Lý thuyết về sự phát triển về quyền sở hữu trong Luật La Mã

Chủ sở hữu có quyền thực hiện quyền sở hữu của mình theo đúng nội dung được phápluât quy định. Sử dụng quyền của mình để gây hại cho người khác được gọi là lạm dụng quyền vàcóthểbịchếtài xửlývớinhữngngườicó hànhvinhưvậy. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45988283
Sự phát triển về quyền sở hữu trong luật La
I. QUYỀN SỞ HỮU CỦA GIA ĐÌNH TRONG LUẬT CỔ ĐẠI
1. Công hữu hữu
1.1 Khái niệm của công hữu
Công hữu là thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội và tập thể. (VD: sông, suối,
trường…)
1.2 Khái niệm của hữu
Tư hữu là thuộc quyền sở hữu của cá nhân (vd: đồ vật cá nhân: lược, điện thoại, mắt
kính, bút, vở,...)
1.3 Dòng họ (gens) và gia đình (familia)
Theo người La Mã, đất đai chỉ được quản lý bởi một nhà nước mạnhtổ chức tốt.
Nhưng nhà nước La Mã không đáp ứng được
-> Việc chiếm giữ công cộng đối với đất đai không được phổ biến
a. Dòng họ (gens):
Khái niệm: Là một nhóm người có quan hệ huyết thống cùng sống trên một phần lãnh
thổtạo thành một lực lượng chính trị.
Quyền sở hữu của dòng họ mang tính tập thể
b. Gia đình (familia):
Khái niệm: Là những người sống dưới cùng một mái nhà dưới sự cai quản của một
người chủ gia đình (pater familias)
Quyền sở hữu của gia đình mang tính cá nhân
2. Quyền sở hữuchủ quyền
2.1 Quyền sỡ hữuchủ quyền
Quyền sở hữu góp phầno việc xây dựng và củng cố chủ quyền quốc gia
Quyền sở hữu tư nhân trao cho chủ sở hữu của gia đình có quyền năng tuyệt đối trên
tài sản.
VD: Mình có một chai nước, mình có quyền sở hữu với nó -> mình có quyền làm tất cả
nhữngvới nó (uống, vứt, cho người khác,...) -> mình có quyền năng tuyệt đối với nó
*Nhưng quyền sở hữu tư nhân chỉ “gần như là chủ quyền” vì quyền sở hữu tư nhân tồn
tại trong quan hệ láng giềng -> xuất hiện khái niệm địa dịch
2.2 Địa dịch
a. Khái niệm: Là quyền sử dụng hạn chế đối với bất động sản liền kề
b. Nội dung:
Phải chấp nhận cho các cây láng giềng trổ sang phần không gian trên đất mình
Phải cho chủ bất động sản láng giềng đi lại trên phần đất của mình để thu gom hoa
quả từ cây của họ rơi trên đất của mình
Phải để cho nước mưa tự nhiên tuôn chảy tự nhiên trên đất của mình
3. Quyền sở hữuchiếm hữu
3.1 Quyền sở hữu bất động sản công cộng của Nhà nước thành bang
Vào thời kỳ đầu của Cộng hoà, quyền sở hữu bất động sản của dòng họ gần như biến
mất. Nhường cho quyền sở hữu bất động sản công cộng của Nhà nước thành bang
3.2 Biện pháp tăng cường tích luỹ đất của Nhà nước La
Tịch thu đất của những người bị bại trong chiến tranh
Giao một phần đất cho các cá nhân để lập ra thuộc địa -> Nhưng phần lớn bị bỏ hoá
lOMoARcPSD| 45988283
3.3 Chiếm hữu
Đất bị bỏ hoá dần bị những người giàu hoặc quý tộc chiếm giữ để đưa cho nô lệ hoặc
thuộc hạ để khai thác và tự động trả thuế cho Nhà nước
-> Tình trạng pháp của những người chiếm giữ như trên gọi chiếm hữu.
