Mẫu báo cáo cuối kỳ nhượng bản quyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Mẫu báo cáo cuối kỳ nhượng bản quyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
47 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mẫu báo cáo cuối kỳ nhượng bản quyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Mẫu báo cáo cuối kỳ nhượng bản quyền - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

38 19 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Đề tài:
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA
Gi
ng viên: TRẦN THỊ TƯỜNG VY
Sinh viên:
Nguyễn Thị Hoàng Phượng – 2182105
Huỳnh Ngọc Tú – 22008083
Lương Thị Thùy Linh – 22012466
Trần Quốc Hùng – 22003712
Trần Thế Vũ – 22206658
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................3
TRÍCH YẾU...............................................................................................4
LỜI CẢM ƠN............................................................................................5
DẪN NHẬP...............................................................................................6
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................8
1.1 Khái niệm nhượng quyền trong kinh doanh...................................8
1.2. Phân biệt.......................................................................................9
...........................................................................................................11
1.3. Bên nhượng quyền , bên nhận quyền và Hợp đồng kinh doanh
nhượng quyền....................................................................................12
1.3.1. Bên nhượng quyền.................................................................12
1.3.2. Bên nhận quyền.....................................................................12
1.4 Ưu điểm và hạn chế của kinh doanh nhượng quyền....................13
1.4.1. Ưu điểm:................................................................................13
1.4.2 Hạn chế:.................................................................................13
1.5 Khái quát tình hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam:........14
1.6. Xu hướng phát triển về thị trường của ngành công nghiệp trà sữa
tại Việt Nam và trên thế giới:.............................................................14
1.6.1. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa tại Việt Nam............14
1.6.2. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa trên thế giới:...........15
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH THƯƠNG
HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA.....................................................................15
2.1.pTổngpquanpvềplĩnhpvựcpkinhpdoanhpvàpthươngphiệupnhượngpquyền
...........................................................................................................15
2.1.1.pKháipquátplĩnhpvựcpkinhpdoanh...............................................15
2.2.2.
Phân tích thương hiệu
..............................................................22
2.3 Đối thủ cạnh tranh của thương hiệu Hồng trà Ngô Gia................25
2.4 Nghiên cứu tình hình nhượng quyền của thương hiệu..................29
2.4.1 Các quy định nhượng quyền của thương hiệu........................29
2
2.4.2. Hệ thống cơ sở ở TP.HCM của Hồng trà Ngô Gia...................30
2.5 Chiến lược marketing hỗn hợp 4P của hồng trà Ngô Gia có thể
được xây dựng....................................................................................30
2.6. Kế hoạch phân bổ nhân sự cho bên nhận nhượng quyền Hồng trà
Ngô Gia...............................................................................................32
2.7. Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh thương hiệu......................33
2.8 Các mốc thời gian làm việc từ lập kế hoạch đến vận hành..........33
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KINH NGHIỆM....................................................34
3.1. Kết luận :.....................................................................................34
3.2. Kinh nghiệm:...............................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................37
PHỤ LỤC:...............................................................................................38
3
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Menu của Hồng trà Ngô Gia......................................................16
Hình 2: ly nhựa của Hồng trà Ngô Gia...................................................17
Hình 3: Túi đựng sản phẩm...................................................................17
Hình 4: Logo Hồng trà Ngô Gia..............................................................18
Hình 5: Hồng trà kem vani....................................................................19
Hình 6: Cửa hàng MIXUE.......................................................................28
Hình 7: Đăng kí nhượng quyền kinh doanh...........................................35
Hình 8: Giao diện bản đồ có xuất hiện đường lưỡi bò của Mixue..........37
Hình 9: Một trong những bài kêu gọi tẩy chay hãng.............................37
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng phân công công việc.........................................................7
4
TRÍCH YẾU
Trong xã hội phát triển ngày nay,nhượng quyền là một hình thức
kinh doanh tiềm năng cho công ty ở Việt Nam, cụ thể là các doanh
nghiệp có sản phẩm, dịch vụ chất lượng, và khả năng quản lý tốt . Tuy
nhiên, doanh nghiệp cần xem xét kỹ trước khi gia nhập vào mô hình
này nhằm hạn chế rủi ro. Do đó, đề án này chúng tôi đã cân nhắc chọn
Hông trà Ngô Gia làm đề tài để nghiên cứu. Mục tiêu của đề án này là
trao dồi thêm nhiều kinh nghiệm, những điều mới mẻ về thị trường
nhượng quyền, cũng như tích lũy nhiều kiến thức và tìm ra thêm các
phương án cho Hồng trà Ngô Gia trong thị trường kinh doanh ngày nay
5
LỜI CẢM ƠN
Trước hết , gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen
và khoa Kinh tế quản trị của trường đã cho cho cả nhóm điều kiện tốt
để cả nhóm thực hiện đề án hoàn chỉnh về đề tài này.
Tiếp theo cả nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên
Trần Thị Tường Vi, người đã truyền đạt và chỉ dẫn tận tình những bài
giảng hay giúp cả nhóm nắm chắc cũng như giúp chúng tôi biết thêm
nhiều điều về môn học này.
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn trong nhóm đã hỗ trợ nhau để hoàn
thành môn học.
Trong bài báo cáo này sẽ có vài sai sót trong khi tìm và thu thập
thông tin, nhóm tôi mong được sự góp ý và chỉ bảo của cô Trần Thị
Tường Vi để cả nhóm được học hỏi thêm và từ đó rút ra kinh nghiệm để
bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn
Nhóm 6 xin biết ơn từ tận đáy lòng.
