Mô hình swot quản trị học - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Công ty CP sữa Việt Nam VINAMILK được thành lập năm 1976. Đến nayđã phát triển thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa, hiện chiếm 75% thị trường sữa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mô hình swot quản trị học - Quản trị học | Trường Đại Học Duy Tân

Công ty CP sữa Việt Nam VINAMILK được thành lập năm 1976. Đến nayđã phát triển thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa, hiện chiếm 75% thị trường sữa Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

20 10 lượt tải Tải xuống
Tổng quan về Công ty Sữa Việt Nam VINAMILK
Công ty CP sữa Việt Nam VINAMILK được thành lập năm 1976. Đến nay
đã phát triển thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa, hiện
chiếm 75% thị trường sữa Việt Nam.
Ngoài mạng lưới phân phối mạnh trong nước, với 183 nhà phân phối và
gần 94.000 điểm bán hàng phủ khắp 64/64 tỉnh thành, sản phẩm của
Vinamilk còn được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,
Hoa Kỳ và các nước khác. Trung Đông, Đông Nam Á …
Môi trường khẩu học (DEMOGRAPHIC FORCES)
Đến ngày 21 tháng 11 năm 2020, dân số Việt Nam ước tính là 97.646.974
người, tăng 1.184.868 người so với năm 2019 – 2020. Tỷ lệ gia tăng dân
số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết, là 945.967
người. Do tình trạng di cư nên dân số giảm.
115.713 người. Dân số tăng nhanh có lợi cho việc mở rộng ngành sữa sang
thị trường rộng lớn hơn, tạo cơ hội tiêu dùng và nâng cao thu nhập.
Mức sống của người dân ngày một nâng cao tạo cơ hội cho các công ty
sản xuất. Năm 2019, tỷ trọng lao động có trình độ trung học phổ thông trở
lên là 39,1%, tăng 13,5 điểm phần trăm so với năm 2009; lao động có
trình độ, chứng chỉ (sơ cấp) chiếm 23,1%. Tỷ lệ dân số 15-60 tuổi biết chữ
của cả nước là 97,85%. Cả nước vẫn còn hơn 1,49 triệu người đang bị mù
chữ.
...........
Môi trường công nghệ (TECHNOLOGYCAL FORCES)
Cơ hội:
Việc áp dụng hệ thống cơ khí hiện đại, hệ thống quản lý mới, quy trình và
nguyên liệu nhập khẩu có thể giúp nâng cao chất lượng sữa.
Thách thức:
Theo Dairyvietnam.com, hơn 95% đàn bò sữa của Việt Nam hiện nay
được nuôi rải rác trong các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tính chuyên nghiệp thấp,
nguồn thức ăn hạn chế, 80% đàn bò sữa phải nhập khẩu (giống bò, thức
ăn, đồng cỏ).
Áp lực chi phí lớn, chất lượng chưa lý tưởng, chỉ đáp ứng được 22-25%
nhu cầu nguyên liệu, gây khó khăn cho doanh nghiệp (theo giới thiệu của
Tổng thư ký Hiệp hội Sữa Việt Nam)
Môi trường kinh tế (ECONOMIC FORCES)
Cơ hội:
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, đặc biệt khi
Việt Nam gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp có nhiều cơ hội hợp tác với
các đối tác nước ngoài trong đó có sản phẩm sữa.
Giá các sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng cao tạo điều kiện
cạnh tranh về giá thuận lợi cho ngành sữa Việt Nam mở cửa thị trường
nước ngoài. Đồng thời, các công ty sữa trong nước có cơ hội tiếp xúc với
công nghệ mới tiên tiến hơn và có cơ hội không ngừng cải tiến, hoàn thiện
mình trong môi trường cạnh tranh cao.
Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá cao, năm 2014, tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam được Ngân hàng Thế giới ước tính là 5,4%, thu nhập
bình quân của người dân tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng, thực phẩm trong đó
có sữa tăng.
Thách thức:
Mặc dù có khả năng cạnh tranh về giá nhưng các công ty sữa Việt Nam lại
gặp khó khăn về chất lượng sản phẩm so với các công ty nước ngoài.
Nhiều người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận giá sữa nhập khẩu cao hơn
200%.
Môi trường văn hóa xã hội (SOCIO-CUTURAL FORCES)
Cơ hội:
Với dân số đông và tốc độ tăng nhanh -1,2%, tiêu dùng nội địa có xu
hướng tăng trong năm 2013 => thị trường đang phát triển với tiềm năng
rất lớn. Theo thống kê của Bộ Công Thương, đến năm 2015, thị trường
trong nước sẽ tiêu thụ khoảng 1,3 tỷ lít sản phẩm sữa nước, tương đương
15 lít / người / năm.
