Mâm ngũ quả | Cơ sở văn hóa Việt Nam | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Ý nghĩa: Mâm ngũ quả không chỉ đơn giản là một bữa ăn tráng miệng mà còn mang ý nghĩa tâm linh, là biểu tượng của sự giàu có, hạnh phúc và sự sung túc trong cuộc sống. Đây cũng là một phần của các nghi lễ và nghi thức trong các dịp lễ truyền thống và các dịp đặc biệt.

lOMoARcPSD| 40749825
Mâm ngũ qu
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc
gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Mã học phần: 2310DAI012L07
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thu Hương Nhóm 5: Mâm ngũ qu
CHƯƠNG V: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
MỤC LỤC
§1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: ẨM THỰC ............................3
I. QUAN NIỆM VỀ ĂN VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU BỮA
ĂN: ................................................................................................................................. 3
1. Ăn uống luôn là việc quan trọng số một đối với người Việt Nam (Vì là quốc gia
có nguồn gốc cơ cấu nông nghiệp): ........................................................................ 3
2. Ăn uống là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên: ........................................ 3
a. Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thực vật, trong đó thì lúa gạo
đứng đầu bảng. Cây lúa xoay quanh đời sống của con người Việt Nam: .... 3
b. Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả ............. 4
c. Đứng thứ ba trong cơ cấu ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của người
Việt Nam là các loại thủy sản ........................................................................... 5
d. Thịt ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn người Việt ............................. 6
3. Đồ uống - hút ....................................................................................................... 6
a. Tục ăn trầu cau .............................................................................................. 6
b. Hút thuốc lào: ................................................................................................ 7
c. Rượu Việt Nam: ............................................................................................. 8
d. Uống chè (trà): ............................................................................................... 8
II. TÍNH KẾT HỢP TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:. 8
1. Tính kết hợp trong cách chế biến món ăn: ....................................................... 9
2. Tính kết hợp thể hiện trong cách ăn: .............................................................. 10
III. TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH MỰC THƯỚC TRONG NGHỆ THUẬT
ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT: .............................................................................. 10
1. Tính cộng đồng trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt: .......................... 10
2. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:
...................................................................................................................................... 11
IV. TÍNH LINH HOẠT VÀ BIỆN CHỨNG TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC
CỦA NGƯỜI VIỆT: ................................................................................................... 11
1. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong cách ăn: ... 12
2. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong dụng cụ ăn:
................................................................................................................................. 12
3. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong việc chú trọng đến
quan hệ biện chứng âm dương: ........................................................................... 13
a. Sự hài hòa âm - dương của thức ăn: .......................................................... 13
b. Sự quân bình âm dương trong cơ thể: ...................................................... 13
c. Quân bình âm dương giữa con người với môi trường: ............................ 13
1
lOMoARcPSD| 40749825
d. Tính biện chứng còn thể hiện qua việc người Việt sành ăn: ................... 14
§2. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: TRANG PHỤC ........... 15
I. QUAN NIỆM VỀ MẶC VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CHẤT LIỆU
MAY MẶC: ................................................................................................................. 15
1. Quan niệm về mặc của người Việt: ................................................................. 15
2. Về chất liệu may mặc: ....................................................................................... 17
a. Vải tơ tằm ..................................................................................................... 17
b. Vải tơ chuối .................................................................................................. 17
c. Vải dệt bằng tơ đay, gai: ............................................................................. 18
d. Vải bông: ...................................................................................................... 18
II. TRANG PHỤC VIỆT QUA CÁC THỜI ĐẠI VÀ TÍNH LINH HOẠT
TRONG CÁCH MẶC: ............................................................................................... 19
1. Trang phục phía dưới: ...................................................................................... 19
a. Váy ................................................................................................................ 19
b. Khố ................................................................................................................ 20
2. Trang phục phía trên:....................................................................................... 22
a. Yếm ............................................................................................................... 22
b. Áo dài ............................................................................................................ 23
3. Trang phục phụ:................................................................................................ 26
§3. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: KIẾN TRÚC VÀ GIAO
THÔNG ............................................................................................................. 29
I. ỨNG PHÓ VỚI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU: KIẾN TRÚC, NHÀ CỬA: .............. 29
1. Điều kiện tự nhiên: ............................................................................................ 29
a. Nhà thuyền, nhà bè: .................................................................................... 29
b. Nhà sàn: ........................................................................................................ 31
c. Mái cong: ...................................................................................................... 31
2. Ứng phó với tự nhiên: Cấu trúc: ..................................................................... 33
3. Ứng phó với tự nhiên: Chọn hướng nhà, chọn đất: ....................................... 33
a. Hướng nhà .................................................................................................... 33
b. Hướng đất .................................................................................................... 34
c. Chọn hàng xóm láng giềng .......................................................................... 38
4. Cách thức kiến trúc: ......................................................................................... 39
5. Hình thức kiến trúc phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc:..... 41
II. ỨNG PHÓ VỚI KHOẢNG CÁCH: GIAO THÔNG: ....................................... 44
Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 49
2
lOMoARcPSD| 40749825
§1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: ẨM THỰC
I. QUAN NIỆM VỀ ĂN VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU
BỮA ĂN:
1. Ăn uống luôn là việc quan trọng số một đối với người Việt Nam (Vì là quốc gia
có nguồn gốc cơ cấu nông nghiệp):
- Phải ăn mới làm được (Có thực mới vực được đạo).
- Trời cũng không dám xâm phạm (Trời đánh còn tránh bữa ăn).
- Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đầu (ăn uống, ăn ở, ăn mặc,
ăn nằm, ăn trộm,...).
- Lấy ăn uống y trồng làm đơn vị ((m việc nhanh thì trong khoảng “giập
trầu’, lâu hơn một chút “chín nồi cơm”, kéo dài đến hàng năm “hai mùa
lúa”…).
2. Ăn uống là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên:
So sánh:
- Nền văn hóa gốc du mục (Phương
Tây, Bắc Trung Hoa): Chủ yếu ăn thịt
như món chính.
- Nền văn hóa gốc nông nghiệp (Việt Nam, Châu Á, Châu Phi): Dùng cơm như
một món chính.
Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam bộc lộ rất rõ dấu ấn của truyền thống văn
hóa nông nghiệp lúa nước.
a. Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thực vật, trong đó thì lúa gạo
đứng đầu bảng. Cây lúa xoay quanh đời sống của con người Việt Nam:
- Trong ca dao tục ngữ (Người sống về gạo, cá bạo về nước; Cơm tẻ mẹ ruột; Đói
thì thèm thịt thèm xôi, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường).
3
lOMoARcPSD| 40749825
- Trong tiêu chuẩn cái đẹp (bài hát “Em đẹp em xinh” có câu: Em xinh là xinh
như cây lúa…).
- Là vật giá trị (lương, thuế, học phí, v.v. đều có thể quy ra thóc gạo).
- Tiếng Việt stkhác nhau để phân biệt c giai đoạn trưởng thành
các bộ phận chuyên biệt của cây lúa (chẳng hạn như là: y lúa còn nhỏ mạ,
lớn lên thì là lúa,...).
b. Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả.
- Với địa thế ở một trong những trung tâm trồng trọt, Việt Nam có một danh
mục rau quả rất phong phú.
- Rau trở thành một phần không thể thiếu trong bữa ăn người Việt (Đói ăn rau,
đau uống thuốc; Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không n trống; Ăn cơm
không rau như đánh nhau không người gỡ).
- Hai món rau đặc thù trong bữa ăn người Việt, đó là rau muống và dưa cà:
+ Hình ảnh rau muống, dưa cà có trong thơ văn (anh đi anh nhớ quê nhà,
nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương).
+ Hình ảnh rau muống, dưa gắn liền với địa danh, truyền thuyết (làng
Hiên Đường, Bắc Ninh loại rau muống ngon nổi tiếng từ thời Hùng
Vương; Sự tích Thánh gióng gắn liền với quả cà).
+ Hình ảnh rau muống, dưa cà có trong tục ngữ (Có dưa, chừa rau; Có cà thì
tha gắp mắm; Thịt cá là hoa, tương cà là gia bản).
- Ngoài ra, các loại gia vị đa dạng như hành, gừng, tỏi, ớt, riềng, rau mùi, rau
răm, rau búng, xương sông, thìa là, hồ tiêu, tía tô, kinh giới, lá lốt, diếp cá,... cũng
là những thứ không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt.
4
lOMoARcPSD| 40749825
c. Đứng thứ ba trong cơ cấu ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của
người Việt Nam là các loại thủy sản.
- Sau "cơm rau” thì "cơm cá” là thông dụng nhất ( cá đổ vạ cho cơm; Con cá
đánh ngã bát cơm).
- Từ các loài thủy sản, người Việt Nam cũng đã chế tạo ra nước mắm và mắm
các loại. Thiếu mắm thì chưa thành bữa cơm Việt Nam.
Khác với cơm rau cơm thì cơm mắm không hẳn cơm bình dân;
các phi tần n Nguyễn đặt các địa phương làm mắm hàng trăm lọ
mắm để tiến vua. Ngoài ra, danh từ "nước mắm” đã đi vào ngôn ngữ loài
người, có mặt trong nhiều cuốn từ điển Đông-Tây.
5
lOMoARcPSD| 40749825
d. Thịt ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn người Việt.
- Phổ biến thì có các loại thịt như thịt gà, thịt lợn (heo), thịt trâu…
- Bình dân hơn thì có món đặc sản thịt chó (Sống được miếng dồi chó, chết được bó
vàng tâm; Sống trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ có biết hay không?)
- Sơn hào hải vị thì có gân hổ, yến sào
3. Đồ uống - hút
a. Tục ăn trầu cau
- Ăn trầu cau là phong tục lâu đời ở Việt Nam (xuất hiện từ cách đây khoảng
3000 - 2500 năm TCN), cũng từng phổ biến khắp Đông Nam Á thời cổ đại.
- Ở Việt Nam, tục ăn trầu được nhân dân lý giải và lưu truyền từ “Sự tích trầu
cau”. Đề cao sự trân quý, đoàn kết của tình cảm anh, em trong gia đình; tình
yêu chung thủy giữa vợ chồng, đôi lứa.
- Tục ăn trầu cau:
+ Cách ăn: Gồm một miếng cau, một lá trầu quết vôi, phụ thêm một miếng
vỏ cây chát (gọi là miếng rễ); người ta nhai rồi nhổ nước và nhả bã.
+ Tác dụng: Trừ sơn lam chướng khí, chống hôi miệng, sâu ng, gây chảy
nước bọt, v.v.; trầu tác dụng chữa bệnh nấc cho trẻ nhỏ, bệnh đau
mắt cho cụ già, chữa các mụn mủ sưng tấy
+ Nét đẹp của tục ăn trầu cau: tiềm ẩn triết lí về sự tổng hợp của nhiều chất
khác nhau:
Cây cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương).
Vôi là biểu tượng của đất (âm).
6
lOMoARcPSD| 40749825
Dây trầu mọc từ đất, quấn quýt lấy thân cây, biểu tượng cho sự
trung gian hòa hợp.
Sự kết hợp biện chứng của âm-dương, tam-tài ấy tạo nên một kết hết sức
hài hòa (miếng trầu cái tươi ngọt từ hạt cau, cái cay của trầu, cái nồng
nàn của vôi, cái bùi của rễ tạo nên một chất kích thích làm cho thơm mồm, đỏ
môi và khuôn mặt bừng bừng như say rượu)
Ăn trầu mang một tính cách linh hoạt hiếm thấy - có nhai mà không nuốt,
không phải ăn, không phải uống, cũng không phải hút!
b. Hút thuốc lào:
- Trong khi ăn trầu thú vui chủ yếu của người phụ nữ thì hút thuốc lào thú
vui chủ yếu của nam giới (thuốc lào y gần giống thuốc lá, người ta hái lá,
phơi khô, thái nhỏ rồi cho và điếu mà hút).
- Từ vua quan đến thứ dân, ai ai cũng hút thuốc lào. Trên thực tế hút thuốc lào
không chỉ đàn ông phụ nữ cũng hút; tương tự với trầu cau, đàn ông
cũng hay nhai trầu.
- Hà Nội còn có riêng hẳn một phố Hàng Điếu chuyên bán điếu phụ tùng điếu
các loại.
- Phương Tây: Hút thuốc lá chỉ có lửa (duy dương)
- Việt Nam: Hút thuốc lào là một sự tổng hợp hiện chứng của âm-dương, thủy-hỏa:
+ Cái điếu (dùng để hút thuốc lào) bên dưới chứa nước điếu, bên trên có nõ
điếu đựng thuốc.
+ Lửa (hỏa) đốt thuốc bên trên được rút, kéo xuống gặp nước (thủy) ở dưới;
khói thuốc (dương) đi qua nước (âm) mà tạo nên tiếng kêu, đến với miệng
người hút, thấm vào từng tế bào cơ thể con người.
Thuốc lào và điếu hút thuốc lào vì vậy trở thành một sự đam mê và biểu
tượng của sự đam mê tột độ.
7
lOMoARcPSD| 40749825
Tẩu hút thuốc lào
c. Rượu Việt Nam:
- Rượu Việt Nam được làm từ gạo nếp - thứ gạo đặc sản của Đông Nam Á.
- Trước khi nấu rượu phải mang gạo nếp đi đồ xôi, ủ cho lên men rồi cất ra. Loại
rượu thành phẩm được gọi rượu đế hoặc rượu trắng (tránh phân biệt với các
loại rượu khác) như:
+ Rượu mùi (hoặc màu): Rượu có ướp thêm các thứ hoa
+ Rượu thuốc: Rượu ngâm thuốc (rượu tam xà, ngũ xà, rượu tắc kè)
- Ngoài ra trong việc cúng ông bà tổ tiên thường phải có ly rượu trắng (không
thể dùng các loại rượu khác để cúng).
d. Uống chè (trà):
- Cây chè và tục uống chè có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Hoa và Bắc Đông
Dương.
- Ban đầu khi mới phát hiện ra chè, người ta dùng nó như một dược thảo, nghiền
lá chè thành bột để uống, cuối cùng mới thành cách uống trà như ngày nay.
- Người Việt Nam thường uống chè tươi, chè khô, ướp chè với các loại hoa n
hoa sen, hoa nhài, hoa ngâu, hoa cúc…
→ Hầu hết chúng đều là sản phẩm cổ truyền của nghề trồng trọt Đông Nam Á.
II. TÍNH KẾT HỢP TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI
VIỆT:
- Được thể hiện trong cách chế biến món ăn của chúng ta.
8
lOMoARcPSD| 40749825
+ Các món ăn là sản phẩm của sự pha chế kết hợp. VD: rau này với rau kia,
rau với các loại gia vị, rau quả với cá tôm,...
- Chúng ta thường tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn nhau để cho ta những món
ăn đủ ngũ chất, có cả vị ngon miệng của đủ ngũ vị, có cái đẹp của đủ ngũ sắc.
1. Tính kết hợp trong cách chế biến món ăn:
- Các món ăn là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp rau này với rau kia - rau với
các gia vị - rau với cá tôm,...
- Khác biệt với văn hóa phương Tây: một lát bò bít tết - chỉ cần ướp muối - tỏi là
họ sẽ nướng và ăn tái chín nó.
- Bò kho - cần ướp - cần kết hợp với gia vị khoai tây cà rốt, nấu trong hàng giờ
để thịt mềm. Những quán hủ tiếu với nồi nước xương cũng được ninh rất lâu.
- Chúng ta thường tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn nhau để cho ta những món
ăn đủ ngũ chất: Bột - nước - khoáng - đạm - béo.
- Có cả vị ngon miệng của đủ ngũ vị: chua - cay - mặn - ngọt - đắng.
- Có cái đẹp hài hòa của đủ ngũ sắc: trắng - xanh - vàng - đỏ - đen.
9
lOMoARcPSD| 40749825
2. Tính kết hợp thể hiện trong cách ăn:
- Thường sẽ có đồng thời nhiều món trên bàn ăn: cơm, canh, rau, dưa cà,thịt
xào, nấu luộc,...
So sánh mâm cơm tổng hợp và mâm cơm phân tích của phương Tây
Đáp án: Người Việt ăn cơm đủ cả canh, rau, cơm, thịt,... khác với phương Tây
ăn một cách lần lượt theo từng món một.
- Cách tổng hợp ấy tác động vào đủ mọi giác quan:
+ Mũi ngửi mùi thơm ngào ngạt.
+ Mắt nhìn màu sắc hài hòa.
+ Lưỡi nếm vị ngon của đồ ăn.
+ Tai nghe tiếng kêu giòn tan.
- Tính tổng hợp đó liên quan mật thiết đến tính cảm xúc (cái ngon được định
hình từ nhiều yếu tố thời gian - không gian- chủ thể) nghĩa (có thức ăn ngon
không hợp thời tiết thì không ngon - hợp thời tiết mà không chỗ ăn ngon
thì không ngon - chỗ ngon mà không có bạn bè tâm giao cũng ăn không ngon -
có bạn bè mà không khó bữa ăn không vui vẻ thì không ngon nốt).
III. TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH MỰC THƯỚC TRONG NGHỆ
THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:
1. Tính cộng đồng trong nghệ thuật ẩm thực của người
Việt: - Tính kết hợp kéo theo tính cộng đồng.
- Tính cộng đồng là ăn kết hợp, ăn chung, chuyện trò.
Các thành viên của bữa ăn liên quan và phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
- Tính cộng đồng đòi hỏi ở con người một thứ văn hóa cao trong ăn uống (ăn
trông nồi, ngồi trông hướng).
- Tính mực thước là biểu hiện của khuynh hướng quân bình âm dương.
+ Tính mực thước đòi hỏi con người đừng ăn quá nhanh, quá chậm, quá
nhiều, quá ít, đừng ăn hết,đừng ăn còn.
- Tục ngữ có câu: “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ”.
Tính mực thước là biểu hiện của triết lý âm dương hài hoà,của lối giao tiếp tế nhị ý
tứ.
10
lOMoARcPSD| 40749825
So sánh người Việt Nam và người phương Tây
Đáp án:
Người Việt Nam
Người phương Tây
- Thành viên của bữa ăn liên quan chặt
- Mọi người ăn hoàn toàn độc lập với
chẽ với nhau.
nhau.
- Thích chuyện trò.
- Tránh nói chuyện trong bữa ăn.
- Ăn uống tế nhị để tỏ lòng biết ơn.
- Khách phải ăn hết sạch để tỏ lòng biết
ơn.
2. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:
- Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thể hiện tập trung qua nồi
cơm và chén nước mắm:
Vì ai cũng dùng nên trở thành thước đo
sự ý tứ, trình độ văn hoá của con người.
- Nói “Ăn trông nồi,ngồi trông hướng”...là
nói đến nồi cơm.
- Chủ nhà phải rất tế nhị mực thước
khi đơm cơm cho khách: không đơm nhiều
hoặc ít quá vào mỗi bát.
- Chấm nước mắm phải chấm sao cho
gọn,sạch, không rơi rớt.
Nồi cơm và chén nước mắm là biểu tượng của tính cộng đồng trong bữa ăn.
Biểu tượng cho những cái đơn giản thiết yếu (Cơm gạo tinh hoa của
đất; mắm chiết xuất từ cá là tinh hoa của nước) => Giống như hành Thổ hành
Thủy là cái trung tâm khởi đầu của Ngũ hành.
IV. TÍNH LINH HOẠT VÀ BIỆN CHỨNG TRONG NGHỆ THUẬT ẨM
THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:
- Trong ăn uống của người Việt Nam, tính kết hợp đi liền với tính linh hoạt.
11
lOMoARcPSD| 40749825
Ví dụ: mâm cơm người thường có từ 3-4 món trở lên - từng thành viên có nhiều
lựa chọn ăn các món mình thích hơn.
1. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong cách ăn:
- Tính linh hoạt thể hiện rất rõ trong cách ăn: Người Việt ăn là sự kết hợp nhiều
món ăn, nhưng với mỗi người sẽ có từng cách kết hợp khác nhau.
2. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong dụng cụ
ăn: - Người Việt Nam truyền thống chỉ sử dụng đôi đũa.
- Người phương Tây thì dùng một bộ đồ ăn gồm ba thứ dao, thìa, dĩa.