6
DẪN NHẬP
Nhượng quyền trong kinh doanh nói nôm na một hình kinh
doanh phía nhượng quyền sẽ đồng ý cho phía nhận quyền sử dụng
thương hiệu, thành phẩm, dịch vụ, quyết kinh doanh, phương thức
kinh doanh của mình để kinh doanh trong một thời hạn nhất định, với
một khoản phí nhất định.
Vì vậy, các bên nhận quyền đ’c biệt lưu ý nghiên cứu kỹ trước khi
tham gia vào mô hình này để hạn chế rủi ro.
Bài báo cáo này ưu tiên cho việc nghiên cứu bàn bạc đưa ra
những phân tích lưỡng các chiến lược nhượng quyền của một doanh
nghiệp.
Mục tiêu đề án
thêm kiến thức của môn học nhượng quyền kinh doanh trên
thế giới để phát triển tư duy và đưa ra các kế hoạch thích hợp vận dụng
vào thực tế.
Ngoài ra còn nâng cao thêm năng làm việc cùng nhau trong
một nhóm, giúp đỡ lẫn nhau để thể hoàn thiện một cách tốt nhất
những vấn đề đưa ra trong báo cáo và hiểu rõ về đề án này.
7
Phân công công việc
Bảng 1: Bảng phân công công việc
8
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm nhượng quyền trong kinh doanh
Nhượng quyền trong kinh doanh nghĩa phía nhà nhượng
quyền, tùy theo các quy định cụ thể, cho phép ủy quyền cho phía
nhận quyền mua, bán và đưa ra dịch vụ riêng lẻ.
Nhượng quyền kinh doanh cho phép phía nhượng quyền cấp cho
phía nhà đâu tư nhận quyền quyền sở hữu tên, khuôn khổ hoạt động, bí
mật thương mại, v.v.
Nhượng quyền một kết mua bán trong đó phía nhượng
quyền cấp cho phía nhận quyền quyền điều hành công ty của họ theo
các hướng dẫn và tiêu chí mà họ đưa ra.
Nhượng quyền thể nói một sự hợp tác trong đó hai bên
bắt tay để cùng nhau bán các thành phẩm cung cấp dịch vụ, trong
đó phía nhận quyền được dùng tên trong đăng kinh doanh hệ
thống kinh doanh của phía nhượng quyền. Bên nhận quyền thanh toán
một khoản cho bên nhượng quyền, bên này sẽ tính phí hàng tháng
cung cấp đào tạo. Hình thức kinh doanh này thể được mở rộng
không cần đầuđáng kể, bên nhận quyềnthể hoạt động với ít khó
khăn khi mới bắt đầu hơn.
Nhượng quyền kinh doanh một thỏa hiệp căn cứ vào đó
phía nhượng quyền sẽ cho phép các nhà đầu tư nhận quyền kinh doanh
một doanh nghiệp theo cách thức tiêu chuẩn do chính bên nhượng
quyền quy định
9
1.2. Phân biệt
11
1.3. Bên nhượng quyền , bên nhận quyền Hợp đồng kinh
doanh nhượng quyền
1.3.1. Bên nhượng quyền
Lợi ích cho bên nhượng quyền:
Nhượng quyền thương mại cho phép doanh nghiệp phát triển
nhanh hơn mà không cần đầu tư trực tiếp, giảm rủi ro và mang lại
doanh thu ổn định thông qua phí nhượng quyền.
Tuy nhiên, các nhà nhượng quyền phải giải quyết những khó khăn
trong việc tiếp tục kéo dài quyền kiểm soát thương hiệu, giúp đỡ, hỗ trợ
liên tục cho các bên nhận quyền và giải quyết những tranh cãi giữa
người chuyển nhượng và người nhận (nếu có).
1.3.2. Bên nhận quyền
Lợi ích khi trở thành bên nhận quyền:
Bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền một kế hoạch
kinh doanh đã được chứng minh, hỗ trợ thương hiệu và đào tạo liên tục.
Họ có thể tăng lượng khách hàng trong khi giảm chi phí quảng cáo.
Ngoài ra, nhượng quyền thương mại còn cung cấp một mạng lưới các
bên nhận quyền khác, thúc đẩy sự học hỏi và hợp tác ngang hàng. Điều
này làm giảm bớt những khó khăn liên quan đến việc bắt đầu kinh
doanh.
Những thách thức khi trở thành nhà nhận quyền:
Do quyền tự chủ, cam kết tài chính hạn chế và việc phải nghe
theo các quy tắc và hướng dẫn, nhượng quyền thương mại có thể là
12
một công việc kinh doanh khó khăn. Tất cả các giao dịch phải được báo
cáo cho bên nhượng quyền, điều này đòi hỏi phải tính toán cẩn thận và
lập kế hoạch tài chính.
1.3.3. Hợp đồng nhượng quyền: Phụ lục trang 40
1.4 Ưu điểm và hạn chế của kinh doanh nhượng quyền
1.4.1. Ưu điểm:
Người được nhượng quyền có thể giảm thiểu chi phí và công sức
bằng cách tránh được các việc như tạo thương hiệu, quy trình kinh
doanh và đào tạo nhân viên. Họ có thể bắt đầu kinh doanh ngay bằng
cách dùng tên của bên nhượng quyền, quy trình hoạt động và sự khôn
khéo trong kinh doanh đã được chứng minh. Bên nhượng quyền có thể
giảm bớt được những vấn đề khó khăn trong kinh doanh bằng cách
điều hành công ty theo các điều khoản đã thỏa thuận. Các quy trình
kinh doanh được hệ thống hóa được thiết lập, vận hành và thúc đẩy
tăng trưởng một cách nhất quán, cho phép các bên nhượng quyền giám
sát hoạt động hàng ngày và giải quyết các rủi ro không lường trước
được. Sự hỗ trợ thông thường từ bên nhượng quyền như quản lý, tiếp
thị và đào tạo sẽ giúp hoạt động kinh doanh của bên nhượng quyền
phát triển. Ngoài ra chương trình đào tạo kĩ lưỡng cũng được cung cấp
để bảo đảm chất lượng sản phẩm được quản lý nghiêm ng’t.