(VD: Anh A vứt cái bút đi, anh B nhặt lên và giữ nó thành của mình -> chiếm hữu)
II. QUYỀN SỞ HỮU NHÂN TRONG LUẬT CỔ ĐIỂN
2.1. Khái niệm
Tính chất pháp định vĩnh viễn, độc quyền, tuyệt đối:
- Pháp định: được pháp luật thừa nhận và chi phối.
- Vĩnh viễn: chỉ mất đi một khi đối tượng của quyền sở hữu không còn.
- Độc quyền: có tác dụng mang lại cho chủ sở hữu các quyền của một người chủ đối
với tài sản.
Tính độc quyền được ghi nhận dựa trên kết quả so sánh:
Quyền sở hữu không thật
(nuda proprietas)
Quyền sở hữu trọn vẹn
(plena proprietas)
Khi người khác có quyền hưởng
hoa lợi đối với tài sản của chủ sở
hữu.
VD: A cho B thuê đất của A để
nuôi cá, trồng rau
A: quyền sở hữu không thật đối
với đất của mình
B: quyền hưởng lợi tức từ B
nuôi và rau B trồng được
Khi kì hưởng hoa lợi kết thúc,
quyền hưởng hoa lợi + quyền sở
hữu không thật.
VD: Hết muốn canh tác B trả đất
cho A đồng thời cũng trả cho A
quyền hưởng hoa lợi
A: quyền sở hữu trọn vẹn
Từ kết quả so sánh trên: Quyền sở hữu có tính chất tuyệt đối.
(người hưởng hoa lợi từ đất chỉ có quyền hưởng hoa lợi sinh ra từ đất, trong khi đó
chủ sở hữu có quyền đối với cả bề mặt phía trên phía dưới phần đất đó
Ví dụ: ông H trồng lạc trên đất của ông A thì khi đến mùa vụ ông H sẽ thu hoạch
được lạcđất vẫn thuộc về quyền sở hữu của ông A
Trường hợp trong quá trình canh tác trên đất của ông A ông H tìm được vàng thì số
vàng đó thuộc về ông A)
- Tính tuyệt đối, độc quyền thể bị hạn chế:
TH xảy ra xung đột giữa lợi ích của chủ sở hữu và các lợi ích khác.
TH cần sự dung hòa giữa tính pháp lý và tính thực tế.
2.2 Hạn chế đối với quyền sở hữu
Tính ưu tiên của lợi ích công cộng: Ngay từ đầu người La Mã đã có những suy nghĩ nghiêm
túc trước vấn đề xung đột giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
- Trong các thành phố: Chủ sở hữu một bất động sản chỉ thể phá dỡ một công trình
một khi cam kết xây lại một công trình mới
Việc mua bán BĐS với mục đích đầu bị cấm
trách nhiệm bảo vệ những người láng giềng,….
lOMoARcPSD| 45988283
- Ở nông thôn: Chủ sở hữu bất động sản phải tôn trọng quy định về lối đi, quyền dẫn
nước, thoát nước, khai thác bất động sản bị bỏ hóa,…
Lạm dụng quyền:
- Chủ sở hữu có quyền thực hiện quyền sở hữu của mình theo đúng nội dung được pháp
luât quy định.
- Sử dụng quyền của mình để gây hại cho người khác được gọi là lạm dụng quyền và
thể bị chế tài xử với những người có hành vi như vậy.
VD: chủ sở hữu dòng chảy quyền thay đổi dòng chảy nhưng nếu đổi dòng chảy với mục
đích cắt nguồn nước của chủ sở hữu bất động sản lân cận thì chủ sở hữu dòng chảy thể bị
chịu trách nhiệm về những thiệt hại mình gây ra.
2.3. Dung hòa giữa tính pháp tính thực tế của quan hệ sở hữu
- Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu:
+ Nguyên tắc một người xác lập quyền sở hữu với tài sản thuộc về người khác do hiệu lực
của việc chuyển giao quyền sở hữu
+ Cá biệt, người được chủ sở hữu chuyển nhượng tài sản nhưng chưa được chuyển giao chính
thức bằng thủ tục giao vật do pháp luật quy định
Người chuyển nhượng : chủ sở hữu
Người được chuyển nhượng: quyền sở hữu sau một thời hạn thời hiệu xác lập quyền
sở hữu
Ví dụ: Ông H có một căn nhà,ông H mất nhưng chưa làm thủ tục chuyển giao nhà cho anh A
con trai thì sau một thời gian anh A sẽ được thừa nhận chủ sở hữu hợp pháp của căn nhà.
