Mô hình quản lý báo chí- truyền thông ở Việt Nam môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang

Mô hình quản lý báo chí- truyền thông ở Việt Nam môn Quan hệ công chúng - Truyền thông | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Chí Hùng và tgk
109
MÔ HÌNH QUẢN LÝ BÁO TRUYỀN THÔNGCHÍ
Ở VIỆT NAM (GÓC ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ)
JOURNALISM AND COMMUNICATION MANAGEMENT MODEL IN VIETNAM
(POLITICAL & ECONOMIC VIEW)
NGUYỄN CHÍ HÙNG




NGUYỄN NGỌC HẢI





ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenchihung@vanlanguni.edu.vn

Nhà báo. Trường Đại học Văn Lang.
TÓM TẮT: Trong thời đại thông tin hiện nay, việc quản sự phát triển của báo chí
truyền thông cùng quan trọng. Điều này góp phần to lớn vào việc bảo vệ an ninh
chính trị xây dựng nền kinh tế vững mạnh. Bài viết tả, khẳng định việc Đảng, Nhà
nước tập trung quản báo chí truyền thông từ Trung ương đến địa phương cách quản
đúng đắn nhất để các quan báo chí truyền thông góp phần to lớn vào sự nghiệp
cách mạng chung của toàn Đảng, toàn dân.
Từ khóa: mô hình; báo chí và truyền thông; Luật Báo chí.
ABSTRACT: In the information age nowadays, managing the development of journalism
and communication is extremely important. This contributes greatly to the protection of
political security and a strong economy. The article describes and affirms that the
Communist Party and the Government focus on managing the media is the most
appropriate way for media and press agencies to contribute to the development of the
country.
Keywords: model, journalism and communication, Press Law.
1. TỔNG QUAN VỀ HÌNH QUẢN
BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG
VIỆT NAM
Theo Luật Báo chí Việt Nam 2016,
Việt Nam hiện bốn loại hình báo chí:
báo in, báo nói (phát thanh), báo hình
(truyền hình), báo điện tử (báo mạng).
Thống kê của Bộ Thông tin Truyền
thông Việt Nam cho biết, tính đến tháng 12
năm 2015, Việt Nam có 857 cơ quan báo in
[2]. Báo in hai dạng: báo (nhật báo)
tạp chí. Về báo, 86 quan báo Trung
ương, 113 quan báo địa phương. Về tạp
chí, có 521 tạp chí Trung ương, 137 tạp chí
địa phương.
Những t báo s lượng phát hành
lớn ổn định từ 200.000 đến 300.000
bản/ny, bao gồm: Nhân Dân, Tuổi Trẻ,
Thanh Niên. Một số tờ báo khác số
phát hành khong 50-100.000 bản/ngày
bao gồm: Lao Động, Nội mới, i
Gòn Giải Phóng,…
Việt Nam 67 đài Phát thanh -
Truyền hình, trong đó có hai đài quốc gia là
Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) Đài
truyền hình Việt Nam (VTV). Các đài
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG S 20108/ 8
110
truyền hình lớn nhất Việt Nam gồm: Đài
Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Truyền
hình Kỹ thuật số (VTC), Đài Phát thanh -
Truyền hình Nội, Đài Truyền hình
Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) Đài
truyền hình Bình Dương (BTV). Những đài
truyền hình này đã sản xuất 75 kênh
chương trình truyền hình trả tiền mua
thêm 75 kênh truyền hình nước ngoài để
phát sóng tại Việt Nam. Ngoài ra, còn
700 đài phát thanh truyền hình cấp quận, -
huyện, 8.000 đài truyền thanh xã, phường,
thị trấn.
Việt Nam một hãng thông tấn Nhà
nước có tên gọi Thông tấn Việt Nam,
105 báo, tạp chí điện tử (trong đó 83
báo, tạp chí phiên bản điện tử của
quan báo in 22 báo, tạp chí điện tử độc
lập chỉ phát hành trên mạng), 1.525 trang
thông tin điện tử tổng hợp 420 trang
mạng xã hội được cấp phép hoạt động.