- Triết lí đôi đũa ở Việt Nam:
+ Tính cặp đôi như so sánh hình ảnh vợ chồng.
+ Tính tập thể biểu hiện của sự đoàn kết cộng đồng và một số văn hóa thú vị
trong việc dùng đũa ở các nước Châu Á khác.
Trung Quốc
Hàn Quốc
Nhật Bản
Một số nơi trong lễ cưới:
Người Hàn Quốc cũng
Khi đi cắm trại thì họ
Gia đình chú rể tặng cặp
dùng đũa nhưng bằng chất
không quên phải bẻ đôi
vợ chồng 2 đôi đũa và 2
liệu kim loại khác các
đôi đũa dùng xong, để
cái bát - nhằm chúc gia
nước Châu Á khác.
tránh ma quỷ có phương
đình hạnh phúc và sớm
làm hại.
sinh con đẻ cái.
12
lOMoARcPSD| 40749825
3. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong việc chú trọng
đến quan hệ biện chứng âm dương:
a. Sự hài hòa âm - dương của thức ăn:
- Những món ăn cân bằng âm - dương - ứng với tính ngũ hành.
+ Hàn (lạnh, âm nhiều = thủy)
+ Nhiệt (nóng, dương nhiều = hỏa)
+ Ôn (ấm, dương ít = mộc)
+ Lương (mát, âm ít = kim)
+ Bình (trung tính = thổ)
b. Sự quân bình âm dương trong cơ thể:
- Ngoài việc ăn, người Việt còn dùng những món ăn như những vị thuốc để điều
chỉnh quân bình âm dương.
- Theo y học cổ truyền, mọi loại bệnh đều xuất phát từ việc mất quân bình âm
dương: + Ốm quá âm cần ăn đồ dương, ốm do quá dương cần ăn đồ âm.
+ Đau bụng nhiệt (dương) thì ăn thứ hàn (âm) VD: chè đậu đen, nước đậu,
trứng gà,...
+ Đau bụng hàn (âm) thì ăn thứ nhiệt (dương) VD: gừng,...
+ Sốt cảm lạnh (âm) thì ăn cháo gừng, tía tô, sốt cảm nắng (dương) ăn cháo
hành (âm).
c. Quân bình âm dương giữa con người với môi trường:
Mùa hè
Mùa đông
- Rau quả - tôm cá (âm).
- Ăn thịt, mỡ (dương).
- c món nhiều nước và có vị chua giúp
- Chống lạnh xào - rán - rim - kho.
dễ tiêu, giải nhiệt.
- Gia vị: ớt (kim) - tiêu, gừng, tỏi.
13
lOMoARcPSD| 40749825
- Những quan sát và đúc kết được kết luận: Tự thân tự nhiên đã có sự cân bằng
rồi. Chẳng hạn:
+ Xứ nóng (dương) phù hợp phát triển các thực vật và thủy sản từ rừng, biển.
+ Xứ lạnh (âm) phát triển chăn nuôi các loại động vật với lượng mỡ, bò sữa
(dương).
(Như vẫn nhớ đến văn hóa Việt Nam vốn theo hướng trồng trọt - còn phương Tây
thì theo hướng chăn nuôi)
Từ đó có thể dẫn đến việc tận dụng tối đa môi trường thiên nhiên qua cách ăn
theo mùa.
- Ăn theo mùa cũng là lúc sản vật ngon nhất, nhiều nhất, rẻ nhất và tươi sống nhất.
d. Tính biện chứng còn thể hiện qua việc người Việt sành ăn:
- Biết chọn bộ phận giá trị: chuối sau, cau trưa, đầu chép, mép trôi,...
+ Tục ngữ:
“Chuối sau, cau trước.
“Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm”.
+ Nếu để phải so sánh với khắp nơi trên đời - thì chúng ta ăn và chúng ta biết
được phần nào ngon nhất - và lựa chọn nó để ăn (đùi gà - ức gà chứ ít ăn
đầu gà).
- Đúng trạng thái giá trị: cơm chín tới - cá kho mấy lửa thì ngon để vừa mềm
vừa dai. + Tục ngữ:
Tôm nấu sống, bống để ươn”.
Cơm chín tới, cải vồng non, gái một con, gà ghẹ
”. + Thành ngữ:
Bầu già thì ném xuống ao
Bí già đóng cửa làm cao lấy tiền”.
- Thời điểm có giá trị còn là lúc thức ăn đang trong trạng thái chuyển hóa âm
dương, thức ăn giàu dinh dưỡng.
14
lOMoARcPSD| 40749825
§2. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: TRANG PHỤC
I. QUAN NIỆM VỀ MẶC VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CHẤT
LIỆU MAY MẶC:
1. Quan niệm về mặc của người Việt:
- Sự quan trọng sau cái “ăn” chính là cái “mặc’. Và cái mặc từ thời xa xưa có chức
năng cốt lõi chính là giúp con người đối phó với thời tiết: nóng, lạnh, mưa, gió,...
- Điển hình là câu nói:
+ "Được bụng no, còn lo ấm cật" (nghĩa ăn giúp cho cái bụng được no,
mặc giúp cho thân mình được ấm. Cho nên, không chỉ lo ăn còn
phải lo có mặc).
+ Hoặc "Ăn lấy chắc, mặc lấy bền" (nghĩa ăn uống phải lấy chất lượng làm
cốt yếu, ăn để no lâu để làm việc chứ không ăn qua loa, linh tinh; áo quần
mặc cũng phải chọn vải bền để mặc được lâu, không phải mua nhiều đồ mới).
- Tóm lại: Các câu thành ngữ, tục ngữ trên đều thể hiện quan niệm của cha ông
ta thời xưa là rất THIẾT THỰC.
- Thời nay, mặc không chỉ còn dừng lạiviệc che thân hay ứng phó với thời tiết.
Mà còn là thứ đồ để con người chưng diện, trang điểm cho bản thân trở nên xinh
đẹp, nổi bật. Ngoài ra, chúng giúp chúng ta khắc phục những nhược điểm trên
cơ thể hay tuổi tác, giúp ta trở nên phong cách hơn và thêm sự tự tin.
15
lOMoARcPSD| 40749825
Các bạn có thể cho mình biết là từng cách ăn mặc riêng của từng dân tộc trên
thế giới sẽ như thế nào không?
- Mỗi dân tộc đều sẽ có cho mình một cách ăn mặc riêng, vì vậy dần dần đó trở
thành nét văn hóa của từng dân tộc.
- Thời xưa, mọi âm mưu muốn đồng hóa dân tộc đều bắt nguồn từ việc ăn mặc.
- Bằng chứng: Từ thời nhà Hán sang đến triều Tống, Minh, Thanh đều kiên trì tìm
đủ mọi cách buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc, song mọi cách đều thất bại.
- Các vua của từng thời nước ta đều
lệnh cho dân ta tự dệt vải để mặc, từ
đó tạo nên chất riêng của dân tộc ta,
nó xuất phát từ những chất liệu nông
nghiệp trong đời sống sinh hoạt, thân
thuộc với nhân dân.
16
lOMoARcPSD| 40749825
2. Về chất liệu may mặc:
Vậy thì, dân tộc Việt từ thuở xa xưa đã mặc như thế nào?
- Đầu tiên trên hết, Việt Nam một vùng đất lấy ng nghiệp làm bàn đạp
phát triển hội nói chung. Thế nên, tính chất đặc trưng của một nền nông
nghiệp tự nhiên được phản ánh nét nhất trong đời sống, trong đó ăn mặc
và cụ thể hơn là chất liệu may mặc.
- Chất liệu may mặc:
+ Để ứng phó một cách tốt nhất với môi trường tự nhiên, người phương
Nam đã tận dụng những chất liệu có nguồn gốc từ thực vật xuất phát từ tự
nhiên, cụ thể là sản phẩm trồng trọt.
+ Đặc điểm: mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với điều kiện khí hậu(xứ nóng)
công việc làm nông của người dân.
a. Vải tơ tằm
- Cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm
tang từ rất sớm. "Nông"
"tang" hay cấy lúa trồng dâu
hai công việc chủ yếu luôn gắn liền
với nông nghiệp Việt Nam.
- Từ tằm, nhân dân ta đã dệt nên
nhiều loại sản phẩm rất phong phú
và đa dạng: tơ, lụa, lượt, gấm,...
b. Vải tơ chuối
- Ngoài tằm, nghdệt truyền thống của ta
còn sử dụng các chất liệu thực vật đặc thù
khác như: tơ chuối, tơ đay, gai, sợi bông.
- chuối một mặt hàng đặc thù của
dân ta, phát triển đỉnh cao về mặt kỹ
thuật thế kỷ VI. được người Trung
Quốc ưa thích, gọi đây bằng một cái tên
mới là “Vải Giao Chỉ”.
- Loại vải này nổi tiếng đến nỗi trong cuốn “Nam Phương dị vật chí” viết “phụ
nữ lấy chuối dệt thành hai loại vải Hy Khích, đều được gọi chung vải
Giao Chỉ”. Hay trong cuốn “Quàng chí” chép lại về cách làm ra loại vải như
sau “Thân chuối ra như tơ, đem dệt thành vải,... Vải ấy dễ rách nhưng đẹp,
màu vàng nhạt, sản xuất Giao Chỉ.” Cho đến thế kỉ XVIII loại vải này vẫn
được nhân dân ưa chuộng bởi độ thoáng mát của nó.
17
lOMoARcPSD| 40749825
c. Vải dệt bằng tơ đay, gai:
- Hai chất liệu này cũng xuất hiện
khá sớm. Điều kiện tự nhiên nước
ta cùng thích hợp đ trồng
những loại cây này. vậy, ông cha
ta đã khai thác thuần dưỡng
chúng thành loài cây phổ biến.
- Đặc điểm chúng được tả
qua sử sách như sau: Vải dây đai
bền hơn vải chuối rất nhiều;
đem cây gai ngâm nước cho thịt
vữa ra, còn lại đem đi dệt vải.
d. Vải bông:
- Nghề dệt vải bông xuất hiện tuy muộn hơn
nhưng ít ra cũng từ đầu Công nguyên.
- Sách vở Trung Hoa gọi loại vải này là vải cát
bối.
- Kỹ thuật trồng bông dệt vải cũng xuất phát
từ phương nam du nhập sang Trung Quốc
vào thế kỉ X, đến thế kỉ XI vải bông trở thành
mốt đến nỗi người Trung đương thời phải gọi
là “vải bông mặc kín cả thiên hạ”.
- Nếu nguồn gốc trang phục phương Nam bắt nguồn từ thực vật thì phương
Bắc xứ sở của các loại da lông thú. nơi khí hậu mát mse lạnh, thì
việc chăn nuôi động vật lông rất phổ biến trang phục nơi đây chức năng
chính giữ ấm, tránh rét cho con người. Một lần nữa khẳng định chức năng
chung của trang phục chính là giúp con người ta ứng phó với thời tiết.
18
lOMoARcPSD| 40749825
II. TRANG PHỤC VIỆT QUA CÁC THỜI ĐẠI VÀ TÍNH LINH HOẠT
TRONG CÁCH MẶC:
- Được chia làm 3 phần chính:
+ Theo chủng loại và chức năng, trang phục có đồ mặc phía trên, phía dưới
và các món phụ kiện đi kèm.
+ Theo mục đích có trang phục lao động và trang phục đi lễ hội.
+ Theo giới tính có trang phục nam và trang phục nữ.
- Đặc biệt, trang phục bị chi phối bởi hai nhân tố chính: Khí hậu và Công việc.
1. Trang phục phía
dưới: a. Váy
- Đồ mặc phía dưới tiêu biểu và duy trì ổn định hơn cả của người phụ nữ Việt
Nam qua các thời đại là cái váy.
- Váy được chia làm 2 loại: váy mở là loại váy chỉ có một mảnh vải quấn quanh
thân, váy kín thì khác, nó được khâu lại thành hình ống.
- Từ thời xưa, cụ thể thời các
vua ng, việc phnữ mặc váy rất
phổ biến. nhiều nơi lối ăn mặc đó
được bảo lưu một cách kiên trì cho
tới tận thế kỉ XX. các dân tộc
miền núi, cụ thể dân tộc Mường
cho đến nay vẫn mặc váy.
- Váy một thứ đồ điển hình của cả vùng Đông Nam Á
nói chung Việt Nam nói riêng. Với khí hậu chung đó
sự nóng bức. Nên khi mặc váy, không chỉ mát mẻ,
thoải mái mà còn thuận lợi cho công việc làm đồng áng.
Vì vậy, váy phổ biến đến mức việc đó không chỉ dừng lại
ở việc người phụ nữ mặc nó mà cả nam giới cũng mặc.
- Trái ngược so với ta là ở Trung Á, nơi có không khí lạnh và
công việc chính là cưỡi ngựa, chăn nuôi. Đặc biệt, đây là
19
lOMoARcPSD| 40749825
nơi khai sinh chiếc "quần" thời nay, khác biệt hẳn với đặc thù trang phục phía
dưới người phương Nam.
Tranh khắc nổi kiểu quần của người Scythia
- Ở các thời vua Lý, Trần,... khi thế lực phong kiến Trung Hoa sang nước ta xâm
chiếm đã nhiều lần cố đưa chiếc quần vào nhằm thay thế cho chiếc váy của Việt
Nam để đồng hóa dân ta.
b. Khố
- Nếu nói chiếc váy là đồ mặc bên dưới của phái nữ, thì chiếc khố chính là hình
ảnh đại diện cho đồ mặc bên dưới của phái nam.
- Khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc là nhiều vòng quanh bụng và luồn từ
trước ra sau.
- Khố mặc mát và phù hợp khí hậu nước ta, dễ thao tác trong lao động vì vậy nó
không chỉ phổ biến trong thời vua Hùng mà còn duy trì cho đến sau này.
- thời nhà Nguyễn, các sắc lính tuy phân biệt nhau bằng màu thắt lưng(lễ
phục) hoặc cạp (thường phục), nhưng vẫn được gọi theo màu khố, mỗi màu
khố là từng phân cấp khác nhau.
20
lOMoARcPSD| 40749825
- Ngày nay, nam giới không còn đóng khố nhưng dưới sự chi phối của khí hậu,
lối cởi trần chmặc mỗi chiếc quần đùi lúc nhà vào mùa nóng vẫn không khác
cách mặc cởi trần đóng khố thời xưa.
- Khi chiếc “quần” từ Trung Á thâm nhập nước ta ngày càng mạnh mẽ thì nam
giới chính là bộ phận đã tiếp nhận nó sớm nhất.
- Tuy vậy, người Việt ta đã có sự cải tiến nó thành một chiếc quần khác với tên
quần tọa. Đó một chiếc quần ống rộng, đũng sâu, lưng quần to. Quần tọa
là một sáng tạo phù hợp với khí hậu của Việt Nam, thích hợp cho lao động.
- Ngoài ra, các thư sinh và nam giới khi đi hội sẽ bận quần ống sớ: quần màu
trắng có ống hẹp, đũng cao gọn, đẹp.
- Thời nay, quần đã được đa dạng hơn, không chỉ dừng lại việc các loại
quần như trên mà còn có những loại quần bó hơn, có xu hướng giống với phương
Tây, váy cũng tương tự vậy, chiếc váy không còn 1 mảnh vải quấn quanh thay
may dính vào mà có dây kéo và có đầy đủ hoa văn, họa tiết đầy độc đáo.
21
lOMoARcPSD| 40749825
2. Trang phục phía
trên: a. Yếm
- Là đồ mặc đặc thù của người Việt thường được phụ nữ dễ dàng tự cắt - may -
nhuộm lấy.
- Yếm đa dạng màu sắc mục đích của từng màu. Yếm nâu để mặc đi làm
thường ngày nông thôn, yếm trắng mặc thường ngày thành thị; yếm hồng,
yếm đào, yếm thắm… dùng vào những ngày lễ hội.
- Yếm dùng để che ngực, cho nên nó trở thành biểu tượng của nữ tính, của tình yêu.
+ “Yếm trắng mà vã nước hồ
Vã đi vã lại anh đồ yêu thương.”
+ “Trầu em têm tối hôm qua
Cất trong dải yếm mở ra mời chàng.”
- Để ứng phó với khí hậu nóng bức, phnữ khi làm
lụng, nhất trong bóng râm, vào thời Hùng
Vương hay đầu lúc kỉ XX, vẫn thường mặc váy -
yếm với hai tay lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân
tộc ít người đến nay vẫn cởi trần mặc váy.
- Đàn ông khi lao động thì thường cởi trần. Các thành ngữ “váy vận, yếm mang” (đối
với phụ nữ) “cởi trần đóng khố” (đối với nam giới) miêu tả rất chính xác trang phục
lao động truyền thống. Cách mặc với mục đích ứng phó với môi trường tự nhiên này
dần dần trở thành một quan niệm về cái đẹp của người Việt Nam cổ truyền.
+ "Đàn ông mặc khố đuôi lươn. Đàn
bà mặc áo hở lườn mới xinh".
- Khi lao động và trong những hoạt động bình thường, nam nữ cũng thường mặc
áo ngắn hai túi phía dưới, thể xẻ hai bên hông hoặc bít tà; ngoài Bắc gọi
áo cánh, trong Nam gọi áo ba. Áo đính cúc nhưng phụ nữ khi mặc
thường không cài cúc vừa để cho mát, vừa để hở cái yếm trắng làm duyên.
22
lOMoARcPSD| 40749825
b. Áo dài
- Trong dịp lễ hội, phụ nữ Việt thường mặc áo dài. Từ thế kỉ XIX đến sau 1945
miền Trung Nam, cũng như một số vùng miền Bắc, người ta mặc áo dài
thường xuyên, kể cả khi lao động nặng nhọc.
- Áo dài phụ nữ phân biệt áo tứ thân và năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân.
- Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng, hai
tà (vạt) đằng trước khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau.
- Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ điều vạt trước phía trái may
ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải, để bên ngoài, gọi vạt cả,
đè lên vạt phải để bên trong, gọi là vạt con.
- Về màu sắc, màu áo ngoài thường các màu âm tính phù hợp với phong cách
truyền thống ưa tế nhị, kín đáo: miền Bắc màu nâu, gụ màu của đất; Nam
Bộ là màu đen, màu của bùn; người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã. Bên trong
mới các lớp áo cánh nhiều màu dương tính hơn (vàng m gà, vàng chanh,
hồng cánh sen, hồng đào xanh hồ thủy…). Mấy chục năm gần đây, do ảnh hưởng
của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên đa dạng hơn.
- Tuy nhiên: trong quan niệm nhân dân thì màu hồng, màu đỏ vẫn màu của sự tốt
đẹp. màu “đại cát”. Ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia tiên, chú
23
lOMoARcPSD| 40749825
rể có thể mặc Âu phục, còn cô dâu vẫn mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng, áo dài
trắng kiểu phương Tây chỉ có thể mặc trong tiệc cưới.
- Do ảnh hưởng giao lưu với phương Tây, từ những năm 30 của thế kỷ này, chiếc
áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. kết hợp được
một cách xuất sắc truyền thống dân tộc với ảnh hưởng phương Tây: đa dạng hóa
về màu sắc; áo được thu gọn cho ôm sát thân, làm nổi ngực, eo hơn; bỏ áo
cánh, yếm xẻ áo hai bên sườn cao hơn cho hở lườnĐồng thời kế tục
phát triển cao độ phong cách tế nhị, kín đáo cổ truyền (âm tính hóa): Áo dài tân
thời có một vạt dài kín đáo hơn; có cổ cao
- Nhờ vậy, áo dài tân thời nhìn từ phía trước hết sức kín đáo đoan trang vẫn
không kém phần quyến rũ, còn nếu nhìn nghiêng từ bên ng thì càng thấy sức
quyến tăng lên gấp bội phần. vừa đáp ứng được yêu cầu của thời đại, lại vừa
duy trì được bản sắc dân tộc.
24
lOMoARcPSD| 40749825
- Không riêng cánh nữ giới, đàn ông vào dịp hội hè cũng mặc áo dài, thường là
áo the đen. Giới thượng lưu thì mặc áo dài cả trong sinh hoạt thường ngày.
3. Trang phục phụ:
- Bên cạnh hai bộ phận chính đồ mặc trên dưới (quần áo), trang phục Việt
Nam còn những bphận khác không kém quan trọng như thắt lưng, đồ đội
đầu, đồ trang sức.
- Thắt lưng ban đầu mục đích giữ cho
đồ mặc dưới khỏi tuột (có thể một sợi
dây, gọi dải rút), rồi phát sinh thêm
mục đích giữ áo dài cho gọn, tôn tạo
cái đẹp thể của phụ nữ. Các bà, các chị
còn dùng thắt lưng bao (còn gọi ruột
tượng) để kiêm nhiệm mục đích thứ
làm túi đựng đồ vặt (tiền, trầu cau,…).
25
lOMoARcPSD| 40749825
- Trên đầu thường đội khăn. Phụ nữ
trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng
một mảnh vải dài cuộn lại để trên
đầu (gọi là cái vấn tóc), đuôi tóc để
chừa ra một ít gọi là đuôi gà.
- thể phủ ra ngoài cái vấn tóc cái
khăn vuông, chít hình mỏ quạ vào mùa
lạnh (có mỏ nhọn phía trước, hai đầu
buộc dưới cằm) hoặc hình đồng tiền
vào mùa nóng (hai đầu buộc ra sau).
- Đàn ông trước đây để tóc dài búi tròn lại trên đầu gọi búi tóc, búi củ hành.
Khi làm lụng vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội khăn xếp. Người Nam Bộ
thường đội khăn rằn.
- Trên khăn, hoặc thay cho khăn nón để che mưa nắng. Nón chóp nhọn đầu;
nón thúng rộng vành; nón ba tầm như n thúng nhưng mảnh dẻ hơn. Do đặc
điểm khí hậu nước ta, nét đặc thù chung của nón rộng vành (để chống nóng)
và có mái dốc (để thoát nước nhanh, che mưa). Các loại nón này đều phải có quai
để giữ; quai thao (làm bằng vải thao) là loại phổ biến hơn cả.
- loại đồ đội đầu ôm sát kín tóc, xuất hiện muộn sau này, gọn hơn nón
nhưng khả năng che nắng mưa kém hơn; bởi vậy người miền Nam đã dùng
một từ “nón” để gọi chung cả mũ và nón.
- Về đồ trang sức thì từ thời Hùng Vương, người Việt đã rất thích đeo vòng các
loại vòng tai. vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai thể nặng làm trễ dái tai
xuống, dẫn đến tục căng tai Vương tục xăm mình theo hình sấu để khi
xuống nước khỏi bị nó làm hại (tục này đến tận thời Trần vẫn còn được duy trì).
26
lOMoARcPSD| 40749825
* Mở rộng: Cho tới ngày nay trang sức vẫn được coi một dạng để thể hiện nghệ
thuật. Tuy nhiên nguyên liệu sử dụng phương pháp chế tác đã mở rộng hiện
đại hơn rất nhiều. Con người cũng dần dần tìm đến những chất liệu tổng hợp, tự
tạo ra để thay thế cho nguồn kim loại, đá quý đang dần cạn kiệt. Sự thay thế này đã
góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, khiến những món đồ trang sức bắt mắt
nhưng có mức giá hợp lý, ai ai cũng có thể sở hữu. Xu hướng này đương nhiên vẫn
sẽ tiếp tục tiếp diễn trong tương lai. Rào cản văn hóa được gỡ bỏ giúp ngành trang
sức thế giới được hội phát triển vượt bậc. Phong cách sử dụng trang sức liên
tục biến đổi, chúng có thể đổi mới theo mùa, theo từng năm một.
- Tục nhuộm răng đen vừa có tác dụng bảo vệ răng, vừa để trang điểm. Tục ăn
trầu vừa làm đỏ môi vừa có tác dụng trừ sơn lam chướng khí.
- Cũng rất phổ biến là tục nhuộm móng tay móng chân bằng thảo mộc (lá móng)
để trừ tà ma và để làm đẹp.
-Như vậy, trong việc trang phục: người Việt Nam đã ứng xử rất linh hoạt đặng
ứng phó với khậu nhiệt đới ng bức công việc nhà nông làm ruộng nước.
Cách may mặc, cùng với chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, còn luôn
hướng tới mục đích làm đẹp cho con người; những người Việt Nam luôn làm đẹp
một cách tế nhị, kín đáo.
CLIP: 100 NĂM ÁO DÀI VIỆT NAM
* Liên hệ:
Qua lát cắt của thời gian, việc mặc ngày một được hoàn thiện phù hợp với từng thời
đại. Như vậy, thể thấy trong thời đại hiện nay- thời đại của thuật số - khi con
người đang sống trong nền văn hoá đề cao thị hiếu thị giác thì việc chuyển tải các
27
lOMoARcPSD| 40749825
thông điệp hay phong cách cá nhân thông qua hình ảnh nhanh hơn lời nói. Chính
vậy, các vấn đề liên quan đến phong ch nhân cách thức thể hiện luôn
đứng vị trí hàng đầu. Điều đó lại khẳng định mốc son cho sự tiến hóa phát
triển của nhân loại chính qua là cái mặc.
* Mở rộng: Trang phục văn hóa hai phạm tcó mối liên hệ chặt ch
tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau, trang phục thể hiện sự phát triển của văn hóa thời đại,
đồng thời những nét văn a trong cuộc sống của con người ng làm nên những
kiểu trang phục khác nhau, với những mục đích ý nghĩa khác nhau. Sự phát
triển của trang phục luôn đi kèm với sự văn triển của văn hóa nhân loại và sự phát
triển của hội, việc ăn mặc của chúng ta cũng đồng thời thể hiện một phần nền
văn hóa chúng ta đang thừa hưởng, cũng như những nét văn hóa bản thân
từng cá thể đang ngày ngày xây dựng và bồi đắp.
28
lOMoARcPSD| 40749825
§3. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: KIẾN TRÚC VÀ
GIAO THÔNG
I. ỨNG PHÓ VỚI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU: KIẾN TRÚC, NHÀ CỬA:
- Nhà không đơn thuần một tổ ấm, nơi trú của một nhân hay một
nhóm người, nơi sinh hoạt đời sống văn hóa của con người,... Đối với người
làm nông, nhà còn có chức năng là đối phó với thời tiết, khí hậu: nóng lạnh, nắng
mưa, gió bão…
- Ngôi nhà chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống nên từ “Nhà” không
