Lý thuyết về Thị trường tài chính

Lý thuyết về Thị trường tài chính học phần Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính của trường đại học Tài chính - Marketing giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần . Mời bạn đón đón xem! 

+Thnhất, cần phát triển thị trường n tệ thtrường vốn với quy mô ngày càng
lớn, có nh ổn định, minh bạch, cơ cấu TTTC phù hợp để hỗ tr vốn phát triển kinh
tế
+Thhai, phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại theo xu hướng của quốc tế về tài
chính toàn diện, công nghệ tài chính
+Th ba,ếp tục tái cơ cấu toàn diện các tchức tài chính, đặc biệt là h thống các
TCTD
+Th , tăng cường và phát huy vai t của các định chế tài chính nhà nước nhằm
phát triển sâu TTTC
+Th năm, tăng cườngngc thanh tra, giám sát, đảm bảo an toàn h thng
+Th sáu, từng bước phát triển shạ tầng tài chính theo ớng phát triển chung
của thế giới
2.CÁC TCHC TÀI CHÍNH :
+Thnhất, cần tạo điều kiện môi trường thuận lợi để TCTC được hoạt động,
đặc biệt cần duy trì mức lãi sut và tỷ llạm phát ở mc phù hợp
+Thba, tùy thuộc vào quy mô, độ trưởng thành của các TCTC mà việc nhân
rộng mô hình hoc mở rộng quy mô được áp dụng. Từ đó họ sẽ sẵn sàng thay
đổi các sản phẩm, dịch vụ sao
có phù hợp hơn với thị trường; hoặc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ khác theo xu
ớng mới
+Th, cần có sự can thiệp của chính phủ để thúc đy sự hoạt động của
TCTC,việc thúc đẩy sự phát triển của tổ chức TCTC là rất cần thiết, nhằm nâng
cao mức sống của người dân, giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
+Thứ năm, tận dụng nguồn ết kiệm trong dân chúng để có nguồn vốn cho tổ
chức TCTC thực hiện các chương trình, dự án phát triển phục vụ xã hội.
3.CƠ SỞ HTẦNG TÀI CHÍNH:
+ Hệ thống luật pháp và quản lý của nhà nước: phát triển nh đầy đủ và chăt
chẽ của hệ thống luật pháp
+ Nguồn lực và thông lệ giám sát : đy mạnh phát triển nguồn lực và các thong
lệ giám sát để đấp ứng nhu cầu cho hthống tài chính hoạt động lành mnh,
phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
+Cung cấp thông n: Từng bước áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế cho
các ngân hàng nói riêng và các tổ chức tài chính nói chung. Theo đánh giá hiện
tại, các quy định về kiểm toán vẫn chưa thực sự đy đủ và được tuân thủ một
cách nghiêm ngt.
+Hệ thống thanh tn: hướng đến phát triển và khắc phục những thiếu sót
trong hthống thanh toán liên ngân hàng, taoaj ra bước ngoặt trong việc áp
dụng công nghệ thanh toán của hệ thống tài chinhs Việt Nam.
| 1/1

Preview text:

+Thứ nhất, cần phát triển thị trường tiền tệ và thị trường vốn với quy mô ngày càng
lớn, có tính ổn định, minh bạch, cơ cấu TTTC phù hợp để hỗ trợ vốn phát triển kinh tế
+Thứ hai, phát triển các dịch vụ tài chính hiện đại theo xu hướng của quốc tế về tài
chính toàn diện, công nghệ tài chính
+Thứ ba, tiếp tục tái cơ cấu toàn diện các tổ chức tài chính, đặc biệt là hệ thống các TCTD
+Thứ tư, tăng cường và phát huy vai trò của các định chế tài chính nhà nước nhằm phát triển sâu TTTC
+Thứ năm, tăng cường công tác thanh tra, giám sát, đảm bảo an toàn hệ thống
+Thứ sáu, từng bước phát triển cơ sở hạ tầng tài chính theo hướng phát triển chung của thế giới
2.CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH :
+Thứ nhất, cần tạo điều kiện môi trường thuận lợi để TCTC được hoạt động,
đặc biệt cần duy trì mức lãi suất và tỷ lệ lạm phát ở mức phù hợp
+Thứ ba, tùy thuộc vào quy mô, độ trưởng thành của các TCTC mà việc nhân
rộng mô hình hoặc mở rộng quy mô được áp dụng. Từ đó họ sẽ sẵn sàng thay
đổi các sản phẩm, dịch vụ sao
có phù hợp hơn với thị trường; hoặc tạo ra các sản phẩm, dịch vụ khác theo xu hướng mới
+Thứ tư, cần có sự can thiệp của chính phủ để thúc đẩy sự hoạt động của
TCTC,việc thúc đẩy sự phát triển của tổ chức TCTC là rất cần thiết, nhằm nâng
cao mức sống của người dân, giảm khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
+Thứ năm, tận dụng nguồn tiết kiệm trong dân chúng để có nguồn vốn cho tổ
chức TCTC thực hiện các chương trình, dự án phát triển phục vụ xã hội.
3.CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH:
+ Hệ thống luật pháp và quản lý của nhà nước: phát triển tính đầy đủ và chăt
chẽ của hệ thống luật pháp
+ Nguồn lực và thông lệ giám sát : đẩy mạnh phát triển nguồn lực và các thong
lệ giám sát để đấp ứng nhu cầu cho hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh,
phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
+Cung cấp thông tin: Từng bước áp dụng các chuẩn mực kế toán quốc tế cho
các ngân hàng nói riêng và các tổ chức tài chính nói chung. Theo đánh giá hiện
tại, các quy định về kiểm toán vẫn chưa thực sự đầy đủ và được tuân thủ một cách nghiêm ngặt.
+Hệ thống thanh toán: hướng đến phát triển và khắc phục những thiếu sót
trong hệ thống thanh toán liên ngân hàng, taoaj ra bước ngoặt trong việc áp
dụng công nghệ thanh toán của hệ thống tài chinhs Việt Nam.