- Chiếm hữu:
Chiếm hữu tự nhiên: việc chiếm hữu vật chất, chiếm hữu thực tế đối với vật hữu hình
Chiếm hữu dân sự: dựa trên việc xác lập quyền sở hữu theo một phương thức do pháp
luật quy định
III. QUYỀN SỞ HỮU CHỨC NĂNG HỘI TRONG THỜI KỲ HẠ
ĐẾ QUỐC
3.1 Học thuyết pháp
3.1.1 Quyền sở hữu ( một dạng vật quyền)
Sự hợp nhất các quan điểm về sở hữu: đến một lúc nào đó khi các quyền của người chiếm
hữu, một loại quyền sở hữu thực tế được thiết lập trong án lệ, chuẩn hóa trong luật dân sự, trở
thành một chế định của luật chứ không còn một biện pháp bảo vệ mang tính cứu chữa
các thẩm phán đặt ra khi bảo vệ lợi ích của người chiếm hữu thực tế
3.1.2 Chiếm hữu: quan hệ pháp
Corpus (yếu tố vật chất) và animus (yếu tố tâm )
Trong quan niệm cổ điển, quyền sở hữu( quyền trừu tượng của một người đối với vật)
đặt đối lập với sự chiếm hữu ( Tình trạng chiếm giữ vật chất và tâm lý đối với vật)
Sự chiếm hữu được xác lập do sự hội tụ yếu tố vật chất và tâm lý
Sự đối lập giữ chiếm hữu sở hữu đồng thời cũng là sự khác biệt giữa tính thực tế
tính pháp lý của mối quan hệ giữa người vật
lOMoARcPSD| 45988283
Theo thời gian, chế định chiếm hữu dần được trừu tượng hóa. Yếu tố vật chật bị xem
nhẹ, yếu tố tâm lý được coi trọng
Chiếm hữubảo vệ quyền sở hữu:
1. Do chế định chiếm hữu dần được trừu tượng hóa, nên nó được bảo vệ một cách độc
lập với quyền sở hữu trong điều kiện khá khắt khe như là:
+ căn cứ xác lập việc chiếm hữu, sự ngay tình
+Thời hạn chiếm hữu liên tục
dụ: chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu ( nguyên đơn) có quyền yêu cầu người chiếm
hữu bất hợp pháp( bị đơn) phải trả lại tài sản từ chiếm hữu bất hợp pháp( kể cả người
chiếm hữu ngay tình, hay không ngay tình)
2. Việc xác lập quyền sở hữu trong thời kì cổ điển chỉ được áp dụng cho các trường hợp
chiếm hữu dân sự của công dân LA MÃ dần được mở rộng ra các trường hợp chiếm
hữu khác( không phải của công dân LA MÃ)
3.2 Hiện thực trật tựhội
3.2.1 Sự cần thiết của việc thiết lập trật tựhội trong quan hệ sở hữu
Trừng phạt và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu
Ngoài việc hoàn thiện pháp luật sở hữu, người La còn từng bước hoàn thiện
các biện pháp chế tài đối với người tỏ ra không muốn sống trong khung pháp
NN đặt ra trong lĩnh vực sở hữu
dụ: nếu A xâm phạm quyền sở hữu của B, nhưng B không tiến hành những biện pháp
trong khuôn khổ pháp luật cho phép để trừng phạtA tự ý giải quyết theo ý riêng của
mình (sử dụng vũ lực). Hành vi của B gây mất trật tựphải bị chế tài
Người hành vi xâm hại quyền sở hữu của người khác cũng bị chế tài
Các biện pháp chế tài phải hữu hiệu
Các biện pháp chế tài hình sự, các tranh chấp về nội dung của quyền tỏ ra quá
phức tạp trong nhiều trường hợp
Các tố tụng về chiếm hữu được xây dựng nhằm cho phép người có quyền ở hữu bị
xâm hại thể yêu cầu đuọce bảo vệ trong khuôn khổ một vụ kiện( chỉ xét đến
mqh thực tế với tài sản, không xét đến nội dung của quyền đối với việc giải quyết
tài sản đó)
3.2.2. Quyền sở hữuquan hệ hội
- Quyền sở hữu lợi ích công cộng: Sự phát triển của các chế định mang tính lợi ích công
cộng dẫn đến sự cần thiết giải quyết những mâu thuẫn giữa lợi ích nhân cộng đồng
trong quan hệ với tài sản
- Các nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với hội: Để khuyến khích phát triển nông nghiệp, Nhà
nước đưa ra nhiều biện pháp nhưng do mục đích cuối cùng là tăng thu thuế cho Nhà nước nên
các quy tắc dần trở thành những công cụ kích thích việc nộp thuế hơn việc khai thác kinh
tế đối với đất đai.