Tính đến cuối năm 2015, Việt Nam
khoảng 35.000 người làm việc trong lĩnh
vực báo chí. Trong đó, 19.000 nhà báo
được cấp thẻ nhà báo khoảng 5.000
phóng viên chưa được cấp thẻ. Tỉ lệ nhân
lực có trình độ đại học khoảng 94% trên
đại học là 5,5%.
Theo quy hoạch báo chí (đến năm
2025) đã được Bộ Thông tin Truyền
thông phê duyệt, đến hết năm 2017, số
lượng các quan báo in sẽ giảm v
bản, các quan báo chí này sẽ phải tự cân
đối tài chính [1].
Điều 7, Luật Báo chí Việt Nam 2016
quy định rõ về chủ thể quản lý Nhà nước về
báo chí: Chính phthống nhất quản Nhà
nước về báo chí; Bộ Thông tin Truyền
thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ
thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí; các
bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm
phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông
thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí; y
ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm
vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm
quản lý Nhà nước về báo chí tại địa phương
[4] (Trích điều 7 quan quản nhà
nước về báo chí, luật báo chí 2016),... Các
quan chủ quản báo chí các quan
liên đới chịu trách nhiệm về các hoạt động
của tờ báo họ đứng ra xin giấy phép ra
báo và quản lý hoạt động.
Việt Nam, Chính phủ không cấp
phép cho báo chí nhân. Vì vậy, theo điều
14 Luật Báo chí Việt Nam 2016, chỉ có một
số đối tượng được phép xin thành lập
quan báo chí. Những đối tượng này được
gọi là cơ quan chủ quản, bao gồm:
Cơ quan của Đảng, cơ quan Nhà nước,
tổ chức chính trị xã hội nghề nghiệp, tổ -
chức hội, tổ chức hội nghề nghiệp, -
tổ chức tôn giáo từ cấp tỉnh hoặc tương
đương trở lên, hoạt động hợp pháp theo quy
định của pháp luật Việt Nam được thành
lập cơ quan báo chí;
sở giáo dục đại học theo quy định
của Luật Giáo dục đại học; tổ chức nghiên
cứu khoa học và phát triển công nghệ được
tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện
theo quy định của Luật khoa học công
nghệ; bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương
trở lên được thành lập tạp chí khoa học.
Những cơ quan báo chí có quan chủ
quản Trung ương (Báo Nhân Dân, Tạp
chí Cộng Sản,…) được xếp vào loại báo chí
cấp một, báo quan chủ quản thuộc
tỉnh thành (Báo Sài Gòn Giải Phóng, Báo
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Nguyễn Chí Hùng và tgk
111
Đồng Nai,…) xếp loại báo chí cấp hai, báo
quan chủ quản trực thuộc tỉnh thành
(Báo Tuổi Trẻ, Báo Phụ Nữ Thành phố Hồ
Chí Minh,…) xếp loại báo chí cấp ba.
2. HÌNH QUẢN BÁO CHÍ
VIỆT NAM
2.1. Mô hình chung
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban
Tuyên giáo): Định hướng phát triển báo
chí; Quản lý tổ chức cán bộ; Giám sát,
kiểm tra quá trình phát triển của báo chí.
(2) Nhà nước Chính phủ thống nhất :
quản báo chí; Chiến lược, quy hoạch,
phát triển báo chí; Đầu phát triển (đào
tạo, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ,…);
Quản lý hoạt động theo pháp luật.
(3) quan chủ quản: Đứng tên đề
nghị cấp phép hoạt động báo chí; Thành
lập, bổ nhiệm; Nguồn kinh phí; Quản
hoạt động.
(4) Hội Nhà báo Tổ chức chính trị : - xã
hội, nghề nghiệp; Bảo vệ quyền lợi hội
viên; Tham gia xây dựng chiến lược, quy
hoạch; Tham gia thẩm định, bồi dưỡng,
giám sát.
(5) Báo chí: quan ngôn luận của
Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị -
hội diễn đàn của nhân dân; Chức năng:
thông tin, tuyên truyền cổ động, giám sát
đấu tranh chống tiêu cực; Hoạt động theo
pháp luật của Nhà nước và Luật Báo chí.
