-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Mô hình Toán kinh tế - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Mô hình Toán kinh tế - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Kinh tế Quốc tế (UEB) 11 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Mô hình Toán kinh tế - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Mô hình Toán kinh tế - Kinh tế quốc tế | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế Quốc tế (UEB) 11 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội 388 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Preview text:
lOMoARcPSD|44744371
Câu 1: Trong một mô hình toán kinh tế không chứa loại biến nào sau đây :
A. Biến nội sinh B. Biến ngoại sinh
C. Biến định lượng D. Biến định tính
Câu 2: Cho hàm cầu về một loại sản phẩm là 𝐷 = 5 − 𝑃, D lượng cầu, P là giá bán. Hệ số co giãn của cầu theo giá tại mức 𝑃 = 3 là:
A. -1,5 B. -3
C. 1,5 D. -2
Câu 3: Cho hàm cầu về một loại hàng hóa A theo giá 𝑝 và thu nhập 𝑀 có dạng:
𝐷 = 6𝑝−0,5𝑀0,6. Hàng hóa A thuộc loại nào dưới đây?
A. Cấp thấp B. Thiết yếu
C. Xa xỉ D. Chưa xác định loại hàng hóa
Câu 4: Cho hàm tiêu dùng C phụ thuộc vào thu nhập Y có dạng như sau : 𝐶(𝑌) = 20 − 100 .
𝑌
Khuynh hướng tiêu dùng cận biên tại mức thu nhập Y=5 là bao nhiêu :
A. 2 B. 4
C. 0 D. 5
Câu 5: Cho hàm sản xuất có dạng 𝑄 = 5𝐾0,7𝐿0,6, Q là sản lượng, K là vốn, L là lao động. Khi vốn giảm 1% và lao động tăng 2% thì kết luận đúng là:
A. Sản lượng tăng 0,5% B. Sản lượng giảm 0,5%
C. Sản lượng tăng 2% D. Sản lượng giảm 1,9%
Câu 6: Cho hàm sản xuất: 𝑌 = 0,3𝐾0,4 𝐿0,5 , Y: sản lượng, K: vốn, L: lao động. Nhận xét nào
sau đây là đúng:
- Quá trình sản xuất có hiệu quả giảm theo quy mô
- Quá trình sản xuất có hiệu quả tăng theo quy mô
- Quá trình sản xuất có hiệu quả không đổi theo quy mô
- Chưa kết luận về tính hiệu quả theo quy mô của quá trình sản xuất
Câu 7: Một doanh nghiệp độc quyền có hàm cầu ngược: 𝑄 = 100 − 2𝑃
Trong đó: Q là lượng bán, P là giá bán. Khi đó hàm doanh thu cận biên có dạng nào trong số các hàm sau:
A. 𝑀𝑅 = 50𝑄 − 𝑄2 B. 𝑀𝑅 = 50 − 𝑄2
C. 𝑀𝑅 = 50 − 𝑄 D. 𝑀𝑅 = 50𝑄 − 𝑄2
Câu 8: Cho hàm lợi ích 𝑈 = 10𝑥𝑎𝑥0,5. Trong đó 𝑥1, 𝑥2 là khối lượng hàng hóa 1 và 2 trong tiêu
1 2
dùng. Nếu xuất hiện quy luật lợi ích cận biên giảm dần đối với hàng hóa 1 thì tham số 𝑎 phải như
thế nào?
A. −1 < 𝑎 < 1 B. 𝑎 > 0
C. 𝑎 > 1 D. 0 < 𝑎 < 1
Câu 9: Cho các biến Q là sản lượng, K là vốn, L là lao động. Nếu hệ số thay thế giữa vốn và lao
động 𝑑𝐾 = −5 thì kết luận nào sau đây là đúng?
