Lý thuyết về xương khớp đầu mặt | môn xác suất thống kê y học | trường Đại học Huế

I. Đại cương.II. Khối xương sọ.1. Xương trán.2. Xương sàng.3. Xương đỉnh.4. Xương thái dương.5. Xương bướm.6. Xương chẩm.III. Khối xương mặt.1. Xương hàm trên.2. Xương khẩu cái.3. Xương gò má.4. Xương xoăn mũi dưới.5. Xương lệ.6. Xương mũi.7. Xương lá mía.8. Xương hàm dưới.9. Xương móng.V. Khớp thái dương hàm dưới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
15 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết về xương khớp đầu mặt | môn xác suất thống kê y học | trường Đại học Huế

I. Đại cương.II. Khối xương sọ.1. Xương trán.2. Xương sàng.3. Xương đỉnh.4. Xương thái dương.5. Xương bướm.6. Xương chẩm.III. Khối xương mặt.1. Xương hàm trên.2. Xương khẩu cái.3. Xương gò má.4. Xương xoăn mũi dưới.5. Xương lệ.6. Xương mũi.7. Xương lá mía.8. Xương hàm dưới.9. Xương móng.V. Khớp thái dương hàm dưới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

77 39 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47110589
1
XƯƠNG KHỚP ĐẦU MẶT
Mc tiêu học tập
1. Mô tả được các xương đầu mặt.
2. Mô tả được vòm sọ và nền sọ. Áp dụng để giải tch một số triệu chứng trong
chấnthương nền sọ.
3. Mô tả được cấu tạo và chức năng của khớp tháiơng - hàmới.
I. Đại cương
Các xương đầu mt gồm 23 xương. Trong đó 22 xương tiếp khp vi nhau và một xương
không tiếp khp với bất kỳ xương nào là xương móng. Trong 22 xương, ngoại tr xương hàm
dưới, 21 xương khác nh nhau thành một khối bởi c đưng khớp bất động. Khối này tiế p
khớp vi xương hàm i bằng một khp động là khp thái ơng - hàm dưới. Ngưi ta chia
các xương đầu mặt thành hai phần:
- Khối xương sọ: tạo thành hộp sọ não hay còn gọi là sọ thần kinh. Hộp sọ có hình bán
cầuđưc chia thành vòm sọ và nền sọ, vai trò nâng đỡ, che ph và bảo vnão bộ, cho các
cấu tc như dây thần kinh, mạch máu... đi qua.
- Khối xương mặt, tạo thành sọ mặt hay còn gọi là sọ tạng.
Hầu hết các xương đầu mặt đưc cấu tạo gồm hai bản xương đặc: bản trong và bản
ngoài, hai bản ngăn cách ở gia bằng một lp xương xốp. Có những nơi hai bản cách xa nhau,
tạo thành các xoang cha không khí: xoang trán, xoang ng...hay tai gia ca xương thái
dương.
Hình 1. Cu tạo của xương s.
1. Màngơng ca bản ngoài. 2. Bản ngoài. 3. Lớpơng xốp 4. Bản trong.
lO MoARcPSD|47110589
2
II. Khối xương sọ
Khối xương sọ gồm có 8 xương: 2 xương đôi và 4 xương đơn:
- Xương đơn: xương trán, xương sàng, xương m, xương chẩm.
- Xương đôi: xương đỉnh, xương thái ơng.
1. Xương trán
Xương trán tạo nên phần trước của vòm sọ và nền sọ gồm 3 phần: trai trán, phần mũi,
và phần ổ mắt. Bên trong xương có hai xoang trán đổ vào ổ mũi ở ngách mũi gia.
1.1. Mặt ngi
1.1.1. Phần trai trán
Có hai trán và cung mày; gia hai cung mày là diện trên gốc mũi. Giới hạn dưới của
phần trai trán là bờ trên mắt, phần ngoài của bờ trên mắt mỏm gò má, tiếp khp với
xương gò má. 1/3 trong của bờ tn ổ mắt có ltrên mắt, đôi khi ch là một khuyết gọi là
khuyết trên ổ mắt, để mạch máu và thần kinh trên ổ mắt đi qua. Phía trong bờ này còn có mt
llà ltrán (đôi khi ch là khuyết tn).
1.1.2. Phần ổ mắt
Tạo nên trần mắt, hai phần hai bên giới hạn nên một khuyết ở gia gọi là khuyết sàng.
phía sau, phần mắt tiếp khớp vi xương bướm. ngoài của phần ổ mắt có htuyến lệ,
trong gần khuyết sàng có rãnh ng trước và nh sàng sau để cho mạch máu và thần kinh cùng
tên đi qua.
1.1.3. Phần mũi
Là giới hạn trưc của khuyết sàng, gai mũi nằm gia và bờ mũi tiếp khớp mỏm
trán xương hàm tn và xương mũi.
1.2. Mặt trong
rãnh của xoang tĩnh mạch dọc tn, mào trán, ltt và các rãnh nhcủa các mạch
máu nhỏ.
2. Xương sàng
Xương sàng nằm khuyết sàng, tạo nên phần trước nền sọ, thành mắt và ổ mũi,
ba phần.
2.1. Mảnh sàng
Nằm ngang, ở gia có mào gà, hai bên mào gà lsàng để các si thần kinh khứu giác
đi qua.
2.2. Mảnh thẳng đứng
Nằm thẳng đứng, thẳng góc vi mảnh sàng, tạo thành một phần của vách mũi.
2.3. Mê đạo sàng
Là hai khối hai bên mảnh thẳng đứng, nhiều hốc nh chứa không khí, tập hp các
hốc này gọi là xoang sàng. Gii hạn ngoài của mê đạo sàng là một mảnh xương mỏng là mnh
mắt, tạo nên thành trong của ổ mắt, mặt trong của mê đạo sàng hai mảnh xương cong
hưng vào ổ mũi là xương xoăn mũi trên và xương xoăn mũi gia. Mặt trưc của xương sàng
có mỏm móc để tiếp khớp vi xương xoăn mũi i. Các xương xoăn tạo thành các ngách mũi:
lO MoARcPSD|47110589
3
ngách mũi trên, gia và i. phía trước của ngách mũi gia có một khe hẹp gọi là phu
ng, thông thương gia ổ mũi và xoang sàng.
Hình 2. Khi xương s: nhìn từ phía bên - dưới
1. Hố thái dương 2. Lỗ ng tai ngoài 3. Lỗ trâm chũm 4. Ống cnh (l vào)
5. Lỗ nh mạch cảnh 6. Lỗ lớn 7. Lỗch 8. Xương hàm trên 9. Xương trán
3. Xương đnh
Xương đỉnh là một mảnh xương hình vuông hơi lồi, tạo thành phần gia vòm sọ, xương
đỉnh hai mặt.
3.1. Mặt ngoài
Có một lồi gọi là đỉnh, ngoài ra còn các đưng cong thái ơng tn và đưng
cong thái ơng i, để cho và mạc thái dương bám.
3.2. Mặt trong
Có các rãnh của các mạch máu màng não.
Hai xương đỉnh tiếp khp vi nhau phía tn bằng một khp hình răng a, gọi là khp
dọc, phía sau hai xương tiếp khp với xương chẩm bằng khp lămđa, phía trước tiếp khp với
xương tn bởi khớp vành.
4. Xương thái dương
Xương thái ơng góp phần tạo nên thành bên của vòm sọ và một phần của nền sọ. Có
ba phần: phần đá, phần trai, phần nhĩ, ba phần này nh vi nhau hoàn toàn khi đưc 7 tuổi.
4.1. Phần trai
lO MoARcPSD|47110589
4
Tạo nên thành bên của hộp sọ, phía tn tiếp khớp vi xương đỉnh, phía trước tiếp khp
với xương bướm, phía sau tiếp khp với xương chẩm. Phần trai có hai mặt:
4.1.1. Mặt thái ơng
ng vi mặt thái ơng của cánh lớn xương m tạo thành hthái ơng để cho
và mạc thái ơng bám.
