-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Mô tả về công ty Microsoft | Bài tiểu luận học phần Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa
Microsoft được thành lập ngày 4/4/1975 tại Albuquerque, New Mexico, Hoa Kỳ bởi Bill Gates và Paul Allen. Ban đầu công ty chỉ tập trung phát triển phần mềm cho các máy tính Altair 8800. Năm 1977, Microsoft phát hành Altair BASIC, một trình biên dịch cho Altair 8800. Altair BASIC là một thành công lớn trong việc khiến Microsoft thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực máy tính cá nhân. Ngày nay, các sản phẩm phần mềm của tập đoàn Microsoft được sử dụng bởi 90% máy tính cá nhân trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, Microsoft đã trở thành người tiên phong trong cuộc cách mạng máy tính các nhân. Nhờ đó đã giúp tập đoàn có cơ hội “bành trướng” ra thị trường với một vị thế dẫn đầu Hiện nay tập đoàn đã có chi nhánh tại hơn 90 quốc gia trên thế giới. Nhờ đó, đã tạo việc làm cho nhiều lao động trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Quản trị kinh doanh (Phenikaa) 5 tài liệu
Đại học Phenika 846 tài liệu
Mô tả về công ty Microsoft | Bài tiểu luận học phần Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa
Microsoft được thành lập ngày 4/4/1975 tại Albuquerque, New Mexico, Hoa Kỳ bởi Bill Gates và Paul Allen. Ban đầu công ty chỉ tập trung phát triển phần mềm cho các máy tính Altair 8800. Năm 1977, Microsoft phát hành Altair BASIC, một trình biên dịch cho Altair 8800. Altair BASIC là một thành công lớn trong việc khiến Microsoft thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực máy tính cá nhân. Ngày nay, các sản phẩm phần mềm của tập đoàn Microsoft được sử dụng bởi 90% máy tính cá nhân trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, Microsoft đã trở thành người tiên phong trong cuộc cách mạng máy tính các nhân. Nhờ đó đã giúp tập đoàn có cơ hội “bành trướng” ra thị trường với một vị thế dẫn đầu Hiện nay tập đoàn đã có chi nhánh tại hơn 90 quốc gia trên thế giới. Nhờ đó, đã tạo việc làm cho nhiều lao động trên thế giới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.
Môn: Quản trị kinh doanh (Phenikaa) 5 tài liệu
Trường: Đại học Phenika 846 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Phenika
Preview text:
Trường Đại Học Phenikaa TIỂU LUẬN
Môn: Quản Trị Kinh Doanh
Chủ đề: Mô tả về công ty Microsoft Thành viên nhóm 4:
Đặng Viết Giang MSV: 23012101
Dương Mạnh Hùng MSV: 23012053
Nguyễn Thị Minh Trâm MSV: 23012287
Lớp: Nhập Môn QTKD_N02 K17
GVHD: TS. Lê Tiến Mười 1 Mục Lục:
PHẦN 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP ĐOÀN MICROSOFT........................4
1.1 Tập đoàn Microsoft.................................................................4
1.2 Ý nghĩa cái tên Microsoft.........................................................4 PHẦN 2: NỘI
DUNG..........................................................................5
2.1 Giới thiệu về tập đoàn Microsoft............................................5
2.1.1 Lịch sử hình thành..................................................................5 2.1.2 Microsoft hiện
nay..................................................................5
2.1.3 Các nhà lãnh đạo của tập đoàn..............................................5
2.2 Cấu trúc công ty của Microsoft................................................6
2.2.1 Productivity and Bussiness Processes (Quy trình sản xuất và kinh
doanh)......................................................................................6
2.2.2 Intelligent cloud (Điện toán đám mây)...................................9
2.2.3 More Personal Computing (Máy tính cá nhân hơn).............11
2.3 Các bộ phận hỗ trợ của Microsoft.......................................12
2.3.1 Bộ phận pháp lý....................................................................12 2
2.3.2 Bộ phận tài chính..................................................................12 2.3.3 Bộ phận nhân
sự...................................................................13
2.4 Một số vị trí việc làm chính...................................................14
2.4.1 Nhà quản lý sản phẩm..........................................................14 2.4.2 Nhà quản lý dự
án.................................................................16
2.4.3 Kỹ sư bảo mật.......................................................................17
2.4.4 Kỹ sư phần mềm...................................................................19
2.4.5 Chuyên viên nghiên cứu.......................................................20 2.4.6 Chuyên viên tiếp
thị..............................................................21
2.4.7 Chuyên viên bán hang..........................................................23
PHẦN 3: KẾT LUẬN VẦ KIẾN
NGHỊ..........................................24
3.1 Kết luận................................................................................24
3.2. Kiến nghị..............................................................................25
PHẦN 4: TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................27 3
PHẦN 1: MỞ ĐẦU VỀ TẬP ĐOÀN MICROSOFT
1.1 Tập đoàn Microsoft
Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại
Redmond, Washington, chuyên phát triển, sản suất, kinh doanh bản quyền phần
mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính,
được coi là một trong những công ty có giá trị nhất thế giới.
