-
Thông tin
-
Quiz
Mô hình tăng trưởng Solow môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Solow đã sử dụng một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giảnđơn: Y= KOL1-0Chia hai về cho L để có được một dạng hàm SX mới: y = ka → Vì năng suất cận biên giảmdần nên khi k tăng thì y tăng chậm hơn (k= K/L vốn bình quân 1 LĐ)Từ mô hình Harrod-Domar: I = s. Y, chía cả 2 về cho L: i = s.y,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Mô hình tăng trưởng Solow môn Kinh tế và phát triển nông thôn | Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Solow đã sử dụng một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giảnđơn: Y= KOL1-0Chia hai về cho L để có được một dạng hàm SX mới: y = ka → Vì năng suất cận biên giảmdần nên khi k tăng thì y tăng chậm hơn (k= K/L vốn bình quân 1 LĐ)Từ mô hình Harrod-Domar: I = s. Y, chía cả 2 về cho L: i = s.y,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế và phát triển Nông thôn 35 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:






Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48302938
Mô hình tăng trưởng Solow
*Nội dung mô hình:
Hàm SX của nền KT: Y = f(K, L, T)
Không có yếu tố R (đất đai)
T tạo nên hiệu quả của lao động (E); hiệu quả lao động phản ánh trình độ công nghệ của xã hội
E và L luôn đi đôi với nhau, L. E được gọi là số lao động hiệu quả
-> Hàm sản xuất của Solow cụ thể: Y(t) = F(K, EL )
(1) Tiết kiệm và đầu tư với TTKT
Solow đã sử dụng một dạng hàm tổng sản xuất Cobb-Douglas giản đơn: Y= KOL1-0
Chia hai về cho L để có được một dạng hàm SX mới: y = ka → Vì năng suất cận biên giảm
dần nên khi k tăng thì y tăng chậm hơn (k= K/L vốn bình quân 1 LĐ)
Từ mô hình Harrod-Domar: I = s. Y, chía cả 2 về cho L: i = s.y
Có 2 yếu tố làm thay đổi vốn là đầu tư (i) và khấu hao (6)
Khấu hao là phần không đối của tổng vốn cố định bị hao mòn hàng năm.
Khấu hao tỷ lệ thuận với tổng lượng vẫn cố định
Ta có từ 3 phương trình trên: Δk = i-6k = skº - 6k
Tồn tại duy nhất một k" mà tại đó, đầu tư bằng khấu hao: Δk = i - 6k = 0→ i* = 6.k*
Mô hình Solow chứng minh rằng: nếu nền kinh tế nằm ở trạng thái ổn định (Steady state) thì
nó sẽ đứng nguyên tại đó, và nếu nền kinh tế chưa nằm tại trạng thái ổn định, thì nó sẽ có xu hướng tiến về đó
→ Trạng thái ổn định chính là cân bằng dài hạn của nền kinh tế lOMoAR cPSD| 48302938
- Nếu tăng tỷ lệ tiết kiệm :
TTKT nhanh hơn trong một thời gian ngắn, trước khi nền kinh tế đạt tới trạng thái ổn định (tại k₂ )
Nếu một nền KT duy trì một tỷ lệ tiết kiệm cao nhất định, sẽ duy trì được mức sản lượng
cao nhưng không duy trì được tốc độ tăng trưởng cao (2) Lao động với TTKT
Giả sử lao động tăng lên với tốc độ (n);
Sự thay đổi vốn bình quân lao động: Δk = i- (6 + n)k
Tại k: Δk* = 0 thì y = kº không đổi, nhưng Y = y • L tăng là (n)
→ Trong dài hạn, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ tăng dân số, còn thu nhập bình quân đầu người không thay đổi
Trường hợp: tốc độ tăng trưởng dân số tăng, có sơ đồ bên : nếu n tăng lên từ n, đến n₂ thì k², xuống còn k