4.1.2. Mặt não
Có nhiều rãnh của mạch máu màng não.
phía i của phần trai là ranh gii vi phần đá, ở đây một mỏm gọi là mỏm gò
má, mỏm này ng vi mỏm thái ơng của xương gò má tạo thành cung gò má. rễ ca mm
gò má một hlõm là hhàm, phía trưc h hàm là củ khớp, mặt sau của củ khp có mt
mặt khớp tiếp khp với xương hàm dưới để tạo thành khp thái ơng - hàm i.
4.2. Phần đá: hình tháp tam giác, đỉnh trưc trong, nền ngoài.
4.2.1. Đnh
Nằm phía trưc trong, đỉnh có lra của ống động mạch cảnh. Đnh phần đá cùng
với xương bướm giới hạn một l là lch.
4.2.2. Nền
Nằm phía ngoài, tiếp khp với phần trai và phần nhĩ, phía sau một mỏm gọi là
mỏm chũm để cho c đòn chũm bám. Phía sau trong của mỏm chũm có khuyết chũm để cho
hai thân bám, phía trước có ltrâm chũm để cho dây thần kinh mặt đi qua. bên trong của
mỏm chũm nhiều hốc nhchứa không khí gọi là hang chũm, thông thương vi tai gia.
Mặt trong của mỏm chũm có rãnh của xoang nh mạch sigma.
4.2.3. Các mặt: phần đá có ba mặt: hai trong sọ (trước và sau); một ngoài sọ là mặt dưới.
- Mặt trước phần đá: nhìn ra trưc, một ch lõm phía trong là vết ấn của dây thn
kinhsinh ba, để cho hạch sinh ba của thần kinh sinh ba nằm; gia là trần hòm nhĩ, mặt này
hai rãnh nh là rãnh thần kinh đá lớn và đá bé, nối tiếp vi hai nh là hai l của ống thn
kinh đá lớn và ống thần kinh đá bé để cho dây thần kinh ng n đi qua.
- Mặt sau phần đá: có lống tai trong để cho các dây thần kinh VII, VIII đi qua.
- Mặt i phần đá: Có các thành phần sau.
+ Mỏm trâm.
+ Sau mỏm trâm có ltm chũm, là lra của dây thần kinh mặt (VII).
+ Trong mỏm trâm một chlõm gọi là htĩnh mạch cảnh, là nơi cha hành trên của nh
mạch cảnh trong, hnày liên tiếp phía tn vi lnh mch cảnh của nền sọ.
+ Phía trưc trong của htĩnh mạch cảnh một llà lvào (l ngoài) của ống động mạch
cảnh, đoạn đầu tiên của ống động mạch cảnh có hưng thẳng đứng, sau đó quặt ngưc ra trước
vào trong để vào sọ, tận ng bằng lra của ống động mạch cảnh, nằm đỉnh của phần đá
xương thái dương.
4.2.4. Các bờ: có ba bờ.
- Btrước: tiếp khp vi phần trai phía ngoài và cánh lớn xương m phía trong.
- Btn: rãnh xoang tĩnh mạch đá tn, bờ này là chbám của lều tiểu não.
lO MoARcPSD|47110589
5
- Bsau: phía trong rãnh xoang tĩnh mạch đá i, phía ngoài là khuyết cảnh,
ngvi khuyết cảnh của xương chẩm tạo nên ltĩnh mạch cảnh.
4.3. Phần nhĩ
Là một phần nhỏ, nó ng vi phần đá tạo nên ống tai ngoài và lống tai ngoài. Phía trưc của
phần nhĩ liên quan vi tuyến nưc bọt mang tai.
5. Xương bướm
Xương m tạo nên một phần nền sọ và một phần nh h thái ơng, tiếp khp với
xương sàng, xương trán, xương chẩm và xương thái dương. Gồm các phần: thân, hai cánh
lớn, hai cánh nh và hai mỏm chân m.
5.1. Thân bướm
Hình hộp 6 mặt. Bên trong thân xương m có xoang m thông vi ngách mũi trên.
5.1.1. Mặt tn: từ trước ra sau có:
- Diện m
- Sau diện m là nh giao thoa th giác, rãnh này liên tục vi ống th giác để cho dây
thầnkinh th giác (II) đi qua.
- Htuyến yên: có tuyến yên nằm.
- Sau ng là lưng yên, tiếp khp vi phần nền xương chẩm.Ngoài ra ở mặt trên còn
các mỏm yên bướm trưc, gia và sau
5.1.2. Mặt i: tạo nên trần ổ mũi, tiếp khp với xương lá mía.
5.1.3. Mặt trước: có mào bướm tiếp khớp vi mảnh thẳng đứng xương sàng.
5.1.4. Mặt sau: tiếp khp với xương chẩm.
5.1.5. Mặt bên: Có cánh nhvà cánh lớn nh vào, giữa hai cánh là khe ổ mắt trên để cho các
dây thần kinh của mắt đi qua. mặt này có một rãnh cong hình ch S là rãnh động mạch cảnh.
5.1.6. Mặt sau: tiếp khp phần nền xương chẩm.
5.2. Cánh ln
Tạo nên h sọ gia nền sọ trong, hdưới thái ơng nền sọ ngoài, hthái ơng
mặt bên vòm sọ. Ở cánh ln có ba lỗ:
- Ltròn: có thần kinh hàm tn đi qua.
- Lbầu dục: thần kinh hàm dưới đi qua.
- Lgai: động mạch màng não gia đi từ ngoài sọ vào trong s. Phía sau l gai là
mỏmgai.
lO MoARcPSD|47110589
6
Hình 3. Xương bướm
1. Phần trước thân xương bướm. 3. Rãnh giao thoa th giác 5. Rãnh giao thoa th giác 6. Cánh nhỏ
xươngớm 7. Cánh lớn 8. Khe mt trên 9. Lỗ tròn 10. Lỗ bầu dục 11. Lỗ gai 12. Din yên
13. Ống th giác 14. Mm yên bướm trước 15. Hố yên 16. Mỏm yên bướm sau 17. ng yên
19. Phần nn xương chm
5.3. Cánh nh
Có ống th giác, cánh nhgóp phần tạo nên thành trên của mắt, mặt ngoài của cánh
nhcó rãnh trên ổ mắt để cho mạch máu và thần kinh ng n đi qua.
5.4. Mỏm chân m
Hưng xuống i tạo nên thành ngoài của lmũi sau. Gồm hai mảnh: mảnh trong
mỏm chân m và mảnh ngoài mỏm chân m, hai mảnh nh vi nhau phía trước và trên,
giới hạn một góc mra sau là hchân m, trên có một ống là ống chân bướm, để cho dây
thần kinh ống chân bướm đi qua.
6. Xương chẩm
Xương chẩm Tạo nên phần sau của vòm sọ và phần sau nền sọ. Ở gia có một llớn là
lln xương chẩm, thông thương gia ống sống và hộp sọ có hành não đi qua, dựa vào lnày
ngưi ta chia xương chẩm làm 4 phần.
6.1. Phần nền
Nằm ở phía trưc llớn xương chẩm. mặt ngoài có củ hầu và hhầu cha hạnh nn
hầu. Ơ mặt trong thân não dựa vào.
6.2. Phần bên
Là phần hai bên llớn xương chẩm. mặt ngoài có hai lồi cầu xương chẩm để tiếp
khớp vi đốt đội (đốt sống C
1
), 1/3 trước của lồi cầu có ống thần kinh hthiệt đê cho dây thn
lO MoARcPSD|47110589
7
kinh hthiệt đi qua; 1/3 sau ống lồi cầu để cho nh mạch liên lạc đi t xoang nh mạch
sigma trong sọ ra đám rối nh mạch i chẩm ngoài sọ.
6.3. Phần trai chẩm
phía sau llớn xương chẩm, mặt ngoài có ụ chẩm ngoài, này liên tục xuống dưới
ra trước bằng mào chẩm ngoài, hai bên mào chẩm ngoài ba đường cong: đưng gáy tn
ng, đưng gáy trên và đưng gáy i. mặt trong chẩm trong, mào chẩm trong,
rãnh xoang nh mạch dọc trên đi t chẩm trong hưng lên trên, và xoang tĩnh mạch ngang từ
chẩm trong chạy ra hai bên.