- Cưỡng bức phát triển nông nghiệp: Do xu hướng những người giàu từ bỏ những miếng đất
không sinh lợi, tìm mua những miếng đất sinh lợi của chủ sở hữu đang gặp khó khăn, Nhà
nước tiến hành phân chia các vùng đất nông nghiệp: đất sinh lợi đất không sinh lợi; tính
mức thuế bình quân cho đơn vị kinh tế và buộc người chủ đất sinh lợi nộp thuế cho người chủ
đất không sinh lợi.
lOMoARcPSD| 45988283
Tuy nhiên, người chủ đất không sinh lợi đơn vị kinh tế này cũng đồng thời chủ đất sinh
lợi ở đơn vị kinh tế khác.
Nói chung, xu hướng tập trung đất đai vào tay người giàu là một xu hướng tất yếu của quá
trình phát triển quyền sở hữu tư nhân.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45988283
Sự phát triển về quyền sở hữu trong luật La mã
I. QUYỀN SỞ HỮU CỦA GIA ĐÌNH TRONG LUẬT CỔ ĐẠI
1. Công hữu và tư hữu
1.1 Khái niệm của công hữu
• Công hữu là thuộc quyền sở hữu của toàn xã hội và tập thể. (VD: sông, suối, trường…)
1.2 Khái niệm của tư hữu
• Tư hữu là thuộc quyền sở hữu của cá nhân (vd: đồ vật cá nhân: lược, điện thoại, mắt kính, bút, vở,...)
1.3 Dòng họ (gens) và gia đình (familia)
• Theo người La Mã, đất đai chỉ được quản lý bởi một nhà nước mạnh và tổ chức tốt.
Nhưng nhà nước La Mã không đáp ứng được
-> Việc chiếm giữ công cộng đối với đất đai không được phổ biến a. Dòng họ (gens):
• Khái niệm: Là một nhóm người có quan hệ huyết thống cùng sống trên một phần lãnh
thổ và tạo thành một lực lượng chính trị.
• Quyền sở hữu của dòng họ mang tính tập thể b. Gia đình (familia):
• Khái niệm: Là những người sống dưới cùng một mái nhà dưới sự cai quản của một
người chủ gia đình (pater familias)
• Quyền sở hữu của gia đình mang tính cá nhân
2. Quyền sở hữu và chủ quyền
2.1 Quyền sỡ hữu và chủ quyền
• Quyền sở hữu góp phần vào việc xây dựng và củng cố chủ quyền quốc gia
• Quyền sở hữu tư nhân trao cho chủ sở hữu của gia đình có quyền năng tuyệt đối trên tài sản.
