lOMoARcPSD|49922156
A. Yêu cầu:
1. SV đọc tài liệu học tập Chương 1, Mục 1.4.2. Giao tiếp có đạo đức, và Mục 1.5.
Mô hình 3P
2. Các nhóm thảo luận về mối liên hệ giữa “Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết địnhcó
đạo đức” với “Tiến trình (Process)” trong ví dụ mô hình 3P.
3. Trên cơ sở các thảo luận trên, các nhóm tiến hành xây dựng mô hình 3P chocác
tình huống giao tiếp có đạo đức sau đây (LÀM THEO NHÓM):
Tình huống 2: Giám đốc của bạn muốn bạn thiết kế bao bì sản phẩm nhái một sản phẩm
tương tự của một công ty có thương hiệu. Giám đốc yêu cầu bạn thiết kế sao cho không
vi phạm quyền sở hữu thương mại. Bạn là người cư xử có đạo đức.
4. Sản phẩm nộp: file word hoặc PDF, đặt tên file “Mohinh3P-nhomN”. Nội
dungtrình bàyhình 3P cho tình huống được phân công ở trên. B. Nội dung:
I. Mối liên hệ giữa “Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức” với
“Tiến trình (Process)” trong ví dụ mô hình 3P:
Mối liên hệ đây là Tiến trình cung cấp chỉ dẫn từng bước phải phù hợp với
khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức. Trong Tiến trình thì sẽ sử dụng những
câu hỏi phù hợp nhất từ chính khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức để phù
hợp với tùy tình huống mà tiến trình hướng tới. Trong Tiến trình tùy vào hoàn cảnh mà
có thể ợc bỏ đi những câu hỏi không phù hợp của Khuôn khổ cho việc ra quyết định
hiệu quả. Bên cạnh đó, việc các yếu tố đạo đức thay đổi để phù hợp vào tùy hoàn
cảnh sẽ dẫn đến bộ câu hỏi thể thay đổi theo tiến trình cũng sẽ bị ảnh hưởng khi
phải điều chỉnh lại các câu hỏi của mình qua đó thấy được Khuôn khổ cho việc ra quyết
định có đạo đức như là nền tảng chính và Tiến trình phải dựa trên cơ sở đó để y dựng
nên cũng như cung cấp các chỉ dẫn cho việc thực hiện giao tiếp.
Mối liên hệ giữa Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định đạo đức” “Tiến trình
(Process) hết sức chặt chẽ. Trong ớc Tiến trình, chúng ta dựa vào “Khuôn khổ cho
việc tạo ra quyết định đạo đức” để chọn ra những câu hỏi phù hợp nhất với tình huống
và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định. Nó đảm bảo rằng các quyết định được đưa ra đều
tuân theo nguyên tắc đạo đức và giúp duy trì uy tín của tổ chức, công ty.
II. MÔ HÌNH 3P:
1. Mục đích:
Giám đốc của tôi muốn tôi thiết kế bao bì sản phẩm nhái một sản phẩm tương tự của
một công ty có thương hiệu. Tuy nhiên, phải thiết kế sao cho không vi phạm quyền sở
hữu thương mại. Tôi là người cư xử có đạo đức. Đầu tiên, bạn xem xét yêu cầu của cấp
trên bạn từ một quan điểm đạo đức. Tiếp đến, nghiên cứu các trường hợp đạo nhái tương
tự và hậu quả của việc đó.
2. Tiến trình:
a) Liệu hành động có phù hợp với luật pháp không?
lOMoARcPSD|49922156
Việc thiết kế bao sản phẩm nhái một sản phẩm tương tự của một công ty
thương hiệu hành động không phù hợp với pháp luật. Bởi việc y vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu thương mại của công ty có thương hiệu đó.
b) Quyết định của tôi sẽ ảnh hưởng đến ai và ảnh hưởng như thế nào?
Công ty bị đạo nhái
Hành vi đạo nhái làm giảm uy tín và vị thế của những doanh nghiệp có sản phẩm
bị sao chép.