III. Khối xương mặt
Khối xương mặt gồm 14 xương:
- Xương đôi: xương gò má, xương hàm trên, xương khẩu cái, xương lệ, xương mũi,
xươngxoăn mũi i.
- Xương đơn: xương hàm dưới, xương lá mía.
1. Xương hàm trên
Xương hàm trên một thân và bốn mỏm, bên trong xoang hàm thông ngách mũi
gia
1.1. Thân xương: có bốn mặt:
1.1.1. Mặt ổ mắt
Tạo nên thành i ổ mắt, có rãnh i ổ mắt, rãnh này liên tc với ống dưới ổ mắt để
cho dây thần kinh i ổ mắt (nhánh tận ng của dây thần kinh hàm trên) đi qua.
1.1.2 Mặt trước
Có li mắt, là giới hạn ngoài của ống i mắt, dưới lnày có một hlõm là
h nanh. Phần trong của mặt trưc một khuyết là khuyết mũi mà gii hạn i là gai mũi
trưc.
Ranh gii của hai mặt tn là bờ i ổ mắt.
1.1.3. Mặt i thái ơng: nhìn vhi thái ơng.
1.1.4. Mặt mũi
nh l đi t mắt xuống mũi, phía trưc mào xoăn, phía sau l xoang hàm
thông xoang hàm, sau ng có diện gghtiếp khớp vi xương khẩu cái.
1.2. Các mỏm: Có 4 mỏm.
1.2.1. Mỏm trán: hưng lên trên, tiếp khp vi xương trán, xương lệ.
1.2.2. Mỏm khẩu cái: nằm ngang, ng vi mỏm ng tên của xương đối diện tạo nên phần
trưc của khẩu cái cứng, ở phía trước của khẩu cái cứng có ống ng cửa.
1.2.3. Mỏm gò má: tiếp khp vi xương gò má.
1.2.4. Mỏm huyệt ng: hưng xuống i, có 8 huyệt ng.
lO MoARcPSD|47110589
8
Hình 4. Xươngm trên (mt mũi)
3. Xoang hàm 4. Lỗ xoang hàm 6. Mm khu cái 7. Mm tn 9. Rãnh l 10. Mào xoăn
11.Gai mũi trước 12. Ốngng ca
2. Xương khẩu cái
Xương khẩu cái dạng hình chL, có 2 mảnh.
2.1. Mảnh thẳng: tạo thành phần sau thành mũi ngoài.
2.2. Mảnh ngang: ng vi mảnh ngang của xương đối diện và mỏm khẩu cái xương hàm tn
tạo nên khẩu cái cứng.
3. Xương gò má
Xương gò má ba mặt và hai mỏm và một diện gghđể tiếp khp vi xương hàm
trên:
3.1. Mặt ngoài: có lgò má mặt.
3.2. Mặt thái ơng: nhìn vhthái ơng, có l gò má thái dương.
3. 3.Mặt ổ mắt: tạo nên thành ngoài ổ mắt có lgò má ổ mắt, lnày thông thương vi hai
lgò má mặt và gò má thái ơng.
3.4. Mỏm trán: hưng lên trên, tiếp khp vi xương tn.
3.5. Mỏm thái ơng: hướng ra sau, họp vi mỏm gò má xương thái ơng tạo nên cung
gòmá.
lO MoARcPSD|47110589
9
Hình 5. Xương gò má
1. Mỏm trán 2. Mỏm thái dương 3. Lỗ gò má mt 4. Mặt ngoài 5. Mặt mt 6. Lỗ gò má mt
4. Xương xoăn mũi dưới
Xương xoăn mũi i là một xương cong, hình dạng như máng xối úp ngược, tiếp
khớp vi bên ngoài bởi bờ tn của nó, 1/4 trước của bờ này nh với mào xoăn xương hàm
trên, 1/4 sau nh vi mào xoăn xương khẩu cái, phần gia của b này cho ra ba mỏm.
- Mỏm hàm hưng ra ngoài xuống dưới nh vào bờ trước lxoang hàm.
- Mỏm lvà mỏm ng hướng lên trên nh vi xương lvà xương ng.
5. Xương l
Xương l là một xương nh nằm phía trưc của thành trong mắt, ng vi mỏm tn
xương hàm trên tạo thành rãnh lvà hi lệ.
6. Xương mũi
Xương mũi là một mảnh xương nhhình vuông, hai xương hai bên gặp nhau đưng
gia, taọ nên phần xương của sống mũi. Tiếp khp với xương trán, xương hàm trên và sn mũi
ngoài.
7. Xương lá mía
Xương lá mía là một mảnh xương hình vuông nằm mặt phẳng đứng dọc gia, xương
lá mía ng vi mảnh thẳng đứng của xương sàng tạo nên vách mũi.
8. Xương hàm dưới
Xương hàm i là một xương đơn hình móng ngựa, một thân và hai ngành hàm,
ngành hàm tiếp khp vi xương thái ơng bằng một khớp động là khp thái ơng - hàm
dưới.
8.1. Thân xương: có hai mặt.
8.1.1. Mặt ngoài
lO MoARcPSD|47110589
10
giữa nhô ra thành lồi cằm, hai bên lồi cằm có lcằm và đưng chéo.
8.1.2. Mặt trong (hay mặt sau)
giữa có bốn mấu nh gọi là gai cằm, hai bên gai cằm là đưng hàm móng để cơ hàm
móng bám. Trên đưng hàm móng là h i lưi để tuyến nước bọt i lưỡi nằm; dưới
đường hàm móng là hi hàm để cho tuyến nưc bọti hàm nằm.
8.1.3. Btn: có 16 huyệt ng.
8.1.4. Bi: có hhai thân.
Hình 6. Xươngm dưới A. Thân xươngm dưới B. Ngànhm
1. Chm hàmới 2. Cổ hàm dưới 3. Khuyết hàm dưới 4. Mỏm vt 6. ỡi hàmới 7. Lỗ hàm
dưới 9.ng 10.Đường hàm móng 11.Lồi cằm 13.Góc hàm 14.Đường chéo 15.Lỗ cm
8.2. Ngành hàm
Hưng lên trên và ra sau, tận ng bằng hai mỏm. trước là mỏm vẹt; sau là mỏm li
cầu. Mỏm lồi cầu gồm hai phần: chỏm hàm dưới và cổ hàm dưới. Gia mỏm lồi cầu và mm
vẹt là khuyết hàm dưới. Ngành hàm có hai mặt và bốn bờ.
8.2.1. Mặt ngoài
Có nhiều gđể cơ cắn bám.
8.2.2. Mặt trong
Có lhàm dưới để cho mạch máu và thần kinh huyệt răng i đi qua, lnày đưc che
ph bởi một mảnh xương gọi là lưi hàm i, đây là một mốc giải phẫu quan trọng để gây
trong nh răng.
lO MoARcPSD|47110589
11
Ngành hàm và thân xương hàm i gặp nhau góc hàm, một mốc gii phẫu quan trng
trong giải phẫu và nhân chng học.
9. Xương móng
Xương móng là một xương đơn, nằm vùng cổ, là ranh giới gia n miệng và mt
trưc của cổ, ngang mc C4, rất nhiều bám nhưng không tiếp khp với bất cứ xương nào
khác. Xương móng gồm một thân và hai đôi sừng: sừng lớn hướng ra sau, sừng nh hướng lên
trên.
V. Khớp thái dương m dưới
Khp thái dương - hàm i là một khớp lưng lồi cầu, là khp động duy nhất của các
xương đầu mặt.