2.2. Mô hình quản lý Nhà nước
(1) Chính phủ.
(2) Bộ Thông tin & Truyền thông (Cục
báo chí).
(3) y ban nhân n tnh, thành ph
(Sở Thông tin và Truyền thông; S
Ngoi v).
(4) Các hoạt động báo cViệt Nam
báo chí Việt Nam hoạt động nước
ngoài.
(5) Bộ ngoại giao (Vụ Thông tin- -
Báo chí)
(6) Đài Tiếng nói Việt Nam Đài -
Truyền hình Việt Nam.
(7) Phóng viên nước ngoài hoạt động ở
Việt Nam.
(8) Các đài phát thanh truyền hình địa
phương, khu vực.
3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ HÌNH
QUẢN LÝ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
Kể từ sau Chỉ thị số 63-CT/TW, ngày
25/7/1990 về tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng đối với công tác báo chí, xuất bản của
Ban thư Trung ương Đảng (khóa VI)
cho đến nay, hình quản lý báo chí của
Đảng, Nhà nước ta vẫn hình khá
thống nhất ổn định. Đảng hoạch định
chủ trương chính sách phát triển báo chí
cách mạng Việt Nam; ban hành các chỉ thị,
nghị quyết về báo chí; Nhà nước thể chế
hóa, cụ thể hóa thực hiện quyền hạn,
trách nhiệm quản lý Nhà nước với báo chí.
Đây là những định hướng sở pháp lý
để báo chí các hoạt động liên quan đến
báo chí phát triển vượt bậc; quyền tự do
báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của
nhân dân được bảo đảm phát huy trong
khuôn khổ Hiến pháp Luật Báo chí; báo
chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ phục vụ
hiệu quả sự nghiệp xây dựng bảo vệ
Tổ quốc.
Sự phát triển rộng rãi của công nghệ
thông tin trong thời đại ngày nay đã làm thế
giới thay đổi nhanh chóng trên nhiều
phương diện, trong đó lĩnh vực báo chí
truyền thông. Tất cả đều xu hướng
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG S 20108/ 8
112
vận dụng các thế mạnh của công nghệ.
Trước tình hình đó, sự lãnh đạo, quản lý
của Đảng, Nhà nước cũng không ngừng cải
tiến đáp ứng sự tiến bộ của xu hướng
truyền thông trong thời đại thông tin.
Tuy nhiên, hình quản lý ngành báo
chí truyền thông Việt Nam bên cạnh
những thành tựu to lớn vẫn còn những hạn
chế nhất định. Nhưng, nhìn chung, dưới sự
quản lý, lãnh đạo của Đảng Nhà nước,
báo chí Việt Nam không chỉ nói lên tiếng
nói của nhân dân, còn góp phần to lớn
đối với việc xây dựng, bảo vệ chủ trương
của Đảng và chính sách của Nhà nước.
Báo chí Việt Nam trước đây đã đóng
góp nhiều trong chiến tranh, nay lại góp
phần ổn định chính trị, bảo vệ Tổ quốc,
phát triển kinh tế xã hội, nâng cao dân trí, -
văn hóa, dân chủ và hội nhập quốc tế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử Những vấn đề bản, - Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Hòa (2016), Tổ chức hoạt động quan báo chí, Nxb. Thông tin
Truyền thông, Nội. (Báo cáo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016 của 4 đơn vị
thuộc khối quản thông tin báo chí của Bộ Thông tin Truyền thông ngày -
28/12/2015).
3. Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo,
Hà Nội.
4. (2016), Hà Luật Báo chí Việt Nam Nội.