Trình độ dân trí ngày càng cao => Xu hướng giải khát các sản phẩm dinh
dưỡng, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp ngày càng tăng. Năm 2013 ước tính thị
trường sữa nước ta là 670.000 tấn. Năm 2013, thị trường sữa bột cũng đạt
70.000 tấn, tương đương 28 nghìn tỷ đồng, sẽ tăng lên 90.000 tấn (tương
đương 48 nghìn tỷ đồng) trong năm 2017. Với những dự báo khả quan
này, hàng loạt công ty sữa đã đầu tư xây dựng nhà máy để mở rộng công
suất sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường.
So với các công ty nước ngoài, các công ty Việt Nam có lợi thế lớn hơn
trong việc phát triển các sản phẩm phù hợp với người Việt Nam.
Thách thức:
Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại, không tin hàng Việt Nam vẫn tồn tại
Môi trường luật pháp, chính trị (POLITICAL AND LEGAL
FORCES)
Cơ hội:
Nền chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, chính sách giảm thuế nhập
khẩu về 0% giúp cho đầu tư nước ngoài, hỗ trợ học tập và phát triển yên
tâm hơn.
Chính sách tiêu thụ sữa ổn định và hệ thống điều tiết đang dần hoàn thiện
Thách thức:
Cơ quan nhà nước còn buông lỏng quản lý giá cả thị trường. Quy trình
thực thi chống cạnh tranh không lành mạnh chưa thực sự hiệu quả
Thanh tra ngành sữa còn lỏng lẻo, chỉ tập trung vào thanh tra an toàn thực
phẩm, chưa kiểm soát được hàm lượng các chất khó hoạt động trong sản
phẩm sữa.
Ma trận SWOT
S
1.
Vinamilk là thương
hiệu quen thuộc và được
người tiêu dùng Việt Nam
tin tưởng sự dụng hơn 34
năm qua.
2.
Các chương trình
quảng cáo, PR, Marketing
W
1.
phụ
thuộc nhiều vào nguyên
liệu nhập khẩu( 60%) vì
vậy chi phí đầu vào bị tác
động mạnh
2.
chưa cạnh tranh được
với các sản phẩm sữa bột
mang lại hiệu quả cao.
3.
Vinamilk có một
đội ngũ lãnh đạo giỏi, nhiều
kinh nghiệm
4.
sản phẩm của
Vinamilk có chất lượng cao
nhưng giá thấp hơn sản
phẩm nhập ngoại cùng loại
và thị phần lớn nhất Việt
Nam trong số các nhà cung
cấp sản phẩm cùng loại.
5.
kết hợp nhiều kênh
phân phối hiện đại và
truyền thống
6.
chủ động nguồn
nguyên liệu đầu và, đầu tư
việc cung cấp sữa bò:
7. Vinamilk
có cơ cấu vốn khá an toàn
8.
Bộ
phận nghiên cứu và phát
triển sản phẩm của
Vinamilk chủ động thực
hiện nghiên cứu để cung
cấp các sản phẩm phù hợp
nhất cho khách hàng.
9.
Vinamilk sử dụng công
nghệ sản xuất và đóng gói
hiện đại tại tất cả các nhà
máy. Công ty nhập khẩu
nhập khauar từ Mỹ, Ucs,
Hà Lan.
công nghệ từ các nước châu
Âu như Đức, Ý, Thụy Sĩ để
ứng dụng vào dây chuyền
sản xuất.
O
1. Nguồn nguyên liệu cung
cấp nhận được sự trợ
giúp của chính phủ: Thuế
nhập khẩu nguyên liệu sữa
đang thấp hơn theo cam kết
với WTO , đây hội
giảm chi phí sản xuất trong
khi nguồn nguyên liệu bột
sữa nhập khẩu chiếm 75%.
2. Lực lượng khách hàng
tiềm năng cao nhu cầu
lớn
3. Đối thủ cạnh tranh đang
bị suy yếu: do các vấn đề
liên quan đến chất lượng và
quan điểm người Việt dùng
hàng Việt đang được hưởng
ứng.
T
1. Sự tham gia thị trường
của nhiểu đối thủ cạnh
tranh mạnh
2. Nguồn nguyên liệu đầu
vào không ổn định: Thị
trường sữa cạnh tranh quyết
liệt khi có rất nhiều công ty
tham gia ,đặc biệt là các
công ty sữa lớn trên thế
giới như: Nestle,
Dutchlady, Abbott, Enfa,
Anline, Mead Jonhson,…
3. Khách hàng: thị trường
xuất khẩu gặp nhiều rủi
ro và tâm lý thích sử dụng
hàng ngoại của Khách
hàng
4.
| 1/8

Preview text:

Tổng quan về Công ty Sữa Việt Nam VINAMILK
Công ty CP sữa Việt Nam VINAMILK được thành lập năm 1976. Đến nay
đã phát triển thành doanh nghiệp hàng đầu trong ngành chế biến sữa, hiện
chiếm 75% thị trường sữa Việt Nam.