Làm cho người tiêu dùng cũng như khách hàng hiểu lầm, dẫn đến họ mất niềm
tin vào sản phẩm, thương hiệu m cho doanh số cũng như lợi nhuận bán hàng
của doanh nghiệp bị giảm sút.
Công ty bị đạo nhái phải đối mặt với những phản ứng tiêu cực của dư luận.
Công ty đạo nhái
Nếu việc đạo nhái không bị phát hiện: công ty thể mở rộng thêm danh mục
sản phẩm, tiếp cận nhiều thị trường hơn và tăng lợi nhuận từ việc đó.
Nếu việc đạo nhái bị phát hiện: công ty sẽ nh chịu tổn thất về danh tiếng. Họ
có thể sẽ đối diện với sự phê phán và thất vọng từ phía khách hàng đồng nghiệp
và cả xã hội.
Đồng thời có thể bị xử lý hành chính và nghiêm trọng hơn sẽ bị xử lý dân sự khi
công ty bị đạo nhái tiến hành khởi kiện.
Tôi và các nhân viên tham gia đạo nhái:
Đối mặt với mâu thuẫn đạo đức biết rằng việc đạo nhái không đạo đức
và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác. Điều này có thể ảnh hưởng đến
tâm lý và đạo đức cá nhân của nhân viên.
Có thể phải chịu hậu quả pháp lý cá nhân. Họ có thể bị kiện hoặc phải chịu trách
nhiệm pháp lý về việc đạo nhái.
Khách hàng:
Có thể sẽ phải bỏ ra một số tiền lớn hơn giá trị của sản phẩm mang lại.
Sẽ có những trải nghiệm mua hàng không tốt, sử dụng phải những hàng kém
chất lượng cũng như không hội trải nghiệm sản phẩm của công ty chính
thống
Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
Hàng nhái tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh lành mạnh, y ảnh hưởng
đến quản lý trật tự công cộng, làm nhũng loạn thị trường kinh tế. Hàng nhái còn
gây hậu quả phức tạp, nặng nề về mặt đạo đức và xã hội.
c) Liệu dự án này có phù hợp với các giá trị của tôi không?
Việc làm trên không phù hợp với giá trị của tôi, đã làm trái với đạo đức
nguyên tắc nghề nghiệp của tôi. Đối với công ty, việc làm đó cũng không phù
hợp với thông lệ hành nghề chung trong kinh doanh.
d) Tôi sẽ cảm thấy như thế nào sau khi quyết định của mình được biết đến?
Tôi sẽ trải qua áp lực lo âu khi thực hiện việc hành vi đạo nhái. Bởi khi việc
này bphát hiện, tôi sẽ nhận danh tiếng xấu phải đối mặt với sự phê phán
thất vọng của người khác. Hơn thế nữa, có khả năng tôi sẽ bị công ty bị đạo nhái
đưa đơn kiện với ch người trực tiếp tham gia o hành vi đạo nhái. Tôi
cảm thấy rất hổ thẹn và áy náy với bản thân mình và với tất cả mọi người trước
hành động sai trái, vi phạm pháp luật mà tôi đã thực hiện.
lOMoARcPSD|49922156
3. Sản phẩm:
Trên sở trả lời những câu hỏi này, tôi nhận thấy việc mà Giám đốc đã giao cho
tôi là không phù hợp với quan điểm đạo đức và trái với quy định của pháp luật về quyền
sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu thương mại. Tôi sẽ cố gắng thuyết phục Giám đốc từ b
việc làm này. Tôi sẽ bảo vệ lẽ của mình với những nghiên cứu về các trường hợp
tương tự đã hậu quả như thế nào. Tôi sẽ đưa ra một phương án khác hữu hiệu
tính đạo đức hơn. Nếu giám đốc không đồng ý, tôi sẽ báo cáo việc y với những người
quyền cao hơn trong phạm vi nội bộ để không m ảnh hưởng và m hoang mang
đến mọi người trong công ty.