Hình 7. Khớp thái dương - hàm dưới
1. Lỗ bu dục 2. Lỗ gai 3. Bao khớp 5.y chng trâm hàm dưới 6.y chng bướm hàmới
8. Mảnh ngoài mm chân bướm 9. Đường chân bướm hàm
1. Mặt khớp
1.1. Mặt khp của xương thái ơng: củ khp và diện khp của xương thái ơng.
1.2. Mặt khp của xương hàm i: chỏm hàm i.
1.3. Đĩa khớp: vì hai diện khp trên đều lồi, không thích ứng vi nhau, nên một đĩa sụn sợi
hình bầu dục, lõm hai mặt chèn vào gia khoang khớp gọi là đĩa khp.
lO MoARcPSD|47110589
12
2. Phương tin nối khớp
2.1. Bao khp: bám vào chu vi diện khp, ngoại trừ phía sau, bao khp bám thấp đến tận cổ
hàm dưới.
2.2. Dây chằng: có ba dây chằng.
2.2.1. y chằng bên ngoài: đi từ mỏm gò má xương thái ơng đến chỏm hàm dưới và cổ hàm
dưới.
2.2.2. Dây chằng m - hàm i: đi từ mỏm gai xương bướm đến lưi hàm dưới.
2.2.3. Dây chằng trâm - hàm i: đi t mỏm tm đến góc hàm.
3. Bao hoạt dịch
Khp thái dương - hàm dưới có hai bao hoạt dịch riêng biệt hai ổ khp.
4. Động tác
Khp thái dương - hàm i gồm các động tác sau: nâng và hhàm i, đưa hàm
dưới sang bên, ra trước và ra sau.
Khi há miệng to chỏm hàm i th trưt ra trước củ khp gây nên trật khp và
miệng không thkhép lại đưc.
VI. Tng quan v s
Ngưi ta hay sử dụng mặt phẳng ngang qua bờ tn ổ mắt phía trước và chẩm ngoài
phía sau, để chia xoang sọ làm hai phần. Vòm sọ và nền sọ (đáy sọ). Vòm sọ ít phức tạp v
phương diện giải phẫu học, trong khi đó nền sọ phức tạp hơn nhiều:
1. Vòm s
Vòm sọ là phần sọ ta có thsờ tn người sống co da che ph, hình vòm có 5 mặt là mt
trên, mặt trưc, mặt sau và hai mặt bên.
1.1. Mặt tn: mật tn hình bầu dục do xương tn, hai xương đỉnh và xương chẩm tạo thành,
hai xương đỉnh nối nhau bằng khớp dọc, hai xương đỉnh nối vi xương trán bằng khớp vành,
nối vi xương chẩm bằng khp lăm đa.
1.2. Mặt trước: phía trên là tn, phía dưới là khối xương mặt.
1.3. Mặt sau: gồm phần trai xương chẩm là chính.
1.4. Mặt bên: có hố thái ơng do các phần sau đây góp phần tạo thành: mặt thái ơng xương
gò má, cánh ln xương m, phần trai xương thái ơng và xương đỉnh.
2. Nn s
Nền sọ gồm hai mặt là mặt ngoài và mặt trong.
2.1. Mặt ngoài hay còn gọi là nền sọ ngoài
- phần trước của nền sọ ngoài bị che ph bởi một số xương đâu mặt như xương lá mía,
xương hàm trên...
- Phần sau có hi thái dương, lvào ống cảnh, hhàm i và htnh mạch cảnh.
2.2. Mặt trong hay là nền sọ trong
Nền sọ trong gồm ba hsọ t trước ra sau như hình bậc thang:
2.2.1. Hsọ trước
lO MoARcPSD|47110589
13
Nâng đỡ thùy trán của đại não, cấu tạo bởi: phần mắt của xương trán, mảnh sàng, cánh
nhvà phần trưc của thân xương m. các chi tiêt sau:
- giữa : mào trán, ltt, mào gà, rãnh giao thoa th giác, mà hai đầu rãnh là hai l
ốngth giác, ống này có dây thần kinh th giác (II) đi qua.
- Hai bên có các lng để cho các si của dây thần kinh khứu giác (I) đi qua.
Gii hạn gia hsọ trưc và hsọ gia là bờ sau cánh nhxương m và rãnh giao
thoa th giác. đây có khe ổ mắt trên do cánh nhvà cánh lớn xương bướm tạo nên, qua khe
ổ mắt tn có các dây thần kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba (V) đi qua.
Hình 8. Nn s ngoài
1. Gai mũi 2. Mảnh thng đứng 3. Mảnh sàng 4. Xương xoăn mũi trên 5. Xương xoăn mũi giữa 6.
Màoớm 7. Mỏm chân bướm 8. Lỗch 9. Phần nn 10. Củ hu 11. Lồi cầu xương chẩm
lO MoARcPSD|47110589
14
12. Lỗ lớn 13. Bờ trên mt 14. Khe mt trên 15. Ống th giác 16. Lỗ bầu dục 17. Lỗ gai 18.
Ống cảnh 19. Lỗ ống tai ngoài 20. Lỗ trâm chm 21. Lỗ cảnh 22. Ống lồi cầu
2.2.2. Hsọ gia
Nâng đỡ thùy thái dương của đại não. Cấu tạo bởi phần trưc của thân xương bướm,
cánh ln xương m và mặt trưc phần đá xương thái ơng. Gồm có các chi tiết sau.
- Htuyến yên và các mỏm yên m trưc và mỏm yên bướm sau.
- Khe ổ mắt tn có các dây thần kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba
(V) đi qua.
- Ltròn: có nhánh hàm trên của dây thần kinh sinh ba đi qua.
- Lbầu dục: nhánh thần kinh hàm dưới của dây thần kinh sinh ba đi qua.
- Lgai: có động mạch màng não gia đi từ ngoài vào trong sọ.
- Lch: có một màng xơ sụn che ph và dây thần kinh ống chân bướm đi qua.
- Vết ấn của dây thần kinh sinh ba có hạch sinh ba nằm.
2.2.3. Hsọ sau
Nâng đỡ tiểu não và thân não. Cấu tạo bởi lưng yên, mặt sau phần đá xương thái ơng,
một phần của xương chẩm. Gồm có các chi tiết sau.
- Llớn xương chẩm có hành não đi qua.
- Lống tai trong có dây thần kinh số VII, VIII đi qua.
- Ltĩnh mạch cảnh có dây thần kinh số IX, X, XI và tỉnh mạch cảnh trong đi qua.
- Ông thần kinh hthiệt có dây thần kinh hthiệt đi qua.
- Ông lồi cầu có tĩnh mạch liên lạc đi qua.
Ngoài ra còn có rãnh của các xoang tĩnh mạch như xoang tĩnh mạch ngang, xoang tĩnh
mạch sigma...
Ranh gii gia hai hsọ gia và sau là bờ tn phần đá xương thái ơng, bờ này
lều tiểu não bám, lều tiểu não khuyết lều tiễu não họp với gii hạn trước của lưng yên tạo
thành một l để cho thân não đi qua. Lnày hay xảy ra thoát v thu thái ơng của não gọi là
thoát v khuyết lều tiểu não.
lO MoARcPSD|47110589
15
Hình 9. Nn s trong
1. Lỗ tịt 2. Mào gà 3. Mảnh sàng 4. Din yên 5. Rãnh giao thoa thi giác 6. Ống th giác 7. Mm
yên ớm trước 8. Yênớm 9. Mm yên bướm sau 10. ng yên 11. Phần nền ơng chm 12.
Ống hạ thit 13. Lỗ lớn 14. Mào chẩm trong 15. chm trong 16. Cánh nhỏ xương bướm 17. Khe
mt trên 18. L tròn 19. Lỗ bu dục 20. Lỗ gai 21. Rãnh TK đá bé 22. Lỗch 23. Lỗ ống tai trong
24. Lỗ cnh 25. Rãnh xoangnh mch sigma
| 1/15

Preview text:

lO M oARcPSD| 47110589 1
XƯƠNG KHỚP ĐẦU MẶT
Mục tiêu học tập
1. Mô tả được các xương đầu mặt.
2. Mô tả được vòm sọ và nền sọ. Áp dụng để giải thích một số triệu chứng trong
chấnthương ở nền sọ.