1.4.2 Hạn chế:
Nhượng quyền một hình thức kinh doanh bên nhận quyền
phải tuân theo các quy tắc của bên nhượng quyền, điều này gây ra hạn
chế khả năng sáng tạo khả năng thích nghi. Nhượng quyền cũng
thể gây bất lợi cho các bên nhận quyền khác nếu dịch vụ khách hàng
kém ho’c danh tiếng trong ngành g’p tai tiếng. Việc cạnh tranh với
13
cùng một thương hiệu có thể g’p khó khăn do sản phẩm, dịch vụ và chi
phí giống nhau.
1.5 Khái quát tình hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam:
Bối cảnh nhượng quyền thương mại của Việt Nam đầy hứa hẹn do
tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều, thu nhập tăng mức độ quen
thuộc với các thương hiệu nước ngoài ngày càng tăng. Các chuỗi nổi
tiếng như McDonald's, KFC, Lotteria Jollibee thống trị lĩnh vực bán lẻ
thức ăn nhanh, đồng thời còn địa để tăng trưởng trong lĩnh vực
sức khỏe, sắc đẹp giáo dục. Tính đến năm 2020, Việt Nam trên
262 thương hiệu ngoài nước đăng nhượng quyền. Các thương hiệu
trong nước đang dần được sức hút thông qua mạng lưới nhượng
quyền mạnh mẽ của Phúc Long và Cà phê Trung Nguyên.
Những thách thức bao gồm khung pháp lý, sự phức tạp của bất
động sản việc thích ứng với thị hiếusở thích của khách hàng khu
vực đó trong khi vẫn tiếp tục giữ được bản sắc thương hiệu..
1.6. Xu hướng phát triển về thị trường của ngành công nghiệp
trà sữa tại Việt Nam và trên thế giới:
1.6.1. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa tại Việt Nam
Các nhà nhượng quyền trà sữa đang tập trung vào nguyên liệu
trong nước và kết hợp hương vị Việt để cạnh tranh.
Các cửa hàng nhỏ, độc lập dự kiến sẽ phát triển, đáp ứng sở thích
của người tiêu dùng và mang đến những trải nghiệm quen thuộc.
Tiếp thị trên các nền tảng mạng xã hội sẽ giúp tiếp cận giới trẻ và
mở rộng thị trường. Các ứng dụng đ’t hàng và giao hàng trực tuyến
14
như GrabFood, ShoppeFood sẽ chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, những thách thức tiềm tàng bao gồm sự cạnh tranh
gay gắt do bão hòa thị trường và chi phí gia tăng do lạm phát và chi phí
nguyên liệu thô..
1.6.2. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa trên thế giới:
Các lựa chọn tốt cho sức khỏe: cuộc khủng hoảng béo phì toàn
cầu đã dẫn đến mong muốn ngày càng nhiều về các sản phẩm thay thế
sữa có nguồn gốc thực vật, ít đường và lành mạnh hơn.
Bảo vệ môi trường Trái Đất: nhu cầu này được đẩy mạnh bởi ý thức
ngày càng cao về các mối đe dọa môi trường nhu cầu về bao
vật liệu an toàn cho môi trường cũng tăng theo. Sự thay đổi trong hành
vi của người tiêu dùng mang ý nghĩa mong muốn có những lựa chọn tốt
hơn và một thế giới lành mạnh hơn.
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG
QUYỀN KINH DOANH THƯƠNG HIỆU HỒNG
TRÀ NGÔ GIA
2.1.lTổnglquanlvềllĩnhlvựclkinhldoanhlvàlthươnglhiệulnhượngl
quyền
2.1.1.lKháilquátllĩnhlvựclkinhldoanh
Vị trí của sản phẩm trong danh mục
15
Ngô Gia chú trọng vô 2 sản phẩm chính là hồng trà với trà sữa,
trong đó hồng trà đóng vai trò chủ lực
Hình 1: Menu
Trà có vị thơm ngon, đậm đà, là thức uống giải khát và bổ sung
năng lượng hiệu quả. Trà sữa, sản phẩm mới, có vị ngọt thanh, thơm
béo, hợp với khẩu vị của giới trẻ. Hồng trà nằm trong vị trí quan trọng
của sản phẩm của thương hiệu.
Chức năng:
Ngô Gia là thương hiệu nhượng quyền kinh doanh về đô uống, có
hai chức năng chính:
Cung cấp sản phẩm dịch vụ :
Sản Phẩm: Trà sữa Ngô Gia được làm từ nguyên liệu chất lượng,
dây chuyền sản suất đảm bảo, đạt yêu cầu về an toàn vệ sinh thực
phẩm. Thương hiệu đưa ra nhiều loại trà sữa để có nhiều sự lựa chọn
phù hợp với những yêu cầu của khách hàng.
Dịch vụ: Ngô Gia hỗ trợ đối tác nhượng quyền bằng cách tuyển
chọn nhân viên, người giám sát cửa hàng, và chiến lược tiếp thị. Các
dịch vụ này giúp đối tác nhượng quyền kinh doanh có kết quả tốt.