Microsoft được sáng lập bởi Bill Gates và Paul Allen vào ngày 4 tháng 4 năm 1975
1.2 Ý nghĩa cái tên Microsoft
Cái tên Microsoft đơn giản là sự kết hợp giữa microprocessor (bộ xử lý) và
software (phần mềm), xuất phát từ mục đích xây dựng công ty chuyên cấp phần mềm vi xử lý
Micro-soft là tên ban đầu của tập đoàn khổng lồ này, sau đó họ đã có một thay
đổi nhẹ là bỏ dấu gạch ở giữa đi và vào cuối năm 1976 tập đoàn đã đổi tên thành Microsoft 4 PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1 Giới thiệu về tập đoàn Microsoft
2.1.1 Lịch sử hình thành
Microsoft được thành lập ngày 4/4/1975 tại Albuquerque, New Mexico, Hoa
Kỳ bởi Bill Gates và Paul Allen. Ban đầu công ty chỉ tập trung phát triển phần
mềm cho các máy tính Altair 8800. Năm 1977, Microsoft phát hành Altair
BASIC, một trình biên dịch cho Altair 8800. Altair BASIC là một thành công
lớn trong việc khiến Microsoft thành công ty hàng đầu trong lĩnh vực máy tính cá nhân
2.1.2 Microsoft hiện nay
Ngày nay, các sản phẩm phần mềm của tập đoàn Microsoft được sử dụng bởi
90% máy tính cá nhân trên toàn thế giới. Bên cạnh đó, Microsoft đã trở thành
người tiên phong trong cuộc cách mạng máy tính các nhân. Nhờ đó đã giúp tập
đoàn có cơ hội “bành trướng” ra thị trường với một vị thế dẫn đầu
Hiện nay tập đoàn đã có chi nhánh tại hơn 90 quốc gia trên thế giới. Nhờ đó,
đã tạo việc làm cho nhiều lao động trên thế giới 5
2.1.3 Các nhà lãnh đạo của tập đoàn
Bill Gates và Paul Allen là hai nhà đồng sáng lập của tập đoàn tỷ đô này. Tuy
nhiên hiện tại, ít người biết rằng Bill Gates hiện không còn là lãnh đạo chính của
tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng này
Chủ tịch HĐQT của tập đoàn Microsoft hiện nay là ông John W. Thompson
và CEO Satya Nadella. Bill Gates hiện nay tại Microsoft là cố vẫn kỹ thuật của cả tập đoàn
2.2 Cấu trúc công ty của Microsoft 6
* Cấu trúc công ty được chia làm ba mảng kinh doanh chính:
• Productivity and Bussiness Processes • Intelligent cloud • More Personal Computing
2.2.1 Productivity and Bussiness Processes (Quy trình sản xuất và kinh doanh)
Được điều hành bởi Vadim Yakovlev, mảng này bao gồm mọi thứ gắn với tên
thương hiệu Microsoft Office cũng như các dịch vụ như Dynamics 365, Microsoft 7
Power Platform và Microsoft Teams *Quy trình được chia làm 2 giai đoạn chính:
• Giai đoạn 1: Nghiên cứu và phát triển
• Giai đoạn 2: Sản xuất và phân phối