5. (2016), . Luật Báo chí Văn bản quy phạm pháp luật- Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Ngày nhận bài: . Ngày biên tập xong: . Duyệt đăng 23/3/2017 03/11/2017 : 17/3/2018.
| 1/4

Preview text:

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG
Nguyễn Chí Hùng và tgk
MÔ HÌNH QUẢN LÝ BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
Ở VIỆT NAM (GÓC ĐỘ CHÍNH TRỊ VÀ KINH TẾ)
JOURNALISM AND COMMUNICATION MANAGEMENT MODEL IN VIETNAM
(POLITICAL & ECONOMIC VIEW)
NGUYỄN CHÍ HÙNG  và NGUYỄN NGỌC HẢI 
TÓM TẮT: Trong thời đại thông tin hiện nay, việc quản lý sự phát triển của báo chí và
truyền thông là vô cùng quan trọng. Điều này góp phần to lớn vào việc bảo vệ an ninh
chính trị và xây dựng nền kinh tế vững mạnh. Bài viết mô tả, khẳng định việc Đảng, Nhà
nước tập trung quản lý báo chí truyền thông từ Trung ương đến địa phương là cách quản
lý đúng đắn nhất để các cơ quan báo chí và truyền thông góp phần to lớn vào sự nghiệp
cách mạng chung của toàn Đảng, toàn dân.

Từ khóa: mô hình; báo chí và truyền thông; Luật Báo chí.
ABSTRACT: In the information age nowadays, managing the development of journalism
and communication is extremely important. This contributes greatly to the protection of
political security and a strong economy. The article describes and affirms that the
Communist Party and the Government focus on managing the media is the most
appropriate way for media and press agencies to contribute to the development of the country.
Keywords: model, journalism and communication, Press Law.
1. TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH QUẢN
chí, có 521 tạp chí Trung ương, 137 tạp chí
LÝ BÁO CHÍ - TRUYỀN THÔNG Ở địa phương. VIỆT NAM
Những tờ báo có số lượng phát hành
Theo Luật Báo chí Việt Nam 2016,
lớn và ổn định từ 200.000 đến 300.000
Việt Nam hiện có bốn loại hình báo chí:
bản/ngày, bao gồm: Nhân Dân, Tuổi Trẻ,
báo in, báo nói (phát thanh), báo hình Thanh Niên. Một số tờ báo khác có số
(truyền hình), báo điện tử (báo mạng).
phát hành khoảng 50-100.000 bản/ngày
Thống kê của Bộ Thông tin và Truyền
bao gồm: Lao Động, Hà Nội mới, Sài
thông Việt Nam cho biết, tính đến tháng 12 Gòn Giải Phóng,…
năm 2015, Việt Nam có 857 cơ quan báo in
Việt Nam có 67 đài Phát thanh -
[2]. Báo in có hai dạng: báo (nhật báo) và
Truyền hình, trong đó có hai đài quốc gia là
tạp chí. Về báo, có 86 cơ quan báo Trung
Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) và Đài
ương, 113 cơ quan báo địa phương. Về tạp
truyền hình Việt Nam (VTV). Các đài
 ThS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenchihung@vanlanguni.edu.vn
 Nhà báo. Trường Đại học Văn Lang. 109
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG S08/2018
truyền hình lớn nhất ở Việt Nam gồm: Đài
thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí; các
Truyền hình Việt Nam (VTV), Đài Truyền
bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm
hình Kỹ thuật số (VTC), Đài Phát thanh -
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
Truyền hình Hà Nội, Đài Truyền hình
phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông
Thành phố Hồ Chí Minh (HTV) và Đài
thực hiện quản lý Nhà nước về báo chí; ủy
truyền hình Bình Dương (BTV). Những đài
ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm
truyền hình này đã sản xuất 75 kênh
vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm
chương trình truyền hình trả tiền và mua
quản lý Nhà nước về báo chí tại địa phương
thêm 75 kênh truyền hình nước ngoài để
[4] (Trích điều 7 – Cơ quan quản lý nhà
phát sóng tại Việt Nam. Ngoài ra, còn có
nước về báo chí, luật báo chí 2016),... Các
700 đài phát thanh - truyền hình cấp quận,
cơ quan chủ quản báo chí là các cơ quan
huyện, 8.000 đài truyền thanh xã, phường,
liên đới chịu trách nhiệm về các hoạt động thị trấn.
của tờ báo mà họ đứng ra xin giấy phép ra
Việt Nam có một hãng thông tấn Nhà
báo và quản lý hoạt động.