Tạo Cơ hội Kinh doanh:
16
Ngô Gia mở ra cácnh cửa cho các cá nhân ho’c doanh nghiệp
muốn gia nhập lĩnh vực trà sữa. Thương hiệu cung cấp các chương trình
nhượng quyền kinh doanh với khuyễn mãi hấp dẫn, bao gồm hỗ trợ
vốn đầu tư, đào tạo nhân viên, và chiến lược marketing.
Hình thức đóng gói, bao bì
Ngô Gia sử dụng ly nhựa PET cao cấp có dung tích 500ml
1000ml, nổi bật với hình ảnh bắp ngô nhiều màu sắc, ngộ nghĩnh. Túi
đựngnhững thông tin sản phẩm , thành phần, giá cả vàớng
dẫn. Màu sắc chủ đạo là màu xanh nổi bật, hấp dẫn kháchng và
tạo ấn tượng tốt. Tuy nhiên, Ngô Gia nên cân nhắc dùng những thứ
không gây hại đến môi trường trong thời gian sắp tới.
.
Hình 2: ly nhựa của Hồng trà Ngô Gia
17
Hình 3: Túi đựng sản phẩm
Nhãn hiệu: Nhãn hiệu của Ngô Gia là một chữ "W" cách điệu, bên
trong là hình ảnh chú ngô vui nhộn, dễ thương. Chữ "W" tượng trưng
cho chữ "Wujia", tên tiếng Trung của thương hiệu. Hình ảnh chú ngô
tượng trưng cho sự may mắn, sung túc.
Hình 4: Logo Hồng trà Ngô Gia
Ý nghĩa của nhãn hiệu Ngô Gia
Nhãn hiệu Ngô Gia thể hiện những ý nghĩa sau:
Sự may mắn, sung túc:pHình ảnh chú ngô tượng trưng cho sự may
mắn, sung túc. Ngô Gia muốn đưa cho người dùng những thức uống
ngon nhất , chất lượng cao, mang lại may mắn, sung túc cho người
dùng .
Hình ảnh chú ngô vui nhộn, dễ thương thể hiện phong cách trẻ
18
trung, nhí nhẳn của thương hiệu. Ngô Gia tập chung vào khách hàng
trẻ trung .
Sự chuyên nghiệp:pChữ "W" cách điệu phô diễn sự chuyên nghiệp,
uy tín của nhãn hiệu . Ngô Gia được biết tới là trà sữa chất lượng, đảm
bảo sức khỏe người dùng, được nhiều khách hàng tin tưởng.
Dịch vụ hỗ trợ:
Ngô Gia mang tới các hỗ trợ khách hàng và người nhượng
quyền toàn diện, gồm tư vấn, giải quyết khiếu nại, chămc sau bán
hàng, đào tạo nhà nhượng quyền, tiếp thị, truyền thông và hỗ trợ vốn
đầu tư, tất cả đều được xử bởi một đội ngũ tận tâm, chuyên nghiệp.
Giao hàng Ngô Gia hợp tác dịch vụ giao hàng của Ngô Gia được :
thực hiện bởi các đối tác giao hàng uy tín như Grab, Gojek, Now,... để
giao hàng đến tận nơi cho người tiêu dùng ở khắp nơi.
Phí giao hàng của Ngô Gia:
Phí giao hàng của Ngô Gia được tính theo cây số từ cửa chi nhánh
đến nơi giao hàng
hàng. Phí giao hàng dao động khoảng 15 ngàn đồng đến 50 ngàn đồng.
Thời gian giao hàng của Ngô Gia: Thời gian giao hàng của Ngô Gia
tùy thuộc vào cây số từ cửa hàng đến nơi khách hàng . Thời gian ship
hàng trung bình là từ 30 phút đến 2 tiếng.
Dịch vụ giao hàng của Ngô Gia tốt, đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng. Dịch vụ giao hàng nhanh lẹ, tiện ích có thể thưởng thức trà
sữa Ngô Gia ngay tại nhà.
Sản phẩm thay thế:
19
Ngô Gia cung cấp sản phẩm bổ sung như trà trái cây, hương thơm
hòa quyện tinh tế của trái cây tươi và trà đen ho’c xanh, và trà sữa
kem tươi, sự kết hợp béo ngậy, thơm ngon giữa trà sữa và kem tươi,
phù hợp cho những khách hàng chuộng đồ ngọt.
Hình 5: Hồng trà kem vani
Bát Bảo Ngô Gia:pBát Bảo Ngô Gia là một món an nhẹ được chế
biến từ những thực phẩm : bánh gạo, thạch, trân châu,... Sản phẩm
ngon, giòn dai,hơp với mọi lứa tuổi .
Chè sương sáo:pChè sương sáo Ngô Gia là món ăn v’t được làm từ
sương sáo, trân châu,... Sản phẩm có vị thanh, hợp với tín đồ mê đồ
ngọt .