2.2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu và phát triển
Giai đoạn này gồm việc phát triển các ý tưởng mới, thiết kế sản phẩm và thử
nghiệm sản phẩm. Microsoft có một đội ngũ R&D toàn cầu với hơn 10.000 nhân
viên. Đội ngũ làm việc tại khắp các trung tâm R&D trên thế giới, bao gồm cả
Hoa Kỳ, Châu Âu và Châu Á
Microsoft dùng một số phương pháp để phát triển sản phẩm bao gồm:
• Tập trung vào nhu cầu của khách hàng: Microsoft thường bắt đầu quá
trình R&D bằng cách nghiên cứu nhu cầu của khách hàng. Công ty sử
dụng các phương pháp như khảo sát, phỏng vấn và phân tích dữ liệu để
hiểu những gì khách hàng muốn
• Đổi mới: Microsoft luôn tìm kiếm những cách mới để cải thiện sảnphẩm
của mình. Công ty đầu tư vào nghiên cứu các công nghệ mới, chẳng hạn
như trí tuệ nhân tạo và hệ thống máy móc
• Thực nghiệm: Microsoft cũng không ngại thử nghiệm những ý tưởng
mới. Công ty thường tạo ra các nguyên mẫu và thử nghiệm chúng với
khách hàng để xem phản ứng của họ
2.2.1.2 Giai đoạn 2: Sản xuất và phân phối
Giai đoạn này bao gồm việc sản xuất sản phẩm và phân phối chúng đến tayu
khách hàng. Microsoft có một mạng lưới sản xuất toàn cầu với các nhà máy ở
nhiều quốc gia, bao gồm Hoa Kỳ, Trung Quốc và Ấn Độ 8
Microsoft sử dụng một số phương pháp khác nhau để sản xuất sản phẩm bao gồm:
• Sản xuất theo hợp đồng: Microsoft thường thuê các nhà sản xuất thứ ba
đến để sản xuất sản phẩm của mình. Điều này cho phép tập trung vào việc
phát triển sản phẩm và bán hàng, trong khi nhà sản xuất bên thứ ba tập
trung vào việc sản xuất sản phẩm
• Sản xuất nội bộ: Microsoft cũng có một số nhà máy sản xuất nội bộ.
Điều này cho phép Microsoft kiểm soát chặt chẽ hơn chất lượng sản phẩm và tiến độ sản xuất
Microsoft phân phối sản phẩm của mình thông qua một số kênh khác nhau, bao gồm:
• Kênh bán lẻ: Microsoft bán sản phẩm thông qua các nhà bán lẻ, chẳng
hạn như Best Buy hay Walmart
• Kênh trực tuyến: Microsoft cũng bán sản phẩm của mình trực tuyến
thông qua chính trang web của họ
• Kênh doanh nghiệp: Microsoft bán sản phẩm của mình trực tiếp cho các doanh nghiệp
*Quy trình kinh doanh của Microsoft
Quy trình kinh doanh của microsoft bao gồm:
• Tiếp thị và bán hàng: Microsoft sử dụng các phương pháp tiếp thị và
bán hàng khác nhau để tiếp cận khách hàng và bán sản phẩm của mình.
Các phương pháp này bao gồm quảng cáo, tiếp thị trực tuyến và bán hàng trực tiếp.