3. Mô tả được cấu tạo và chức năng của khớp thái dương - hàm dưới. I. Đại cương
Các xương đầu mặt gồm 23 xương. Trong đó 22 xương tiếp khớp với nhau và một xương
không tiếp khớp với bất kỳ xương nào là xương móng. Trong 22 xương, ngoại trừ xương hàm
dưới, 21 xương khác dính nhau thành một khối bởi các đường khớp bất động. Khối này tiế p
khớp với xương hàm dưới bằng một khớp động là khớp thái dương - hàm dưới. Người ta chia
các xương đầu mặt thành hai phần: -
Khối xương sọ: tạo thành hộp sọ não hay còn gọi là sọ thần kinh. Hộp sọ có hình bán
cầuđược chia thành vòm sọ và nền sọ, có vai trò nâng đỡ, che phủ và bảo vệ não bộ, cho các
cấu trúc như dây thần kinh, mạch máu... đi qua. -
Khối xương mặt, tạo thành sọ mặt hay còn gọi là sọ tạng.
Hầu hết các xương đầu mặt được cấu tạo gồm hai bản xương đặc: bản trong và bản
ngoài, hai bản ngăn cách ở giữa bằng một lớp xương xốp. Có những nơi hai bản cách xa nhau,
tạo thành các xoang chứa không khí: xoang trán, xoang sàng...hay tai giữa của xương thái dương.
Hình 1. Cấu tạo của xương sọ.
1. Màng xương của bản ngoài. 2. Bản ngoài. 3. Lớp xương xốp 4. Bản trong. lO M oARcPSD| 47110589 2
II. Khối xương sọ
Khối xương sọ gồm có 8 xương: 2 xương đôi và 4 xương đơn:
- Xương đơn: xương trán, xương sàng, xương bướm, xương chẩm.
- Xương đôi: xương đỉnh, xương thái dương. 1. Xương trán
Xương trán tạo nên phần trước của vòm sọ và nền sọ gồm 3 phần: trai trán, phần mũi,
và phần ổ mắt. Bên trong xương có hai xoang trán đổ vào ổ mũi ở ngách mũi giữa. 1.1. Mặt ngoài 1.1.1. Phần trai trán
Có hai ụ trán và cung mày; giữa hai cung mày là diện trên gốc mũi. Giới hạn dưới của
phần trai trán là bờ trên ổ mắt, ở phần ngoài của bờ trên ổ mắt có mỏm gò má, tiếp khớp với
xương gò má. Ở 1/3 trong của bờ trên ổ mắt có lỗ trên ổ mắt, đôi khi chỉ là một khuyết gọi là
khuyết trên ổ mắt, để mạch máu và thần kinh trên ổ mắt đi qua. Phía trong bờ này còn có một
lỗ là lỗ trán (đôi khi chỉ là khuyết trán). 1.1.2. Phần ổ mắt
Tạo nên trần ổ mắt, hai phần hai bên giới hạn nên một khuyết ở giữa gọi là khuyết sàng.
Ở phía sau, phần ổ mắt tiếp khớp với xương bướm. Ở ngoài của phần ổ mắt có hố tuyến lệ, ở
trong gần khuyết sàng có rãnh sàng trước và rãnh sàng sau để cho mạch máu và thần kinh cùng tên đi qua. 1.1.3. Phần mũi
Là giới hạn trước của khuyết sàng, có gai mũi nằm ở giữa và bờ mũi tiếp khớp mỏm
trán xương hàm trên và xương mũi. 1.2. Mặt trong
Có rãnh của xoang tĩnh mạch dọc trên, mào trán, lỗ tịt và các rãnh nhỏ của các mạch máu nhỏ. 2. Xương sàng
Xương sàng nằm ở khuyết sàng, tạo nên phần trước nền sọ, thành ổ mắt và ổ mũi, có ba phần. 2.1. Mảnh sàng
Nằm ngang, ở giữa có mào gà, hai bên mào gà có lỗ sàng để các sợi thần kinh khứu giác đi qua. 2.2. Mảnh thẳng đứng
Nằm thẳng đứng, thẳng góc với mảnh sàng, tạo thành một phần của vách mũi. 2.3. Mê đạo sàng
Là hai khối hai bên mảnh thẳng đứng, có nhiều hốc nhỏ chứa không khí, tập hợp các
hốc này gọi là xoang sàng. Giới hạn ngoài của mê đạo sàng là một mảnh xương mỏng là mảnh
ổ mắt, tạo nên thành trong của ổ mắt, ở mặt trong của mê đạo sàng có hai mảnh xương cong
hướng vào ổ mũi là xương xoăn mũi trên và xương xoăn mũi giữa. Mặt trước của xương sàng
có mỏm móc để tiếp khớp với xương xoăn mũi dưới. Các xương xoăn tạo thành các ngách mũi: lO M oARcPSD| 47110589 3
ngách mũi trên, giữa và dưới. Ở phía trước của ngách mũi giữa có một khe hẹp gọi là phễu
sàng, thông thương giữa ổ mũi và xoang sàng.
Hình 2. Khối xương sọ: nhìn từ phía bên - dưới
1. Hố thái dương 2. Lỗ ống tai ngoài 3. Lỗ trâm chũm 4. Ống cảnh (lỗ vào)
5. Lỗ tĩnh mạch cảnh 6. Lỗ lớn 7. Lỗ rách 8. Xương hàm trên 9. Xương trán 3. Xương đỉnh
Xương đỉnh là một mảnh xương hình vuông hơi lồi, tạo thành phần giữa vòm sọ, xương đỉnh có hai mặt. 3.1. Mặt ngoài
Có một ụ lồi gọi là ụ đỉnh, ngoài ra còn có các đường cong thái dương trên và đường
cong thái dương dưới, để cho cơ và mạc thái dương bám. 3.2. Mặt trong
Có các rãnh của các mạch máu màng não.
Hai xương đỉnh tiếp khớp với nhau phía trên bằng một khớp hình răng cưa, gọi là khớp
dọc, phía sau hai xương tiếp khớp với xương chẩm bằng khớp lămđa, phía trước tiếp khớp với
xương trán bởi khớp vành.
4. Xương thái dương
Xương thái dương góp phần tạo nên thành bên của vòm sọ và một phần của nền sọ. Có
ba phần: phần đá, phần trai, phần nhĩ, ba phần này dính với nhau hoàn toàn khi được 7 tuổi. 4.1. Phần trai lO M oARcPSD| 47110589 4
Tạo nên thành bên của hộp sọ, phía trên tiếp khớp với xương đỉnh, phía trước tiếp khớp
với xương bướm, phía sau tiếp khớp với xương chẩm. Phần trai có hai mặt: 4.1.1. Mặt thái dương
Cùng với mặt thái dương của cánh lớn xương bướm tạo thành hố thái dương để cho cơ và mạc thái dương bám. 4.1.2. Mặt não
Có nhiều rãnh của mạch máu màng não.
Ở phía dưới của phần trai là ranh giới với phần đá, ở đây có một mỏm gọi là mỏm gò
má, mỏm này cùng với mỏm thái dương của xương gò má tạo thành cung gò má. Ở rễ của mỏm
gò má có một hố lõm là hố hàm, phía trước hố hàm là củ khớp, mặt sau của củ khớp có một
mặt khớp tiếp khớp với xương hàm dưới để tạo thành khớp thái dương - hàm dưới.
4.2. Phần đá: hình tháp tam giác, đỉnh ở trước trong, nền ở ngoài. 4.2.1. Đỉnh
Nằm ở phía trước trong, ở đỉnh có lỗ ra của ống động mạch cảnh. Đỉnh phần đá cùng
với xương bướm giới hạn một lỗ là lỗ rách. 4.2.2. Nền
Nằm ở phía ngoài, tiếp khớp với phần trai và phần nhĩ, ở phía sau có một mỏm gọi là
mỏm chũm để cho cơ ức đòn chũm bám. Phía sau trong của mỏm chũm có khuyết chũm để cho
cơ hai thân bám, phía trước có lỗ trâm chũm để cho dây thần kinh mặt đi qua. Ở bên trong của
mỏm chũm có nhiều hốc nhỏ chứa không khí gọi là hang chũm, thông thương với tai giữa.
Mặt trong của mỏm chũm có rãnh của xoang tĩnh mạch sigma.