Preview text:

lOMoARcPSD| 49922156 A. Yêu cầu:
1. SV đọc tài liệu học tập Chương 1, Mục 1.4.2. Giao tiếp có đạo đức, và Mục 1.5. Mô hình 3P
2. Các nhóm thảo luận về mối liên hệ giữa “Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết địnhcó
đạo đức” với “Tiến trình (Process)” trong ví dụ mô hình 3P.
3. Trên cơ sở các thảo luận ở trên, các nhóm tiến hành xây dựng mô hình 3P chocác
tình huống giao tiếp có đạo đức sau đây (LÀM THEO NHÓM):
Tình huống 2: Giám đốc của bạn muốn bạn thiết kế bao bì sản phẩm nhái một sản phẩm
tương tự của một công ty có thương hiệu. Giám đốc yêu cầu bạn thiết kế sao cho không
vi phạm quyền sở hữu thương mại. Bạn là người cư xử có đạo đức.
4. Sản phẩm nộp: file word hoặc PDF, đặt tên file “Mohinh3P-nhomN”. Nội
dungtrình bày Mô hình 3P cho tình huống được phân công ở trên. B. Nội dung: I.
Mối liên hệ giữa “Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức” với
“Tiến trình (Process)” trong ví dụ mô hình 3P:

Mối liên hệ ở đây là Tiến trình cung cấp chỉ dẫn từng bước và nó phải phù hợp với
khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức. Trong Tiến trình thì sẽ sử dụng những
câu hỏi phù hợp nhất từ chính khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức để phù
hợp với tùy tình huống mà tiến trình hướng tới. Trong Tiến trình tùy vào hoàn cảnh mà
có thể lược bỏ đi những câu hỏi không phù hợp của Khuôn khổ cho việc ra quyết định
có hiệu quả. Bên cạnh đó, việc các yếu tố đạo đức thay đổi để phù hợp vào tùy hoàn
cảnh sẽ dẫn đến bộ câu hỏi có thể thay đổi theo và tiến trình cũng sẽ bị ảnh hưởng khi
phải điều chỉnh lại các câu hỏi của mình qua đó thấy được Khuôn khổ cho việc ra quyết
định có đạo đức như là nền tảng chính và Tiến trình phải dựa trên cơ sở đó để xây dựng
nên cũng như cung cấp các chỉ dẫn cho việc thực hiện giao tiếp.
⇒ Mối liên hệ giữa “Khuôn khổ cho việc tạo ra quyết định có đạo đức” và “Tiến trình
(Process) hết sức chặt chẽ. Trong bước Tiến trình, chúng ta dựa vào “Khuôn khổ cho
việc tạo ra quyết định có đạo đức” để chọn ra những câu hỏi phù hợp nhất với tình huống
và hỗ trợ cho việc đưa ra quyết định. Nó đảm bảo rằng các quyết định được đưa ra đều
tuân theo nguyên tắc đạo đức và giúp duy trì uy tín của tổ chức, công ty. II. MÔ HÌNH 3P: 1. Mục đích:
Giám đốc của tôi muốn tôi thiết kế bao bì sản phẩm nhái một sản phẩm tương tự của
một công ty có thương hiệu. Tuy nhiên, phải thiết kế sao cho không vi phạm quyền sở
hữu thương mại. Tôi là người cư xử có đạo đức. Đầu tiên, bạn xem xét yêu cầu của cấp
trên bạn từ một quan điểm đạo đức. Tiếp đến, nghiên cứu các trường hợp đạo nhái tương
tự và hậu quả của việc đó. 2. Tiến trình:
a) Liệu hành động có phù hợp với luật pháp không? lOMoARcPSD| 49922156
Việc thiết kế bao bì sản phẩm nhái một sản phẩm tương tự của một công ty có
thương hiệu là hành động không phù hợp với pháp luật. Bởi việc này vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu thương mại của công ty có thương hiệu đó.
b) Quyết định của tôi sẽ ảnh hưởng đến ai và ảnh hưởng như thế nào?
• Công ty bị đạo nhái
• Hành vi đạo nhái làm giảm uy tín và vị thế của những doanh nghiệp có sản phẩm bị sao chép.