• Hỗ trợ khách hàng: Microsoft cung cấp hỗ trợ khách hàng cho người
dùng sản phẩm của mình. Hỗ trợ khách hàng bao gồm các dịch vụ như
hỗ trợ qua điện thoại, hỗ trợ qua gmail và hỗ trợ trực tuyến. 9
• Cung cấp dịch vụ: Microsoft cung cấp một số dịch vụ, chẳng hạn như
dịch vụ đăng ký cho các sản phẩm của Microsoft và dịch vụ điện toán đám mây.
*Các thách thức đối với quy trình sản xuất và kinh doanh của Microsoft
• Sự cạnh tranh: Microsoft phải cạnh tranh với các công ty công nghệ khác như Apple hay Google
• Sự thay đổi công nghệ: Công nghệ thay đổi nhanh chóng, khiến
Microsoft phải liên tục đổi mới để đáp ứng nhu cầu khách hàng
• Thay đổi thị trường: Thị trường công nghệ luôn thay đổi khiến
Microsoft phải linh hoạt để thích ứng với những đổi thay này
Microsoft đang nỗ lực để giải quyết những thách thức này bằng việc đầu tư
vào nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trường và hợp tác với các công ty khác
2.2.2 Intelligent cloud (Điện toán đám mây)
Mảng kinh doanh điện toán đám mây của Microsoft, điều hành bởi Scott
Guthrie, được gọi là Azure, là một trong những mảng kinh doanh tăng trưởng
nhanh nhất của công ty. Trong quý 3 năm 2023, doanh thu của Azure đạt 20,7 tỷ
USD, tăng 36% so với cùng kỳ năm ngoái
*Azure cung cấp một loạt các dịch vụ điện toán đám mây bao gồm:
• Máy tính: Azure cung cấp các máy chủ ảo, lưu trữ và mạng cho phép các
doanh nghiệp triển khai các ứng dụng và dịch vụ của họ trên đám mây •
Dữ liệu: Azure cung cấp các dịch vụ lưu trữ, phân tích và bảo mật dữ liệu
cho phép các doanh nghiệp quản lý và phân tích dữ liệu của họ một cách hiệu quả 10
• AI và ML: Azure cung cấp các dịch vụ AI và ML cho phép các doanh
nghiệp tự động hóa các tác vụ, phân tích dữ liệu và tạo ra các ứng dụng mới và sáng tạo
*Azure được sử dụng bởi một loạt các doanh nghiệp thuộc mọi quy
mô và ngành nghề. Một số khách hàng lớn bao gồm:
• Walmart: Walmart sử dụng Azure để chạy các ứng dụng và dịch vụ của
mình, bao gồm cả ứng dụng bán lẻ trực tuyến của mình
• Bank Of America: Sử dụng để lưu trữ và phân tích dữ liệu của mình
• Ford: Ford sử dụng Azure để phát triển các ứng dụng ô tô kết nối
Microsoft đang tiếp tục đầu tư vào Azure để mở rộng phạm vi các dịch vụ và
tính năng mà nó cung cấp. Công ty cũng đang hợp tác với các đối tác để giúp
các doanh nghiệp chuyển đổi sang điện toán đám mây
*Dưới đây là một số xu hướng đang thúc đẩy sự tăng trưởng của mảng kinh
doanh điện toán đám mây của Microsoft:
• Sự gia tăng của các ứng dụng và dịch vụ dựa trên đám mây: Các
doanh nghiệp đang chuyển sang đám mây để triển khai các ứng dụng và
dịch vụ của họ. Điều này đang dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng đối với
các dịch vụ điện toán đám mây
• Sự phát triển của AI và ML: AI và ML đang trở nên quan trọng hơn đối
với các doanh nghiệp. Azure cung cấp một loạt các dịch vụ AI và ML để
giúp các doanh nghiệp tự động hóa các tác vụ, phân tích dữ liệu và tạo ra
các ứng dụng mới và sáng tạo
• Sự phát triển của IOT: IOT đang kết nối nhiều thiết bị hơn với Internet.