nước có tên gọi là Thông tấn xã Việt Nam,
Ở Việt Nam, Chính phủ không cấp
105 báo, tạp chí điện tử (trong đó có 83 phép cho báo chí tư nhân. Vì vậy, theo điều
báo, tạp chí là phiên bản điện tử của cơ
14 Luật Báo chí Việt Nam 2016, chỉ có một
quan báo in và 22 báo, tạp chí điện tử độc
số đối tượng được phép xin thành lập cơ
lập chỉ phát hành trên mạng), 1.525 trang
quan báo chí. Những đối tượng này được
thông tin điện tử tổng hợp và 420 trang
gọi là cơ quan chủ quản, bao gồm:
mạng xã hội được cấp phép hoạt động.
Cơ quan của Đảng, cơ quan Nhà nước,
Tính đến cuối năm 2015, Việt Nam có
tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ
khoảng 35.000 người làm việc trong lĩnh
chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp,
vực báo chí. Trong đó, có 19.000 nhà báo
tổ chức tôn giáo từ cấp tỉnh hoặc tương
được cấp thẻ nhà báo và khoảng 5.000
đương trở lên, hoạt động hợp pháp theo quy
phóng viên chưa được cấp thẻ. Tỉ lệ nhân
định của pháp luật Việt Nam được thành
lực có trình độ đại học khoảng 94% và trên lập cơ quan báo chí; đại học là 5,5%.
Cơ sở giáo dục đại học theo quy định
Theo quy hoạch báo chí (đến năm
của Luật Giáo dục đại học; tổ chức nghiên
2025) đã được Bộ Thông tin và Truyền
cứu khoa học và phát triển công nghệ được
thông phê duyệt, đến hết năm 2017, số
tổ chức dưới hình thức viện hàn lâm, viện
lượng các cơ quan báo in sẽ giảm và về cơ
theo quy định của Luật khoa học và công
bản, các cơ quan báo chí này sẽ phải tự cân
nghệ; bệnh viện cấp tỉnh hoặc tương đương đối tài chính [1].
trở lên được thành lập tạp chí khoa học.
Điều 7, Luật Báo chí Việt Nam 2016
Những cơ quan báo chí có cơ quan chủ
quy định rõ về chủ thể quản lý Nhà nước về
quản ở Trung ương (Báo Nhân Dân, Tạp
báo chí: Chính phủ thống nhất quản lý Nhà chí Cộng Sản,…) được xếp vào loại báo chí
nước về báo chí; Bộ Thông tin và Truyền
cấp một, báo có cơ quan chủ quản thuộc
thông chịu trách nhiệm trước Chính phủ
tỉnh thành (Báo Sài Gòn Giải Phóng, Báo 110
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG
Nguyễn Chí Hùng và tgk
Đồng Nai,…) xếp loại báo chí cấp hai, báo
(4) Các hoạt động báo chí ở Việt Nam
có cơ quan chủ quản trực thuộc tỉnh thành
và báo chí Việt Nam hoạt động ở nước
(Báo Tuổi Trẻ, Báo Phụ Nữ Thành phố Hồ ngoài.
Chí Minh,…) xếp loại báo chí cấp ba.
(5) Bộ ngoại giao - (Vụ Thông tin -
2. MÔ HÌNH QUẢN LÝ BÁO CHÍ Ở Báo chí) VIỆT NAM
(6) Đài Tiếng nói Việt Nam - Đài 2.1. Mô hình chung Truyền hình Việt Nam.
(1) Đảng Cộng sản Việt Nam (Ban
(7) Phóng viên nước ngoài hoạt động ở
Tuyên giáo): Định hướng phát triển báo Việt Nam.
chí; Quản lý tổ chức cán bộ; Giám sát,
(8) Các đài phát thanh truyền hình địa
kiểm tra quá trình phát triển của báo chí. phương, khu vực.