Sản phẩm bổ sung Ngô Gia được làm từ thực phẩm chất lượng,
đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Phù hợp với nhiều người
Sản phẩm thay thế cho trà sữa Ngô Gia bao gồm:
Những tên tuổi khác :pTại Việt Nam, có rất nhiều đối thủ trà sữa
khác, cung cấp các sản phẩm giống như trà sữa Ngô Gia. Một số thương
20
| 1/47

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN
KHOA LOGISTICS VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC Đề tài:
NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH
THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA
Giảng viên: TRẦN THỊ TƯỜNG VY Sinh viên:
Nguyễn Thị Hoàng Phượng – 2182105
Huỳnh Ngọc Tú – 22008083
Lương Thị Thùy Linh – 22012466
Trần Quốc Hùng – 22003712 Trần Thế Vũ – 22206658
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023 1 MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................1
DANH MỤC HÌNH ẢNH.............................................................................3
DANH MỤC BẢNG BIỂU............................................................................3
TRÍCH YẾU...............................................................................................4
LỜI CẢM ƠN............................................................................................5
DẪN NHẬP...............................................................................................6
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.....................................................................8
1.1 Khái niệm nhượng quyền trong kinh doanh...................................8
1.2. Phân biệt.......................................................................................9
...........................................................................................................11
1.3. Bên nhượng quyền , bên nhận quyền và Hợp đồng kinh doanh
nhượng quyền....................................................................................12
1.3.1. Bên nhượng quyền.................................................................12
1.3.2. Bên nhận quyền.....................................................................12
1.4 Ưu điểm và hạn chế của kinh doanh nhượng quyền....................13
1.4.1. Ưu điểm:................................................................................13
1.4.2 Hạn chế:.................................................................................13
1.5 Khái quát tình hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam:........14
1.6. Xu hướng phát triển về thị trường của ngành công nghiệp trà sữa
tại Việt Nam và trên thế giới:.............................................................14
1.6.1. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa tại Việt Nam............14
1.6.2. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa trên thế giới:...........15
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG QUYỀN KINH DOANH THƯƠNG
HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA.....................................................................15
2.1.pTổngpquanpvềplĩnhpvựcpkinhpdoanhpvàpthươngphiệupnhượngpquyền
...........................................................................................................15
2.1.1.pKháipquátplĩnhpvựcpkinhpdoanh...............................................15
2.2.2.Phân tích thương hiệu..............................................................22
2.3 Đối thủ cạnh tranh của thương hiệu Hồng trà Ngô Gia................25
2.4 Nghiên cứu tình hình nhượng quyền của thương hiệu..................29
2.4.1 Các quy định nhượng quyền của thương hiệu........................29 2
2.4.2. Hệ thống cơ sở ở TP.HCM của Hồng trà Ngô Gia...................30
2.5 Chiến lược marketing hỗn hợp 4P của hồng trà Ngô Gia có thể
được xây dựng....................................................................................30
2.6. Kế hoạch phân bổ nhân sự cho bên nhận nhượng quyền Hồng trà
Ngô Gia...............................................................................................32
2.7. Hợp đồng nhượng quyền kinh doanh thương hiệu......................33
2.8 Các mốc thời gian làm việc từ lập kế hoạch đến vận hành..........33
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KINH NGHIỆM....................................................34
3.1. Kết luận :.....................................................................................34
3.2. Kinh nghiệm:...............................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO:............................................................................37
PHỤ LỤC:...............................................................................................38 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Menu của Hồng trà Ngô Gia......................................................16
Hình 2: ly nhựa của Hồng trà Ngô Gia...................................................17
Hình 3: Túi đựng sản phẩm...................................................................17
Hình 4: Logo Hồng trà Ngô Gia..............................................................18
Hình 5: Hồng trà kem vani....................................................................19
Hình 6: Cửa hàng MIXUE.......................................................................28
Hình 7: Đăng kí nhượng quyền kinh doanh...........................................35
Hình 8: Giao diện bản đồ có xuất hiện đường lưỡi bò của Mixue..........37
Hình 9: Một trong những bài kêu gọi tẩy chay hãng.............................37
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng phân công công việc.........................................................7 4 TRÍCH YẾU
Trong xã hội phát triển ngày nay,nhượng quyền là một hình thức
kinh doanh tiềm năng cho công ty ở Việt Nam, cụ thể là các doanh
nghiệp có sản phẩm, dịch vụ chất lượng, và khả năng quản lý tốt . Tuy
nhiên, doanh nghiệp cần xem xét kỹ trước khi gia nhập vào mô hình
này nhằm hạn chế rủi ro. Do đó, đề án này chúng tôi đã cân nhắc chọn
Hông trà Ngô Gia làm đề tài để nghiên cứu. Mục tiêu của đề án này là
trao dồi thêm nhiều kinh nghiệm, những điều mới mẻ về thị trường
nhượng quyền, cũng như tích lũy nhiều kiến thức và tìm ra thêm các
phương án cho Hồng trà Ngô Gia trong thị trường kinh doanh ngày nay 5 LỜI CẢM ƠN
Trước hết , gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Hoa Sen
và khoa Kinh tế quản trị của trường đã cho cho cả nhóm điều kiện tốt
để cả nhóm thực hiện đề án hoàn chỉnh về đề tài này.
Tiếp theo cả nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên
Trần Thị Tường Vi, người đã truyền đạt và chỉ dẫn tận tình những bài
giảng hay giúp cả nhóm nắm chắc cũng như giúp chúng tôi biết thêm
nhiều điều về môn học này.
Cuối cùng xin cảm ơn các bạn trong nhóm đã hỗ trợ nhau để hoàn thành môn học.
Trong bài báo cáo này sẽ có vài sai sót trong khi tìm và thu thập
thông tin, nhóm tôi mong được sự góp ý và chỉ bảo của cô Trần Thị
Tường Vi để cả nhóm được học hỏi thêm và từ đó rút ra kinh nghiệm để
bài báo cáo được hoàn thành tốt hơn
Nhóm 6 xin biết ơn từ tận đáy lòng. 6 DẪN NHẬP
Nhượng quyền trong kinh doanh nói nôm na là một mô hình kinh
doanh mà phía nhượng quyền sẽ đồng ý cho phía nhận quyền sử dụng
thương hiệu, thành phẩm, dịch vụ, bí quyết kinh doanh, phương thức
kinh doanh của mình để kinh doanh trong một thời hạn nhất định, với
một khoản phí nhất định.