Điều này đang dẫn đến nhu cầu ngày càng tăng đối với các dịch vụ điện
toán đám mây để lưu trữ, xử lý và phân tích dữ liệu IOT 11
Microsoft đang ở một vị trí tốt để tiếp tục dẫn đầu thị trường điện toán đám
mây. Công ty có một nền tẳng chắc chắn, một danh mục sản phẩm và dịch vụ
rộng lớn và một đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm
2.2.3 More Personal Computing (Máy tính cá nhân hơn)
Đây là mảng kinh doanh được cho là độc đáo nhất của Microsoft. Bộ phận
này bao gồm mọi thứ từ Windows 10 đến công cụ tìm kiếm Bing, máy tính
bảng Surface, Windows Phone và cả trò chơi Xbox. Trong quý 3 năm 2023,
doanh thu của mảng kinh doanh More Personal Computing đạt 12,1 tỷ USD,
tăng 13% so với cùng kỳ năm ngoái
*Mảng kinh doanh More Personal Computing với một số thách thức, bao gồm:
• Sự gia tăng của các thiết bị di động: Người tiêu dùng đang ngày càng
sử dụng các thiết bị di dộng thay vì máy tính để bàn hoặc máy tính xách
tay. Điều này đang dẫn đến sự suy giảm doanh số bán máy tính cá nhân
• Sự cạnh tranh ngày càng tăng: Các đối thủ cạnh tranh như Apple và
Google đang ngày càng thu hút người tiêu dùng với các sản phẩm và dịch vụ của riêng họ
*Mảng kinh doanh More Personal Computing với một số cơ hội
• Sự phát triển của điện toán đám mây: Điện toán đám mây đang giúp
các doanh nghiệp và người tiêu dùng truy cập các ứng dụng và dịch vụ
trên bất kì thiết bị nào. Điều này đang tạo ra nhu cầu mới với các sản
phẩm và dịch vụ Personal Computing của Microsoft 12
• Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo AI và ML: AI và ML đang được sử
dụng để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới cho người tiêu dùng.
Microsoft đang đầu tư mạnh mẽ vào AI và ML để phát triển các sản phẩm
và dịch vụ mới cho mảng kinh doanh này
Microsoft tin rằng mảng kinh doanh More Personal Computing vẫn có tiềm
năng tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai. Công ty đang đầu tư mạnh mẽ vào
mảng kinh doanh này để đáp ứng nhu cầu ngày càng gia tăng của người tiêu dùng.
2.3 Các bộ phận hỗ trợ của Microsoft
2.3.1 Bộ phận pháp lý
Bộ phận pháp lý của Microsoft là một trong những bộ phận lớn nhất và quan
trọng nhất của công ty, được dẫn dắt bởi Giám đốc pháp lý – ông Brad Smith,
người cũng là phó chủ tịch cấp cao của Microsoft. Nó chịu trách nhiệm về tất cả
các vấn đề pháp lý của Microsoft, bao gồm:
• Công ty: Bộ phận pháp lý của Microsoft đại diện cho Microsoft trong các
vụ kiện và các thủ tục tố tụng khác. Nó cũng giúp Microsoft tuân thủ luật pháp và quy định.