4.2.3. Các mặt: phần đá có ba mặt: hai ở trong sọ (trước và sau); một ở ngoài sọ là mặt dưới. -
Mặt trước phần đá: nhìn ra trước, có một chỗ lõm ở phía trong là vết ấn của dây thần
kinhsinh ba, để cho hạch sinh ba của thần kinh sinh ba nằm; ở giữa là trần hòm nhĩ, ở mặt này
có hai rãnh nhỏ là rãnh thần kinh đá lớn và đá bé, nối tiếp với hai rãnh là hai lỗ của ống thần
kinh đá lớn và ống thần kinh đá bé để cho dây thần kinh cùng tên đi qua. -
Mặt sau phần đá: có lỗ ống tai trong để cho các dây thần kinh VII, VIII đi qua. -
Mặt dưới phần đá: Có các thành phần sau. + Mỏm trâm.
+ Sau mỏm trâm có lỗ trâm chũm, là lỗ ra của dây thần kinh mặt (VII).
+ Trong mỏm trâm có một chỗ lõm gọi là hố tĩnh mạch cảnh, là nơi chứa hành trên của tĩnh
mạch cảnh trong, hố này liên tiếp phía trên với lỗ tĩnh mạch cảnh của nền sọ.
+ Phía trước trong của hố tĩnh mạch cảnh có một lỗ là lỗ vào (lỗ ngoài) của ống động mạch
cảnh, đoạn đầu tiên của ống động mạch cảnh có hướng thẳng đứng, sau đó quặt ngược ra trước
vào trong để vào sọ, tận cùng bằng lỗ ra của ống động mạch cảnh, nằm ở đỉnh của phần đá xương thái dương.
4.2.4. Các bờ: có ba bờ. -
Bờ trước: tiếp khớp với phần trai ở phía ngoài và cánh lớn xương bướm ở phía trong. -
Bờ trên: có rãnh xoang tĩnh mạch đá trên, bờ này là chỗ bám của lều tiểu não. lO M oARcPSD| 47110589 5 -
Bờ sau: ở phía trong có rãnh xoang tĩnh mạch đá dưới, ở phía ngoài là khuyết cảnh,
cùngvới khuyết cảnh của xương chẩm tạo nên lỗ tĩnh mạch cảnh. 4.3. Phần nhĩ
Là một phần nhỏ, nó cùng với phần đá tạo nên ống tai ngoài và lỗ ống tai ngoài. Phía trước của
phần nhĩ liên quan với tuyến nước bọt mang tai. 5. Xương bướm
Xương bướm tạo nên một phần nền sọ và một phần nhỏ hố thái dương, tiếp khớp với
xương sàng, xương trán, xương chẩm và xương thái dương. Gồm có các phần: thân, hai cánh
lớn, hai cánh nhỏ và hai mỏm chân bướm. 5.1. Thân bướm
Hình hộp 6 mặt. Bên trong thân xương bướm có xoang bướm thông với ngách mũi trên.
5.1.1. Mặt trên: từ trước ra sau có: - Diện bướm -
Sau diện bướm là rãnh giao thoa thị giác, rãnh này liên tục với ống thị giác để cho dây
thầnkinh thị giác (II) đi qua. -
Hố tuyến yên: có tuyến yên nằm. -
Sau cùng là lưng yên, tiếp khớp với phần nền xương chẩm.Ngoài ra ở mặt trên còn có
các mỏm yên bướm trước, giữa và sau
5.1.2. Mặt dưới: tạo nên trần ổ mũi, tiếp khớp với xương lá mía.
5.1.3. Mặt trước: có mào bướm tiếp khớp với mảnh thẳng đứng xương sàng.
5.1.4. Mặt sau: tiếp khớp với xương chẩm.
5.1.5. Mặt bên: Có cánh nhỏ và cánh lớn dính vào, giữa hai cánh là khe ổ mắt trên để cho các
dây thần kinh của mắt đi qua. Ở mặt này có một rãnh cong hình chữ S là rãnh động mạch cảnh.
5.1.6. Mặt sau: tiếp khớp phần nền xương chẩm. 5.2. Cánh lớn
Tạo nên hố sọ giữa ở nền sọ trong, hố dưới thái dương ở nền sọ ngoài, hố thái dương ở
mặt bên vòm sọ. Ở cánh lớn có ba lỗ: -
Lỗ tròn: có thần kinh hàm trên đi qua. -
Lỗ bầu dục: có thần kinh hàm dưới đi qua. -
Lỗ gai: có động mạch màng não giữa đi từ ngoài sọ vào trong sọ. Phía sau lỗ gai là mỏmgai. lO M oARcPSD| 47110589 6
Hình 3. Xương bướm
1. Phần trước thân xương bướm. 3. Rãnh giao thoa thị giác 5. Rãnh giao thoa thị giác 6. Cánh nhỏ
xương bướm 7. Cánh lớn 8. Khe ổ mắt trên 9. Lỗ tròn 10. Lỗ bầu dục 11. Lỗ gai 12. Diện yên
13. Ống thị giác 14. Mỏm yên bướm trước 15. Hố yên 16. Mỏm yên bướm sau 17. Lưng yên
19. Phần nền xương chẩm 5.3. Cánh nhỏ
Có ống thị giác, cánh nhỏ góp phần tạo nên thành trên của ổ mắt, mặt ngoài của cánh
nhỏ có rãnh trên ổ mắt để cho mạch máu và thần kinh cùng tên đi qua. 5.4. Mỏm chân bướm
Hướng xuống dưới tạo nên thành ngoài của lỗ mũi sau. Gồm có hai mảnh: mảnh trong
mỏm chân bướm và mảnh ngoài mỏm chân bướm, hai mảnh dính với nhau phía trước và trên,
giới hạn một góc mở ra sau là hố chân bướm, ở trên có một ống là ống chân bướm, để cho dây
thần kinh ống chân bướm đi qua. 6. Xương chẩm
Xương chẩm Tạo nên phần sau của vòm sọ và phần sau nền sọ. Ở giữa có một lỗ lớn là
lỗ lớn xương chẩm, thông thương giữa ống sống và hộp sọ có hành não đi qua, dựa vào lỗ này
người ta chia xương chẩm làm 4 phần. 6.1. Phần nền
Nằm ở phía trước lỗ lớn xương chẩm. Ở mặt ngoài có củ hầu và hố hầu chứa hạnh nhân
hầu. Ơ mặt trong có thân não dựa vào. 6.2. Phần bên
Là phần ở hai bên lỗ lớn xương chẩm. Ở mặt ngoài có hai lồi cầu xương chẩm để tiếp
khớp với đốt đội (đốt sống C1), ở 1/3 trước của lồi cầu có ống thần kinh hạ thiệt đê cho dây thần lO M oARcPSD| 47110589 7
kinh hạ thiệt đi qua; ở 1/3 sau có ống lồi cầu để cho tĩnh mạch liên lạc đi từ xoang tĩnh mạch
sigma trong sọ ra đám rối tĩnh mạch dưới chẩm ở ngoài sọ. 6.3. Phần trai chẩm
Ở phía sau lỗ lớn xương chẩm, ở mặt ngoài có ụ chẩm ngoài, ụ này liên tục xuống dưới
ra trước bằng mào chẩm ngoài, hai bên mào chẩm ngoài có ba đường cong: đường gáy trên
cùng, đường gáy trên và đường gáy dưới. Ở mặt trong có ụ chẩm trong, mào chẩm trong, có
rãnh xoang tĩnh mạch dọc trên đi từ ụ chẩm trong hướng lên trên, và xoang tĩnh mạch ngang từ
ụ chẩm trong chạy ra hai bên.