• Làm cho người tiêu dùng cũng như khách hàng hiểu lầm, dẫn đến họ mất niềm
tin vào sản phẩm, thương hiệu làm cho doanh số cũng như lợi nhuận bán hàng
của doanh nghiệp bị giảm sút.
• Công ty bị đạo nhái phải đối mặt với những phản ứng tiêu cực của dư luận. • Công ty đạo nhái
• Nếu việc đạo nhái không bị phát hiện: công ty có thể mở rộng thêm danh mục
sản phẩm, tiếp cận nhiều thị trường hơn và tăng lợi nhuận từ việc đó.
• Nếu việc đạo nhái bị phát hiện: công ty sẽ gánh chịu tổn thất về danh tiếng. Họ
có thể sẽ đối diện với sự phê phán và thất vọng từ phía khách hàng đồng nghiệp và cả xã hội.
• Đồng thời có thể bị xử lý hành chính và nghiêm trọng hơn sẽ bị xử lý dân sự khi
công ty bị đạo nhái tiến hành khởi kiện.
• Tôi và các nhân viên tham gia đạo nhái:
• Đối mặt với mâu thuẫn đạo đức vì biết rằng việc đạo nhái là không có đạo đức
và vi phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác. Điều này có thể ảnh hưởng đến
tâm lý và đạo đức cá nhân của nhân viên.
• Có thể phải chịu hậu quả pháp lý cá nhân. Họ có thể bị kiện hoặc phải chịu trách
nhiệm pháp lý về việc đạo nhái. • Khách hàng:
• Có thể sẽ phải bỏ ra một số tiền lớn hơn giá trị của sản phẩm mang lại.
• Sẽ có những trải nghiệm mua hàng không tốt, và sử dụng phải những hàng kém
chất lượng cũng như không có cơ hội trải nghiệm sản phẩm của công ty chính thống
• Đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:
• Hàng nhái tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh lành mạnh, gây ảnh hưởng
đến quản lý trật tự công cộng, làm nhũng loạn thị trường kinh tế. Hàng nhái còn
gây hậu quả phức tạp, nặng nề về mặt đạo đức và xã hội.
c) Liệu dự án này có phù hợp với các giá trị của tôi không?
Việc làm trên không phù hợp với giá trị của tôi, nó đã làm trái với đạo đức và
nguyên tắc nghề nghiệp của tôi. Đối với công ty, việc làm đó cũng không phù
hợp với thông lệ hành nghề chung trong kinh doanh.
d) Tôi sẽ cảm thấy như thế nào sau khi quyết định của mình được biết đến?
Tôi sẽ trải qua áp lực và lo âu khi thực hiện việc hành vi đạo nhái. Bởi khi việc
này bị phát hiện, tôi sẽ nhận danh tiếng xấu và phải đối mặt với sự phê phán và
thất vọng của người khác. Hơn thế nữa, có khả năng tôi sẽ bị công ty bị đạo nhái
đưa đơn kiện với tư cách là người trực tiếp tham gia vào hành vi đạo nhái. Tôi
cảm thấy rất hổ thẹn và áy náy với bản thân mình và với tất cả mọi người trước
hành động sai trái, vi phạm pháp luật mà tôi đã thực hiện. lOMoARcPSD| 49922156 3. Sản phẩm:
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi này, tôi nhận thấy việc mà Giám đốc đã giao cho
tôi là không phù hợp với quan điểm đạo đức và trái với quy định của pháp luật về quyền
sở hữu trí tuệ và quyền sở hữu thương mại. Tôi sẽ cố gắng thuyết phục Giám đốc từ bỏ
việc làm này. Tôi sẽ bảo vệ lý lẽ của mình với những nghiên cứu về các trường hợp
tương tự đã có hậu quả như thế nào. Tôi sẽ đưa ra một phương án khác hữu hiệu và có
tính đạo đức hơn. Nếu giám đốc không đồng ý, tôi sẽ báo cáo việc này với những người
có quyền cao hơn trong phạm vi nội bộ để không làm ảnh hưởng và làm hoang mang
đến mọi người trong công ty.