• Sản phẩm: Bộ phận pháp lý của Microsoft giúp Microsoft phát triển và
triển khai các sản phẩm và dịch vụ theo cách tuân thủ pháp luật. Nó cũng |
giúp giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh từ việc sử dụng các sản phẩm
và dịch vụ của Microsoft
• Đối tác: Bộ phận pháp lý của Microsoft giúp Microsoft đàm phán và ký
kết hợp đồng với các đối tác. Nó cũng giúp giải quyết các vấn đề pháp lý
phát sinh từ các mối quan hệ đối tác 13
Bộ phận pháp lý của Microsoft đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp
Microsoft thành công. Nó bảo vệ công ty khỏi các rủi ro pháp lý và giúp
Microsoft tuân thủ pháp luật và quy định
2.3.2 Bộ phận tài chính
Bộ phận tài chính cũng là một trong những bộ phận quan trọng nhất của
công ty, được dẫn dắt bởi Giám đốc tài chính Amy Hood, cũng là một trong
những phó chủ tịch cấp cao của Microsoft. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm
về tất cả các khía cạnh tài chính của tập đoàn bao gồm:
• Báo cáo tài chính: Bộ phận tài chính chịu trách nhiệm lập báo cáo tài
chính của Microsoft, bao gồm báo cáo thu nhập, báo cáo lưu chuyển tiền
tệ và bảng cân đối kế toán
• Phân tích tài chính: Bộ phận tài chính chịu trách nhiệm phân tích tài
chính của Microsoft, bao gồm dự báo doanh thu, lợi nhuận và dòng tiền
• Quản lý vốn: Bộ phận tài chính chịu trách nhiệm quản lý vốn của
Microsoft, bao gồm việc huy động vốn và đầu tư
• Kiểm toán nội bộ: Bộ phận tài chính chịu trách nhiệm kiểm toán nội bộ
của Microsoft, bao gồm việc đảm bảo rằng các quy trình tài chính của
Microsoft được tuân thủ
Bộ phận tài chính của Microsoft đóng một vai trò không nhỏ trong việc giúp
Microsoft thành công. Nó cung cấp thông tin tài chính cần thiết cho các nhà đầu
tư, ban lãnh đạo và nhân viên của Microsoft. Nó cũng giúp Microsoft quản lý
các nguồn lực tài chính của mình một cách hiệu quả 14
2.3.3 Bộ phận nhân sự
Bộ phận nhân sự được dẫn dắt bởi Giám đốc nhân sự, Kathleen Hogan, người
cũng là Phó chủ tịch cấp cao của Microsoft. Đây là bộ phận chịu trách nhiệm về
tất cả các khía cạnh của nhân sự tại Microsoft, bao gồm tuyển dụng, đào tạo,
phát triển và lương thưởng.
Bộ phận nhân sự của Microsoft có một số trách nhiệm cụ thể bao gồm: •
Tuyển dụng: Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm và tuyển dụng nhân viên
mới cho Microsoft. Điều này bao gồm phát triển các yêu cầu tuyển dụng,
đăng tuyển vị trí tuyển dụng, sàng lọc ứng viên và phỏng vấn ứng viên •
Đào tạo: Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm cung cấp đào tạo cho nhân
viên của Microsoft. Điều này bao gồm đào tạo về sản phẩm và dịch vụ
của Microsoft, đào tạo về kỹ năng công nghệ và đào tạo về các kỹ năng mềm •
Phát triển: Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm giúp nhân viên phát triển
trong sự nghiệp của họ. Điều này bao gồm cung cấp hướng dẫn và cố vấn,
hỗ trợ đào tạo và phát triển chuyên nghiệp, tạo cơ hội cho nhân viên phát
triển kỹ năng và kiến thức của họ. •
Lương thưởng: Bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm phát triển và quản lý
hệ thống lương thưởng của Microsoft. Điều này bao gồm xác định mức
lương và quyền lợi cho các vị trí khác nhau, đảm bảo rằng nhân viên được
trả lương công bằng đồng thời quản lý các chương trình khen thưởng
Đây cũng là một bộ phận vô cùng quan trọng của tập đoàn Microsoft. Nó giúp
Microsoft tuyển dụng và giữ chân những nhân viên giỏi nhất, giúp nhân viên
phát triển và thành công trong sự nghiệp của họ, đồng thời đảm bảo rằng
Microsoft trả lương và đãi ngộ nhân viên một cách công bằng 15
2.4 Một số vị trí việc làm chính
2.4.1 Nhà quản lý sản phẩm
Một nhà quản lý sản phẩm có vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát triển