𝑑𝐿
- K tăng 1 đơn vị thì L sẽ giảm 5 đơn vị để Q không đổi
- K tăng 1 đơn vị thì L sẽ tăng 5 đơn vị để Q không đổi
- K tăng 1 đơn vị thì L sẽ giảm 0,2 đơn vị để Q không đổi
- K tăng 1 đơn vị thì L sẽ tăng 0,2 đơn vị để Q không đổi
Câu 10: Cho hàm tổng chi phí 𝑇𝐶(𝑄) = 𝑄3 − 100𝑄2 + 2500𝑄
Mức sản lượng để chi phí bình quân nhỏ nhất là:
A. Q=65 B. Q=55
C. Q=60 D. Q=50
Câu 11: Cho bài toán QHTT 𝑓(𝑥) = 3𝑥1 − 2𝑥2 → 𝑚𝑖𝑛
𝑥1 + 3𝑥2 ≤ 6
{3𝑥1 − 2𝑥2 ≤ 10
𝑥1 ≥ 0
𝑥2 ≥ 0
Nhận xét nào sau đây là không đúng khi chuyển bài toán về dạng chính tắc?
- Bài toán chính tắc có dạng chuẩn
- Bài toán chính tắc có 4 ràng buộc
- Bài toán chính tắc có 4 biến
- Bài toán chính tắc có 6 ràng buộc
Câu 12: Trong một ngày tại một cửa hàng, chi phí cố định là 100 USD, giá thuê một lao động là 15 USD, chi phí bảo quản mỗi đơn vị hàng hóa là 5 USD. Cửa hàng thuê L lao động và có Q đơn vị hàng hóa. Cửa hàng muốn chi phí mỗi ngày ít nhất thì hàm mục tiêu là:
A. TC = 15L+5Q→max B. TC = 100+15L+5Q→max
C. TC = 15L+5Q→min D. TC = 100+15L+5Q→min
Câu 13: Cho bài toán QHTT 𝑓(𝑥) = 2𝑥1 + 3𝑥2 → 𝑚𝑎𝑥
𝑥1 + 4𝑥2 ≤ 9
{3𝑥1 − 𝑥2 ≥ 1
𝑥1 ≥ 0
𝑥2 ≥ 0
Đâu là phương án cực biên của bài toán?
A. (2;1) B. (1;2)
C. (3;0) D. (4;0)
Câu 14: Cho bảng đơn hình của bài toán 𝑓(𝑥) → 𝑚𝑖𝑛
Hệ số | Cơ sở | PACB | 1 | 1 | −2 | 3 | −1 | 4 |
𝑥1 | 𝑥2 | 𝑥3 | 𝑥4 | 𝑥5 | 𝑥6 | |||
1 | 𝑥1 | 3 | 1 | 0 | 0 | 2 | 4 | 3 |
1 | 𝑥2 | 4 | 0 | 1 | 0 | 0 | −1 | −4 |
−2 | 𝑥3 | 1 | 0 | 0 | 1 | 1 | 2 | 0 |
𝑓(𝑥) | 5 | 0 | 0 | 0 | −3 | 0 | −5 |
Nhận xét nào sau đây là đúng?
- Bài toán không giải được
- Thuật toán chưa kết thúc, phải chuyển sang bước tiếp theo
- Thuật toán đã kết thúc, nghiệm tối ưu của bài toán là (3; 4; 1; 0; 0; 0)
- Thuật toán đã kết thúc, nghiệm tối ưu của bài toán là (1; 1;−2; 0; 0; 0)
Câu 15: Cho bảng đơn hình của bài toán 𝑓(𝑥) → 𝑚𝑖𝑛
Hệ số | Cơ sở | PACB | 3 | 2 | −2 | 1 | −1 | 4 |
𝑥1 | 𝑥2 | 𝑥3 | 𝑥4 | 𝑥5 | 𝑥6 | |||
1 | 𝑥4 | 2 | 1 | 0 | 0 | 1 | −2 | 2 |
2 | 𝑥2 | 5 | 0 | 1 | 0 | 0 | 1 | 0 |
−2 | 𝑥3 | 3 | 3 | 0 | 1 | 0 | 2 | −3 |
𝑓(𝑥) | 6 | -7 | 0 | 0 | 0 | −3 | 4 |
Biến đưa vào và biến loại ra khỏi cơ sở trong bước tiếp của bảng đơn hình là gì?
- Biến x6 vào; x4 ra
- Biến x3 vào; x6 ra
- Biến x5 vào; x4 ra
- Biến x6 vào; x3 ra