III. Khối xương mặt
Khối xương mặt gồm 14 xương: -
Xương đôi: xương gò má, xương hàm trên, xương khẩu cái, xương lệ, xương mũi, xươngxoăn mũi dưới. -
Xương đơn: xương hàm dưới, xương lá mía. 1. Xương hàm trên
Xương hàm trên có một thân và bốn mỏm, bên trong có xoang hàm thông ngách mũi giữa
1.1. Thân xương: có bốn mặt: 1.1.1. Mặt ổ mắt
Tạo nên thành dưới ổ mắt, có rãnh dưới ổ mắt, rãnh này liên tục với ống dưới ổ mắt để
cho dây thần kinh dưới ổ mắt (nhánh tận cùng của dây thần kinh hàm trên) đi qua. 1.1.2 Mặt trước
Có lỗ dưới ổ mắt, là giới hạn ngoài của ống dưới ổ mắt, dưới lỗ này có một hố lõm là
hố nanh. Phần trong của mặt trước có một khuyết là khuyết mũi mà giới hạn dưới là gai mũi trước.
Ranh giới của hai mặt trên là bờ dưới ổ mắt.
1.1.3. Mặt dưới thái dương: nhìn về hố dưới thái dương. 1.1.4. Mặt mũi
Có rãnh lệ đi từ mắt xuống mũi, phía trước có mào xoăn, phía sau có lỗ xoang hàm
thông xoang hàm, sau cùng có diện gồ ghề tiếp khớp với xương khẩu cái. 1.2. Các mỏm: Có 4 mỏm.
1.2.1. Mỏm trán: hướng lên trên, tiếp khớp với xương trán, xương lệ.
1.2.2. Mỏm khẩu cái: nằm ngang, cùng với mỏm cùng tên của xương đối diện tạo nên phần
trước của khẩu cái cứng, ở phía trước của khẩu cái cứng có ống răng cửa.
1.2.3. Mỏm gò má: tiếp khớp với xương gò má.
1.2.4. Mỏm huyệt răng: hướng xuống dưới, có 8 huyệt răng. lO M oARcPSD| 47110589 8
Hình 4. Xương hàm trên (mặt mũi)
3. Xoang hàm 4. Lỗ xoang hàm 6. Mỏm khẩu cái 7. Mỏm trán 9. Rãnh lệ 10. Mào xoăn
11.Gai mũi trước 12. Ống răng cửa 2. Xương khẩu cái
Xương khẩu cái có dạng hình chữ L, có 2 mảnh.
2.1. Mảnh thẳng: tạo thành phần sau thành mũi ngoài.
2.2. Mảnh ngang: cùng với mảnh ngang của xương đối diện và mỏm khẩu cái xương hàm trên
tạo nên khẩu cái cứng. 3. Xương gò má
Xương gò má có ba mặt và hai mỏm và một diện gồ ghề để tiếp khớp với xương hàm trên:
3.1. Mặt ngoài: có lỗ gò má mặt.
3.2. Mặt thái dương: nhìn về hố thái dương, có lỗ gò má thái dương. 3.
3.Mặt ổ mắt: tạo nên thành ngoài ổ mắt có lỗ gò má ổ mắt, lỗ này thông thương với hai
lỗ gò má mặt và gò má thái dương. 3.4.
Mỏm trán: hướng lên trên, tiếp khớp với xương trán. 3.5.
Mỏm thái dương: hướng ra sau, họp với mỏm gò má xương thái dương tạo nên cung gòmá. lO M oARcPSD| 47110589 9
Hình 5. Xương gò má
1. Mỏm trán 2. Mỏm thái dương 3. Lỗ gò má mặt 4. Mặt ngoài 5. Mặt ổ mắt 6. Lỗ gò má ổ mắt
4. Xương xoăn mũi dưới
Xương xoăn mũi dưới là một xương cong, có hình dạng như máng xối úp ngược, tiếp
khớp với bên ngoài bởi bờ trên của nó, 1/4 trước của bờ này dính với mào xoăn xương hàm
trên, 1/4 sau dính với mào xoăn xương khẩu cái, ở phần giữa của bờ này cho ra ba mỏm.
- Mỏm hàm hướng ra ngoài xuống dưới dính vào bờ trước lỗ xoang hàm.
- Mỏm lệ và mỏm sàng hướng lên trên dính với xương lệ và xương sàng. 5. Xương lệ
Xương lệ là một xương nhỏ nằm ở phía trước của thành trong ổ mắt, cùng với mỏm trán
xương hàm trên tạo thành rãnh lệ và hố túi lệ. 6. Xương mũi
Xương mũi là một mảnh xương nhỏ hình vuông, hai xương hai bên gặp nhau ở đường
giữa, taọ nên phần xương của sống mũi. Tiếp khớp với xương trán, xương hàm trên và sụn mũi ngoài. 7. Xương lá mía
Xương lá mía là một mảnh xương hình vuông nằm ở mặt phẳng đứng dọc giữa, xương
lá mía cùng với mảnh thẳng đứng của xương sàng tạo nên vách mũi.
8. Xương hàm dưới
Xương hàm dưới là một xương đơn hình móng ngựa, có một thân và hai ngành hàm,
ngành hàm tiếp khớp với xương thái dương bằng một khớp động là khớp thái dương - hàm dưới.
8.1. Thân xương: có hai mặt. 8.1.1. Mặt ngoài lO M oARcPSD| 47110589 10
Ở giữa nhô ra thành lồi cằm, hai bên lồi cằm có lỗ cằm và đường chéo.
8.1.2. Mặt trong (hay mặt sau)
Ở giữa có bốn mấu nhỏ gọi là gai cằm, hai bên gai cằm là đường hàm móng để cơ hàm
móng bám. Trên đường hàm móng là hố dưới lưỡi để tuyến nước bọt dưới lưỡi nằm; dưới
đường hàm móng là hố dưới hàm để cho tuyến nước bọt dưới hàm nằm.
8.1.3. Bờ trên: có 16 huyệt răng.
8.1.4. Bờ dưới: có hố cơ hai thân.
Hình 6. Xương hàm dưới A. Thân xương hàm dưới B. Ngành hàm
1. Chỏm hàm dưới 2. Cổ hàm dưới 3. Khuyết hàm dưới 4. Mỏm vẹt 6. Lưỡi hàm dưới 7. Lỗ hàm
dưới 9. Răng 10.Đường hàm móng 11.Lồi cằm 13.Góc hàm 14.Đường chéo 15.Lỗ cằm 8.2. Ngành hàm
Hướng lên trên và ra sau, tận cùng bằng hai mỏm. Ở trước là mỏm vẹt; sau là mỏm lồi
cầu. Mỏm lồi cầu gồm có hai phần: chỏm hàm dưới và cổ hàm dưới. Giữa mỏm lồi cầu và mỏm
vẹt là khuyết hàm dưới. Ngành hàm có hai mặt và bốn bờ. 8.2.1. Mặt ngoài
Có nhiều gờ để cơ cắn bám. 8.2.2. Mặt trong
Có lỗ hàm dưới để cho mạch máu và thần kinh huyệt răng dưới đi qua, lỗ này được che
phủ bởi một mảnh xương gọi là lưỡi hàm dưới, đây là một mốc giải phẫu quan trọng để gây tê trong nhổ răng. lO M oARcPSD| 47110589 11
Ngành hàm và thân xương hàm dưới gặp nhau ở góc hàm, một mốc giải phẫu quan trọng
trong giải phẫu và nhân chủng học. 9. Xương móng
Xương móng là một xương đơn, nằm ở vùng cổ, là ranh giới giữa sàn miệng và mặt
trước của cổ, ngang mức C4, rất nhiều cơ bám nhưng không tiếp khớp với bất cứ xương nào
khác. Xương móng gồm một thân và hai đôi sừng: sừng lớn hướng ra sau, sừng nhỏ hướng lên trên.
V. Khớp thái dương hàm dưới
Khớp thái dương - hàm dưới là một khớp lưỡng lồi cầu, là khớp động duy nhất của các xương đầu mặt.