và quản lý các sản phẩm của tập đoàn. Đây là một vị trí có rất nhiều các nhiệm vụ khác nhau
Sơ lược về nhà quản lý sản phẩm:
• Xác định được các cơ hội cũng như thách thức trong thị trường
• Lâp kế hoạch và theo dõi quy trình phát triển từ khâu ý tưởng đến khi ̣ triển khai
• Phân tích dữ liệu để đưa ra các quyết định thông minh về phát triển sản phẩm
• Đề xuất chiến lược phát triển sản phẩm dựa trên nhu cầu thị trường
• Xác định và ưu tiên cải tiến sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng cung
như các chiến lược của công ty
• Tương tác chặt chẽ với các bên như bán hàng, tiếp thị, hỗ trợ kỹ thuật để
đảm bảo hiểu biết chung về sản phẩm
• Theo dõi hiệu suất của sản phẩm trên thị trường và đề xuất cải tiến • Xác
định chu kỳ sản phẩm mới và chiến lược cập nhật sản phẩm hiện tại *Yêu
cầu để trở thành một nhà quản lý sản phẩm:
Yêu cầu về bằng cấp:
• Bằng cấp bậc đại học hoặc cao hơn trong các lĩnh vực như kinh doanh, công
nghệ thông tin, quản lý dự án hay quản lý sản phẩm
Yêu cầu về kiến thức:
• Hiểu được thị trường và người tung dùng
• Biết 2 thứ tiếng trở lên 16
• Hiểu biết về công nghệ và khả năng áp dụng công nghệ vào giải quyết vấn đề sản phẩm
Yêu cầu về kỹ năng:
• Có khả năng nắm bắt nhanh chóng các xu hướng công nghệ mới và ứng
dụng chúng vào chiến lược sản phẩm
• Có tư duy chiến lược và khả năng đưa ra quyết định thông qua dữ liệu thông tin thị trường
• Có sự sáng tạo đưa ra các giải pháp đột quá và có giá trị
• Linh hoạt trong việc thích ứng với các thay đổi trong những thách thức mới
• Có kỹ năng phân tích chiến lược để đưa ra quyết định
• Có kỹ năng quản lý dự án để đảm bảo tiến độ và chất lượng sản phẩm •
Kỹ năng giao tiếp phải xuất sắc để có thể tương tác với nhiều bộ phận khác nhau
2.4.2 Nhà quản lý dự án
Vị trí nhà quản lý dự án tại Microsoft yêu cầu một lượng kiến thức sâu rộng
về quản lý dự án cũng như khả năng làm việc chặt chẽ với các nhóm chuyên gia
kỹ thuật để triển khai các dự án công nghệ
Sơ lược về nhà quản lý dự án:
• Xây dựng và quản lý kế hoạch dự án, bao gồm thiết kế, triển khai và kiểm soát dự án
• Lãnh đạo và quản lý nhóm dự án, bao gồm cả phân công nhiệm vụ, đặt
mục tiêu và giữ cho mọi người đồng lòng hướng về mục tiêu chung • Phối
hợp các phần tử của dự án với các đội ngũ khác như kỹ thuật, tiếp thị và hỗ trợ khách hàng 17
• Nhận diện và quản lý rủi ro có thể mắc phải trong quá trình phát triển dự án
• Đảm bảo dự án đáp ứng đủ các tiêu chí chất lượng
• Theo dõi và điều tiết lịch trình ngân sách dự án
*Yêu cầu để trở thành nhà quản lý dự án:
Yêu cầu về bằng cấp:
• Có bằng đại học hoặc cao hơn trong lĩnh vực quản lý dự án, kinh doanh
hoặc các bằng quản trị
• Có kinh nghiệm trong việc quản lý dự án
• Đã từng tham gia các dự án lớn và có kết quả thành công
• Yêu cầu các chứng chỉ dự án như PMP (Project Management Professional)
Yêu cầu về kiến thức:
• Hiểu biết sâu rộng về công nghệ và sản phẩm của Microsoft
• Hiểu biết về các công cụ tự động hóa
• Có kiến thức sâu rộng về quản lý và lãnh đạo
• Thành thục tối thiểu 3 thứ tiếng
• Hiểu rõ về ngành công nghiệp công nghệ, xu hướng và thách thức đặt ra
Yêu cầu về kỹ năng:
• Kỹ năng lãnh đạo mạnh mẽ để làm việc với nhóm đa ngành đa chức năng
• Kỹ năng giao tiếp tốt để có thể tương tác với các bên liên quan
• Kỹ năng phân tích mạnh mẽ để đánh giá và tìm ra giải pháp hiệu quả
• Khả năng ra quyết định nhanh chóng trong tình huống phức tạp
• Khả năng quản lý thời gian hiệu quả
• Có thể chịu và làm việc dưới áp lực lớn 18
2.4.3 Kỹ sư bảo mật
Vị trí kỹ sư bảo mật tại Microsoft đòi hỏi kiến thức sâu rộng về bảo mật để
đảm bảo an toàn thông tin cho hệ thống, sản phẩm và dịch vụ của tập đoàn.