Vì vậy, các bên nhận quyền đ’c biệt lưu ý nghiên cứu kỹ trước khi
tham gia vào mô hình này để hạn chế rủi ro.
Bài báo cáo này ưu tiên cho việc nghiên cứu và bàn bạc đưa ra
những phân tích kĩ lưỡng các chiến lược nhượng quyền của một doanh nghiệp. Mục tiêu đề án
Có thêm kiến thức của môn học nhượng quyền kinh doanh trên
thế giới để phát triển tư duy và đưa ra các kế hoạch thích hợp vận dụng vào thực tế.
Ngoài ra là còn nâng cao thêm kĩ năng làm việc cùng nhau trong
một nhóm, giúp đỡ lẫn nhau để có thể hoàn thiện một cách tốt nhất
những vấn đề đưa ra trong báo cáo và hiểu rõ về đề án này. 7
Phân công công việc
Bảng 1: Bảng phân công công việc 8
PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 Khái niệm nhượng quyền trong kinh doanh
Nhượng quyền trong kinh doanh có nghĩa là phía nhà nhượng
quyền, tùy theo các quy định cụ thể, cho phép và ủy quyền cho phía
nhận quyền mua, bán và đưa ra dịch vụ riêng lẻ.
Nhượng quyền kinh doanh cho phép phía nhượng quyền cấp cho
phía nhà đâu tư nhận quyền quyền sở hữu tên, khuôn khổ hoạt động, bí mật thương mại, v.v.
Nhượng quyền là một kí kết mua bán mà trong đó phía nhượng
quyền cấp cho phía nhận quyền quyền điều hành công ty của họ theo
các hướng dẫn và tiêu chí mà họ đưa ra.
Nhượng quyền có thể nói là một sự hợp tác mà trong đó hai bên
bắt tay để cùng nhau bán các thành phẩm và cung cấp dịch vụ, trong
đó phía nhận quyền được dùng tên trong đăng kí kinh doanh và hệ
thống kinh doanh của phía nhượng quyền. Bên nhận quyền thanh toán
một khoản cho bên nhượng quyền, bên này sẽ tính phí hàng tháng và
cung cấp đào tạo. Hình thức kinh doanh này có thể được mở rộng mà
không cần đầu tư đáng kể, bên nhận quyền có thể hoạt động với ít khó
khăn khi mới bắt đầu hơn.
Nhượng quyền kinh doanh là một thỏa hiệp mà căn cứ vào đó
phía nhượng quyền sẽ cho phép các nhà đầu tư nhận quyền kinh doanh
một doanh nghiệp theo cách thức và tiêu chuẩn do chính bên nhượng quyền quy định 9 1.2. Phân biệt 11
1.3. Bên nhượng quyền , bên nhận quyền và Hợp đồng kinh doanh nhượng quyền
1.3.1. Bên nhượng quyền

Lợi ích cho bên nhượng quyền:
Nhượng quyền thương mại cho phép doanh nghiệp phát triển
nhanh hơn mà không cần đầu tư trực tiếp, giảm rủi ro và mang lại
doanh thu ổn định thông qua phí nhượng quyền.
Tuy nhiên, các nhà nhượng quyền phải giải quyết những khó khăn
trong việc tiếp tục kéo dài quyền kiểm soát thương hiệu, giúp đỡ, hỗ trợ
liên tục cho các bên nhận quyền và giải quyết những tranh cãi giữa
người chuyển nhượng và người nhận (nếu có).
1.3.2. Bên nhận quyền
Lợi ích khi trở thành bên nhận quyền:
Bên nhượng quyền cung cấp cho bên nhận quyền một kế hoạch
kinh doanh đã được chứng minh, hỗ trợ thương hiệu và đào tạo liên tục.
Họ có thể tăng lượng khách hàng trong khi giảm chi phí quảng cáo.
Ngoài ra, nhượng quyền thương mại còn cung cấp một mạng lưới các
bên nhận quyền khác, thúc đẩy sự học hỏi và hợp tác ngang hàng. Điều
này làm giảm bớt những khó khăn liên quan đến việc bắt đầu kinh doanh.
Những thách thức khi trở thành nhà nhận quyền:
Do quyền tự chủ, cam kết tài chính hạn chế và việc phải nghe
theo các quy tắc và hướng dẫn, nhượng quyền thương mại có thể là 12
một công việc kinh doanh khó khăn. Tất cả các giao dịch phải được báo
cáo cho bên nhượng quyền, điều này đòi hỏi phải tính toán cẩn thận và
lập kế hoạch tài chính.