Hình 7. Khớp thái dương - hàm dưới
1. Lỗ bầu dục 2. Lỗ gai 3. Bao khớp 5. Dây chằng trâm hàm dưới 6. Dây chằng bướm hàm dưới
8. Mảnh ngoài mỏm chân bướm 9. Đường chân bướm hàm 1. Mặt khớp
1.1. Mặt khớp của xương thái dương: củ khớp và diện khớp của xương thái dương.
1.2. Mặt khớp của xương hàm dưới: chỏm hàm dưới.
1.3. Đĩa khớp: vì hai diện khớp trên đều lồi, không thích ứng với nhau, nên có một đĩa sụn sợi
hình bầu dục, lõm ở hai mặt chèn vào giữa khoang khớp gọi là đĩa khớp. lO M oARcPSD| 47110589 12
2. Phương tiện nối khớp
2.1. Bao khớp: bám vào chu vi diện khớp, ngoại trừ ở phía sau, bao khớp bám thấp đến tận cổ hàm dưới.
2.2. Dây chằng: có ba dây chằng.
2.2.1. Dây chằng bên ngoài: đi từ mỏm gò má xương thái dương đến chỏm hàm dưới và cổ hàm dưới.
2.2.2. Dây chằng bướm - hàm dưới: đi từ mỏm gai xương bướm đến lưỡi hàm dưới.
2.2.3. Dây chằng trâm - hàm dưới: đi từ mỏm trâm đến góc hàm. 3. Bao hoạt dịch
Khớp thái dương - hàm dưới có hai bao hoạt dịch riêng biệt ở hai ổ khớp. 4. Động tác
Khớp thái dương - hàm dưới gồm có các động tác sau: nâng và hạ hàm dưới, đưa hàm
dưới sang bên, ra trước và ra sau.
Khi há miệng to chỏm hàm dưới có thể trượt ra trước củ khớp gây nên trật khớp và
miệng không thể khép lại được.
VI. Tổng quan về sọ
Người ta hay sử dụng mặt phẳng ngang qua bờ trên ổ mắt ở phía trước và ụ chẩm ngoài
ở phía sau, để chia xoang sọ làm hai phần. Vòm sọ và nền sọ (đáy sọ). Vòm sọ ít phức tạp về
phương diện giải phẫu học, trong khi đó nền sọ phức tạp hơn nhiều: 1. Vòm sọ
Vòm sọ là phần sọ ta có thể sờ trên người sống co da che phủ, hình vòm có 5 mặt là mặt
trên, mặt trước, mặt sau và hai mặt bên.
1.1. Mặt trên: mật trên hình bầu dục do xương trán, hai xương đỉnh và xương chẩm tạo thành,
hai xương đỉnh nối nhau bằng khớp dọc, hai xương đỉnh nối với xương trán bằng khớp vành,
nối với xương chẩm bằng khớp lăm đa.
1.2. Mặt trước: phía trên là trán, phía dưới là khối xương mặt.
1.3. Mặt sau: gồm phần trai xương chẩm là chính.
1.4. Mặt bên: có hố thái dương do các phần sau đây góp phần tạo thành: mặt thái dương xương
gò má, cánh lớn xương bướm, phần trai xương thái dương và xương đỉnh. 2. Nền sọ
Nền sọ gồm hai mặt là mặt ngoài và mặt trong.
2.1. Mặt ngoài hay còn gọi là nền sọ ngoài -
phần trước của nền sọ ngoài bị che phủ bởi một số xương đâu mặt như xương lá mía, xương hàm trên... -
Phần sau có hố dưới thái dương, lỗ vào ống cảnh, hố hàm dưới và hố tỉnh mạch cảnh.
2.2. Mặt trong hay là nền sọ trong
Nền sọ trong gồm ba hố sọ từ trước ra sau như hình bậc thang: 2.2.1. Hố sọ trước lO M oARcPSD| 47110589 13
Nâng đỡ thùy trán của đại não, cấu tạo bởi: phần ổ mắt của xương trán, mảnh sàng, cánh
nhỏ và phần trước của thân xương bướm. Có các chi tiêt sau: -
Ở giữa có : mào trán, lỗ tịt, mào gà, rãnh giao thoa thị giác, mà hai đầu rãnh là hai lỗ
ốngthị giác, ống này có dây thần kinh thị giác (II) đi qua. -
Hai bên có các lỗ sàng để cho các sợi của dây thần kinh khứu giác (I) đi qua.
Giới hạn giữa hố sọ trước và hố sọ giữa là bờ sau cánh nhỏ xương bướm và rãnh giao
thoa thị giác. Ở đây có khe ổ mắt trên do cánh nhỏ và cánh lớn xương bướm tạo nên, qua khe
ổ mắt trên có các dây thần kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba (V) đi qua.
Hình 8. Nền sọ ngoài
1. Gai mũi 2. Mảnh thẳng đứng 3. Mảnh sàng 4. Xương xoăn mũi trên 5. Xương xoăn mũi giữa 6.
Mào bướm 7. Mỏm chân bướm 8. Lỗ rách 9. Phần nền 10. Củ hầu 11. Lồi cầu xương chẩm lO M oARcPSD| 47110589 14
12. Lỗ lớn 13. Bờ trên ổ mắt 14. Khe ổ mắt trên 15. Ống thị giác 16. Lỗ bầu dục 17. Lỗ gai 18.
Ống cảnh 19. Lỗ ống tai ngoài 20. Lỗ trâm chủm 21. Lỗ cảnh 22. Ống lồi cầu 2.2.2. Hố sọ giữa
Nâng đỡ thùy thái dương của đại não. Cấu tạo bởi phần trước của thân xương bướm,
cánh lớn xương bướm và mặt trước phần đá xương thái dương. Gồm có các chi tiết sau. -
Hố tuyến yên và các mỏm yên bướm trước và mỏm yên bướm sau. -
Khe ổ mắt trên có các dây thần kinh III, IV, VI và nhánh mắt của dây thần kinh sinh ba (V) đi qua. -
Lỗ tròn: có nhánh hàm trên của dây thần kinh sinh ba đi qua. -
Lỗ bầu dục: có nhánh thần kinh hàm dưới của dây thần kinh sinh ba đi qua. -
Lỗ gai: có động mạch màng não giữa đi từ ngoài vào trong sọ. -
Lỗ rách: có một màng xơ sụn che phủ và dây thần kinh ống chân bướm đi qua. -
Vết ấn của dây thần kinh sinh ba có hạch sinh ba nằm. 2.2.3. Hố sọ sau
Nâng đỡ tiểu não và thân não. Cấu tạo bởi lưng yên, mặt sau phần đá xương thái dương,
một phần của xương chẩm. Gồm có các chi tiết sau. -
Lỗ lớn xương chẩm có hành não đi qua. -
Lỗ ống tai trong có dây thần kinh số VII, VIII đi qua. -
Lỗ tĩnh mạch cảnh có dây thần kinh số IX, X, XI và tỉnh mạch cảnh trong đi qua. -
Ông thần kinh hạ thiệt có dây thần kinh hạ thiệt đi qua. -
Ông lồi cầu có tĩnh mạch liên lạc đi qua.
Ngoài ra còn có rãnh của các xoang tĩnh mạch như xoang tĩnh mạch ngang, xoang tĩnh mạch sigma...
Ranh giới giữa hai hố sọ giữa và sau là bờ trên phần đá xương thái dương, ở bờ này có
lều tiểu não bám, lều tiểu não có khuyết lều tiễu não họp với giới hạn trước của lưng yên tạo
thành một lỗ để cho thân não đi qua. Lỗ này hay xảy ra thoát vị thuỳ thái dương của não gọi là
thoát vị khuyết lều tiểu não. lO M oARcPSD| 47110589 15
Hình 9. Nền sọ trong
1. Lỗ tịt 2. Mào gà 3. Mảnh sàng 4. Diện yên 5. Rãnh giao thoa thi giác 6. Ống thị giác 7. Mỏm
yên bướm trước 8. Yên bướm 9. Mỏm yên bướm sau 10. Lưng yên 11. Phần nền xương chẩm 12.
Ống hạ thiệt 13. Lỗ lớn 14. Mào chẩm trong 15. Ụ chẩm trong 16. Cánh nhỏ xương bướm 17. Khe ổ
mắt trên 18. Lỗ tròn 19. Lỗ bầu dục 20. Lỗ gai 21. Rãnh TK đá bé 22. Lỗ rách 23. Lỗ ống tai trong
24. Lỗ cảnh 25. Rãnh xoang tĩnh mạch sigma