VD: Mình có một chai nước, mình có quyền sở hữu với nó -> mình có quyền làm tất cả
những gì với nó (uống, vứt, cho người khác,...) -> mình có quyền năng tuyệt đối với nó
*Nhưng quyền sở hữu tư nhân chỉ “gần như là chủ quyền” vì quyền sở hữu tư nhân tồn
tại trong quan hệ láng giềng -> xuất hiện khái niệm địa dịch 2.2 Địa dịch
a. Khái niệm: Là quyền sử dụng hạn chế đối với bất động sản liền kề b. Nội dung:
• Phải chấp nhận cho các cây láng giềng trổ sang phần không gian trên đất mình
• Phải cho chủ bất động sản láng giềng đi lại trên phần đất của mình để thu gom hoa
quả từ cây của họ rơi trên đất của mình
• Phải để cho nước mưa tự nhiên tuôn chảy tự nhiên trên đất của mình
3. Quyền sở hữu và chiếm hữu
3.1 Quyền sở hữu bất động sản công cộng của Nhà nước thành bang
• Vào thời kỳ đầu của Cộng hoà, quyền sở hữu bất động sản của dòng họ gần như biến
mất. Nhường cho quyền sở hữu bất động sản công cộng của Nhà nước thành bang
3.2 Biện pháp tăng cường tích luỹ đất của Nhà nước La Mã
• Tịch thu đất của những người bị bại trong chiến tranh
• Giao một phần đất cho các cá nhân để lập ra thuộc địa -> Nhưng phần lớn bị bỏ hoá lOMoAR cPSD| 45988283 3.3 Chiếm hữu
• Đất bị bỏ hoá dần bị những người giàu hoặc quý tộc chiếm giữ để đưa cho nô lệ hoặc
thuộc hạ để khai thác và tự động trả thuế cho Nhà nước
-> Tình trạng pháp lý của những người chiếm giữ như trên gọi là chiếm hữu.
(VD: Anh A vứt cái bút đi, anh B nhặt lên và giữ nó thành của mình -> chiếm hữu)
II. QUYỀN SỞ HỮU CÁ NHÂN TRONG LUẬT CỔ ĐIỂN 2.1. Khái niệm
Tính chất pháp định vĩnh viễn, độc quyền, tuyệt đối:
- Pháp định: được pháp luật thừa nhận và chi phối.
- Vĩnh viễn: chỉ mất đi một khi đối tượng của quyền sở hữu không còn.
- Độc quyền: có tác dụng mang lại cho chủ sở hữu các quyền của một người chủ đối với tài sản.
Tính độc quyền được ghi nhận dựa trên kết quả so sánh:
Quyền sở hữu không thật
Quyền sở hữu trọn vẹn (nuda proprietas) (plena proprietas)
Khi người khác có quyền hưởng
Khi kì hưởng hoa lợi kết thúc,
hoa lợi đối với tài sản của chủ sở
quyền hưởng hoa lợi + quyền sở hữu. hữu không thật.
VD: A cho B thuê đất của A để
VD: Hết muốn canh tác B trả đất nuôi cá, trồng rau
cho A đồng thời cũng trả cho A
A: quyền sở hữu không thật đối quyền hưởng hoa lợi với đất của mình
➔ A: quyền sở hữu trọn vẹn
B: quyền hưởng lợi tức từ cá B
nuôi và rau B trồng được
➔ Từ kết quả so sánh trên: Quyền sở hữu có tính chất tuyệt đối.
(người hưởng hoa lợi từ đất chỉ có quyền hưởng hoa lợi sinh ra từ đất, trong khi đó
chủ sở hữu có quyền đối với cả bề mặt phía trên và phía dưới phần đất đó
Ví dụ: ông H trồng lạc trên đất của ông A thì khi đến mùa vụ ông H sẽ thu hoạch
được lạc và đất vẫn thuộc về quyền sở hữu của ông A
Trường hợp trong quá trình canh tác trên đất của ông A ông H tìm được vàng thì số
vàng đó thuộc về ông A)
- Tính tuyệt đối, độc quyền có thể bị hạn chế:
TH xảy ra xung đột giữa lợi ích của chủ sở hữu và các lợi ích khác.
TH cần có sự dung hòa giữa tính pháp lý và tính thực tế.
