Xây dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai đoạn 2025 – 2030 | Báo cáo đề án Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Phenikaa

àn và bền vững là điều tất yếu. Cùng với nhu cầu ngày càng tăng cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cung cấp điện ổn định trên toàn quốc. EVN đã triển khai thành công nhiều dự án lớn như Thủy điện Sơn La và các dự án năng lượng tái tạo, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho tập đoàn trong việc đối mặt với các thách thức mới. Những thành tựu này đã khẳng định vai trò then chốt của EVN trong sự phát triển bền vững của ngành điện lực Việt Nam. Tuy nhiên, ngành điện Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn. Nhu cầu điện không chỉ tăng nhanh mà còn đặt ra áp lực lớn lên nguồn năng lượng sơ cấp, vốn đang dần cạn kiệt và có khả năng phải nhập khẩu sớm. Việc xây dựng nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, cùng với sự phân bố không đồng đều trên các vùng miền, đã dẫn đến tình trạng lãng phí trong truyền tải và tổn thất điện năng cao. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đón xem.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
O CÁO ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG TY TẬP ĐOÀN
ĐIN LC VIỆT NAM (EVN) GIAI ĐOẠN
2025 - 2030
Họ tên sinh viên
Mã số sinh viên
Khóa
Nguyễn Tiến Đạt
21010008
15
Nguyễn Thị Hằng
21011308
15
Nguyễn Thị Hạnh
21012224
15
Nguyễn Dung Hà
21012995
15
Phùng Thị Hương
Giang
21012666
15
Ngành: Quản trị kinh doanh Hệ:
Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Trọng Hùng
Hà Nội, 2024
BẢNG ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN
Tiêu chí
Cho điểm đánh giá từng thành viên (thang điểm 10)
Nguyễn
Tiến
Đạt
Nguyễn
Th
Hạnh
Nguyễ n
Dung Hà
Nguyễ n
Th
Hằng
Phùng Thị
Hương
Giang
Ghi
ch ú
Vị trí, vai
trò trong
nhóm
Mức độ
tham gia
Trách
nhim
với
nhóm
Sáng
kiến, ý
ởng
mới (ti
đa cho 4
sáng
kiến, ý
ởng)
Đóng
góp vào
trình bày
(nếu có)
và viết
báo cáo
Tng
điểm
Bình
quân
1
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan rằng mọi thông n và dữ liệu được trình bày
trong đề án "Xây dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai
đoạn 2025 2030" đều chân thực và minh bạch, được thực hiện dưới sự ớng
dẫn tận nh của PGS. TS. Lê Trọng Hùng và ThS. Đinh Lê Đắc.
Chúng em khẳng định rằng đã tthực hiện đề án này một cách trung thực và
có trách nhiệm. Mọi dữ liệu, số liệu, và thông n liên quan đã được thu thập, xử lý,
và phân ch với độ n cậy cao, đảm bảo nh khoa học và đchính xác của kết quả
nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng em cam kết tuân thủ đúng các nguyên tắc và quy
định nghiêm ngặt trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đặc biệt là tránh gian lận và
sao chép thông n từ các nguồn khác một cách không đúng đắn.
Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung các ý kiến trình bày
trong đề án này, đảm bảo rằng mọi đánh giá phê phán đều dựa trên sở
luận và bằng chứng nghiên cứu. Hy vọng rằng đề án y sẽ góp phần ch cực vào sự
phát triển ca Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong giai đoạn 2025 – 2030.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Ký tên: Nhóm 3
2
LỜI CM ƠN
Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Trọng Hùng
và ThS. Đinh Lê Đắc. Sự ớng dẫn tận nh, sự hỗ trợ liên tục, và những lời khuyên
quý báu của thầy đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về đề tài và nâng cao chất lượng của
đề án này.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả những ai đã dành thời
gian xem xét nội dung và đóng góp ý kiến cho đề án. Sự quan tâm và hỗ trợ của mi
người đã đóng góp không nhỏ vào sự hoàn thiện ca đề án này.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thc
còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề án vẫn còn những thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bài nghiên cứu được hoàn thin
hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
Ký tên: Nhóm 3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH .................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ................................................................... 4
2. Mục êu nghiên cứu ............................................................................................. 5
2.1 Mục êu chung ................................................................................................... 5
2.2. Mục êu cụ th .................................................................................................. 5
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu................................................63.1. Đối tượng
nghiên cứu ................................................................................................................ 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 6
3
4.1. Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu ................................................... 6
4.2. Phương pháp phân ch, so sánh ........................................................................ 6
5. Kết cấu đề án..............................................................................7
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ TH
4
PHN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh kinh tế - hội của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, nhu cầu
êu thụ điện năng ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, dịch
vụ đời sống dân cư. Theo Báo cáo Ngành Điện Việt Nam (2021), ềm năng phát
triển ngành điện Việt Nam vẫn còn rất rộng mở, với tốc đtăng trưởng sản lượng
điện đạt mức trên 11% trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng
năng lượng điện của nước ta dự báo stăng đáng kcho đến năm 2035, trong khi
ớc ta vẫn phải nhập khẩu điện từ các quốc gia khác. Đây là những yếu tố thuận lợi
cho sự phát triển khả quan của các doanh nghiệp trong ngành điện. Trong bối cảnh
đó, việc đảm bảo một hệ thống cung ứng điện ổn định, an toàn và bền vững là điều
tất yếu.
Cùng với nhu cầu ngày càng tăng cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cung cấp điện ổn định trên toàn quốc.
EVN đã triển khai thành công nhiều dự án lớn như Thủy điện Sơn La các dự án
năng lượng tái tạo, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho tập đoàn trong việc đối
mặt với các thách thức mới. Những thành tựu này đã khẳng định vai trò then chốt
của EVN trong sự phát triển bền vững của ngành điện lực Việt Nam.
Tuy nhiên, ngành điện Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Nhu cầu điện không chỉ tăng nhanh còn đặt ra áp lực lớn lên nguồn năng lượng
cấp, vốn đang dần cạn kiệt khả năng phải nhập khẩu sớm. Việc y dựng
nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, cùng với sphân bố không đồng đều
trên các vùng miền, đã dẫn đến nh trạng lãng phí trong truyền tải và tổn thất điện
năng cao. Thêm vào đó, sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn điện tái tạo như gió
mặt trời, mặc dù mang lại lợi ích môi trường, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
trong việc vận hành hệ thống điện một cách ổn định. Các yêu cầu ngày càng khắt khe
về bảo vệ môi trường trong hoạt động điện lực cũng đặt ra áp lực lớn cho EVN.
Để ợt qua các khó khăn, thách thức này, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch
điện VIII, định hướng phát triển tương lai cho ngành điện Việt Nam. Quy hoạch này
không chỉ xác định các giá trị mục êu về cung cấp điện, mà còn quy định quy mô,
5
ến độ, phân bổ không gian cho các công trình nguồn điện lưới điện. Đồng
thời, quy hoạch điện VIII cũng đề xuất các giải pháp cụ thnhằm hiện thực hóa các
mục êu đã đề ra.
Trước những thách thức và định hướng mới này, việc xây dựng một đề án phát
triển toàn diện cho EVN trong giai đoạn 2025 2030 cùng cần thiết. Đề án s
giúp EVN không chỉ đáp ứng các mục êu phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng của đất nước còn đảm bảo cung cấp điện ổn định, n cậy trong bối cảnh
biến động về nguồn năng lượng môi trường. Với những do trên, đề tài "Xây
dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai đoạn 2025 - 2030"
mang nh cấp thiết chiến ợc, nhằm đảm bảo EVN ếp tục phát huy vai trò quan
trng của mình trong việc cung ứng điện năng, góp phần vào sự phát triển bền vững
của đất nước.