(2) Nhà nước: Chính phủ thống nhất
3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ MÔ HÌNH
quản lý báo chí; Chiến lược, quy hoạch,
QUẢN LÝ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM
phát triển báo chí; Đầu tư phát triển (đào
Kể từ sau Chỉ thị số 63-CT/TW, ngày
tạo, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ,…);
25/7/1990 về tăng cường sự lãnh đạo của
Quản lý hoạt động theo pháp luật.
Đảng đối với công tác báo chí, xuất bản của
(3) Cơ quan chủ quản: Đứng tên đề
Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa VI)
nghị cấp phép hoạt động báo chí; Thành cho đến nay, mô hình quản lý báo chí của
lập, bổ nhiệm; Nguồn kinh phí; Quản lý Đảng, Nhà nước ta vẫn là mô hình khá hoạt động.
thống nhất và ổn định. Đảng hoạch định
(4) Hội Nhà báo: Tổ chức chính trị - xã chủ trương và chính sách phát triển báo chí
hội, nghề nghiệp; Bảo vệ quyền lợi hội
cách mạng Việt Nam; ban hành các chỉ thị,
viên; Tham gia xây dựng chiến lược, quy nghị quyết về báo chí; Nhà nước thể chế
hoạch; Tham gia thẩm định, bồi dưỡng,
hóa, cụ thể hóa và thực hiện quyền hạn, giám sát.
trách nhiệm quản lý Nhà nước với báo chí.
(5) Báo chí: Cơ quan ngôn luận của Đây là những định hướng và cơ sở pháp lý
Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã để báo chí và các hoạt động liên quan đến
hội và diễn đàn của nhân dân; Chức năng:
báo chí phát triển vượt bậc; quyền tự do
thông tin, tuyên truyền cổ động, giám sát
báo chí, tự do ngôn luận trên báo chí của
đấu tranh chống tiêu cực; Hoạt động theo
nhân dân được bảo đảm và phát huy trong
pháp luật của Nhà nước và Luật Báo chí.
khuôn khổ Hiến pháp và Luật Báo chí; báo
2.2. Mô hình quản lý Nhà nước
chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ phục vụ (1) Chính phủ.
có hiệu quả sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
(2) Bộ Thông tin & Truyền thông (Cục Tổ quốc. báo chí).
Sự phát triển rộng rãi của công nghệ
(3) Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố
thông tin trong thời đại ngày nay đã làm thế
(Sở Thông tin và Truyền thông; Sở
giới thay đổi nhanh chóng trên nhiều Ngoại vụ).
phương diện, trong đó có lĩnh vực báo chí
và truyền thông. Tất cả đều có xu hướng 111
TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG S08/2018
vận dụng các thế mạnh của công nghệ. báo chí Việt Nam không chỉ nói lên tiếng
Trước tình hình đó, sự lãnh đạo, quản lý
nói của nhân dân, mà còn góp phần to lớn
của Đảng, Nhà nước cũng không ngừng cải
đối với việc xây dựng, bảo vệ chủ trương
tiến đáp ứng sự tiến bộ của xu hướng
của Đảng và chính sách của Nhà nước.
truyền thông trong thời đại thông tin.
Báo chí Việt Nam trước đây đã đóng
Tuy nhiên, mô hình quản lý ngành báo
góp nhiều trong chiến tranh, nay lại góp
chí và truyền thông ở Việt Nam bên cạnh
phần ổn định chính trị, bảo vệ Tổ quốc,
những thành tựu to lớn vẫn còn những hạn
phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí,
chế nhất định. Nhưng, nhìn chung, dưới sự
văn hóa, dân chủ và hội nhập quốc tế.
quản lý, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước,
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
2. Nguyễn Quang Hòa (2016), Tổ chức hoạt động cơ quan báo chí, Nxb. Thông tin và
Truyền thông, Hà Nội. (Báo cáo tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2016 của 4 đơn vị
thuộc khối quản lý thông tin - báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông ngày 28/12/2015).
3. Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo, Hà Nội.
4. Luật Báo chí Việt Nam (2016), Hà Nội.
5. Luật Báo chí - Văn bản quy phạm pháp luật (2016), Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.
Ngày nhận bài: 23/3/2017. Ngày biên tập xong: 03/11/2017. Duyệt đăng: 17/3/2018. 112