Ma trận đề kiểm tra môn toán 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Ma trận đề kiểm tra môn toán 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết được soạn dưới dạng file PDF gồm 8 trang. Tài liệu bao gồm ma trận tham khảo đề thi học kì 2 và bảng đặc tả chi tiết cho soạn đề kèm theo. Các bạn xem và tham khảo và có những điều chỉnh phù hợp đơn vị mình giảng dạy.

 

Trang 1
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: TOÁN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung kiến
thức
Đơn vị kiến thức
Mức độ nhận thức
Tổng
%
tổng
điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
Số CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
Số
CH
Thời
gian
(phút)
TN
TL
1
Nguyên hàm
1.1. Định nghĩa
4
4
2
4
1
8
1
12
25
3
68
70
1.2. Tính chất
2
2
2
4
1.3. Các phương pháp tính
nguyên hàm
1
1
1
2
2
Tích phân
2.1. Định nghĩa
3
3
1
2
1
12
2.2. Tính chất
4
4
2
4
2.3. Các phương pháp tính tích
phân
3
6
3
Mặt tròn xoay
Mặt tròn xoay
1
8
1
8
10
4
Hệ tọa độ trong
không gian
4.1. Tọa độ của vectơ và của
điểm
2
2
1
2
3
4
6
4.2. Phương trình mặt cầu
1
1
1
2
2
3
4
5
Phương trình
mặt phẳng
Phương trình
mặt phẳng
3
3
2
4
5
7
10
Tổng
20
20
15
30
2
16
2
24
90
Tỉ lệ (%)
40
30
10
100
Tỉ lệ chung (%)
70
30
Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.
Trang 2
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu
- Số điểm tính cho câu vận dụng là 1,0 điểm; Số điểm tính cho câu vận dụng cao là 0,5 điểm.
Trang 3
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
cần kiểm tra
Mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
1
Nguyên
hàm
1.1 Định nghĩa
Nhận biết:
+ Nhận biết được định nghĩa nguyên hàm.
+ Nhận biết được bảng các nguyên hàm cơ bản
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản
Vận dụng:
+ Vận dụng định nghĩa tìm được nguyên hàm của
một hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tìm
được nguyên hàm của một hàm số và liên hệ với
các kiến thức khác .
4
2
1.2.Tính chất
Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của
nguyên hàm.
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản
dựa vào tính chất của nguyên hàm.
Vận dụng :
+ Vận dụng tính chất của nguyên hàm tìm được
nguyên hàm của một hàm số.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính
chất của nguyên hàm tìm được nguyên hàm của
một hàm số
2
2
Trang 4
1.3. Các phương
pháp tính nguyên
hàm
Nhận biết:
+ Nhận ra được công thức tính nguyên hàm bằng
phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính
nguyên hàm từng phần.
Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm bằng phương pháp đổi
biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng
phần của hàm số đơn giản, quen thuộc.
Vận dụng:
+ Vận dụng phương pháp đổi biến số hoặc
phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tìm
nguyên hàm của hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các
phương pháp đổi biến số và phương pháp tính
nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm của
hàm số.
1
1
1
1
1
28
2
Tích phân
2.1. Định nghĩa
Nhận biết:
+ Nhận biết được công thức tính diện tích hình
thang cong.
+ Nhận biết được định nghĩa tích phân của hàm
số liên tục bằng công thức Niu- tơn Lai- bơ – nit
Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của các hàm số đơn giản
bằng định nghĩa.
Vận dụng:
+ Vận dụng định nghĩa để tính tích phân của hàm
số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tính
được tích phân của một hàm số
3
1
Trang 5
2.2.Tính chất
Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của tích
phân.
Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản dựa
vào tính chất của tích phân.
Vận dụng :
+ Vận dụng tính chất của tích phân tính được tích
phân của một hàm số không quen thuộc.
Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính
chất của tích phân tính được tích phân của một
hàm số.
4
2
2.3.Các phương
pháp tính tích
phân
Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng
phương pháp đổi biến
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng
phương pháp tính tích phân từng phần.
Vận dụng:
+ Vận dụng phương pháp đổi biến số để tính tích
phân của hàm số
+ Vận dụng phương pháp tính tích phân từng
phần để tính tích phân của hàm số
Vận dụng cao:
+ Phối hợp các phương pháp đổi biến số và
phương pháp tính tích phân từng phần để tính tích
phân của hàm số.
3
Trang 6
3
Mặt tròn
xoay
Mặt tròn xoay
Vận dụng:
Vận dụng các kiến thứcvề mặt nón, mặt trụ, mặt
cầu giải được các bài toán :
- Tính diện tích thiết diện hình nón khi cắt
bởi mp qua đỉnh,
- Tính diện tích thiết diện hình trụ khi cắt
bởi mp song song với trục.
- Tính V, Sxq khối cầu ngoại tiếp khối
chóp.