1.3.3. Hợp đồng nhượng quyền: Phụ lục trang 40
1.4 Ưu điểm và hạn chế của kinh doanh nhượng quyền 1.4.1. Ưu điểm:
Người được nhượng quyền có thể giảm thiểu chi phí và công sức
bằng cách tránh được các việc như tạo thương hiệu, quy trình kinh
doanh và đào tạo nhân viên. Họ có thể bắt đầu kinh doanh ngay bằng
cách dùng tên của bên nhượng quyền, quy trình hoạt động và sự khôn
khéo trong kinh doanh đã được chứng minh. Bên nhượng quyền có thể
giảm bớt được những vấn đề khó khăn trong kinh doanh bằng cách
điều hành công ty theo các điều khoản đã thỏa thuận. Các quy trình
kinh doanh được hệ thống hóa được thiết lập, vận hành và thúc đẩy
tăng trưởng một cách nhất quán, cho phép các bên nhượng quyền giám
sát hoạt động hàng ngày và giải quyết các rủi ro không lường trước
được. Sự hỗ trợ thông thường từ bên nhượng quyền như quản lý, tiếp
thị và đào tạo sẽ giúp hoạt động kinh doanh của bên nhượng quyền
phát triển. Ngoài ra chương trình đào tạo kĩ lưỡng cũng được cung cấp
để bảo đảm chất lượng sản phẩm được quản lý nghiêm ng’t. 1.4.2 Hạn chế:
Nhượng quyền là một hình thức kinh doanh mà bên nhận quyền
phải tuân theo các quy tắc của bên nhượng quyền, điều này gây ra hạn
chế khả năng sáng tạo và khả năng thích nghi. Nhượng quyền cũng có
thể gây bất lợi cho các bên nhận quyền khác nếu dịch vụ khách hàng
kém ho’c danh tiếng trong ngành g’p tai tiếng. Việc cạnh tranh với 13
cùng một thương hiệu có thể g’p khó khăn do sản phẩm, dịch vụ và chi phí giống nhau.
1.5 Khái quát tình hình nhượng quyền thương mại ở Việt Nam:
Bối cảnh nhượng quyền thương mại của Việt Nam đầy hứa hẹn do
tầng lớp trung lưu ngày càng nhiều, thu nhập tăng và mức độ quen
thuộc với các thương hiệu nước ngoài ngày càng tăng. Các chuỗi nổi
tiếng như McDonald's, KFC, Lotteria và Jollibee thống trị lĩnh vực bán lẻ
và thức ăn nhanh, đồng thời còn dư địa để tăng trưởng trong lĩnh vực
sức khỏe, sắc đẹp và giáo dục. Tính đến năm 2020, Việt Nam có trên
262 thương hiệu ngoài nước đăng ký nhượng quyền. Các thương hiệu
trong nước đang dần có được sức hút thông qua mạng lưới nhượng
quyền mạnh mẽ của Phúc Long và Cà phê Trung Nguyên.
Những thách thức bao gồm khung pháp lý, sự phức tạp của bất
động sản và việc thích ứng với thị hiếu và sở thích của khách hàng khu
vực đó trong khi vẫn tiếp tục giữ được bản sắc thương hiệu..
1.6. Xu hướng phát triển về thị trường của ngành công nghiệp
trà sữa tại Việt Nam và trên thế giới:

1.6.1. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa tại Việt Nam
Các nhà nhượng quyền trà sữa đang tập trung vào nguyên liệu
trong nước và kết hợp hương vị Việt để cạnh tranh.
Các cửa hàng nhỏ, độc lập dự kiến sẽ phát triển, đáp ứng sở thích
của người tiêu dùng và mang đến những trải nghiệm quen thuộc.
Tiếp thị trên các nền tảng mạng xã hội sẽ giúp tiếp cận giới trẻ và
mở rộng thị trường. Các ứng dụng đ’t hàng và giao hàng trực tuyến 14
như GrabFood, ShoppeFood sẽ chiếm lĩnh thị trường.
Tuy nhiên, những thách thức tiềm tàng bao gồm sự cạnh tranh
gay gắt do bão hòa thị trường và chi phí gia tăng do lạm phát và chi phí nguyên liệu thô..
1.6.2. Xu hướng phát triển của ngành trà sữa trên thế giới:
Các lựa chọn tốt cho sức khỏe: cuộc khủng hoảng béo phì toàn
cầu đã dẫn đến mong muốn ngày càng nhiều về các sản phẩm thay thế
sữa có nguồn gốc thực vật, ít đường và lành mạnh hơn.
Bảo vệ môi trường và Trái Đất: nhu cầu này được đẩy mạnh bởi ý thức
ngày càng cao về các mối đe dọa môi trường và nhu cầu về bao bì và
vật liệu an toàn cho môi trường cũng tăng theo. Sự thay đổi trong hành
vi của người tiêu dùng mang ý nghĩa mong muốn có những lựa chọn tốt
hơn và một thế giới lành mạnh hơn.
PHẦN 2. NGHIÊN CỨU DỰ ÁN NHƯỢNG
QUYỀN KINH DOANH THƯƠNG HIỆU HỒNG TRÀ NGÔ GIA
2.1.lTổnglquanlvềllĩnhlvựclkinhldoanhlvàlthươnglhiệulnhượngl quyền
2.1.1.lKháilquátllĩnhlvựclkinhldoanh
Vị trí của sản phẩm trong danh mục 15
Ngô Gia chú trọng vô 2 sản phẩm chính là hồng trà với trà sữa,
trong đó hồng trà đóng vai trò chủ lực Hình 1: Menu
Trà có vị thơm ngon, đậm đà, là thức uống giải khát và bổ sung
năng lượng hiệu quả. Trà sữa, sản phẩm mới, có vị ngọt thanh, thơm
béo, hợp với khẩu vị của giới trẻ. Hồng trà nằm trong vị trí quan trọng
của sản phẩm của thương hiệu. Chức năng:
Ngô Gia là thương hiệu nhượng quyền kinh doanh về đô uống, có hai chức năng chính:
Cung cấp sản phẩm dịch vụ :
Sản Phẩm: Trà sữa Ngô Gia được làm từ nguyên liệu chất lượng,
dây chuyền sản suất đảm bảo, đạt yêu cầu về an toàn vệ sinh thực
phẩm. Thương hiệu đưa ra nhiều loại trà sữa để có nhiều sự lựa chọn
phù hợp với những yêu cầu của khách hàng.