chỉ mang nghĩa “chở” mà còn được đồng nhất với gia đình, chvợ hay chồng;
nghĩa mở rộng còn chỉ một quan (nhà máy), chỉ Chính phủ (Nhà nước), chỉ
những người chuyên môn cao sống trong nước (nhà khoa học, nhà văn)... Vậy
nên từ thuở xa xưa, ông cha ta thường nói "An lạc nghiệp", an thì mới
lạc nghiệp (An: yên ổn; cư: nơi ở; lạc: vui, yêu thích; nghiệp: nghề nghiệp), câu
nói ngụ ý chỉ cuộc sống bình yên, làm ăn vui vẻ.
1. Điều kiện tự nhiên:
Với địa hình chủ yếu đồng bằng ven bờ, ven sông; sinh sống phụ thuộc vào nơi
nguồn nước đã làm đời sống sinh hoạt sản xuất của người Việt Nam gắn
liền với môi trường nước. Đặc biệt, hầu hết các dòng sông đã chảy đi sâu vào
văn hóa của người Việt xưa, trong đó biểu hiện nhất chính thông qua kiến
trúc của những ngôi nhà.
a. Nhà thuyền, nhà bè:
- Khí hậu địa hình hai yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho thủy hải sản
nước ta phát triển, giúp các nghề sông nước như đánh bắt, chài lưới, chở đò… ra
đời. Vì cuộc sống chủ yếu dựa vào nghề sông nước, người dân thường lấy thuyền,
làm nhà ở. Họ vừa sinh sống vừa làm việc trên thuyền. Qua đó, hình ảnh
những ngôi “nhà thuyền”, “nhà bè” trôi nổi trên nước đã góp phần đậm tính
chất văn hóa sông nước Việt Nam.
- Với bản tính yêu thương và thích chung sống gần nhau của người Việt, ở miền
sông nước, nhiều gia đình quây quần và tụ tập tạo thành các xóm chài, xóm làng.
29
lOMoARcPSD| 40749825
- Người Việt Nam gắn với sông nước không chỉ lúc sống cả quan tài chôn
người chết cũng phỏng theo hình con thuyền. Khi tiễn biệt người đã mất,
tục "chèo đưa linh - chèo đò đưa linh hồn người chết sang thế giới bên kia". Điều
đó khẳng định rằng những con sông đã chảy sâu vào ý thức tâm hồn của
người Việt từ thời xa xưa.
Quan tài hình thuyền tại phường Phương Nam, Phương Đông (Uông Bí) năm
1992 (hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh)
Bảo vật quốc gia Mộ thuyền Việt Khê - mộ thuyền Đông Sơn
Mở rộng: Nghề chài lưới được phát triển rực rỡ nhất vào đầu thế kỷ XX, bắt đầu
giảm sau khi hòa bình được lặp lại năm (1954). Một trong số nguyên nhân có thể được
biết đó do hoạt động đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nên ruộng đồng được cải tạo,
hệ thống đê điều phát triển, nguồn tự nhiên ngày càng cạn dần. Hơn nữa sau cải
cách ruộng đất, các hộ nông dân đều có ruộng sản xuất, một số hộ chuyển cả gia đình
sang làm nghề nông nên nghề chài lưới bị thu hẹp. Ngoài ra còn các vấn đề
30
lOMoARcPSD| 40749825
về môi trường như ô nhiễm nước hoặc nguồn tài nguyên đang ngày càng bị cạn
kiệt gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế người dân.
b. Nhà sàn:
Nhà sàn trong Phủ Chủ tịch, nơi ở của
Nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Nhiều người tuy không sống bằng nghề sông nước nhưng họ cũng làm nhà sàn
trên mặt nước nhằm ứng phó với ngập lụt quanh năm.
- Đặc điểm chung của nhà sàn cao ráo, sạch sẽ, mang lại không gian sống thoải mái;
là nét đẹp văn hoá, niềm tự hào của nhiều dân tộc. Đây cũng là mẫu nhà phù hợp để xây
dựng tại các khu vực có địa hình phức tạp. Không chỉ chức năng chống ngập lụt, che
mưa chắn nắng, mà còn giúp người dân tránh được sự tấn công của thú dữ.
- Nhà sàn kiểu nhà rất phổ biến Việt Nam, phù hợp cho cả miền sông nước lẫn
miền núi. Thời nay, trong bối cảnh giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền
diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thì việc bảo tồn, gìn giữ các nếp nhà sàn truyền
thống, cũng có thể ví như việc góp phần “giữ lửa” bản sắc cho văn hóa dân tộc.
c. Mái cong:
- Kỷ niệm về thiên nhiên sông nước mạnh mẽ đến mức còn lan truyền tới kiến
trúc trên đất liền. o thế kỷ XVII, nhiều ngôi đình làng vẫn làm theo lối nhà
sàn và với chiếc mái cong mô phỏng theo hình thuyền.
- Đặc điểm và ý nghĩa: Từ ngoài nhìn vào, hình dáng hớt cong lên giống như lưỡi
“đao”, một thứ khí lợi hại thuở xưa. mái, mặt mái cong cong, uyển
chuyển, nhẹ như tàu lá, nhờ đặc điểm cấu tạo kiến trúc cong cong tài nh này,
mất hẳn dáng lụp xụp nặng nề, hòa nhịp với thiên nhiên.
31
lOMoARcPSD| 40749825
Mái ngói cổ ở làng Mông Phụ Đường
Đình làng Đình Bảng - Bắc Ninh
Lâm n Tây
Đình Chu Quyến - Hà Tây
- Nhiều người cho rằng chiếc mái cong này vay mượn của kiến trúc Trung Hoa.
Trong khi thực tế, nhà Trung Hoa thời Hán ngói hoàn toàn thẳng; đến cuối đời
Đường, kiểu nhà mái cong từ phương Nam mới thâm nhập dần vào Trung Hoa.
Đại điện Đường Nam Thiền Tự, phần
Điện Thái Hòa tại Cố Cung đời Thanh
mái đã được phục hồi và tu sửa, thể hiện
đã được tu sửa
được đặc trưng mái phẳng của kiến trúc
Đường Tống
- Thời nay, sự tiện ích thuận lợi, mái nhà bình dân thường được làm cho
thẳng để giản tiện. Chỉ những công trình lớn như đình làng, chùa liếng, cung
điện vẫn được làm mái cong.
32
lOMoARcPSD| 40749825
2. Ứng phó với tự nhiên: Cấu trúc:
- Nhằm ứng phó với môi trường tự nhiên khắc nghiệt, câu nói "Nhà cao cửa
rộng" được xem như là tiêu chuẩn của ngôi nhà Việt Nam về mặt cấu trúc.
- Cái "cao" của ngôi nhà Việt Nam gồm hai yêu cầu: sàn/nền cao so với mặt đất,
và mái cao so với sàn/nền.
+ Yêu cầu thứ nhất (sàn/nền cao so với mặt đất): tác dụng ứng phó với
lụt lội, ẩm ướt, côn trùng… Ngày nay, nhà Việt Nam đa số là dạng nhà đất
nhưng cái tưởng nền cao vẫn được giữ nguyên. Ngoài ra, những nơi
ngập lụt quanh năm thì độ cao của nền sẽ được nâng dần.
+ Yêu cầu "cao" thứ hai (mái cao so với sàn/nền): Với mục đích tạo ra một
khoảng không gian rộng, thoáng mát để ứng phó với nắng nóng, mưa hắt.
- Nhà cao, nhưng cửa không được cao phải rộng. Cửa không cao với mục
đích tránh nắng không để mưa hắt vào trong nhà. Cửa rộng ngoài việc đón
gió mát tránh nóng còn phải tránh được gió độc, mạnh, tạo nên sự kín đáo
ấm cúng cho ngôi nhà.
- Tránh không để con đường trước mặt đâm thẳng vào nhà. Trường hợp bất khả
kháng, phải một tấm bình phong bằng cây xanh hoặc xây gạch để che chắn.
Theo quan niệm phong thủy, những ngôi nhà đường đi đâm thẳng o cổng
nhà điều không tốt; những ngôi nhà thể nằm vị trí cuối đường, cuối ngõ
hoặc ngã ba đường. Cổng nhà bị con đường đâm thẳng sẽ mang "sát khí" vào
nhà, chủ nhà dễ gặp những điều không may mắn.
3. Ứng phó với tự nhiên: Chọn hướng nhà, chọn đất:
Tận dụng tối đa thế mạnh của môi trường tự nhiên để ứng phó với nó.
a. Hướng nhà
- Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam.
33
lOMoARcPSD| 40749825
Tục ngữ: Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam
+ Giải thích: Câu tục ngnói lên tính hiển nhiên của việc làm nhà hướng Nam,
giống như lấy vợ thì phải là đàn bà. Việt Nam trong khu vực gió mùa gần
biển, trong bốn hướng đó chỉ có hướng Nam (Đông Nam) là tối ưu nhất.
+ Vừa tránh được nóng từ lục địa thổi ra từ phía Tây.
+ Bão từ biển thổi vào từ phía Đông.
+ Gió lạnh thổi vào mùa rét từ phía Bắc (gió bấc).
+ Tận dụng gió mát thổi từ phía Nam (gió nồm).
Liên hệ: “Cất nhà quay cửa vô Nam/ Quay lưng về chướng (tránh gió
chướng) không làm (mà cũng) có ăn.”
b. Hướng đất
“Hướng Nam hướng mặt trời lên cao, tượng trưng cho lửa, dương lực, mùa
hạ, sự ấm áp… Tượng trưng cho thời kỳ mạnh mnhất của cuộc đời con người,
phát huy khả năng, sức mạnh của bản thân mỗi người. Địa vị hội, tiền tài,
năng lực lãnh đạo, trí tuệ, tài năng đều có liên quan đến hướng Nam.”
- Hướng Nam còn tượng trưng cho tiền tài, trí tuệ, sức mạnh con người.
+ Nhìn về hướng Nam, cho nên cây Đòn nóc hướng về phía Đông - Tây, mà
góc đặt ở phía Đông => Gọi là đòn đông.
+ Theo truyền thống Nông nghiệp trọng bên trái (phía Đông bên trái theo
Ngũ hành) mà bàn thờ Thổ Công (ông Táo) - một vị thần quan trọng,
trông coi việc bếp núc, củi lửa, hạnh phúc được đặt ở gian bên trái.
34
lOMoARcPSD| 40749825
- Căn bếp cũng được đặt bên trái (phía Đông), biệt lập và vuông góc với nhà
chính, nhìn về hướng Tây. Do chức năng đặc biệt của bếp nấu nướng. Bếp
hướng Tây sẽ tránh được gió thổi vào từ hướng Nam hướng Đông. Nơi đặt
bếp lửa nên được đặt vị trí tránh gió để được tụ khí, phong thuỷ gọi “tàng
phong tụ khí”. Nếu làm ngược lại sẽ rất không tốt về mặt phong thủy, trường
hợp tệ nhất là ngọn lửa sẽ bị gió thổi tạt vào vách gây cháy nhà.
* Liên hệ: Nếu ta đặt gian bếp xéo đi, theo phong thủy thì góc xéo chính biểu
hiện của sự thiếu thốn, khuyết thiếu căn bếp lại cần sự hài hòa, thịnh vượng,
ấm no và sung túc. Chính vậy nếu đặt bếp góc xéo sẽ khiến cho gia đình lục
đục, tiền tài mất mát.
- Tuy nhiên, tùy vào địa hình, địa vật xung quanh, sự mặt của núi, sông, con
đường, ảnh hưởng của cơn gió, nắng cũng khác nhau. vậy, đgiải quyết vấn
đề một cách triệt để, Truyền thống văn hóa nông nghiệp đã hình thành nghề
chọn đất để làm nhà, đặt mộ, gọi là nghề Phong thủy.
Thầy phong thủy Đỗ Ngọc Long (Phong Thuỷ Linh Long)
- Nghề Phong thủy bắt nguồn từ những nhu cầu tinh tế trong quá trình sống
định cư và những kinh nghiệm lao động phong phú của người làm nông nghiệp.
- “Phong” và “Thủy” là hai yếu tố quan trọng nhất để tạo thành vi khí hậu cho
căn nhà.
+ “Phong” là gió, động hơn, thuộc dương, không gió thì nóng, nhưng gió
nhiều quá cũng không tốt. Gió thể bị núi, đồi, cây to lái đi, vậy, nhà
phong thủy cần nắm vững hướng gió, biết sử dụng các bình phong để lái
gió theo ý mình.
35
lOMoARcPSD| 40749825
Bình phong dùng trong phong thủy
+ “Thủy” là nước, tĩnh hơn, thuộc âm, mặt nước trước nhà sẽ tạo nên sự cân
bằng sinh thái cho ngôi nhà.
Nước đọng (bất cập) thì tù, không tốt.
Nước chảy mạnh (thái quá) cũng hỏng.
Chỉ có nước chảy từ từ (âm dương điều hòa) là tốt nhất.
- Thuật phong thủy khởi đầu được xây dựng trên căn bản “âm dương Ngũ hành”.
- Theo Ngũ hành, các thế đất được phân thành hình Thủy (ngoằn ngoèo như
dòng nước), hình Hỏa (nhọn như ngọn lửa), hình Mộc (dài n cái cây), hình
Kim (tròn). hình Thổ (vuông).
36
lOMoARcPSD| 40749825
Ngũ hành tương sinh - tương khắc
- Được biết, thế đất hình Kim (ứng với phương Tây gốc du mục) được coi là phù
trợ cho con cháu phát theo đường võ.
+ Giải thích: Thế đất hình kim một thế đất hình dạng giống như hình
dạng như hình bán nguyệt hoặc hình cung, điều đó tượng trưng cho sự ôm
ấp, bao bọc, tạo nên một không gian tkphong thủy tốt, là một trong
những thế đất mang lại may mắn và tài lộc.
- Thế đất hình Mộc (ứng với phương Đông gốc nông nghiệp) sẽ phù trợ cho con
cháu phát theo đường văn.
+ Giải thích: Thế đất hình mộc thường được hiểu mảnh đất hình ng
giống như một cây cối hoặc các đặc điểm tương tự như sự sống hay sự
phát triển của cây. Đây là một trong những thế đất mang lại sự thịnh vượng,
tượng trưng cho sự sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
37
lOMoARcPSD| 40749825
- Nếu một thế đất có cả Ngũ hành thì được coi đất phát đế ơng. Người nổi
tiếng hơn cả về nghề phong thủy trong lịch sử Việt Nam chính ông Nguyễn
Đức Huyên đời Lê, người làng Tả Ao (Nghi Xuân, Tĩnh), tục gọi cụ Tả Ao,
đã để lại nhiều sách dạy nghề này.
Ông để lại 2 bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay
Tầm Long gia truyền bảo đàm (văn xuôi), và nhiều dị bản khác.
Tả Ao - Bậc thầy địa lý
đứng đầu nước Nam
Địa lý Tả Ao - Địa đạo
diễn ca
Truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách (giáp vách đặt bàn thờ gia tiên, phía
ngoài là bộ bàn ghế tiếp khách) kết hợp với truyền thống coi trọng bên trái (phía
Đông). Nếu trong nhà có tổ tiên 2 họ, thì bàn thờ (bài vị) họ nội đặt bên trái (phía
Đông), còn họ ngoại đặt bên phải. Nếu cha mẹ đã qua đời Tầm Long Gia truyền
bảo đàm.
c. Chọn hàng xóm láng giềng
Đến với thời kinh tế hàng hóa phát triển, người Việt còn chú ý chọn vị trí giao thông
thuận tiện “Nhất cận thị, nhị cận giang” (Gần chợ hoặc đô thị lớn - Gần nguồn
38
lOMoARcPSD| 40749825
nước). Những đô thị tốc độ phát triển nhanh đều những đô thị gần sông, gần
biển, thuận tiện cho giao thông. Trong đô thị, vị trí nhà mặt tiền được đánh giá cao.
Tuy nhiên, vai tcủa cộng đồng vẫn không bị lãng quên - yếu tố hàng xóm đứng
thứ hai “Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền” (Gần chợ
hoặc đô thị lớn - Sự gần gũi - Gần nguồn nước - Gần đường đi - Gần ruộng).
4. Cách thức kiến trúc:
- Ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất động và linh hoạt.
- Chất động, linh hoạt đó trước hết thể hiện lối kết cấu khung. Cốt lõi của ngôi
nhà một bộ khung chịu lực tạo nên bởi các bộ phận liên kết với nhau trong 1
không gian ba chiều.
+ Theo chiều đứng: trọng lực của ngôi nhà phân bố đều vào các cột và dồn
xuống các viên đá tảng kê chân cột.
+ Theo chiều ngang: các cột được nối bằng các kẻ tạo nên các vì kèo.
+ Theo chiều dọc: các vì kèo nối với nhau bằng các (từ xà nóc tới xà chân)
tạo thành bộ khung.
Giải thích: kèo một bộ phận của mái nhà, vài trò chống đỡ chịu lực cùng
với gồ, kết nối mái nhà với những bộ phận khác, giúp mái ntăng độ chắc
chắn, kiên cố, mặt khác làm tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.
Tường đất, vách nứa, ván bưng chỉ để che nắng mưa, không chịu lực
nên kèo thường có dạng hình tam giác cân, tạo đối xứng và đỡ hai
mái dốc về 2 phía.
Kết cấu khung của đình làng
- Tất cả các chi tiết của ngôi nhà được liên kết với nhau bằng mộng. Mộng là cách
ghép theo nguyên âm dương, phần lồi ra (hình đuôi cá) của một bộ phận này
khớp với chỗ lõm vào có kích thước, hình dáng tương ứng khác. Kỹ thuật ghép
39
lOMoARcPSD| 40749825
mộng dùng cho mọi đồ mộc truyền thống: nhà, tủ, bàn ghế... tạo nên sự liên
kết chắc chắn, nhưng vẫn rất động linh hoạt. Khi cần di chuyển hay thay
thế, chỉ cần làm theo quy trình ngược lại là được.
Thợ mộc ghép mộng
- Để thống nhất quy cách, trong khi phương Tây dùng bản vẽ kthuật phức tạp,
chi li, cứng nhắc thì người thợ mộc Việt Nam dùng thước tầm (còn gọi rui
mực, sào mực) một thân tre (nứa) bổ đôi, trong lòng vạch ra hiệu cho phép
xác định được kích thước của các bộ phận. Cách tính truyền thống tính từ đốt
gốc ngón tay út hoặc gang tay của người chủ nhà, thành ra nnào thước ấy;
thước tầm trở thành vật xác định quyền sở hữu ngôi nhà của chủ nhân.
Thước tầm được gác trên nóc nhà gỗ truyền thống Bắc Bộ
- Khi làm nhà xong, phải làm lễ cài sào để trình báo với thần linh thổ địa và long
trọng gác cây thước tầm lên vị trí cao nhất giữa hai kèo; khi nào cần sửa chữa
ngôi nhà thì thợ cả mới lấy lấy thước xuống để đo cắt các chi tiết thay thế.
Giải thích: Khi một ngôi nhà mới được hoàn thành gia chủ sẽ tổ chức một lễ ng
gia tiên thổ thần tại khu đất đó để cầu mong sự an khang, may mắn sẽ đến cho
gia đình mình khi chuyển vào sinh sống tại đó.
40
lOMoARcPSD| 40749825
5. Hình thức kiến trúc phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc:
- Về hình thức kiến trúc thì ngôi nhà là tấm gương phản ánh đặc điểm của
truyền thống văn hóa dân tộc.
- Nhà sàn với vách nghiêng, mái cong hình thuyền... là những nét đặc trưng văn
hóa dân tộc ở môi trường sông nước.
“Nhà sàn Việt cổ” của tộc người Batak Toba ở Indonesia
- Việc một ngôi nhà cần phải được xây dựng theo tiêu chuẩn "nhà cao cửa rộng"
một trong những biểu hiện của tính cộng đồng, không gian trong nhà được
chia thành nhiều phòng nhỏ biệt lập. Giữa các ngôi nhà được ngăn cách nhau
bằng rặng cây (cây dâm bụt, cây duối, dậu mùng tơi...) xén thấp để người dân dễ
nói chuyện với nhau, khi cần có thể "lách rào" đi tắt sang nhà nhau.
- Người Việt Nam có truyền thống đặt bàn thờ cha mẹ (gần gũi hơn) đặt bên trái,
ông bà đặt bên phải.
- Hình thức kiến trúc ngôi nhà Việt Nam còn tuân thủ theo nguyên tắc coi trọng
số lẻ của truyền thống văn hóa nông nghiệp.
+ Bước vào sân thì phải qua cổng tam quan.
41
lOMoARcPSD| 40749825
Cổng tam quan Viện cơ mật (Huế)
+ Lên nhà thì phải qua bậc tam cấp.
Bậc tam cấp
Kiến trúc tam tòa của chùa Kim Liên (Hà Nội)
+ Nhà dân thường có ba gian, năm gian; các kiến trúc lớn thường theo lối tam
tòa. Cùng đó, các tòa thành lớn như (Cổ Loa, Huế) đều có kiến trúc ba vòng.
Nhà ba gian
42
lOMoARcPSD| 40749825
Bố cục thành Cổ Loa (Đông Anh - Nội) 3 vòng rệt: vòng ngoài, vòng
trong vòng giữa đều được đắp bằng đất. Người ta thường đào đất ngay tại chỗ
đắp tường thành, phần đất bị đào đi tạo nên hào chạy xung quanh thành và o
cũng là bộ phận có tác dụng phòng ngự của thành.
Thành cổ Cổ Loa
+ Cổng Ngọ Môn hình chữ U, nhìn chính diện có ba cửa, hai cửa phụ hai bên
thành năm, trên nóc có chín nhóm mái.
+ Ca dao Huế: “Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu/ Cột cờ 3 cấp, Phú Văn Lâu 2 tầng“
+ Số gian của ngôi nhà, số bậc cửa của lối đi bao giờ cũng là số lẻ vì lẻ là
dương, dương = “động” = “dành cho người sống”.
Nhà ở dành cho người sống, có số bậc lẻ là ba
- Còn ở nhà cho người chết (nhà mồ) thì làm cầu thang có số bậc chẵn, vì chẵn là
âm, âm = “tĩnh“ = “dành cho người chết
43
lOMoARcPSD| 40749825
Nhà mồ với số bậc là chẵn, dành cho người chết
- Nhìn chung, chỉ với nơi ở, ta cũng thấy được nguyên lý âm dương và ý muốn
hướng tới một cuộc sống hài hòa chi phối con người Việt Nam một cách trọn vẹn.
+ Phong thủy nơi ở:
Vị trí ngôi nhà không quá cao (đỉnh đồi, nóng, gió) cũng không quá
thấp (nơi đất thấp thì làm nhà sàn để nâng ngôi nhà lên).
Hướng nhà nằm nơi nơi gió không quá yếu cũng không quá mạnh;
nước không ít quá cũng không nhiều quá; không đọng nhưng
cũng không chảy quá mạnh…
+ Cách liên kết theo lối ghép mộng âm dương: giúp các bộ phận gắn bó chặt
chẽ với nhau, vừa cơ động vừa linh hoạt.
Khi cần cố định hóa các chi tiết thì dùng đinh tre vuông tra vào lỗ tròn
(âm dương), khiến cho thanh gỗ liên kết chặt với nhau không nứt
nẻ, không bị rỉ sét của đinh kim loại làm hư hại (Kim khắc Mộc).
Khi lợp nhà thì lợp bằng ngói âm dương, viên sấp viên ngửa.
Trong hình thức kiến trúc, nguyên lý coi trọng bên trái, coi trọng số
lẻ cũng từ triết lý âm dương mà ra.
II. ỨNG PHÓ VỚI KHOẢNG CÁCH: GIAO THÔNG:
- Đi lại cũng một cách để ứng phó với môi trường tự nhiên, bản chất đời sống của
người Việt Nam cổ truyền nông nghiệp định nên mọi người ít nhu cầu di
chuyển. Hoạt động đi lại chủ yếu đi gần - từ nhà ra ruộng đồng, bãi, giao thông
đường bộ cũng kém phát triển, phương tiện đi lại phổ biến nhất đôi chân, sức người,
cáng, kiệu… và tận dụng sức kéo của gia súc như trâu, ngựa, voi để di chuyển.
Kiệu Vua Duy Tân (5/9/1907) Xe kéo Hà Nội (1900)
44
lOMoARcPSD| 40749825
Kiệu dành cho người Pháp du lịch bãi
biển Đồ Sơn
Xe thổ mộ chở khách
Quan lại di chuyển bằng võng
- Từ khi tiếp xúc với văn minh phương Tây, các đô thị xuất hiện loại xe tay do
con người kéo, sau này kết hợp với xe đạp trở thành xích-lô (mượn từ tiếng
Pháp cycle, cyclo-) được dùng phổ biến đến tận bây giờ.
Cyclo Phnom Penh (1938)
Cyclo trước Tòa Đô Chánh (Hình do R.
Cauchetier chụp năm 1955)
- Người Việt Nam coi thuyền linh hồn như con người nên tục vẽ mắt
thuyền; người ta tin rằng con mắt ấy sẽ giúp cho thuyền tránh khỏi bị thủy quái
làm hại; giúp ngư dân tìm được nơi nhiều cá…
45
lOMoARcPSD| 40749825
Hình khắc trên trống Miếu Môn
Hình ảnh thuyền có mái chèo khắc trên Mắt thuyền
trống đồng được phục dựng lại
Thuyền chiến của chúa Trịnh và chúa Nguyễn
- Việt Nam hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt bờ biển kéo dài
nên giao thông đường thủy phát triển từ rất sớm và trở nên phổ biến với đa dạng
các loại hình phương tiện: thuyền, ghe, xuồng, đò, bè…
Người dân chèo xuồng ba lá Người dân tập trung tại bến đò
46
lOMoARcPSD| 40749825
- Việt Nam trở thành một trong những nước biết làm cầu nổi di động bằng tre gỗ
(cầu phao) hoặc thuyền ghép lại (cầu thuyền) khá sớm.
Cầu phao Cầu thuyền
- Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển các thành phố cảng, do đời
sống người Việt gắn với sông nước nên sông nước sức ảnh hưởng đặc biệt đối
với con người Việt Nam. Hình ảnh sông nước ăn sâu vào tâm người Việt Nam đến
mực mọi mặt sinh hoạt đều lấy con thuyền và sông nước làm chuẩn mực.
Tùy bút Sông Đà (1960) - Nguyễn Tuân Đoàn thuyền đánh cá (1958) - Huy Cận
47
lOMoARcPSD| 40749825
Chiếc thuyền ngoài xa (1983) - Nguyễn Minh Châu
Ai đã đặt tên cho dòng sông (1981) - Hoàng Phủ Ngọc Tường
48
lOMoARcPSD| 40749825
Kênh tám ngàn - Nguyễn Hồng Quân Sự sống trên sông - Nguyễn Hồng Quân
Ngày nắng - Nguyễn Hồng Quân
_____________
Tài liệu tham khảo
[1] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh, 2022.
49
| 1/50