Sơ lược về vị trí kỹ sư bảo mật:
• Điều tra và phân tích các rủi ro bảo mật có thể ảnh hưởng đến sản phẩm
và hệ thống của Microsoft
• Xây dựng và triển khai chiến lược bảo mật để bảo vệ thông tin cũng như
hệ thống khỏi các hiểm họa
• Tham gia vào quá trình phát hiện và kiểm thử lỗ hổng bảo mật trong mã
nguồn và các sản phẩm của Microsoft
• Triển khai, duy trì các biện pháp an toàn như tường lửa hay mã hóa, hệ
thống phát hiện xâm nhập
• Xây dựng và duy trì các tiêu chuẩn bảo mật trong an toàn tổ chức
• Cung cấp đào tạo và hướng dẫn các vấn đề bảo mật cho đội ngũ phát triển và các bộ phận khác
*Yêu cầu để trở thành kỹ sư bảo mật:
Yêu cầu về bằng cấp:
• Bằng tiến sĩ trong lĩnh vực an toàn thông tin hoặc khoa học máy tính
• Có các chứng chỉ bảo mật như Certified Information System Security
Profressional (CISSP) hay Certified Ethical Hacker (CEH)
Yêu cầu về kiến thức:
• Hiểu rõ về các sản phẩm và dịch vụ công nghệ của Microsoft 19
• Hiểu biết chuyên sâu về các khái niệm bảo mật thông tin bao gồm cả mã
hóa, xác thực, kiểm soát truy cập và các phương pháp tấn công thông dụng
• Có kiến thức về các ngôn ngữ lập trình như C++, C#, Java,..
• Hiểu biết về cấu trúc hệ thống và mạng máy tính
Yêu cầu về kỹ năng:
• Kỹ năng sử dụng thành thạo các ngôn ngữ lập trình như C++, C#, Python, Java,…
• Kỹ năng phân tích mã nguồn và tìm kiếm lỗ hổng bảo mật
• Kỹ năng phân tích mạnh mẽ để đánh giá và giải quyết các vấn đề bảo mật hiệu quả
• Kỹ năng giao tiếp tốt để truyền đạt thông tin bảo mật một cách rõ ràng
cho đội ngũ và các bên chuyên nghành liên quan • Khả năng tư duy đánh
giá để đưa ra giải pháp hoàn hảo
2.4.4 Kỹ sư phần mềm
Một kỹ sư phần mềm sẽ chịu trách nhiệm phát triển và bảo trì phần mềm của
công ty. Họ có thể làm việc trên nhiều sản phẩm và dịch vụ khác nhau, bao gồm
Windows, Office hay Azure. Đây có thể coi là một trong những vai trò chủ chốt
trong việc phát triển và duy trì những sản phẩm dịch vụ của công ty
Sơ lược về vị trí kỹ sư phần mềm:
• Môi trường làm việc đa dạng và tích cực, có đội ngũ nhân sự đến từ nhiều
quốc gia có nền văn hóa khác nhau 20