1
1
4
Hệ tọa độ
trong
không gian
4.1. Tọa độ của
vectơ và của điểm
Nhận biết :
+ Chỉ ra được tọa độ của vec tơ và tọa độ của
điểm thông qua định nghĩa,
+ Nhận ra được biểu thức tọa độ của các phép
toán vec tơ: Tổng, hiệu, tích véc tơ với một số và
tích vô hướng của hai véc tơ.
Thông hiểu :
+ Tính được tọa độ của tổng, hiệu hai vec tơ, tích
của vec tơ với một số, tính được tích vô hướng
của hai vec tơ, độ dài của một vec tơ, góc giữa hai
vec tơ.
+ Tính được khoảng cách giữa hai điểm có tọa
độ cho trước.
2
1
3
Trang 7
4.2. Phương trình
mặt cầu
Nhận biết :
+ Chỉ ra được tâm hoặc bán kính của mặt cầu khi
biết phương trình dạng:
2 2 2 2
( ) (y b) (z c)x a R
+ Nhận ra được phương trình mặt cầu cho dưới
dạng:
2 2 2 2
( ) (y b) (z c)x a R
khi biết
tâm và bán kính
Thông hiểu :
+ Xác định được tọa độ tâm và tìm được độ dài
bán kính mặt cầu có phương trình dạng khai triển
cho trước.
+ Xác định được phương trình mặt cầu trong một
số trường hợp đơn giản như:
- Biết đường kính AB
- Biết tâm và 1 điểm thuộc mặt cầu
1
1
2
5
Phương
trình mặt
phẳng
Phương trình mặt
phẳng
-Nhận biết:
+ Biết khái niệm véc tơ pháp tuyến của mặt
phẳng, xác định được vec tơ pháp tuyến của mặt
phẳng khi biết phương trình của mặt phẳng đó ;
biết dạng phương trình mặt phẳng. nhận biết được
điểm thuộc mặt phẳng
+Biết điều kiện hai mặt phẳng song song, cắt
nhau, vuông góc
+Biết công thức khoảng cách từ một điểm đến
một mặt phẳng
-Thông hiểu:
+Xác định được véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
khi biết hai véc tơ không cùng phương có giá
song song hoặc trùng với mặt phẳng đó.
+ Tìm được phương trình mặt phẳng trong một số
trường hợp đơn giản.
+Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt
phẳng
3
2
5
Trang 8
Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần
kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).
| 1/8

Preview text:


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II
MÔN: TOÁN 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Mức độ nhận thức Tổng Nội dung kiến % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT
Đơn vị kiến thức Số CH tổng thức Thời điểm Thời Thời Thời Thời gian Số Số Số Số gian gian gian gian TN TL (phút) CH CH CH CH (phút) (phút) (phút) (phút) 1.1. Định nghĩa 4 4 2 4 1 Nguyên hàm 1.2. Tính chất 2 2 2 4 1 12
1.3. Các phương pháp tính 1 1 1 2 nguyên hàm 1 8 25 3 68 70 2.1. Định nghĩa 3 3 1 2 Tích phân 2 2.2. Tính chất 4 4 2 4 1 12
2.3. Các phương pháp tính tích 3 6 phân 3 Mặt tròn xoay Mặt tròn xoay 1 8 1 8 10 4 Hệ tọa độ trong
4.1. Tọa độ của vectơ và của 2 2 1 2 3 4 6 không gian điểm
4.2. Phương trình mặt cầu 1 1 1 2 2 3 4 5 Phương trình Phương trình mặt phẳng mặt phẳng 3 3 2 4 5 7 10 Tổng 20 20 15 30 2 16 2 24 90 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 Lưu ý:
- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Trang 1
- Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,2 điểm/câu
- Số điểm tính cho câu vận dụng là 1,0 điểm; Số điểm tính cho câu vận dụng cao là 0,5 điểm. Trang 2
BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II
MÔN: TOÁN, LỚP 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Mức độ nhận thức Nội dung TT
Đơn vị kiến thức cần kiểm tra kiến thức Thông Vận dụng Tổng Nhận biết Vận dụng hiểu cao Nhận biết:
+ Nhận biết được định nghĩa nguyên hàm.
+ Nhận biết được bảng các nguyên hàm cơ bản Thông hiểu: 1.1 Định nghĩa
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản Vận dụng: 4 2
+ Vận dụng định nghĩa tìm được nguyên hàm của
một hàm số không quen thuộc. 1 Nguyên Vận dụng cao: hàm
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tìm
được nguyên hàm của một hàm số và liên hệ với
các kiến thức khác . Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của nguyên hàm. Thông hiểu:
+ Tìm được nguyên hàm của hàm số đơn giản
dựa vào tính chất của nguyên hàm. 2 2 Vận dụng : 1.2.Tính chất
+ Vận dụng tính chất của nguyên hàm tìm được
nguyên hàm của một hàm số. Vận dụng cao:
+
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính
chất của nguyên hàm tìm được nguyên hàm của một hàm số Trang 3 Nhận biết:
+ Nhận ra được công thức tính nguyên hàm bằng
phương pháp đổi biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng phần. Thông hiểu: 1 1 1.3. Các phương
+ Tìm được nguyên hàm bằng phương pháp đổi 1 pháp tính nguyên
biến số hoặc phương pháp tính nguyên hàm từng hàm
phần của hàm số đơn giản, quen thuộc. Vận dụng:
+ Vận dụng phương pháp đổi biến số hoặc
phương pháp tính nguyên hàm từng phần để tìm
nguyên hàm của hàm số không quen thuộc. Vận dụng cao: 1
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các
phương pháp đổi biến số và phương pháp tính 28
nguyên hàm từng phần để tìm nguyên hàm của hàm số. Nhận biết: 2.1. Định nghĩa
+ Nhận biết được công thức tính diện tích hình 3 1 thang cong.