2.2 Hạn chế đối với quyền sở hữu
Tính ưu tiên của lợi ích công cộng: Ngay từ đầu người La Mã đã có những suy nghĩ nghiêm
túc trước vấn đề xung đột giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung.
- Trong các thành phố: Chủ sở hữu một bất động sản chỉ có thể phá dỡ một công trình
một khi cam kết xây lại một công trình mới
Việc mua bán BĐS với mục đích đầu cơ bị cấm
Có trách nhiệm bảo vệ những người láng giềng,…. lOMoAR cPSD| 45988283
- Ở nông thôn: Chủ sở hữu bất động sản phải tôn trọng quy định về lối đi, quyền dẫn
nước, thoát nước, khai thác bất động sản bị bỏ hóa,… Lạm dụng quyền:
- Chủ sở hữu có quyền thực hiện quyền sở hữu của mình theo đúng nội dung được pháp luât quy định.
- Sử dụng quyền của mình để gây hại cho người khác được gọi là lạm dụng quyền và
có thể bị chế tài xử lý với những người có hành vi như vậy.
VD: chủ sở hữu dòng chảy có quyền thay đổi dòng chảy nhưng nếu đổi dòng chảy với mục
đích cắt nguồn nước của chủ sở hữu bất động sản lân cận thì chủ sở hữu dòng chảy có thể bị
chịu trách nhiệm về những thiệt hại mình gây ra.
2.3. Dung hòa giữa tính pháp lý và tính thực tế của quan hệ sở hữu
- Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu:
+ Nguyên tắc một người xác lập quyền sở hữu với tài sản thuộc về người khác do hiệu lực
của việc chuyển giao quyền sở hữu
+ Cá biệt, người được chủ sở hữu chuyển nhượng tài sản nhưng chưa được chuyển giao chính
thức bằng thủ tục giao vật do pháp luật quy định
Người chuyển nhượng : chủ sở hữu
Người được chuyển nhượng: có quyền sở hữu sau một thời hạn thời hiệu xác lập quyền sở hữu
Ví dụ: Ông H có một căn nhà,ông H mất nhưng chưa làm thủ tục chuyển giao nhà cho anh A
là con trai thì sau một thời gian anh A sẽ được thừa nhận là chủ sở hữu hợp pháp của căn nhà. - Chiếm hữu:
▪ Chiếm hữu tự nhiên: việc chiếm hữu vật chất, chiếm hữu thực tế đối với vật hữu hình
▪ Chiếm hữu dân sự: dựa trên việc xác lập quyền sở hữu theo một phương thức do pháp luật quy định
III. QUYỀN SỞ HỮU VÀ CHỨC NĂNG XÃ HỘI TRONG THỜI KỲ HẠ ĐẾ QUỐC
3.1 Học thuyết pháp lý
3.1.1 Quyền sở hữu ( một dạng vật quyền)
Sự hợp nhất các quan điểm về sở hữu: đến một lúc nào đó khi các quyền của người chiếm
hữu, một loại quyền sở hữu thực tế được thiết lập trong án lệ, chuẩn hóa trong luật dân sự, trở
thành một chế định của luật chứ không còn là một biện pháp bảo vệ mang tính cứu chữa mà
các thẩm phán đặt ra khi bảo vệ lợi ích của người chiếm hữu thực tế
3.1.2 Chiếm hữu: quan hệ pháp lý
• Corpus (yếu tố vật chất) và animus (yếu tố tâm lý)
• Trong quan niệm cổ điển, quyền sở hữu( quyền trừu tượng của một người đối với vật)
đặt đối lập với sự chiếm hữu ( Tình trạng chiếm giữ vật chất và tâm lý đối với vật)
• Sự chiếm hữu được xác lập do sự hội tụ yếu tố vật chất và tâm lý
• Sự đối lập giữ chiếm hữu và sở hữu đồng thời cũng là sự khác biệt giữa tính thực tế
và tính pháp lý của mối quan hệ giữa người và vật lOMoAR cPSD| 45988283
• Theo thời gian, chế định chiếm hữu dần được trừu tượng hóa. Yếu tố vật chật bị xem