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825 Mâm ngũ quả
Cơ sở văn hóa Việt Nam (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc
gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
MÔN: CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Mã học phần: 2310DAI012L07
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thu Hương
Nhóm 5: Mâm ngũ quả
CHƯƠNG V: VĂN HÓA ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN MỤC LỤC
§1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: ẨM THỰC ............................3
I. QUAN NIỆM VỀ ĂN VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU BỮA
ĂN: ................................
................................................................................................. 3
1. Ăn uống luôn là việc quan trọng số một đối với người Việt Nam (Vì là quốc gia
có nguồn gốc cơ cấu nông nghiệp): ........................................................................ 3
2. Ăn uống là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên: ........................................ 3
a. Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thực vật, trong đó thì lúa gạo
đứng đầu bảng. Cây lúa xoay quanh đời sống của con người Việt Nam: .... 3
b. Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả ............. 4
c. Đứng thứ ba trong cơ cấu ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của người
Việt Nam là các loại thủy sản ........................................................................... 5
d. Thịt ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn người Việt ............................. 6
3. Đồ uống - hút ....................................................................................................... 6
a. Tục ăn trầu cau .............................................................................................. 6
b. Hút thuốc lào: ................................................................................................ 7
c. Rượu Việt Nam: ............................................................................................. 8
d. Uống chè (trà): ............................................................................................... 8
II. TÍNH KẾT HỢP TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:. 8
1. Tính kết hợp trong cách chế biến món ăn: ....................................................... 9
2. Tính kết hợp thể hiện trong cách ăn: .............................................................. 10
III. TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH MỰC THƯỚC TRONG NGHỆ THUẬT
ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT: ................................
.............................................. 10
1. Tính cộng đồng trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt: .......................... 10
2. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:
...................................................................................................................................... 11
IV. TÍNH LINH HOẠT VÀ BIỆN CHỨNG TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC
CỦA NGƯỜI VIỆT: ................................
................................................................... 11
1. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong cách ăn: ... 12
2. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong dụng cụ ăn:
................................................................................................................................. 12
3. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong việc chú trọng đến
quan hệ biện chứng âm dương: ........................................................................... 13
a. Sự hài hòa âm - dương của thức ăn: .......................................................... 13
b. Sự quân bình âm dương trong cơ thể: ...................................................... 13
c. Quân bình âm dương giữa con người với môi trường: ............................ 13 1 lOMoAR cPSD| 40749825
d. Tính biện chứng còn thể hiện qua việc người Việt sành ăn: ................... 14
§2. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: TRANG PHỤC ........... 15
I. QUAN NIỆM VỀ MẶC VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CHẤT LIỆU
MAY MẶC: ................................
................................................................................. 15
1. Quan niệm về mặc của người Việt: ................................................................. 15
2. Về chất liệu may mặc: ....................................................................................... 17
a. Vải tơ tằm ..................................................................................................... 17
b. Vải tơ chuối .................................................................................................. 17
c. Vải dệt bằng tơ đay, gai: ............................................................................. 18
d. Vải bông: ...................................................................................................... 18
II. TRANG PHỤC VIỆT QUA CÁC THỜI ĐẠI VÀ TÍNH LINH HOẠT
TRONG CÁCH MẶC: ................................
............................................................... 19
1. Trang phục phía dưới: ...................................................................................... 19
a. Váy ................................................................................................................ 19
b. Khố ................................................................................................................ 20
2. Trang phục phía trên:....................................................................................... 22
a. Yếm ............................................................................................................... 22
b. Áo dài ............................................................................................................ 23
3. Trang phục phụ:................................................................................................ 26
§3. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: KIẾN TRÚC VÀ GIAO
THÔNG ................................
............................................................................. 29
I. ỨNG PHÓ VỚI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU: KIẾN TRÚC, NHÀ CỬA: .............. 29
1. Điều kiện tự nhiên: ............................................................................................ 29
a. Nhà thuyền, nhà bè: .................................................................................... 29
b. Nhà sàn: ........................................................................................................ 31
c. Mái cong: ...................................................................................................... 31
2. Ứng phó với tự nhiên: Cấu trúc: ..................................................................... 33
3. Ứng phó với tự nhiên: Chọn hướng nhà, chọn đất: ....................................... 33
a. Hướng nhà .................................................................................................... 33
b. Hướng đất .................................................................................................... 34
c. Chọn hàng xóm láng giềng .......................................................................... 38
4. Cách thức kiến trúc: ......................................................................................... 39
5. Hình thức kiến trúc phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc:..... 41
II. ỨNG PHÓ VỚI KHOẢNG CÁCH: GIAO THÔNG: ....................................... 44
Tài liệu tham khảo ................................................................................................ 49 2 lOMoAR cPSD| 40749825
§1. TẬN DỤNG MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: ẨM THỰC
I. QUAN NIỆM VỀ ĂN VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CƠ CẤU BỮA ĂN:
1. Ăn uống luôn là việc quan trọng số một đối với người Việt Nam (Vì là quốc gia
có nguồn gốc cơ cấu nông nghiệp):
- Phải ăn mới làm được (Có thực mới vực được đạo
).
- Trời cũng không dám xâm phạm (Trời đánh còn tránh bữa ăn
).
- Mọi hành động của người Việt Nam đều lấy ăn làm đầu (ăn uống, ăn ở, ăn mặc,
ăn nằm, ăn trộm,...
).
- Lấy ăn uống và cây trồng làm đơn vị ((làm việc gì nhanh thì trong khoảng “giập
bã trầu’, lâu hơn một chút là “chín nồi cơm”, kéo dài đến hàng năm là “hai mùa lúa”…
).
2. Ăn uống là văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên:
So sánh:
- Nền văn hóa gốc du mục (Phương
Tây, Bắc Trung Hoa): Chủ yếu ăn thịt như món chính.

