Lý thuyết về thừa kế tài sản | Trường Đại học Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội

     Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết để lại 1 trìnhtựdophápluậtquy định.Phápluậtchophépnhữngngườithừakếđưpcjhưởng di sản, đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài sảncủangười chết. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40551442
THỪA KẾ:
1. Khái niệm:
- sự dịch chuyển tài sản của người chết cho người sống.
Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết để lại 1 trình
tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người thừa kế đưpcj
hưởng di sản, đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản
của người chết,
2. Hình thức bản:
- Thừa kế theo di chúc.
- Thừa kế theo luật.
3. Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người tài sản chết.
4. Di sản thừa kế:
- Gồm:
+ Khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết.
+ Các quyền tài sản của người chết chưa thực hiện (quyền thừa kế, quyền
đòi nợ).
- Các nghĩa v vềi sản của người chết không phải di sản thừa kế.
Vd: A chết để lại tài sản 100 aoso (as).
A nợ B 30 as
Di sản thừa kế của A 100 30 = 70.
5. Người thừa kế:
- những ngườin sống vào thời điểm mở thừa kế.
- Người thừa kế thai nhi thì phải được sinh ra sau khi người để lại tài sản
chết 300 ngày/ 10 tháng.
- Người thừa kế có quyền sở hữu tài sản thừa kế, có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ của người chết trong phạm vi di sản được hưởng, có quyền từ
chối không nhận di sản.
6. Thừa kế theo di chúc:
a. Trong di chúc không được phép “im lặng bỏ qua” với hàng thừa kế thứ
nhất (các con, nếu chết các cháu) nếu “im lặng bỏ qua”: di chúc vô
hiệu (mặc dù tuân thủ các điều kiện khác).
Vd: Ông A 3 người con B, C, D
Ông để lại di chúc với nội dung: “tôi cho 2 con tôi B và C mỗi đứa
một phần tài sản” không ghi “truất quyền thừa kế của D”.
Di chúc hiệu hóa đã bỏ qua D A chết thì tài sản được
chia theo luật cho cả B, C, D.
lOMoARcPSD| 40551442
b. Người lập di chúc quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chức năngo bất
kỳ lúc nào.
Nếu lập nhiều di chúc thì di chúc sau có giá trị hơn.
Các điều kiện để 1 di chúc có hiệu lực:
- Người lập di chúc phải khả năng lập di chúc:
+ Con gái từ 12 tuổi trở lên.
+ Con trai từ 14 tuổi trở lên.
+ Không bị tâm thần, không phạm trọng tội.
- Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật:
+ Di chúc viết được quan tòa chứng thực.
+ Di chúc miệng phải 7 người làm chứng.
+ Người thừa kế phải được chỉ định rõ.
- Người được chỉ định trong di chúc phải là người có khả năng trở thành
người thừa kế: (thai nhi sinh vào tháng thứ 11, đàn ông từ 25 đến 60 tuổi,
đàn bà từ 20 đến 50 tuổi mà không lập gia đình thì không có quyền thừa
kế.
c. Người được chỉ định người thừa kế sổ vĩnh viễn là người thừa kế
- Pháp luậtng nhận di chúc có điều kiện phát sinh, không công nhận di
chúc có điều kiện đình chỉ.
- Vd: Di chúc có nội dung sau: “Tôi không cho con tôi là M hưởng tài sản
nếu không thi đậu vào trường trường trung cấp pháp La Mã”. M
vẫn được hưởng di sản thừa kế và điều kiện trong di chúc chính là điều
kiện đình chỉ (chám dứt) trái với nguyên tắc “người thừa kế là vĩnh
viễn”.
d. những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Đối với những người hàng thừa kế thứ nhất, nếu bị người lập di
chúc truất quyền thừa kế thì sẽ được hưởng một phần bắt buộc.
Dưới thời Hoàng đế Justinian, việc phân chia kỷ phần bắt buộc theo
nguyên tắc.
- Nếu 1 suất thừa kế được chia > ¼ di sản sản thừa kế thì kỷ phần bắt buộc
1/3 suất thừa kế.
- Nếu 1 suất thừa kế <= ¼ giá tr di sản t kỷ phần bắt buộc = ½ 1 suất
thừa kế.