nhẹ, yếu tố tâm lý được coi trọng
Chiếm hữu và bảo vệ quyền sở hữu:
1. Do chế định chiếm hữu dần được trừu tượng hóa, nên nó được bảo vệ một cách độc
lập với quyền sở hữu trong điều kiện khá khắt khe như là:
+ căn cứ xác lập việc chiếm hữu, sự ngay tình
+Thời hạn chiếm hữu liên tục
Ví dụ: chủ sở hữu mất quyền chiếm hữu ( nguyên đơn) có quyền yêu cầu người chiếm
hữu bất hợp pháp( bị đơn) phải trả lại tài sản từ chiếm hữu bất hợp pháp( kể cả người
chiếm hữu ngay tình, hay không ngay tình)
2. Việc xác lập quyền sở hữu trong thời kì cổ điển chỉ được áp dụng cho các trường hợp
chiếm hữu dân sự của công dân LA MÃ dần được mở rộng ra các trường hợp chiếm
hữu khác( không phải của công dân LA MÃ)
3.2 Hiện thực và trật tự xã hội
3.2.1 Sự cần thiết của việc thiết lập trật tự xã hội trong quan hệ sở hữu
Trừng phạt và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu
➢ Ngoài việc hoàn thiện pháp luật sở hữu, người La Mã còn từng bước hoàn thiện
các biện pháp chế tài đối với người tỏ ra không muốn sống trong khung pháp lý
mà NN đặt ra trong lĩnh vực sở hữu
Ví dụ: nếu A xâm phạm quyền sở hữu của B, nhưng B không tiến hành những biện pháp
trong khuôn khổ pháp luật cho phép để trừng phạtA mà tự ý giải quyết theo ý riêng của
mình (sử dụng vũ lực). Hành vi của B gây mất trật tự và phải bị chế tài
➢ Người có hành vi xâm hại quyền sở hữu của người khác cũng bị chế tài
➢ Các biện pháp chế tài phải hữu hiệu
➢ Các biện pháp chế tài hình sự, các tranh chấp về nội dung của quyền tỏ ra quá
phức tạp trong nhiều trường hợp
➢ Các tố tụng về chiếm hữu được xây dựng nhằm cho phép người có quyền ở hữu bị
xâm hại có thể yêu cầu đuọce bảo vệ trong khuôn khổ một vụ kiện( chỉ xét đến
mqh thực tế với tài sản, không xét đến nội dung của quyền đối với việc giải quyết tài sản đó)
3.2.2. Quyền sở hữu và quan hệ xã hội
- Quyền sở hữu và lợi ích công cộng: Sự phát triển của các chế định mang tính lợi ích công
cộng dẫn đến sự cần thiết giải quyết những mâu thuẫn giữa lợi ích cá nhân và cộng đồng
trong quan hệ với tài sản
- Các nghĩa vụ của chủ sở hữu đối với xã hội: Để khuyến khích phát triển nông nghiệp, Nhà
nước đưa ra nhiều biện pháp nhưng do mục đích cuối cùng là tăng thu thuế cho Nhà nước nên
các quy tắc dần trở thành những công cụ kích thích việc nộp thuế hơn là việc khai thác kinh
tế đối với đất đai.
- Cưỡng bức phát triển nông nghiệp: Do xu hướng những người giàu từ bỏ những miếng đất
không sinh lợi, tìm mua những miếng đất sinh lợi của chủ sở hữu đang gặp khó khăn, Nhà
nước tiến hành phân chia các vùng đất nông nghiệp: đất sinh lợi và đất không sinh lợi; tính
mức thuế bình quân cho đơn vị kinh tế và buộc người chủ đất sinh lợi nộp thuế cho người chủ đất không sinh lợi. lOMoAR cPSD| 45988283
Tuy nhiên, người chủ đất không sinh lợi ở đơn vị kinh tế này cũng đồng thời là chủ đất sinh
lợi ở đơn vị kinh tế khác.
Nói chung, xu hướng tập trung đất đai vào tay người giàu là một xu hướng tất yếu của quá
trình phát triển quyền sở hữu tư nhân.