Khi thỏa thuận, các bênđược cho là đã có ý chí
cùng hướng về một mục đích. Chính vì thế,khi giải thích giao dịch dân sự thì yếu tố
đầu tiên cần được xem xétđến là ý chí thực sự của các bên khi thiết lập giao dịch.
Ngay cả khiý chí chung của các bên không thống nhất với sự thể hiện trong giaodịch
dân sự thì luật vẫn cho phép sử dụng ý chí chung thật sự củacác bên để giải thích. Ý
chí này được thể hiện thông qua hành vi củacác bên từ thời điểm tiền giao dịch, trong
bản thân giao dịch, đếnthời gian thực hiện giao dịch dân sự. Mọi hành vi của các chủ
thể cóliên quan đến giao dịch dân sự có thể dùng làm chứng cứ để chứngminh cho ý
chí của mình trong giao dịch dân sự. Các yếu tố đó cóthể là các tình tiết liên quan đến
việc đàm phán giữa các bên, thói quen đã được thiết lập giữa các bên, bản chất và
mục đích của giaodịch…Tương tự, xuất phát từ nguyên tắc tôn trọng ý chí thực của
các bênmà Bộ quy tắc UNIDROIT 2004 quy định các hợp đồng cần được giảithích
sao cho tất cả đều tạo ra hiệu lực hơn là theo cách làm chomột vài điều khoản không
có hiệu lực. BLDS Pháp quy định: Khi giảithích hợp đồng, không chỉ dựa vào ngôn
từ của hợp đồng mà cònphải căn cứ vào ý chí chung của các bên giao kết (Điều
1156).Khi không thể khám phá được ý chí thực sự của các chủ thể thì cầndựa vào các
quy phạm được chứa đựng trong các nguồn pháp luậtđiều chỉnh giao dịch dân sự.
Điều này không thể ứng dụng thay cácquy định của nguyên tắc áp dụng pháp luật
điều chỉnh giao dịch dânsự. Khi có sự không rõ ràng của ngôn từ hay các điều khoản lOMoAR cPSD| 46342576
thì cóthể sử dụng đến các quy định có sẵn của luật, hay tập quán. Quyđịnh về thứ tự
áp dụng của các nguồn pháp luật tức là nói đến việcđã có hay không có một thỏa
thuận. Còn khi nói đến giải thích giaodịch dân sự tức là cần phải hiểu ngôn từ hay
điều khoản đó như thếnào? Việc hiểu này mới đòi hỏi phát sinh những quy định về
quyềnvà nghĩa vụ của các bên, được chứa đựng trong các nguồn pháp luậtđã định
sẵn, hoặc các định nghĩa ngôn từ mà luật định sẵn. Do đóhai việc làm này mang lại
hậu quả pháp lý giống nhau nhưng đốitượng điều chỉnh thì khác nhau.Hai là, trường
hợp không thể áp dụng theo quy định của luậtViệc xác định thứ tự ưu tiên khi áp
dụng tại Điều 138 Dự thảo BLDScó thể đã là một sự hợp lý hơn so với BLDS năm
2005 và BLDS Pháp.Song nó còn một vướng mắc nhỏ mà chúng tôi muốn đề cập
đến:Khoản 4 Điều 138 Dự thảo quy định:“4. Trong trường hợp không thể áp dụng
quy định tạicác khoản 1, 2 và 3 Điều này thì giao dịch dân sự đượcgiải thích theo lẽ
công bằng và hợp lý”.Lẽ công bằng và sự hợp lý luôn là một nguyên tắc bao trùm
mọihành xử của con người. Như vậy, trong khi thực hành đời sống hoặcáp dụng pháp
luật, lẽ ra nó phải chứa đựng yêu cầu trên. Việc thiếtlập thứ tự ưu tiên áp dụng giải
thích pháp luật tại Điều 138 Dự thảoBLDS vô tình đặt ba nguyên tắc đầu nằm ngoài
yêu cầu về lẽ côngbằng. Tất nhiên nó sẽ kéo đổ hàng loạt các nguyên tắc khác
củagiao dịch dân sự, như tôn trọng, bảo đảm quyền dân sự; bình đẳng;thiện chí; tôn
trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Vàtheo chúng tôi, cần áp dụng giải
thích ở tất cả các thứ tự trên trongthái độ coi trọng lẽ công bằng và sự hợp lý, đương
nhiên điều đó sẽkhông dẫn đến sự bế tắc trong giao dịch. Ngược lại, một giao
dịchkhông đạt yêu cầu về lẽ công bằng nó đã lập tức trái với nguyên tắccó hiệu lực
của một giao dịch dân sự, đương nhiên nó vô hiệu
Giao dịch dân sự vô hiệu và hậu quả pháp lí của giao dịch sự vô hiệu Khái Niệm