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40551442 THỪA KẾ: 1. Khái niệm:
- Là sự dịch chuyển tài sản của người chết cho người sống.
➔ Quyền thừa kế là quyền thừa hưởng tài sản của người chết để lại 1 trình
tự do pháp luật quy định. Pháp luật cho phép những người thừa kế đưpcj
hưởng di sản, đồng thời buộc họ phải thực hiện những nghĩa vụ tài sản của người chết, 2. Hình thức cơ bản: - Thừa kế theo di chúc. - Thừa kế theo luật.
3. Thời điểm mở thừa kế: thời điểm người có tài sản chết. 4. Di sản thừa kế: - Gồm:
+ Khối tài sản thuộc quyền sở hữu của người chết.
+ Các quyền tài sản của người chết chưa thực hiện (quyền thừa kế, quyền đòi nợ).
- Các nghĩa vụ về tài sản của người chết không phải là di sản thừa kế.
Vd: A chết để lại tài sản là 100 aoso (as). A nợ B 30 as
⇨ Di sản thừa kế của A là 100 – 30 = 70. 5. Người thừa kế:
- Là những người còn sống vào thời điểm mở thừa kế.
- Người thừa kế là thai nhi thì phải được sinh ra sau khi người để lại tài sản chết 300 ngày/ 10 tháng.
- Người thừa kế có quyền sở hữu tài sản thừa kế, có nghĩa vụ thực hiện
nghĩa vụ của người chết trong phạm vi di sản được hưởng, có quyền từ
chối không nhận di sản. 6. Thừa kế theo di chúc:
a. Trong di chúc không được phép “im lặng bỏ qua” với hàng thừa kế thứ
nhất (các con, nếu chết là các cháu) nếu “im lặng bỏ qua”: di chúc vô
hiệu (mặc dù tuân thủ các điều kiện khác).
Vd: Ông A có 3 người con B, C, D
Ông để lại di chúc với nội dung: “tôi cho 2 con tôi là B và C mỗi đứa
một phần tài sản” mà không ghi “truất quyền thừa kế của D”.
⇨ Di chúc vô hiệu hóa vì đã bỏ qua D A chết thì tài sản được
chia theo luật cho cả B, C, D. lOMoAR cPSD| 40551442
b. Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ chức năng vào bất kỳ lúc nào.
Nếu lập nhiều di chúc thì di chúc sau có giá trị hơn.
Các điều kiện để 1 di chúc có hiệu lực:
- Người lập di chúc phải có khả năng lập di chúc:
+ Con gái từ 12 tuổi trở lên.
+ Con trai từ 14 tuổi trở lên.
+ Không bị tâm thần, không phạm trọng tội.
- Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật:
+ Di chúc viết được quan tòa chứng thực.
+ Di chúc miệng phải có 7 người làm chứng.
+ Người thừa kế phải được chỉ định rõ.
- Người được chỉ định trong di chúc phải là người có khả năng trở thành
người thừa kế: (thai nhi sinh vào tháng thứ 11, đàn ông từ 25 đến 60 tuổi,
đàn bà từ 20 đến 50 tuổi mà không lập gia đình thì không có quyền thừa kế.
c. Người được chỉ định là người thừa kế sổ vĩnh viễn là người thừa kế
- Pháp luật công nhận di chúc có điều kiện phát sinh, không công nhận di
chúc có điều kiện đình chỉ.
- Vd: Di chúc có nội dung sau: “Tôi không cho con tôi là M hưởng tài sản
nếu nó không thi đậu vào trường trường trung cấp pháp lý La Mã”. M
vẫn được hưởng di sản thừa kế và điều kiện trong di chúc chính là điều
kiện đình chỉ (chám dứt) trái với nguyên tắc “người thừa kế là vĩnh viễn”.
d. những người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
• Đối với những người ở hàng thừa kế thứ nhất, nếu bị người lập di
chúc truất quyền thừa kế thì sẽ được hưởng một phần bắt buộc.
• Dưới thời Hoàng đế Justinian, việc phân chia kỷ phần bắt buộc theo nguyên tắc.
- Nếu 1 suất thừa kế được chia > ¼ di sản sản thừa kế thì kỷ phần bắt buộc là 1/3 suất thừa kế.
- Nếu 1 suất thừa kế <= ¼ giá trị di sản thì kỷ phần bắt buộc = ½ 1 suất thừa kế.