Dịch vụ: Ngô Gia hỗ trợ đối tác nhượng quyền bằng cách tuyển
chọn nhân viên, người giám sát cửa hàng, và chiến lược tiếp thị. Các
dịch vụ này giúp đối tác nhượng quyền kinh doanh có kết quả tốt. Tạo Cơ hội Kinh doanh: 16
Ngô Gia mở ra cácnh cửa cho các cá nhân ho’c doanh nghiệp
muốn gia nhập lĩnh vực trà sữa. Thương hiệu cung cấp các chương trình
nhượng quyền kinh doanh với khuyễn mãi hấp dẫn, bao gồm hỗ trợ
vốn đầu tư, đào tạo nhân viên, và chiến lược marketing.
Hình thức đóng gói, bao bì
Ngô Gia sử dụng ly nhựa PET cao cấp có dung tích 500ml và
1000ml, nổi bật với hình ảnh bắp ngô nhiều màu sắc, ngộ nghĩnh. Túi
đựng có những thông tin sản phẩm , thành phần, giá cả và hướng
dẫn. Màu sắc chủ đạo là màu xanh nổi bật, hấp dẫn khách hàng và
tạo ấn tượng tốt. Tuy nhiên, Ngô Gia nên cân nhắc dùng những thứ
không gây hại đến môi trường trong thời gian sắp tới. .
Hình 2: ly nhựa của Hồng trà Ngô Gia 17
Hình 3: Túi đựng sản phẩm
Nhãn hiệu: Nhãn hiệu của Ngô Gia là một chữ "W" cách điệu, bên
trong là hình ảnh chú ngô vui nhộn, dễ thương. Chữ "W" tượng trưng
cho chữ "Wujia", tên tiếng Trung của thương hiệu. Hình ảnh chú ngô
tượng trưng cho sự may mắn, sung túc.
Hình 4: Logo Hồng trà Ngô Gia
Ý nghĩa của nhãn hiệu Ngô Gia
Nhãn hiệu Ngô Gia thể hiện những ý nghĩa sau:
Sự may mắn, sung túc:pHình ảnh chú ngô tượng trưng cho sự may
mắn, sung túc. Ngô Gia muốn đưa cho người dùng những thức uống
ngon nhất , chất lượng cao, mang lại may mắn, sung túc cho người dùng .
Hình ảnh chú ngô vui nhộn, dễ thương thể hiện phong cách trẻ 18
trung, nhí nhẳn của thương hiệu. Ngô Gia tập chung vào khách hàng trẻ trung .
Sự chuyên nghiệp:pChữ "W" cách điệu phô diễn sự chuyên nghiệp,
uy tín của nhãn hiệu . Ngô Gia được biết tới là trà sữa chất lượng, đảm
bảo sức khỏe người dùng, được nhiều khách hàng tin tưởng. Dịch vụ hỗ trợ:
Ngô Gia mang tới các hỗ trợ khách hàng và người nhượng
quyền toàn diện, gồm tư vấn, giải quyết khiếu nại, chăm sóc sau bán
hàng, đào tạo nhà nhượng quyền, tiếp thị, truyền thông và hỗ trợ vốn
đầu tư, tất cả đều được xử lý bởi một đội ngũ tận tâm, chuyên nghiệp.
Giao hàng: Ngô Gia hợp tác dịch vụ giao hàng của Ngô Gia được
thực hiện bởi các đối tác giao hàng uy tín như Grab, Gojek, Now,... để
giao hàng đến tận nơi cho người tiêu dùng ở khắp nơi.
Phí giao hàng của Ngô Gia:
Phí giao hàng của Ngô Gia được tính theo cây số từ cửa chi nhánh đến nơi giao hàng
hàng. Phí giao hàng dao động khoảng 15 ngàn đồng đến 50 ngàn đồng.
Thời gian giao hàng của Ngô Gia: Thời gian giao hàng của Ngô Gia
tùy thuộc vào cây số từ cửa hàng đến nơi khách hàng . Thời gian ship
hàng trung bình là từ 30 phút đến 2 tiếng.
Dịch vụ giao hàng của Ngô Gia tốt, đáp ứng các yêu cầu của
khách hàng. Dịch vụ giao hàng nhanh lẹ, tiện ích có thể thưởng thức trà
sữa Ngô Gia ngay tại nhà. Sản phẩm thay thế: 19
Ngô Gia cung cấp sản phẩm bổ sung như trà trái cây, hương thơm
hòa quyện tinh tế của trái cây tươi và trà đen ho’c xanh, và trà sữa
kem tươi, sự kết hợp béo ngậy, thơm ngon giữa trà sữa và kem tươi,
phù hợp cho những khách hàng chuộng đồ ngọt. Hình 5: Hồng trà kem vani
Bát Bảo Ngô Gia:pBát Bảo Ngô Gia là một món an nhẹ được chế
biến từ những thực phẩm : bánh gạo, thạch, trân châu,... Sản phẩm
ngon, giòn dai,hơp với mọi lứa tuổi .
Chè sương sáo:pChè sương sáo Ngô Gia là món ăn v’t được làm từ
sương sáo, trân châu,... Sản phẩm có vị thanh, hợp với tín đồ mê đồ ngọt .
Sản phẩm bổ sung Ngô Gia được làm từ thực phẩm chất lượng,
đảm bảo vệ sinh thực phẩm. Phù hợp với nhiều người
Sản phẩm thay thế cho trà sữa Ngô Gia bao gồm:
Những tên tuổi khác :pTại Việt Nam, có rất nhiều đối thủ trà sữa
khác, cung cấp các sản phẩm giống như trà sữa Ngô Gia. Một số thương 20