- Nền văn hóa gốc nông nghiệp (Việt Nam, Châu Á, Châu Phi): Dùng cơm như một món chính.
Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam bộc lộ rất rõ dấu ấn của truyền thống văn
hóa nông nghiệp lúa nước.

a. Cơ cấu bữa ăn của người Việt Nam thiên về thực vật, trong đó thì lúa gạo
đứng đầu bảng. Cây lúa xoay quanh đời sống của con người Việt Nam:
- Trong ca dao tục ngữ (Người sống về gạo, cá bạo về nước; Cơm tẻ mẹ ruột; Đói
thì thèm thịt thèm xôi
, hễ no cơm tẻ thì thôi mọi đường). 3 lOMoAR cPSD| 40749825
- Trong tiêu chuẩn cái đẹp (bài hát “Em đẹp em xinh” có câu: Em xinh là xinh
như cây lúa…
).
- Là vật giá trị (lương, thuế, học phí, v.v. đều có thể quy ra thóc gạo).
- Tiếng Việt có vô số từ khác nhau để phân biệt các giai đoạn trưởng thành và
các bộ phận chuyên biệt của cây lúa (chẳng hạn như là: cây lúa còn nhỏ là mạ
,
lớn lên thì là lúa
,...).
b. Trong bữa ăn của người Việt Nam, sau lúa gạo thì đến rau quả.
- Với địa thế ở một trong những trung tâm trồng trọt, Việt Nam có một danh
mục rau quả rất phong phú.
- Rau trở thành một phần không thể thiếu trong bữa ăn người Việt (Đói ăn rau,
đau uống thuốc
; Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không kèn trống; Ăn cơm
không rau như đánh nhau không người gỡ
).
- Hai món rau đặc thù trong bữa ăn người Việt, đó là rau muống và dưa cà:
+ Hình ảnh rau muống, dưa cà có trong thơ văn (anh đi anh nhớ quê nhà,
nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương).
+ Hình ảnh rau muống, dưa cà gắn liền với địa danh, truyền thuyết (làng
Hiên Đường, Bắc Ninh có loại rau muống ngon nổi tiếng từ thời Hùng
Vương; Sự tích Thánh gióng gắn liền với quả cà
).
+ Hình ảnh rau muống, dưa cà có trong tục ngữ (Có dưa, chừa rau; Có cà thì
tha gắp mắm; Thịt cá là hoa, tương cà là gia bản).
- Ngoài ra, các loại gia vị đa dạng như hành, gừng, tỏi, ớt, riềng, rau mùi, rau
răm, rau búng, xương sông, thìa là, hồ tiêu, tía tô, kinh giới, lá lốt, diếp cá,... cũng
là những thứ không thể thiếu được trong bữa ăn của người Việt.
4 lOMoAR cPSD| 40749825
c. Đứng thứ ba trong cơ cấu ăn và đứng đầu hàng thức ăn động vật của
người Việt Nam là các loại thủy sản.
- Sau "cơm rau” thì "cơm cá” là thông dụng nhất (Có cá đổ vạ cho cơm; Con cá
đánh ngã bát cơm
).
- Từ các loài thủy sản, người Việt Nam cũng đã chế tạo ra nước mắm và mắm
các loại. Thiếu mắm thì chưa thành bữa cơm Việt Nam.

Khác với cơm rau và cơm cá thì cơm mắm không hẳn là cơm bình dân;
các bà phi tần nhà Nguyễn đặt các địa phương làm mắm hàng trăm lọ
mắm để tiến vua. Ngoài ra, danh từ "nước mắm” đã đi vào ngôn ngữ loài
người, có mặt trong nhiều cuốn từ điển Đông-Tây.
5 lOMoAR cPSD| 40749825
d. Thịt ở vị trí cuối cùng trong cơ cấu bữa ăn người Việt.
- Phổ biến thì có các loại thịt như thịt gà, thịt lợn (heo), thịt trâu…
- Bình dân hơn thì có món đặc sản thịt chó (Sống được miếng dồi chó, chết được bó
vàng tâm; Sống trên đời ăn miếng dồi chó, chết xuống âm phủ có biết hay không?)
- Sơn hào hải vị thì có gân hổ, yến sào… 3. Đồ uống - hút
a. Tục ăn trầu cau
- Ăn trầu cau là phong tục lâu đời ở Việt Nam (xuất hiện từ cách đây khoảng
3000 - 2500 năm TCN), cũng từng phổ biến khắp Đông Nam Á thời cổ đại.
- Ở Việt Nam, tục ăn trầu được nhân dân lý giải và lưu truyền từ “Sự tích trầu
cau”.
Đề cao sự trân quý, đoàn kết của tình cảm anh, em trong gia đình; tình
yêu chung thủy giữa vợ chồng, đôi lứa.

- Tục ăn trầu cau:
+ Cách ăn: Gồm một miếng cau, một lá trầu quết vôi, phụ thêm một miếng
vỏ cây chát (gọi là miếng rễ); người ta nhai rồi nhổ nước và nhả bã.
+ Tác dụng: Trừ sơn lam chướng khí, chống hôi miệng, sâu răng, gây chảy
nước bọt, v.v.; lá trầu có tác dụng chữa bệnh nấc cho trẻ nhỏ, bệnh đau
mắt cho cụ già, chữa các mụn mủ sưng tấy…

+ Nét đẹp của tục ăn trầu cau: tiềm ẩn triết lí về sự tổng hợp của nhiều chất khác nhau:
Cây cau vươn cao là biểu tượng của trời (dương).
Vôi là biểu tượng của đất (âm). 6 lOMoAR cPSD| 40749825
Dây trầu mọc từ đất, quấn quýt lấy thân cây, biểu tượng cho sự trung gian hòa hợp.
Sự kết hợp biện chứng của âm-dương, tam-tài ấy tạo nên một kết hết sức
hài hòa (miếng trầu có cái tươi ngọt từ hạt cau, cái cay của lá trầu, cái nồng
nàn của vôi, cái bùi của rễ tạo nên một chất kích thích làm cho thơm mồm, đỏ
môi và khuôn mặt bừng bừng như say rượu)
Ăn trầu mang một tính cách linh hoạt hiếm thấy - có nhai mà không nuốt,
không phải ăn, không phải uống, cũng không phải hút!
b. Hút thuốc lào:
- Trong khi ăn trầu là thú vui chủ yếu của người phụ nữ thì hút thuốc lào là thú
vui chủ yếu của nam giới (thuốc lào là cây gần giống thuốc lá, người ta hái lá,
phơi khô, thái nhỏ rồi cho và điếu mà hút).
- Từ vua quan đến thứ dân, ai ai cũng hút thuốc lào. Trên thực tế hút thuốc lào
không chỉ có ở đàn ông mà phụ nữ cũng hút; tương tự với trầu cau, đàn ông cũng hay nhai trầu.
- Hà Nội còn có riêng hẳn một phố Hàng Điếu chuyên bán điếu và phụ tùng điếu các loại.
- Phương Tây: Hút thuốc lá chỉ có lửa (duy dương)
- Việt Nam: Hút thuốc lào là một sự tổng hợp hiện chứng của âm-dương, thủy-hỏa:
+ Cái điếu (dùng để hút thuốc lào) bên dưới chứa nước điếu, bên trên có nõ
điếu đựng thuốc.
+ Lửa (hỏa) đốt thuốc bên trên được rút, kéo xuống gặp nước (thủy) ở dưới;
khói thuốc (dương) đi qua nước (âm) mà tạo nên tiếng kêu, đến với miệng
người hút, thấm vào từng tế bào cơ thể con người.

Thuốc lào và điếu hút thuốc lào vì vậy trở thành một sự đam mê và biểu
tượng của sự đam mê tột độ. 7 lOMoAR cPSD| 40749825
Tẩu hút thuốc lào c. Rượu Việt Nam:
- Rượu Việt Nam được làm từ gạo nếp - thứ gạo đặc sản của Đông Nam Á.
- Trước khi nấu rượu phải mang gạo nếp đi đồ xôi, ủ cho lên men rồi cất ra. Loại
rượu thành phẩm được gọi là rượu đế hoặc rượu trắng (tránh phân biệt với các
loại rượu khác) như:

+ Rượu mùi (hoặc màu): Rượu có ướp thêm các thứ hoa
+ Rượu thuốc: Rượu ngâm thuốc (rượu tam xà, ngũ xà, rượu tắc kè)
- Ngoài ra trong việc cúng ông bà tổ tiên thường phải có ly rượu trắng (không
thể dùng các loại rượu khác để cúng).
d. Uống chè (trà):
- Cây chè và tục uống chè có nguồn gốc từ vùng Nam Trung Hoa và Bắc Đông Dương.
- Ban đầu khi mới phát hiện ra chè, người ta dùng nó như một dược thảo, nghiền
lá chè thành bột để uống, cuối cùng mới thành cách uống trà như ngày nay.

- Người Việt Nam thường uống chè tươi, chè khô, ướp chè với các loại hoa như
hoa sen, hoa nhài, hoa ngâu, hoa cúc…

→ Hầu hết chúng đều là sản phẩm cổ truyền của nghề trồng trọt Đông Nam Á.
II. TÍNH KẾT HỢP TRONG NGHỆ THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:
- Được thể hiện trong cách chế biến món ăn của chúng ta.
8 lOMoAR cPSD| 40749825
+ Các món ăn là sản phẩm của sự pha chế kết hợp. VD: rau này với rau kia,
rau với các loại gia vị, rau quả với cá tôm,...
- Chúng ta thường tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn nhau để cho ta những món
ăn đủ ngũ chất, có cả vị ngon miệng của đủ ngũ vị, có cái đẹp của đủ ngũ sắc.

1. Tính kết hợp trong cách chế biến món ăn:
- Các món ăn là sản phẩm của sự pha chế tổng hợp rau này với rau kia - rau với
các gia vị - rau với cá tôm,...
- Khác biệt với văn hóa phương Tây: một lát bò bít tết - chỉ cần ướp muối - tỏi là
họ sẽ nướng và ăn tái chín nó.
- Bò kho - cần ướp - cần kết hợp với gia vị khoai tây cà rốt, nấu trong hàng giờ
để thịt mềm. Những quán hủ tiếu với nồi nước xương cũng được ninh rất lâu.

- Chúng ta thường tổng hợp lại với nhau, bổ sung lẫn nhau để cho ta những món
ăn đủ ngũ chất: Bột - nước - khoáng - đạm - béo.

- Có cả vị ngon miệng của đủ ngũ vị: chua - cay - mặn - ngọt - đắng.
- Có cái đẹp hài hòa của đủ ngũ sắc: trắng - xanh - vàng - đỏ - đen. 9 lOMoAR cPSD| 40749825
2. Tính kết hợp thể hiện trong cách ăn:
- Thường sẽ có đồng thời nhiều món trên bàn ăn: cơm, canh, rau, dưa cà,thịt xào, nấu luộc,...
So sánh mâm cơm tổng hợp và mâm cơm phân tích của phương Tây
Đáp án: Người Việt ăn cơm đủ cả canh, rau, cơm, thịt,... khác với phương Tây
ăn một cách lần lượt theo từng món một.
- Cách tổng hợp ấy tác động vào đủ mọi giác quan:
+ Mũi ngửi mùi thơm ngào ngạt.
+ Mắt nhìn màu sắc hài hòa.
+ Lưỡi nếm vị ngon của đồ ăn.
+ Tai nghe tiếng kêu giòn tan.
- Tính tổng hợp đó có liên quan mật thiết đến tính cảm xúc (cái ngon được định
hình từ nhiều yếu tố thời gian - không gian- chủ thể) nghĩa là (có thức ăn ngon
mà không hợp thời tiết thì không ngon - hợp thời tiết mà không có chỗ ăn ngon
thì không ngon - có chỗ ngon mà không có bạn bè tâm giao cũng ăn không ngon -
có bạn bè mà không khó bữa ăn không vui vẻ thì không ngon nốt).

III. TÍNH CỘNG ĐỒNG VÀ TÍNH MỰC THƯỚC TRONG NGHỆ
THUẬT ẨM THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:

1. Tính cộng đồng trong nghệ thuật ẩm thực của người
Việt: - Tính kết hợp kéo theo tính cộng đồng.
- Tính cộng đồng là ăn kết hợp, ăn chung, chuyện trò.
Các thành viên của bữa ăn liên quan và phụ thuộc chặt chẽ vào nhau.
- Tính cộng đồng đòi hỏi ở con người một thứ văn hóa cao trong ăn uống (ăn
trông nồi, ngồi trông hướng
).
- Tính mực thước là biểu hiện của khuynh hướng quân bình âm dương.
+ Tính mực thước đòi hỏi con người đừng ăn quá nhanh, quá chậm, quá
nhiều, quá ít, đừng ăn hết,đừng ăn còn.
- Tục ngữ có câu: “Ăn hết bị đòn, ăn còn mất vợ”.
Tính mực thước là biểu hiện của triết lý âm dương hài hoà,của lối giao tiếp tế nhị ý tứ. 10 lOMoAR cPSD| 40749825
So sánh người Việt Nam và người phương Tây
Đáp án: Người Việt Nam Người phương Tây
- Thành viên của bữa ăn liên quan chặt - Mọi người ăn hoàn toàn độc lập với chẽ với nhau. nhau.
- Thích chuyện trò.
- Tránh nói chuyện trong bữa ăn.
- Ăn uống tế nhị để tỏ lòng biết ơn.
- Khách phải ăn hết sạch để tỏ lòng biết ơn.
2. Tính cộng đồng và tính mực thước trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt:
- Tính cộng đồng và tính mực thước trong bữa ăn thể hiện tập trung qua nồi cơm và chén nước mắm:
Vì ai cũng dùng nên trở thành thước đo
sự ý tứ, trình độ văn hoá của con người.

- Nói “Ăn trông nồi,ngồi trông hướng”...là
nói đến nồi cơm.
- Chủ nhà phải rất tế nhị và mực thước
khi đơm cơm cho khách: không đơm nhiều
hoặc ít quá vào mỗi bát.

- Chấm nước mắm phải chấm sao cho
gọn,sạch, không rơi rớt.

Nồi cơm và chén nước mắm là biểu tượng của tính cộng đồng trong bữa ăn.
Biểu tượng cho những cái đơn giản mà thiết yếu (Cơm gạo là tinh hoa của
đất; mắm chiết xuất từ cá là tinh hoa của nước) => Giống như hành Thổ và hành
Thủy là cái trung tâm khởi đầu của Ngũ hành.

IV. TÍNH LINH HOẠT VÀ BIỆN CHỨNG TRONG NGHỆ THUẬT ẨM
THỰC CỦA NGƯỜI VIỆT:
- Trong ăn uống của người Việt Nam, tính kết hợp đi liền với tính linh hoạt. 11 lOMoAR cPSD| 40749825
Ví dụ: mâm cơm người thường có từ 3-4 món trở lên - từng thành viên có nhiều
lựa chọn ăn các món mình thích hơn.

1. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong cách ăn:
- Tính linh hoạt thể hiện rất rõ trong cách ăn: Người Việt ăn là sự kết hợp nhiều
món ăn, nhưng với mỗi người sẽ có từng cách kết hợp khác nhau.

2. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong dụng cụ
ăn
: - Người Việt Nam truyền thống chỉ sử dụng đôi đũa.
- Người phương Tây thì dùng một bộ đồ ăn gồm ba thứ dao, thìa, dĩa.
- Triết lí đôi đũa ở Việt Nam:
+ Tính cặp đôi như so sánh hình ảnh vợ chồng.
+ Tính tập thể biểu hiện của sự đoàn kết cộng đồng và một số văn hóa thú vị
trong việc dùng đũa ở các nước Châu Á khác. Trung Quốc Hàn Quốc Nhật Bản
Một số nơi trong lễ cưới: Người Hàn Quốc cũng Khi đi cắm trại thì họ
Gia đình chú rể tặng cặp dùng đũa nhưng bằng chất không quên phải bẻ đôi
vợ chồng 2 đôi đũa và 2
liệu kim loại khác các
đôi đũa dùng xong, để
cái bát - nhằm chúc gia
nước Châu Á khác.
tránh ma quỷ có phương
đình hạnh phúc và sớm làm hại. sinh con đẻ cái. 12 lOMoAR cPSD| 40749825
3. Tính linh hoạt trong nghệ thuật ẩm thực của người Việt trong việc chú trọng
đến quan hệ biện chứng âm dương
:
a. Sự hài hòa âm - dương của thức ăn:
- Những món ăn cân bằng âm - dương - ứng với tính ngũ hành.
+ Hàn (lạnh, âm nhiều = thủy)
+ Nhiệt (nóng, dương nhiều = hỏa)
+ Ôn (ấm, dương ít = mộc)
+ Lương (mát, âm ít = kim)
+ Bình (trung tính = thổ)
b. Sự quân bình âm dương trong cơ thể:
- Ngoài việc ăn, người Việt còn dùng những món ăn như những vị thuốc để điều
chỉnh quân bình âm dương.
- Theo y học cổ truyền, mọi loại bệnh đều xuất phát từ việc mất quân bình âm
dương: + Ốm quá âm cần ăn đồ dương, ốm do quá dương cần ăn đồ âm.
+ Đau bụng nhiệt (dương) thì ăn thứ hàn (âm) VD: chè đậu đen, nước đậu,

trứng gà,...
+ Đau bụng hàn (âm) thì ăn thứ nhiệt (dương) VD: gừng,...
+ Sốt cảm lạnh (âm) thì ăn cháo gừng, tía tô, sốt cảm nắng (dương) ăn cháo hành (âm).
c. Quân bình âm dương giữa con người với môi trường: Mùa hè Mùa đông
- Rau quả - tôm cá (âm).
- Ăn thịt, mỡ (dương).
- Các món nhiều nước và có vị chua giúp - Chống lạnh xào - rán - rim - kho.
dễ tiêu, giải nhiệt.
- Gia vị: ớt (kim) - tiêu, gừng, tỏi. 13 lOMoAR cPSD| 40749825
- Những quan sát và đúc kết được kết luận: Tự thân tự nhiên đã có sự cân bằng rồi. Chẳng hạn:
+ Xứ nóng (dương) phù hợp phát triển các thực vật và thủy sản từ rừng, biển.
+ Xứ lạnh (âm) phát triển chăn nuôi các loại động vật với lượng mỡ, bò sữa (dương).
(Như vẫn nhớ đến văn hóa Việt Nam vốn theo hướng trồng trọt - còn phương Tây
thì theo hướng chăn nuôi)

Từ đó có thể dẫn đến việc tận dụng tối đa môi trường thiên nhiên qua cách ăn theo mùa.
- Ăn theo mùa cũng là lúc sản vật ngon nhất, nhiều nhất, rẻ nhất và tươi sống nhất.
d. Tính biện chứng còn thể hiện qua việc người Việt sành ăn:
- Biết chọn bộ phận giá trị: chuối sau, cau trưa, đầu chép, mép trôi,... + Tục ngữ:
“Chuối sau, cau trước”.
“Đầu chép, mép trôi, môi mè, lườn trắm”.
+ Nếu để phải so sánh với khắp nơi trên đời - thì chúng ta ăn và chúng ta biết
được phần nào ngon nhất - và lựa chọn nó để ăn (đùi gà - ức gà chứ ít ăn đầu gà).
- Đúng trạng thái giá trị: cơm chín tới - cá kho mấy lửa thì ngon để vừa mềm
vừa dai. + Tục ngữ:
Tôm nấu sống, bống để ươn”.
Cơm chín tới, cải vồng non, gái một con, gà ghẹ
”. + Thành ngữ:
Bầu già thì ném xuống ao
Bí già đóng cửa làm cao lấy tiền”.
- Thời điểm có giá trị còn là lúc thức ăn đang trong trạng thái chuyển hóa âm
dương, thức ăn giàu dinh dưỡng.
14 lOMoAR cPSD| 40749825
§2. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: TRANG PHỤC
I. QUAN NIỆM VỀ MẶC VÀ DẤU ẤN NÔNG NGHIỆP TRONG CHẤT LIỆU MAY MẶC:
1. Quan niệm về mặc của người Việt:
- Sự quan trọng sau cái “ăn” chính là cái “mặc’. Và cái mặc từ thời xa xưa có chức
năng cốt lõi chính là giúp con người đối phó với thời tiết: nóng, lạnh, mưa, gió,...
- Điển hình là câu nói:
+ "Được bụng no, còn lo ấm cật" (nghĩa là ăn giúp cho cái bụng được no,
mặc giúp cho thân mình được ấm. Cho nên, không chỉ lo có ăn mà còn phải lo có mặc).
+ Hoặc "Ăn lấy chắc, mặc lấy bền" (nghĩa là ăn uống phải lấy chất lượng làm
cốt yếu, ăn để no lâu để làm việc chứ không ăn qua loa, linh tinh; áo quần
mặc cũng phải chọn vải bền để mặc được lâu, không phải mua nhiều đồ mới).

- Tóm lại: Các câu thành ngữ, tục ngữ trên đều thể hiện quan niệm của cha ông
ta thời xưa là rất THIẾT THỰC.

- Thời nay, mặc không chỉ còn dừng lại ở việc che thân hay ứng phó với thời tiết.
Mà còn là thứ đồ để con người chưng diện, trang điểm cho bản thân trở nên xinh
đẹp, nổi bật. Ngoài ra, chúng giúp chúng ta khắc phục những nhược điểm trên
cơ thể hay tuổi tác, giúp ta trở nên phong cách hơn và thêm sự tự tin.
15 lOMoAR cPSD| 40749825
Các bạn có thể cho mình biết là từng cách ăn mặc riêng của từng dân tộc trên
thế giới sẽ như thế nào không?
- Mỗi dân tộc đều sẽ có cho mình một cách ăn mặc riêng, vì vậy dần dần đó trở
thành nét văn hóa của từng dân tộc.

- Thời xưa, mọi âm mưu muốn đồng hóa dân tộc đều bắt nguồn từ việc ăn mặc.
- Bằng chứng: Từ thời nhà Hán sang đến triều Tống, Minh, Thanh đều kiên trì tìm
đủ mọi cách buộc dân ta ăn mặc theo kiểu phương Bắc, song mọi cách đều thất bại.
- Các vua của từng thời nước ta đều
lệnh cho dân ta tự dệt vải để mặc, từ
đó tạo nên chất riêng của dân tộc ta,
nó xuất phát từ những chất liệu nông
nghiệp trong đời sống sinh hoạt, thân thuộc với nhân dân.
16 lOMoAR cPSD| 40749825
2. Về chất liệu may mặc:
Vậy thì, dân tộc Việt từ thuở xa xưa đã mặc như thế nào?
- Đầu tiên và trên hết, Việt Nam là một vùng đất lấy nông nghiệp làm bàn đạp
phát triển xã hội nói chung. Thế nên, tính chất và đặc trưng của một nền nông
nghiệp tự nhiên được phản ánh rõ nét nhất trong đời sống, trong đó có ăn mặc
và cụ thể hơn là chất liệu may mặc
.
- Chất liệu may mặc:
+ Để ứng phó một cách tốt nhất với môi trường tự nhiên, người phương
Nam đã tận dụng những chất liệu có nguồn gốc từ thực vật xuất phát từ tự
nhiên, cụ thể là sản phẩm trồng trọt.

+ Đặc điểm: mỏng, nhẹ, thoáng, phù hợp với điều kiện khí hậu(xứ nóng) và
công việc làm nông của người dân. a. Vải tơ tằm
- Cùng với nghề trồng lúa, nghề tằm
tang có từ rất sớm. "Nông" và
"tang" hay cấy lúa và trồng dâu là
hai công việc chủ yếu luôn gắn liền
với nông nghiệp Việt Nam.
- Từ tơ tằm, nhân dân ta đã dệt nên
nhiều loại sản phẩm rất phong phú
và đa dạng: tơ, lụa, lượt, gấm,...
b. Vải tơ chuối
- Ngoài tơ tằm, nghề dệt truyền thống của ta
còn sử dụng các chất liệu thực vật đặc thù
khác như: tơ chuối, tơ đay, gai, sợi bông.

- Tơ chuối là một mặt hàng đặc thù của
dân ta, phát triển đỉnh cao về mặt kỹ
thuật ở thế kỷ VI. Và được người Trung
Quốc ưa thích, gọi đây bằng một cái tên
mới là “Vải Giao Chỉ”.
- Loại vải này nổi tiếng đến nỗi trong cuốn “Nam Phương dị vật chí” viết “phụ
nữ lấy tơ chuối dệt thành hai loại vải Hy và Khích, đều được gọi chung là vải
Giao Chỉ”. Hay trong cuốn “Quàng chí” có chép lại về cách làm ra loại vải như
sau “Thân chuối xé ra như tơ, đem dệt thành vải,... Vải ấy dễ rách nhưng đẹp,
màu vàng nhạt, sản xuất ở Giao Chỉ.” Cho đến thế kỉ XVIII loại vải này vẫn
được nhân dân ưa chuộng bởi độ thoáng mát của nó.
17 lOMoAR cPSD| 40749825
c. Vải dệt bằng tơ đay, gai:
- Hai chất liệu này cũng xuất hiện
khá sớm. Điều kiện tự nhiên nước
ta vô cùng thích hợp để trồng
những loại cây này. Vì vậy, ông cha
ta đã khai thác và thuần dưỡng
chúng thành loài cây phổ biến.

- Đặc điểm chúng được mô tả
qua sử sách như sau: Vải dây đai
bền hơn vải tơ chuối rất nhiều;
đem cây gai ngâm nước cho thịt
vữa ra, còn lại đem đi dệt vải.
d. Vải bông:
- Nghề dệt vải bông xuất hiện tuy muộn hơn
nhưng ít ra cũng từ đầu Công nguyên.
- Sách vở Trung Hoa gọi loại vải này là vải cát bối.
- Kỹ thuật trồng bông dệt vải cũng xuất phát
từ phương nam và du nhập sang Trung Quốc
vào thế kỉ X, đến thế kỉ XI vải bông trở thành
mốt đến nỗi người Trung đương thời phải gọi
là “vải bông mặc kín cả thiên hạ”.

- Nếu nguồn gốc trang phục phương Nam là bắt nguồn từ thực vật thì phương
Bắc là xứ sở của các loại da và lông thú. Ở nơi có khí hậu mát mẻ và se lạnh, thì
việc chăn nuôi động vật có lông rất phổ biến và trang phục nơi đây có chức năng
chính là giữ ấm, tránh rét cho con người. Một lần nữa khẳng định chức năng
chung của trang phục chính là giúp con người ta ứng phó với thời tiết.
18 lOMoAR cPSD| 40749825
II. TRANG PHỤC VIỆT QUA CÁC THỜI ĐẠI VÀ TÍNH LINH HOẠT TRONG CÁCH MẶC:
- Được chia làm 3 phần chính:

+ Theo chủng loại và chức năng, trang phục có đồ mặc phía trên, phía dưới
và các món phụ kiện đi kèm.
+ Theo mục đích có trang phục lao động và trang phục đi lễ hội.
+ Theo giới tính có trang phục nam và trang phục nữ.
- Đặc biệt, trang phục bị chi phối bởi hai nhân tố chính: Khí hậu và Công việc. 1. Trang phục phía dưới: a. Váy
- Đồ mặc phía dưới tiêu biểu và duy trì ổn định hơn cả của người phụ nữ Việt
Nam qua các thời đại là cái váy.
- Váy được chia làm 2 loại: váy mở là loại váy chỉ có một mảnh vải quấn quanh
thân, váy kín thì khác, nó được khâu lại thành hình ống.

- Từ thời xưa, cụ thể là ở thời các
vua Hùng, việc phụ nữ mặc váy rất
phổ biến. Ở nhiều nơi lối ăn mặc đó
được bảo lưu một cách kiên trì cho
tới tận thế kỉ XX. Ở các dân tộc ở
miền núi, cụ thể là dân tộc Mường
cho đến nay vẫn mặc váy.

- Váy là một thứ đồ điển hình của cả vùng Đông Nam Á
nói chung và Việt Nam nói riêng. Với khí hậu chung đó
là sự nóng bức. Nên khi mặc váy, nó không chỉ mát mẻ,
thoải mái mà còn thuận lợi cho công việc làm đồng áng.
Vì vậy, váy phổ biến đến mức việc đó không chỉ dừng lại
ở việc người phụ nữ mặc nó mà cả nam giới cũng mặc.

- Trái ngược so với ta là ở Trung Á, nơi có không khí lạnh và
công việc chính là cưỡi ngựa, chăn nuôi. Đặc biệt, đây là
19 lOMoAR cPSD| 40749825
nơi khai sinh chiếc "quần" thời nay, khác biệt hẳn với đặc thù trang phục phía
dưới người phương Nam.

Tranh khắc nổi kiểu quần của người Scythia
- Ở các thời vua Lý, Trần,... khi thế lực phong kiến Trung Hoa sang nước ta xâm
chiếm đã nhiều lần cố đưa chiếc quần vào nhằm thay thế cho chiếc váy của Việt
Nam để đồng hóa dân ta.
b. Khố
- Nếu nói chiếc váy là đồ mặc bên dưới của phái nữ, thì chiếc khố chính là hình
ảnh đại diện cho đồ mặc bên dưới của phái nam.
- Khố là một mảnh vải dài quấn một hoặc là nhiều vòng quanh bụng và luồn từ trước ra sau.
- Khố mặc mát và phù hợp khí hậu nước ta, dễ thao tác trong lao động vì vậy nó
không chỉ phổ biến trong thời vua Hùng mà còn duy trì cho đến sau này.

- Ở thời nhà Nguyễn, các sắc lính tuy phân biệt nhau bằng màu thắt lưng(lễ
phục) hoặc xà cạp (thường phục), nhưng vẫn được gọi theo màu khố, mỗi màu
khố là từng phân cấp khác nhau.
20 lOMoAR cPSD| 40749825
- Ngày nay, nam giới không còn đóng khố nhưng dưới sự chi phối của khí hậu,
lối cởi trần chỉ mặc mỗi chiếc quần đùi lúc ở nhà vào mùa nóng vẫn không khác
cách mặc cởi trần đóng khố thời xưa.
- Khi chiếc “quần” từ Trung Á thâm nhập nước ta ngày càng mạnh mẽ thì nam
giới chính là bộ phận đã tiếp nhận nó sớm nhất.

- Tuy vậy, người Việt ta đã có sự cải tiến nó thành một chiếc quần khác với tên là
quần lá tọa. Đó là một chiếc quần ống rộng, đũng sâu, lưng quần to. Quần lá tọa
là một sáng tạo phù hợp với khí hậu của Việt Nam, thích hợp cho lao động.

- Ngoài ra, các thư sinh và nam giới khi đi hội sẽ bận quần ống sớ: quần màu
trắng có ống hẹp, đũng cao gọn, đẹp.

- Thời nay, quần đã được đa dạng hơn, nó không chỉ dừng lại ở việc các loại
quần như trên mà còn có những loại quần bó hơn, có xu hướng giống với phương
Tây, váy cũng tương tự vậy, chiếc váy không còn là 1 mảnh vải quấn quanh thay
may dính vào mà có dây kéo và có đầy đủ hoa văn, họa tiết đầy độc đáo.
21 lOMoAR cPSD| 40749825 2. Trang phục phía trên: a. Yếm
- Là đồ mặc đặc thù của người Việt thường được phụ nữ dễ dàng tự cắt - may - nhuộm lấy.
- Yếm có đa dạng màu sắc và mục đích của từng màu. Yếm nâu để mặc đi làm
thường ngày ở nông thôn, yếm trắng mặc thường ngày ở thành thị; yếm hồng,
yếm đào, yếm thắm… dùng vào những ngày lễ hội.
- Yếm dùng để che ngực, cho nên nó trở thành biểu tượng của nữ tính, của tình yêu.
+ “Yếm trắng mà vã nước hồ
Vã đi vã lại anh đồ yêu thương.”
+ “Trầu em têm tối hôm qua
Cất trong dải yếm mở ra mời chàng.”
- Để ứng phó với khí hậu nóng bức, phụ nữ khi làm
lụng, nhất là trong bóng râm, dù là vào thời Hùng
Vương hay là đầu lúc kỉ XX, vẫn thường mặc váy -
yếm với hai tay và lưng để trần. Phụ nữ nhiều dân
tộc ít người đến nay vẫn cởi trần mặc váy.

- Đàn ông khi lao động thì thường cởi trần. Các thành ngữ “váy vận, yếm mang” (đối
với phụ nữ) và “cởi trần đóng khố”
(đối với nam giới) miêu tả rất chính xác trang phục
lao động truyền thống. Cách mặc với mục đích ứng phó với môi trường tự nhiên này
dần dần trở thành một quan niệm về cái đẹp của người Việt Nam cổ truyền.

+ "Đàn ông mặc khố đuôi lươn. Đàn
bà mặc áo hở lườn mới xinh".
- Khi lao động và trong những hoạt động bình thường, nam nữ cũng thường mặc
áo ngắn có hai túi phía dưới, có thể xẻ tà hai bên hông hoặc bít tà; ngoài Bắc gọi
là áo cánh, trong Nam gọi là áo bà ba. Áo có đính cúc nhưng phụ nữ khi mặc
thường không cài cúc vừa để cho mát, vừa để hở cái yếm trắng làm duyên.
22 lOMoAR cPSD| 40749825 b. Áo dài
- Trong dịp lễ hội, phụ nữ Việt thường mặc áo dài. Từ thế kỉ XIX đến sau 1945 ở
miền Trung và Nam, cũng như ở một số vùng miền Bắc, người ta mặc áo dài
thường xuyên, kể cả khi lao động nặng nhọc.