Ngoài mạng lưới phân phối mạnh trong nước, với 183 nhà phân phối và
gần 94.000 điểm bán hàng phủ khắp 64/64 tỉnh thành, sản phẩm của
Vinamilk còn được xuất khẩu sang Hoa Kỳ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,
Hoa Kỳ và các nước khác. Trung Đông, Đông Nam Á …
Môi trường khẩu học (DEMOGRAPHIC FORCES)
Đến ngày 21 tháng 11 năm 2020, dân số Việt Nam ước tính là 97.646.974
người, tăng 1.184.868 người so với năm 2019 – 2020. Tỷ lệ gia tăng dân
số tự nhiên là dương vì số người sinh nhiều hơn số người chết, là 945.967
người. Do tình trạng di cư nên dân số giảm.
115.713 người. Dân số tăng nhanh có lợi cho việc mở rộng ngành sữa sang
thị trường rộng lớn hơn, tạo cơ hội tiêu dùng và nâng cao thu nhập.
Mức sống của người dân ngày một nâng cao tạo cơ hội cho các công ty
sản xuất. Năm 2019, tỷ trọng lao động có trình độ trung học phổ thông trở
lên là 39,1%, tăng 13,5 điểm phần trăm so với năm 2009; lao động có
trình độ, chứng chỉ (sơ cấp) chiếm 23,1%. Tỷ lệ dân số 15-60 tuổi biết chữ
của cả nước là 97,85%. Cả nước vẫn còn hơn 1,49 triệu người đang bị mù chữ. ...........
Môi trường công nghệ (TECHNOLOGYCAL FORCES) Cơ hội:
Việc áp dụng hệ thống cơ khí hiện đại, hệ thống quản lý mới, quy trình và
nguyên liệu nhập khẩu có thể giúp nâng cao chất lượng sữa. Thách thức:
Theo Dairyvietnam.com, hơn 95% đàn bò sữa của Việt Nam hiện nay
được nuôi rải rác trong các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tính chuyên nghiệp thấp,
nguồn thức ăn hạn chế, 80% đàn bò sữa phải nhập khẩu (giống bò, thức ăn, đồng cỏ).
Áp lực chi phí lớn, chất lượng chưa lý tưởng, chỉ đáp ứng được 22-25%
nhu cầu nguyên liệu, gây khó khăn cho doanh nghiệp (theo giới thiệu của
Tổng thư ký Hiệp hội Sữa Việt Nam)
Môi trường kinh tế (ECONOMIC FORCES) Cơ hội:
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, đặc biệt khi
Việt Nam gia nhập WTO, nhiều doanh nghiệp có nhiều cơ hội hợp tác với
các đối tác nước ngoài trong đó có sản phẩm sữa.
Giá các sản phẩm sữa trên thế giới có xu hướng tăng cao tạo điều kiện
cạnh tranh về giá thuận lợi cho ngành sữa Việt Nam mở cửa thị trường
nước ngoài. Đồng thời, các công ty sữa trong nước có cơ hội tiếp xúc với
công nghệ mới tiên tiến hơn và có cơ hội không ngừng cải tiến, hoàn thiện
mình trong môi trường cạnh tranh cao.
Tăng trưởng kinh tế duy trì ở mức khá cao, năm 2014, tốc độ tăng trưởng
kinh tế của Việt Nam được Ngân hàng Thế giới ước tính là 5,4%, thu nhập
bình quân của người dân tăng, nhu cầu tiêu dùng tăng, thực phẩm trong đó có sữa tăng. Thách thức:
Mặc dù có khả năng cạnh tranh về giá nhưng các công ty sữa Việt Nam lại
gặp khó khăn về chất lượng sản phẩm so với các công ty nước ngoài.
Nhiều người tiêu dùng Việt Nam chấp nhận giá sữa nhập khẩu cao hơn 200%.
Môi trường văn hóa xã hội (SOCIO-CUTURAL FORCES) Cơ hội:
Với dân số đông và tốc độ tăng nhanh -1,2%, tiêu dùng nội địa có xu
hướng tăng trong năm 2013 => thị trường đang phát triển với tiềm năng
rất lớn. Theo thống kê của Bộ Công Thương, đến năm 2015, thị trường
trong nước sẽ tiêu thụ khoảng 1,3 tỷ lít sản phẩm sữa nước, tương đương 15 lít / người / năm.