+ Nhận biết được định nghĩa tích phân của hàm
số liên tục bằng công thức Niu- tơn Lai- bơ – nit 2 Tích phân Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của các hàm số đơn giản bằng định nghĩa. Vận dụng:
+ Vận dụng định nghĩa để tính tích phân của hàm
số không quen thuộc. 1 Vận dụng cao:
+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo định nghĩa để tính
được tích phân của một hàm số Trang 4 Nhận biết:
+ Nhận biết được một số tính chất cơ bản của tích 4 2 phân. Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản dựa 2.2.Tính chất
vào tính chất của tích phân. Vận dụng :
+
Vận dụng tính chất của tích phân tính được tích
phân của một hàm số không quen thuộc. Vận dụng cao:
+
Vận dụng linh hoạt, sáng tạo, phối hợp các tính
chất của tích phân tính được tích phân của một hàm số. Thông hiểu:
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng 3 phương pháp đổi biến
+ Tính được tích phân của hàm số đơn giản bằng
phương pháp tính tích phân từng phần. 2.3.Các phương Vận dụng: pháp tính tích
+ Vận dụng phương pháp đổi biến số để tính tích phân phân của hàm số
+ Vận dụng phương pháp tính tích phân từng
phần để tính tích phân của hàm số Vận dụng cao:
+ Phối hợp các phương pháp đổi biến số và
phương pháp tính tích phân từng phần để tính tích phân của hàm số. Trang 5 Vận dụng:
Vận dụng các kiến thứcvề mặt nón, mặt trụ, mặt 3 Mặt tròn
cầu giải được các bài toán : xoay
- Tính diện tích thiết diện hình nón khi cắt Mặt tròn xoay bởi mp qua đỉnh,
- Tính diện tích thiết diện hình trụ khi cắt
bởi mp song song với trục.
- Tính V, Sxq khối cầu ngoại tiếp khối 1 1 chóp. Nhận biết :
+ Chỉ ra được tọa độ của vec tơ và tọa độ của 2 1 3
điểm thông qua định nghĩa,
+ Nhận ra được biểu thức tọa độ của các phép
toán vec tơ: Tổng, hiệu, tích véc tơ với một số và
tích vô hướng của hai véc tơ. Thông hiểu : 4 Hệ tọa độ 4.1. Tọa độ của
+ Tính được tọa độ của tổng, hiệu hai vec tơ, tích trong
vectơ và của điểm
của vec tơ với một số, tính được tích vô hướng không gian
của hai vec tơ, độ dài của một vec tơ, góc giữa hai vec tơ.
+ Tính được khoảng cách giữa hai điểm có tọa độ cho trước. Trang 6 Nhận biết :
+ Chỉ ra được tâm hoặc bán kính của mặt cầu khi 4.2. Phương trình
biết phương trình dạng: 1 1 2 mặt cầu 2 2 2 2
(x a)  (y b)  (z c)  R
+ Nhận ra được phương trình mặt cầu cho dưới dạng: 2 2 2 2
(x a)  (y b)  (z c)  R khi biết tâm và bán kính Thông hiểu :
+ Xác định được tọa độ tâm và tìm được độ dài
bán kính mặt cầu có phương trình dạng khai triển cho trước.
+ Xác định được phương trình mặt cầu trong một
số trường hợp đơn giản như: - Biết đường kính AB
- Biết tâm và 1 điểm thuộc mặt cầu -Nhận biết:
+ Biết khái niệm véc tơ pháp tuyến của mặt 3 2 5
phẳng, xác định được vec tơ pháp tuyến của mặt
phẳng khi biết phương trình của mặt phẳng đó ;
biết dạng phương trình mặt phẳng. nhận biết được điểm thuộc mặt phẳng Phương
+Biết điều kiện hai mặt phẳng song song, cắt trình mặt
Phương trình mặt nhau, vuông góc 5 phẳng phẳng
+Biết công thức khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng -Thông hiểu:
+Xác định được véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng
khi biết hai véc tơ không cùng phương có giá
song song hoặc trùng với mặt phẳng đó.
+ Tìm được phương trình mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
+Tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng Trang 7 Lưu ý:
- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần
kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó). Trang 8