- Áo dài phụ nữ phân biệt áo tứ thân và năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân.
- Áo tứ thân may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng, hai
tà (vạt) đằng trước khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau.
- Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may
ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải, để bên ngoài, gọi là vạt cả,
đè lên vạt phải để bên trong, gọi là vạt con.
- Về màu sắc, màu áo ngoài thường là các màu âm tính phù hợp với phong cách
truyền thống ưa tế nhị, kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ – màu của đất; Nam
Bộ là màu đen, màu của bùn; người xứ Huế thì ưa màu tím trang nhã. Bên trong
mới là các lớp áo cánh nhiều màu dương tính hơn (vàng mỡ gà, vàng chanh,
hồng cánh sen, hồng đào xanh hồ thủy…). Mấy chục năm gần đây, do ảnh hưởng
của phương Tây, màu sắc trang phục đã trở nên đa dạng hơn.
- Tuy nhiên: trong quan niệm nhân dân thì màu hồng, màu đỏ vẫn là màu của sự tốt
đẹp. màu “đại cát”. Ở nông thôn hiện nay, khi làm lễ cưới trước bàn thờ gia tiên, chú 23 lOMoAR cPSD| 40749825
rể có thể mặc Âu phục, còn cô dâu vẫn mặc áo dài màu đỏ hoặc hồng, áo dài
trắng kiểu phương Tây chỉ có thể mặc trong tiệc cưới.

- Do ảnh hưởng giao lưu với phương Tây, từ những năm 30 của thế kỷ này, chiếc
áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Nó kết hợp được
một cách xuất sắc truyền thống dân tộc với ảnh hưởng phương Tây: đa dạng hóa
về màu sắc; áo được thu gọn cho ôm sát thân, làm nổi ngực, bó eo hơn; bỏ áo
cánh, yếm và xẻ tà áo hai bên sườn cao hơn cho hở lườn… Đồng thời kế tục và
phát triển cao độ phong cách tế nhị, kín đáo cổ truyền (âm tính hóa): Áo dài tân
thời có một vạt dài kín đáo hơn; có cổ cao…

- Nhờ vậy, áo dài tân thời nhìn từ phía trước hết sức kín đáo đoan trang mà vẫn
không kém phần quyến rũ, còn nếu nhìn nghiêng từ bên hông thì càng thấy sức
quyến rũ tăng lên gấp bội phần. vừa đáp ứng được yêu cầu của thời đại, lại vừa
duy trì được bản sắc dân tộc.
24 lOMoAR cPSD| 40749825
- Không riêng cánh nữ giới, đàn ông vào dịp hội hè cũng mặc áo dài, thường là
áo the đen. Giới thượng lưu thì mặc áo dài cả trong sinh hoạt thường ngày. 3. Trang phục phụ:
- Bên cạnh hai bộ phận chính là đồ mặc trên và dưới (quần áo), trang phục Việt
Nam còn có những bộ phận khác không kém quan trọng như thắt lưng, đồ đội
đầu, đồ trang sức.

- Thắt lưng ban đầu có mục đích giữ cho
đồ mặc dưới khỏi tuột (có thể là một sợi
dây, gọi là dải rút), rồi phát sinh thêm
mục đích giữ áo dài cho gọn, và tôn tạo
cái đẹp cơ thể của phụ nữ. Các bà, các chị
còn dùng thắt lưng bao (còn gọi là ruột
tượng) để kiêm nhiệm mục đích thứ tư là
làm túi đựng đồ vặt (tiền, trầu cau,…).
25 lOMoAR cPSD| 40749825
- Trên đầu thường đội khăn. Phụ nữ
trước đây để tóc dài và vấn tóc bằng
một mảnh vải dài cuộn lại để trên
đầu (gọi là cái vấn tóc), đuôi tóc để
chừa ra một ít gọi là đuôi gà.

- Có thể phủ ra ngoài cái vấn tóc là cái
khăn vuông, chít hình mỏ quạ vào mùa
lạnh (có mỏ nhọn phía trước, hai đầu
buộc dưới cằm) hoặc hình đồng tiền
vào mùa nóng (hai đầu buộc ra sau).

- Đàn ông trước đây để tóc dài búi tròn lại trên đầu gọi là búi tóc, búi củ hành.
Khi làm lụng vấn khăn đầu rìu, lúc sang trọng thì đội khăn xếp. Người Nam Bộ
thường đội khăn rằn.

- Trên khăn, hoặc thay cho khăn là nón để che mưa nắng. Nón chóp nhọn đầu;
nón thúng rộng vành; nón ba tầm như nón thúng nhưng mảnh dẻ hơn. Do đặc
điểm khí hậu nước ta, nét đặc thù chung của nón là rộng vành (để chống nóng)
và có mái dốc (để thoát nước nhanh, che mưa). Các loại nón này đều phải có quai
để giữ; quai thao (làm bằng vải thao) là loại phổ biến hơn cả.
- Mũ là loại đồ đội đầu ôm sát và kín tóc, xuất hiện muộn sau này, gọn hơn nón
nhưng khả năng che nắng mưa kém hơn; bởi vậy mà người miền Nam đã dùng
một từ “nón” để gọi chung cả mũ và nón.
- Về đồ trang sức thì từ thời Hùng Vương, người Việt đã rất thích đeo vòng các
loại – vòng tai. vòng cổ, vòng tay, vòng chân (vòng tai có thể nặng làm trễ dái tai
xuống, dẫn đến tục căng tai ở Vương có tục xăm mình theo hình cá sấu để khi
xuống nước khỏi bị nó làm hại (tục này đến tận thời Trần vẫn còn được duy trì).
26 lOMoAR cPSD| 40749825
* Mở rộng: Cho tới ngày nay trang sức vẫn được coi là một dạng để thể hiện nghệ
thuật. Tuy nhiên nguyên liệu sử dụng và phương pháp chế tác đã mở rộng và hiện
đại hơn rất nhiều. Con người cũng dần dần tìm đến những chất liệu tổng hợp, tự
tạo ra để thay thế cho nguồn kim loại, đá quý đang dần cạn kiệt. Sự thay thế này đã
góp phần làm giảm giá thành sản phẩm, khiến những món đồ trang sức bắt mắt
nhưng có mức giá hợp lý, ai ai cũng có thể sở hữu. Xu hướng này đương nhiên vẫn
sẽ tiếp tục tiếp diễn trong tương lai. Rào cản văn hóa được gỡ bỏ giúp ngành trang
sức thế giới có được cơ hội phát triển vượt bậc. Phong cách sử dụng trang sức liên
tục biến đổi, chúng có thể đổi mới theo mùa, theo từng năm một.

- Tục nhuộm răng đen vừa có tác dụng bảo vệ răng, vừa để trang điểm. Tục ăn
trầu vừa làm đỏ môi vừa có tác dụng trừ sơn lam chướng khí.

- Cũng rất phổ biến là tục nhuộm móng tay móng chân bằng thảo mộc (lá móng)
để trừ tà ma và để làm đẹp.
-Như vậy, trong việc trang phục: người Việt Nam đã ứng xử rất linh hoạt đặng
ứng phó với khí hậu nhiệt đới nóng bức và công việc nhà nông làm ruộng nước.
Cách may mặc, cùng với chức năng ứng phó với môi trường tự nhiên, còn luôn
hướng tới mục đích làm đẹp cho con người; những người Việt Nam luôn làm đẹp
một cách tế nhị, kín đáo.

CLIP: 100 NĂM ÁO DÀI VIỆT NAM * Liên hệ:
Qua lát cắt của thời gian, việc mặc ngày một được hoàn thiện và phù hợp với từng thời
đại. Như vậy, có thể thấy trong thời đại hiện nay- thời đại của kĩ thuật số - khi mà con
người đang sống trong nền văn hoá đề cao thị hiếu thị giác thì việc chuyển tải các
27 lOMoAR cPSD| 40749825
thông điệp hay phong cách cá nhân thông qua hình ảnh nhanh hơn lời nói. Chính
vì vậy, các vấn đề liên quan đến phong cách cá nhân và cách thức thể hiện luôn
đứng ở vị trí hàng đầu. Điều đó lại khẳng định mốc son cho sự tiến hóa và phát
triển của nhân loại chính qua là cái mặc.

* Mở rộng: Trang phục và văn hóa là hai phạm trù có mối liên hệ chặt chẽ và
tương hỗ, bổ trợ lẫn nhau, trang phục thể hiện sự phát triển của văn hóa thời đại,
đồng thời những nét văn hóa trong cuộc sống của con người cũng làm nên những
kiểu trang phục khác nhau, với những mục đích và ý nghĩa khác nhau. Sự phát
triển của trang phục luôn đi kèm với sự văn triển của văn hóa nhân loại và sự phát
triển của xã hội, việc ăn mặc của chúng ta cũng đồng thời thể hiện một phần nền
văn hóa mà chúng ta đang thừa hưởng, cũng như những nét văn hóa mà bản thân
từng cá thể đang ngày ngày xây dựng và bồi đắp.
28 lOMoAR cPSD| 40749825
§3. ỨNG PHÓ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: KIẾN TRÚC VÀ GIAO THÔNG
I. ỨNG PHÓ VỚI THỜI TIẾT, KHÍ HẬU: KIẾN TRÚC, NHÀ CỬA:
- Nhà không đơn thuần là một tổ ấm, là nơi cư trú của một cá nhân hay một
nhóm người, là nơi sinh hoạt đời sống và văn hóa của con người,... Đối với người
làm nông, nhà còn có chức năng là đối phó với thời tiết, khí hậu: nóng lạnh, nắng mưa, gió bão…

- Ngôi nhà chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong cuộc sống nên từ “Nhà” không
chỉ mang nghĩa “chỗ ở” mà còn được đồng nhất với gia đình, chỉ vợ hay chồng;
nghĩa mở rộng còn chỉ một cơ quan (nhà máy), chỉ Chính phủ (Nhà nước), chỉ
những người có chuyên môn cao sống trong nước (nhà khoa học, nhà văn)... Vậy
nên từ thuở xa xưa, ông cha ta thường nói "An cư lạc nghiệp", có an cư
thì mới
lạc nghiệp
(An: yên ổn; cư: nơi ở; lạc: vui, yêu thích; nghiệp: nghề nghiệp), câu
nói ngụ ý chỉ cuộc sống bình yên, làm ăn vui vẻ.

1. Điều kiện tự nhiên:
Với địa hình chủ yếu là đồng bằng ven bờ, ven sông; sinh sống phụ thuộc vào nơi
có nguồn nước đã làm đời sống sinh hoạt và sản xuất của người Việt Nam gắn
liền với môi trường nước. Đặc biệt, hầu hết các dòng sông đã chảy và đi sâu vào
văn hóa của người Việt xưa, trong đó biểu hiện rõ nhất chính là thông qua kiến
trúc của những ngôi nhà.

a. Nhà thuyền, nhà bè:
- Khí hậu và địa hình là hai yếu tố tạo điều kiện thuận lợi cho thủy hải sản ở
nước ta phát triển, giúp các nghề sông nước như đánh bắt, chài lưới, chở đò… ra
đời. Vì cuộc sống chủ yếu dựa vào nghề sông nước, người dân thường lấy thuyền,
bè làm nhà ở. Họ vừa sinh sống vừa làm việc trên thuyền. Qua đó, hình ảnh
những ngôi “nhà thuyền”, “nhà bè” trôi nổi trên nước đã góp phần tô đậm tính
chất văn hóa sông nước Việt Nam.
- Với bản tính yêu thương và thích chung sống gần nhau của người Việt, ở miền
sông nước, nhiều gia đình quây quần và tụ tập tạo thành các xóm chài, xóm làng.
29 lOMoAR cPSD| 40749825
- Người Việt Nam gắn bó với sông nước không chỉ lúc sống mà cả quan tài chôn
người chết cũng mô phỏng theo hình con thuyền. Khi tiễn biệt người đã mất, có
tục "chèo đưa linh - chèo đò đưa linh hồn người chết sang thế giới bên kia". Điều
đó khẳng định rằng những con sông đã chảy sâu vào ý thức và tâm hồn của
người Việt từ thời xa xưa.

Quan tài hình thuyền tại phường Phương Nam, Phương Đông (Uông Bí) năm
1992 (hiện lưu giữ tại Bảo tàng tỉnh Quảng Ninh)
Bảo vật quốc gia Mộ thuyền Việt Khê - mộ thuyền Đông Sơn
Mở rộng: Nghề chài lưới được phát triển rực rỡ nhất vào đầu thế kỷ XX, và bắt đầu
giảm sau khi hòa bình được lặp lại năm (1954). Một trong số nguyên nhân có thể được
biết đó là do hoạt động đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp nên ruộng đồng được cải tạo,
hệ thống đê điều phát triển, nguồn cá tự nhiên ngày càng cạn dần. Hơn nữa sau cải
cách ruộng đất, các hộ nông dân đều có ruộng sản xuất, một số hộ chuyển cả gia đình
sang làm nghề nông nên nghề chài lưới bị thu hẹp. Ngoài ra còn các vấn đề
30 lOMoAR cPSD| 40749825
về môi trường như ô nhiễm nước hoặc nguồn tài nguyên đang ngày càng bị cạn
kiệt gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế người dân.
b. Nhà sàn:
Nhà sàn trong Phủ Chủ tịch, nơi ở của
Nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái
Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Nhiều người tuy không sống bằng nghề sông nước nhưng họ cũng làm nhà sàn
trên mặt nước nhằm ứng phó với ngập lụt quanh năm.

- Đặc điểm chung của nhà sàn là cao ráo, sạch sẽ, mang lại không gian sống thoải mái;
là nét đẹp văn hoá, niềm tự hào của nhiều dân tộc. Đây cũng là mẫu nhà phù hợp để xây
dựng tại các khu vực có địa hình phức tạp. Không chỉ có chức năng chống ngập lụt, che
mưa chắn nắng, mà còn giúp người dân tránh được sự tấn công của thú dữ.
- Nhà sàn là kiểu nhà rất phổ biến ở Việt Nam, phù hợp cho cả miền sông nước lẫn
miền núi. Thời nay, trong bối cảnh giao thoa văn hóa giữa các dân tộc, vùng miền
diễn ra mạnh mẽ như hiện nay, thì việc bảo tồn, gìn giữ các nếp nhà sàn truyền
thống, cũng có thể ví như việc góp phần “giữ lửa” bản sắc cho văn hóa dân tộc.
c. Mái cong:
- Kỷ niệm về thiên nhiên sông nước mạnh mẽ đến mức còn lan truyền tới kiến
trúc trên đất liền. Vào thế kỷ XVII, nhiều ngôi đình làng vẫn làm theo lối nhà
sàn
và với chiếc mái cong mô phỏng theo hình thuyền.
- Đặc điểm và ý nghĩa: Từ ngoài nhìn vào, hình dáng hớt cong lên giống như lưỡi
“đao”, một thứ vũ khí lợi hại thuở xưa. Và lá mái, mặt mái cong cong, uyển
chuyển, nhẹ như tàu lá, nhờ đặc điểm cấu tạo kiến trúc cong cong tài tình này,
mất hẳn dáng lụp xụp nặng nề, hòa nhịp với thiên nhiên.
31 lOMoAR cPSD| 40749825
Mái ngói cổ ở làng Mông Phụ – Đường
Đình làng Đình Bảng - Bắc Ninh
Lâm – Sơn Tây
Đình Chu Quyến - Hà Tây
- Nhiều người cho rằng chiếc mái cong này là vay mượn của kiến trúc Trung Hoa.
Trong khi thực tế, nhà Trung Hoa thời Hán ngói hoàn toàn thẳng; đến cuối đời
Đường, kiểu nhà mái cong từ phương Nam mới thâm nhập dần vào Trung Hoa.

Đại điện Đường Nam Thiền Tự, phần
Điện Thái Hòa tại Cố Cung đời Thanh
mái đã được phục hồi và tu sửa, thể hiện
đã được tu sửa
được đặc trưng mái phẳng của kiến trúc
Đường – Tống
- Thời nay, vì sự tiện ích và thuận lợi, mái nhà bình dân thường được làm cho
thẳng để giản tiện. Chỉ có những công trình lớn như đình làng, chùa liếng, cung
điện vẫn được làm mái cong.
32 lOMoAR cPSD| 40749825
2. Ứng phó với tự nhiên: Cấu trúc:
- Nhằm ứng phó với môi trường tự nhiên khắc nghiệt, câu nói "Nhà cao cửa
rộng"
được xem như là tiêu chuẩn của ngôi nhà Việt Nam về mặt cấu trúc.
- Cái "cao" của ngôi nhà Việt Nam gồm hai yêu cầu: sàn/nền cao so với mặt đất,
và mái cao so với sàn/nền.

+ Yêu cầu thứ nhất (sàn/nền cao so với mặt đất): Có tác dụng ứng phó với
lụt lội, ẩm ướt, côn trùng… Ngày nay, nhà Việt Nam đa số là dạng nhà đất
nhưng cái lý tưởng nền cao vẫn được giữ nguyên. Ngoài ra, ở những nơi
ngập lụt quanh năm thì độ cao của nền sẽ được nâng dần.

+ Yêu cầu "cao" thứ hai (mái cao so với sàn/nền): Với mục đích tạo ra một
khoảng không gian rộng, thoáng mát để ứng phó với nắng nóng, mưa hắt.
- Nhà cao, nhưng cửa không được cao mà phải rộng. Cửa không cao với mục
đích là tránh nắng và không để mưa hắt vào trong nhà. Cửa rộng ngoài việc đón
gió mát và tránh nóng còn phải tránh được gió độc, mạnh, tạo nên sự kín đáo và
ấm cúng cho ngôi nhà.

- Tránh không để con đường trước mặt đâm thẳng vào nhà. Trường hợp bất khả
kháng, phải có một tấm bình phong bằng cây xanh hoặc xây gạch để che chắn.
Theo quan niệm phong thủy, những ngôi nhà có đường đi đâm thẳng vào cổng
nhà là điều không tốt; những ngôi nhà có thể nằm ở vị trí cuối đường, cuối ngõ
hoặc ở ngã ba đường. Cổng nhà bị con đường đâm thẳng sẽ mang "sát khí" vào
nhà, chủ nhà dễ gặp những điều không may mắn.

3. Ứng phó với tự nhiên: Chọn hướng nhà, chọn đất:
Tận dụng tối đa thế mạnh của môi trường tự nhiên để ứng phó với nó. a. Hướng nhà
- Hướng nhà tiêu biểu là hướng Nam. 33 lOMoAR cPSD| 40749825
Tục ngữ: Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng Nam
+ Giải thích: Câu tục ngữ nói lên tính hiển nhiên của việc làm nhà hướng Nam,
giống như lấy vợ thì phải là đàn bà. Vì Việt Nam ở trong khu vực gió mùa gần
biển, trong bốn hướng đó chỉ có hướng Nam (Đông Nam) là tối ưu nhất.