Trình độ dân trí ngày càng cao => Xu hướng giải khát các sản phẩm dinh
dưỡng, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp ngày càng tăng. Năm 2013 ước tính thị
trường sữa nước ta là 670.000 tấn. Năm 2013, thị trường sữa bột cũng đạt
70.000 tấn, tương đương 28 nghìn tỷ đồng, sẽ tăng lên 90.000 tấn (tương
đương 48 nghìn tỷ đồng) trong năm 2017. Với những dự báo khả quan
này, hàng loạt công ty sữa đã đầu tư xây dựng nhà máy để mở rộng công
suất sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường.
So với các công ty nước ngoài, các công ty Việt Nam có lợi thế lớn hơn
trong việc phát triển các sản phẩm phù hợp với người Việt Nam. Thách thức:
Tâm lý tiêu dùng hàng ngoại, không tin hàng Việt Nam vẫn tồn tại
Môi trường luật pháp, chính trị (POLITICAL AND LEGAL FORCES) Cơ hội:
Nền chính trị của Việt Nam tương đối ổn định, chính sách giảm thuế nhập
khẩu về 0% giúp cho đầu tư nước ngoài, hỗ trợ học tập và phát triển yên tâm hơn.
Chính sách tiêu thụ sữa ổn định và hệ thống điều tiết đang dần hoàn thiện Thách thức:
Cơ quan nhà nước còn buông lỏng quản lý giá cả thị trường. Quy trình
thực thi chống cạnh tranh không lành mạnh chưa thực sự hiệu quả
Thanh tra ngành sữa còn lỏng lẻo, chỉ tập trung vào thanh tra an toàn thực
phẩm, chưa kiểm soát được hàm lượng các chất khó hoạt động trong sản phẩm sữa. Ma trận SWOT S W 1. 1. Vinamilk là thương phụ
hiệu quen thuộc và được thuộc nhiều vào nguyên
người tiêu dùng Việt Nam
liệu nhập khẩu( 60%) vì
tin tưởng sự dụng hơn 34
vậy chi phí đầu vào bị tác năm qua. động mạnh 2. 2. Các chương trình chưa cạnh tranh được quảng cáo, PR, Marketing
với các sản phẩm sữa bột mang lại hiệu quả cao. nhập khauar từ Mỹ, Ucs, 3. Hà Lan. Vinamilk có một
đội ngũ lãnh đạo giỏi, nhiều kinh nghiệm 4. sản phẩm của
Vinamilk có chất lượng cao nhưng giá thấp hơn sản
phẩm nhập ngoại cùng loại
và thị phần lớn nhất Việt Nam trong số các nhà cung
cấp sản phẩm cùng loại. 5. kết hợp nhiều kênh
phân phối hiện đại và truyền thống 6. chủ động nguồn
nguyên liệu đầu và, đầu tư việc cung cấp sữa bò: 7. Vinamilk
có cơ cấu vốn khá an toàn 8. Bộ
phận nghiên cứu và phát triển sản phẩm của Vinamilk chủ động thực
hiện nghiên cứu để cung
cấp các sản phẩm phù hợp nhất cho khách hàng. 9. Vinamilk sử dụng công
nghệ sản xuất và đóng gói
hiện đại tại tất cả các nhà máy. Công ty nhập khẩu
công nghệ từ các nước châu
Âu như Đức, Ý, Thụy Sĩ để
ứng dụng vào dây chuyền sản xuất. O T
1. Nguồn nguyên liệu cung
1. Sự tham gia thị trường
cấp nhận được sự trợ
của nhiểu đối thủ cạnh
giúp của chính phủ: Thuế tranh mạnh
nhập khẩu nguyên liệu sữa
2. Nguồn nguyên liệu đầu
đang thấp hơn theo cam kết
vào không ổn định: Thị
với WTO , đây là cơ hội
trường sữa cạnh tranh quyết
giảm chi phí sản xuất trong
liệt khi có rất nhiều công ty
khi nguồn nguyên liệu bột
tham gia ,đặc biệt là các
sữa nhập khẩu chiếm 75%.
công ty sữa lớn trên thế
2. Lực lượng khách hàng giới như: Nestle,
tiềm năng cao và nhu cầu Dutchlady, Abbott, Enfa, lớn Anline, Mead Jonhson,…
3. Đối thủ cạnh tranh đang
3. Khách hàng: thị trường
bị suy yếu: do các vấn đề
xuất khẩu gặp nhiều rủi
liên quan đến chất lượng và
ro và tâm lý thích sử dụng
quan điểm người Việt dùng
hàng ngoại của Khách
hàng Việt đang được hưởng hàng ứng. 4.