→theo Solow, các nước có tốc độ tăng dân số cao sẽ có mức thu nhập bình quân đầu người thấp lOMoAR cPSD| 48302938
(3) Tiến bộ công nghệ với TTKT
Hàm SX có yếu tố công nghệ: Y = K^a (L. E)^ 1-α
E là biến mới gọi là hiệu qủa lao động, L•E số công nhân hiệu quả
Nếu E tăng với tốc độ g, L tăng với tốc độ n
L•E tăng với tốc độ là (g+n)
Chia cả 2 vế cho (LE) ta vẫn có: y = k^a
Sự thay đổi của của mức vốn trên mỗi công nhân hiệu quả: Δk = i - (6 + n + g)k Δk = 0→ i = sy = (6 + n + g)*k* Tại k* thoả mãn: Δk = 0
Ở trạng thái ổn định mức vốn trên 1 đơn vị công nhân hiệu qua không đổi:
Mức Y trên L•E không đổi
Y trên một đơn vị công nhân (Y/L) tăng với tốc độ g
Y tăng với tốc độ là (g + n) lOMoAR cPSD| 48302938
→Tiến bộ công nghệ giải thích cho sự tăng trưởng của nền KT trong dài hạn
→Nếu tiến bộ công nghệ tăng lên, GDP và GDP/người đều tăng lên với tốc độ tương ứng
*Kết luận quan trọng của mô hình
Tích lũy vốn (s và k) tác động lên mức thu nhập (y) tạm thời (cho đến khi đạt trạng thái ổn định mới k₂ *)
-Trạng thái ổn định – trạng thái dừng mới (tăng trưởng tạm thời)
Tốc độ tăng trưởng thu nhập (9GDP) phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng lao động và công nghệ
-Tiến bộ công nghệ - giúp nền KT tăng trưởng bền bỉ kéo dài
Tính chất hội tụ của các nền kinh tế (từ giả định hàm SX có đặc điểm sinh lợi giảm dần theo vốn)
- Các nước nghèo có tiềm năng TTKT tương đối nhanh
- Tỷ lệ tăng trưởng có xu hướng chậm dần khi TNBQ đầu người tăng
- Thu nhập của các nước nghèo có tiềm năng hội tụ với thu nhập của các nước giàu theo thời gian
*Ý nghĩa và sự vận dụng
Tiết kiệm không phải là giải pháp tối ưu cho thực hiện tăng trưởng:
-Khi nền kinh tế đã đến điểm dừng, đầu tư không dẫn đến tăng trưởng
-Tăng tiết kiệm dẫn đến giảm tiêu dùng không những trong ngắn hạn mà cả trong dài hạn
→cần lựa chọn một tốc độ tăng trưởng tối ưu chứ không phải tốc độ tăng trưởng tối đa
Các nước ĐPT (chưa tới điểm dừng) cần hướng tới các chính sách tăng tiết kiệm không ảnh
hưởng tới tiêu dùng cá nhân
Tiếp thu công nghệ mới là trọng tâm để tăng tốc và duy trì tăng trưởng kinh tế
Chính sách khuyến khích tiến bộ công nghệ:
-Hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ
-Trực tiếp đầu tư nghiên cứu và triển khai ứng dụng công nghệ cao
-Khuyến khích nghiên cứu Luật Sở hữu trí tuệ (bản quyền)
*Hạn chế của mô hình Solow
Nhấn mạnh đến vai trò quyết định của yếu tố tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng GDP và
GDP/người, nhưng lại cho rằng tiến bộ công nghệ là yếu tố ngoại sinh và không giải thích được nó lOMoAR cPSD| 48302938
→Mô hình tăng trưởng Solow còn được gọi là Mô hình tăng trưởng ngoại sinh
Điều này dẫn đến 3 hạn chế lớn:
Nếu không có cú sốc công nghệ từ bên ngoài vào thì tất cả các nền kinh tế đều không có
tăng trưởng khi đạt tới điểm dừng (trạng thái ổn định)
Mọi sự gia tăng GDP nếu không phải là do Vốn và lao động đều là do công nghệ “số dư Solow" (trên 50%)
Không phân tích được các ảnh hưởng khác có tác động đến trạng thái dừng (ổn định kinh tế
và chính trị, giáo dục và y tế tốt, chính phủ hiệu quả, mở cửa thương mại, vị trí địa lý thuận lợi...) lOMoAR cPSD| 48302938