+ Vừa tránh được nóng từ lục địa thổi ra từ phía Tây.
+ Bão từ biển thổi vào từ phía Đông.
+ Gió lạnh thổi vào mùa rét từ phía Bắc (gió bấc).
+ Tận dụng gió mát thổi từ phía Nam (gió nồm).
Liên hệ: “Cất nhà quay cửa vô Nam/ Quay lưng về chướng (tránh gió
chướng) không làm (mà cũng) có ăn.”
b. Hướng đất
“Hướng Nam là hướng mặt trời lên cao, tượng trưng cho lửa, dương lực, mùa
hạ, sự ấm áp… Tượng trưng cho thời kỳ mạnh mẽ nhất của cuộc đời con người,
phát huy khả năng, sức mạnh của bản thân mỗi người. Địa vị xã hội, tiền tài,
năng lực lãnh đạo, trí tuệ, tài năng đều có liên quan đến hướng Nam.”

- Hướng Nam còn tượng trưng cho tiền tài, trí tuệ, sức mạnh con người.
+ Nhìn về hướng Nam, cho nên cây Đòn nóc hướng về phía Đông - Tây, mà
góc đặt ở phía Đông => Gọi là đòn đông.
+ Theo truyền thống Nông nghiệp trọng bên trái (phía Đông là bên trái theo
Ngũ hành) mà bàn thờ Thổ Công (ông Táo) - một vị thần quan trọng,
trông coi việc bếp núc, củi lửa, hạnh phúc được đặt ở gian bên trái.
34 lOMoAR cPSD| 40749825
- Căn bếp cũng được đặt ở bên trái (phía Đông), biệt lập và vuông góc với nhà
chính, nhìn về hướng Tây. Do chức năng đặc biệt của bếp là nấu nướng. Bếp
hướng Tây sẽ tránh được gió thổi vào từ hướng Nam và hướng Đông. Nơi đặt
bếp lửa nên được đặt ở vị trí tránh gió để được tụ khí, phong thuỷ gọi là “tàng
phong tụ khí”. Nếu làm ngược lại sẽ rất không tốt về mặt phong thủy, trường
hợp tệ nhất là ngọn lửa sẽ bị gió thổi tạt vào vách gây cháy nhà.
* Liên hệ: Nếu ta đặt gian bếp xéo đi, theo phong thủy thì góc xéo chính là biểu
hiện của sự thiếu thốn, khuyết thiếu mà căn bếp lại cần sự hài hòa, thịnh vượng,
ấm no và sung túc. Chính vì vậy nếu đặt bếp ở góc xéo sẽ khiến cho gia đình lục
đục, tiền tài mất mát.

- Tuy nhiên, tùy vào địa hình, địa vật xung quanh, sự có mặt của núi, sông, con
đường, ảnh hưởng của cơn gió, nắng cũng khác nhau. Vì vậy, để giải quyết vấn
đề một cách triệt để, Truyền thống văn hóa nông nghiệp đã hình thành nghề
chọn đất để làm nhà, đặt mộ, gọi là nghề Phong thủy.

Thầy phong thủy Đỗ Ngọc Long (Phong Thuỷ Linh Long)
- Nghề Phong thủy bắt nguồn từ những nhu cầu tinh tế trong quá trình sống
định cư và những kinh nghiệm lao động phong phú của người làm nông nghiệp.
- “Phong” và “Thủy” là hai yếu tố quan trọng nhất để tạo thành vi khí hậu cho căn nhà.
+ “Phong” là gió, động hơn, thuộc dương, không có gió thì nóng, nhưng gió
nhiều quá cũng không tốt. Gió có thể bị núi, đồi, cây to lái đi, vì vậy, nhà
phong thủy cần nắm vững hướng gió, biết sử dụng các bình phong để lái gió theo ý mình.
35 lOMoAR cPSD| 40749825
Bình phong dùng trong phong thủy
+ “Thủy” là nước, tĩnh hơn, thuộc âm, mặt nước trước nhà sẽ tạo nên sự cân
bằng sinh thái cho ngôi nhà.
Nước đọng (bất cập) thì tù, không tốt.
Nước chảy mạnh (thái quá) cũng hỏng.
Chỉ có nước chảy từ từ (âm dương điều hòa) là tốt nhất.
- Thuật phong thủy khởi đầu được xây dựng trên căn bản “âm dương Ngũ hành”.
- Theo Ngũ hành, các thế đất được phân thành hình Thủy (ngoằn ngoèo như
dòng nước), hình Hỏa (nhọn như ngọn lửa), hình Mộc (dài như cái cây), hình
Kim (tròn). hình Thổ (vuông).
36 lOMoAR cPSD| 40749825
Ngũ hành tương sinh - tương khắc
- Được biết, thế đất hình Kim (ứng với phương Tây gốc du mục) được coi là phù
trợ cho con cháu phát theo đường võ.

+ Giải thích: Thế đất hình kim là một thế đất có hình dạng giống như hình
dạng như hình bán nguyệt hoặc hình cung, điều đó tượng trưng cho sự ôm
ấp, bao bọc, tạo nên một không gian tụ khí và phong thủy tốt, là một trong
những thế đất mang lại may mắn và tài lộc.

- Thế đất hình Mộc (ứng với phương Đông gốc nông nghiệp) sẽ phù trợ cho con
cháu phát theo đường văn.

+ Giải thích: Thế đất hình mộc thường được hiểu là mảnh đất có hình dáng
giống như một cây cối hoặc có các đặc điểm tương tự như sự sống hay sự
phát triển của cây. Đây là một trong những thế đất mang lại sự thịnh vượng,
tượng trưng cho sự sinh trưởng và phát triển mạnh mẽ.
37 lOMoAR cPSD| 40749825
- Nếu một thế đất có cả Ngũ hành thì được coi là đất phát đế vương. Người nổi
tiếng hơn cả về nghề phong thủy trong lịch sử Việt Nam chính là ông Nguyễn
Đức Huyên đời Lê, người làng Tả Ao (Nghi Xuân, Hà Tĩnh), tục gọi là cụ Tả Ao,
đã để lại nhiều sách dạy nghề này.

Ông để lại 2 bộ sách, đó là: Địa đạo Diễn ca (120 câu văn vần), Dã đàm hay
Tầm Long gia truyền bảo đàm (văn xuôi), và nhiều dị bản khác.
Tả Ao - Bậc thầy địa lý
Địa lý Tả Ao - Địa đạo
đứng đầu nước Nam diễn ca
Truyền thống thờ cúng tổ tiên và hiếu khách (giáp vách đặt bàn thờ gia tiên, phía
ngoài là bộ bàn ghế tiếp khách) kết hợp với truyền thống coi trọng bên trái (phía
Đông). Nếu trong nhà có tổ tiên 2 họ, thì bàn thờ (bài vị) họ nội đặt bên trái (phía
Đông), còn họ ngoại đặt bên phải. Nếu cha mẹ đã qua đời Tầm Long Gia truyền bảo đàm.

c. Chọn hàng xóm láng giềng
Đến với thời kì kinh tế hàng hóa phát triển, người Việt còn chú ý chọn vị trí giao thông
thuận tiện “Nhất cận thị, nhị cận giang” (Gần chợ hoặc đô thị lớn - Gần nguồn 38 lOMoAR cPSD| 40749825
nước). Những đô thị có tốc độ phát triển nhanh đều là những đô thị gần sông, gần
biển, thuận tiện cho giao thông. Trong đô thị, vị trí nhà mặt tiền được đánh giá cao.
Tuy nhiên, vai trò của cộng đồng vẫn không bị lãng quên - yếu tố hàng xóm
đứng
thứ hai “Nhất cận thị, nhị cận lân, tam cận giang, tứ cận lộ, ngũ cận điền” (Gần chợ
hoặc đô thị lớn - Sự gần gũi - Gần nguồn nước - Gần đường đi - Gần ruộng).

4. Cách thức kiến trúc:
- Ngôi nhà Việt Nam truyền thống rất động và linh hoạt.
- Chất động, linh hoạt đó trước hết thể hiện ở lối kết cấu khung. Cốt lõi của ngôi
nhà là một bộ khung chịu lực
tạo nên bởi các bộ phận liên kết với nhau trong 1 không gian ba chiều.
+ Theo chiều đứng: trọng lực của ngôi nhà phân bố đều vào các cột và dồn
xuống các viên đá tảng kê chân cột.
+ Theo chiều ngang: các cột được nối bằng các kẻ tạo nên các vì kèo.
+ Theo chiều dọc: các vì kèo nối với nhau bằng các (từ xà nóc tới xà chân)
tạo thành bộ khung.
Giải thích: Vì kèo là một bộ phận của mái nhà, có vài trò chống đỡ chịu lực cùng
với xà gồ, kết nối mái nhà với những bộ phận khác, giúp mái nhà tăng độ chắc
chắn, kiên cố, mặt khác làm tăng tính thẩm mỹ cho ngôi nhà.

Tường đất, vách nứa, ván bưng chỉ để che nắng mưa, không chịu lực
nên kèo thường có dạng hình tam giác cân, tạo đối xứng và đỡ hai
mái dốc về 2 phía.
Kết cấu khung của đình làng
- Tất cả các chi tiết của ngôi nhà được liên kết với nhau bằng mộng. Mộng là cách
ghép theo nguyên lý âm dương, phần lồi ra (hình đuôi cá) của một bộ phận này
khớp với chỗ lõm
vào có kích thước, hình dáng tương ứng khác. Kỹ thuật ghép 39 lOMoAR cPSD| 40749825
mộng dùng cho mọi đồ mộc truyền thống: nhà, tủ, bàn ghế... tạo nên sự liên
kết chắc chắn, nhưng vẫn rất động và linh hoạt. Khi cần di chuyển hay thay
thế, chỉ cần làm theo quy trình ngược lại là được.

Thợ mộc ghép mộng
- Để thống nhất quy cách, trong khi phương Tây dùng bản vẽ kỹ thuật phức tạp,
chi li, cứng nhắc thì người thợ mộc Việt Nam dùng thước tầm (còn gọi là rui
mực, sào mực
) là một thân tre (nứa) bổ đôi, trong lòng vạch ra ký hiệu cho phép
xác định được kích thước của các bộ phận. Cách tính truyền thống là tính từ đốt
gốc ngón tay út
hoặc gang tay của người chủ nhà, thành ra nhà nào thước ấy;
thước tầm trở thành vật xác
định quyền sở hữu ngôi nhà của chủ nhân.
Thước tầm được gác trên nóc nhà gỗ truyền thống Bắc Bộ
- Khi làm nhà xong, phải làm lễ cài sào để trình báo với thần linh thổ địa và long
trọng gác cây thước tầm lên vị trí cao nhất giữa hai vì kèo; khi nào cần sửa chữa
ngôi nhà thì thợ cả mới lấy lấy thước xuống để đo cắt các chi tiết thay thế.

Giải thích: Khi một ngôi nhà mới được hoàn thành gia chủ sẽ tổ chức một lễ cúng
gia tiên và thổ thần tại khu đất đó để cầu mong sự an khang, may mắn sẽ đến cho
gia đình mình khi chuyển vào sinh sống tại đó.
40 lOMoAR cPSD| 40749825
5. Hình thức kiến trúc phản ánh đặc điểm truyền thống văn hóa dân tộc:
- Về hình thức kiến trúc thì ngôi nhà là tấm gương phản ánh đặc điểm của
truyền thống văn hóa dân tộc.

- Nhà sàn với vách nghiêng, mái cong hình thuyền... là những nét đặc trưng văn
hóa dân tộc ở môi trường sông nước.

“Nhà sàn Việt cổ” của tộc người Batak Toba ở Indonesia
- Việc một ngôi nhà cần phải được xây dựng theo tiêu chuẩn "nhà cao cửa rộng"
là một trong những biểu hiện của tính cộng đồng, không gian trong nhà được
chia thành nhiều phòng nhỏ biệt lập. Giữa các ngôi nhà được ngăn cách nhau
bằng rặng cây (cây dâm bụt, cây duối, dậu mùng tơi...) xén thấp để người dân dễ
nói chuyện với nhau, khi cần có thể "lách rào" đi tắt sang nhà nhau.

- Người Việt Nam có truyền thống đặt bàn thờ cha mẹ (gần gũi hơn) đặt bên trái,
ông bà đặt bên phải.

- Hình thức kiến trúc ngôi nhà Việt Nam còn tuân thủ theo nguyên tắc coi trọng
số lẻ của truyền thống văn hóa nông nghiệp.
+ Bước vào sân thì phải qua cổng tam quan. 41 lOMoAR cPSD| 40749825
Cổng tam quan Viện cơ mật (Huế)
+ Lên nhà thì phải qua bậc tam cấp. Bậc tam cấp
Kiến trúc tam tòa của chùa Kim Liên (Hà Nội)
+ Nhà dân thường có ba gian, năm gian; các kiến trúc lớn thường theo lối tam
tòa. Cùng đó, các tòa thành lớn như (Cổ Loa, Huế) đều có kiến trúc ba vòng. Nhà ba gian 42 lOMoAR cPSD| 40749825
Bố cục thành Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội) có 3 vòng rõ rệt: vòng ngoài, vòng
trong và vòng giữa đều được đắp bằng đất. Người ta thường đào đất ngay tại chỗ
đắp tường thành, phần đất bị đào đi tạo nên hào chạy xung quanh thành và hào
cũng là bộ phận có tác dụng phòng ngự của thành.

Thành cổ Cổ Loa
+ Cổng Ngọ Môn hình chữ U, nhìn chính diện có ba cửa, hai cửa phụ hai bên
thành năm, trên nóc có chín nhóm mái.
+ Ca dao Huế: “Ngọ Môn 5 cửa 9 lầu/ Cột cờ 3 cấp, Phú Văn Lâu 2 tầng“
+ Số gian của ngôi nhà, số bậc cửa của lối đi bao giờ cũng là số lẻ vì lẻ là
dương, dương = “động” = “dành cho người sống”.
Nhà ở dành cho người sống, có số bậc lẻ là ba
- Còn ở nhà cho người chết (nhà mồ) thì làm cầu thang có số bậc chẵn, vì chẵn là
âm, âm = “tĩnh“ = “dành cho người chết
43 lOMoAR cPSD| 40749825
Nhà mồ với số bậc là chẵn, dành cho người chết
- Nhìn chung, chỉ với nơi ở, ta cũng thấy được nguyên lý âm dương và ý muốn
hướng tới một cuộc sống hài hòa chi phối con người Việt Nam một cách trọn vẹn.

+ Phong thủy nơi ở:
Vị trí ngôi nhà không quá cao (đỉnh đồi, nóng, gió) cũng không quá
thấp (nơi đất thấp thì làm nhà sàn để nâng ngôi nhà lên).
Hướng nhà nằm nơi nơi gió không quá yếu cũng không quá mạnh;
nước không ít quá cũng không nhiều quá; không tù đọng nhưng
cũng không chảy quá mạnh…

+ Cách liên kết theo lối ghép mộng âm dương: giúp các bộ phận gắn bó chặt
chẽ với nhau, vừa cơ động vừa linh hoạt.
Khi cần cố định hóa các chi tiết thì dùng đinh tre vuông tra vào lỗ tròn
(âm dương), khiến cho thanh gỗ liên kết chặt với nhau mà không nứt
nẻ, không bị rỉ sét của đinh kim loại làm hư hại (Kim khắc Mộc).

Khi lợp nhà thì lợp bằng ngói âm dương, viên sấp viên ngửa.
Trong hình thức kiến trúc, nguyên lý coi trọng bên trái, coi trọng số
lẻ cũng từ triết lý âm dương mà ra.
II. ỨNG PHÓ VỚI KHOẢNG CÁCH: GIAO THÔNG:
- Đi lại cũng là một cách để ứng phó với môi trường tự nhiên, vì bản chất đời sống của
người Việt Nam cổ truyền là nông nghiệp định cư nên mọi người ít có nhu cầu di
chuyển. Hoạt động đi lại chủ yếu là đi gần - từ nhà ra ruộng đồng, gò bãi, giao thông
đường bộ cũng kém phát triển, phương tiện đi lại phổ biến nhất là đôi chân, sức người,
cáng, kiệu… và tận dụng sức kéo của gia súc như trâu, ngựa, voi để di chuyển.

Kiệu Vua Duy Tân (5/9/1907)
Xe kéo Hà Nội (1900) 44 lOMoAR cPSD| 40749825
Kiệu dành cho người Pháp du lịch bãi
biển Đồ Sơn
Xe thổ mộ chở khách
Quan lại di chuyển bằng võng
- Từ khi tiếp xúc với văn minh phương Tây, ở các đô thị xuất hiện loại xe tay do
con người kéo, sau này kết hợp với xe đạp và trở thành xích-lô (mượn từ tiếng
Pháp cycle, cyclo-
) được dùng phổ biến đến tận bây giờ.
Cyclo Phnom Penh (1938)
Cyclo trước Tòa Đô Chánh (Hình do R.
Cauchetier chụp năm 1955)
- Người Việt Nam coi thuyền có linh hồn như con người nên có tục vẽ mắt
thuyền;
người ta tin rằng con mắt ấy sẽ giúp cho thuyền tránh khỏi bị thủy quái
làm hại; giúp ngư dân tìm được nơi nhiều cá…
45 lOMoAR cPSD| 40749825
Hình khắc trên trống Miếu Môn
Hình ảnh thuyền có mái chèo khắc trên Mắt thuyền
trống đồng được phục dựng lại
Thuyền chiến của chúa Trịnh và chúa Nguyễn
- Việt Nam có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt và có bờ biển kéo dài
nên giao thông đường thủy phát triển từ rất sớm và trở nên phổ biến với đa dạng
các loại hình phương tiện: thuyền, ghe, xuồng, đò, bè…

Người dân chèo xuồng ba lá
Người dân tập trung tại bến đò 46 lOMoAR cPSD| 40749825
- Việt Nam trở thành một trong những nước biết làm cầu nổi di động bằng tre gỗ
(cầu phao) hoặc thuyền ghép lại (cầu thuyền) khá sớm.
Cầu phao Cầu thuyền
- Những điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển các thành phố cảng, do đời
sống người Việt gắn bó với sông nước nên sông nước có sức ảnh hưởng đặc biệt đối
với con người Việt Nam. Hình ảnh sông nước ăn sâu vào tâm người Việt Nam đến
mực mọi mặt sinh hoạt đều lấy con thuyền và sông nước làm chuẩn mực.

Tùy bút Sông Đà (1960) - Nguyễn Tuân Đoàn thuyền đánh cá (1958) - Huy Cận 47 lOMoAR cPSD| 40749825
Chiếc thuyền ngoài xa (1983) - Nguyễn Minh Châu
Ai đã đặt tên cho dòng sông (1981) - Hoàng Phủ Ngọc Tường 48 lOMoAR cPSD| 40749825
Kênh tám ngàn - Nguyễn Hồng Quân Sự sống trên sông - Nguyễn Hồng Quân
Ngày nắng - Nguyễn Hồng Quân _____________
Tài liệu tham khảo
[1] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2022. 49