2. Mục êu nghiên cứu
2.1 Mục êu chung
Xây dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai đoạn
2025 – 2030
2.2. Mục êu cụ th
Thnhất, khái quát thực trạng Tp đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thứ hai, đánh giá các yếu tố cơ bản ca Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thba, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN) giai đoạn 2025-2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các yêu tố thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bao
gồm các hoạt động kinh doanh, quản , sản xuất phát triển nguồn lực của tập
đoàn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng các yếu tố ảnh
ởng đến hoạt động của EVN, bao gồm các nguồn lực nội tại (nhân lực, tài chính,
sở hạ tầng, công nghệ) các yếu tố thtrường. Đồng thời, nghiên cứu sẽ phân
6
ch các yếu tố bên ngoài tác động đến EVN như chính sách nhà nước, biến đổi khí
hậu, và xu hướng phát triển ngành năng lượng toàn cầu.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tập trung tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN)
Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu sẽ lấy từ 3 năm
gần nhất (2021-2023) để đánh giá thực trạng đưa ra các đxuất phát triển cho
giai đoạn 2025 – 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu
Đề án sử dụng dữ liu thcấp, bao gồm tài liệu chính thức tEVN, báo cáo
ngành, nghiên cứu chuyên ngành, dữ liệu từ các tổ chức quốc tế…. Các số liu
được thu thập từ báo cáo tài chính, thống ngành điện trong ba năm gần nht
(2021-2023).
4.2. Phương pháp phân ch, so sánh
Đề án sử dụng phương pháp phân ch để đánh giá các yếu tố nội tại và ngoại
vi ảnh hưởng đến EVN. Đồng thời phân ch tài chính, so sánh với chuẩn mực ngành
mô hình hóa dự báo để đưa ra các giải pháp chiến lược cho giai đoạn 2025-2030.
5. Kết cấu đề án
Ngoài lời mở đầu, danh mục sơ đồ, bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, kết luận,
tài liệu tham khảo, phụ lục,… đề án gồm ba chương sau:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TY TẬP ĐOÀN ĐIỆN LC VIỆT
NAM (EVN)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CÔNG TY
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TY TẬP ĐOÀN EVN
GIAI ĐOẠN 2025 – 2030
7
Hà Nội, ngày tháng năm 2024
XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG NHÓM SV
GVHD
…………………………………………………………
| 1/11

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA
BÁO CÁO ĐỀ ÁN QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG ĐỀ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG TY TẬP ĐOÀN
ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN) GIAI ĐOẠN 2025 - 2030 Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Khóa Nguyễn Tiến Đạt 21010008 15 Nguyễn Thị Hằng 21011308 15 Nguyễn Thị Hạnh 21012224 15 Nguyễn Dung Hà 21012995 15 Phùng Thị Hương 21012666 15 Giang
Ngành: Quản trị kinh doanh Hệ: Chính quy
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Lê Trọng Hùng Hà Nội, 2024
BẢNG ĐÁNH GIÁ TỪNG THÀNH VIÊN
Cho điểm đánh giá từng thành viên (thang điểm 10) ST T Tiêu chí Nguyễn Nguyễn Nguyễ n Phùng Thị Nguyễ n Dung Hà Hương Ghi Tiến Thị Thị Giang ch ú Đạt Hạnh Hằng Vị trí, vai 1 trò trong nhóm Mức độ 2 tham gia Trách nhiệm 3 với nhóm Sáng kiến, ý tưởng mới (tối 4 đa cho 4 sáng kiến, ý tưởng) Đóng góp vào trình bày (nếu có) 5 và viết báo cáo Tổng 6 điểm Bình 7 quân 1 LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng em xin cam đoan rằng mọi thông tin và dữ liệu được trình bày
trong đề án "Xây dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai
đoạn 2025 – 2030" đều là chân thực và minh bạch, được thực hiện dưới sự hướng
dẫn tận tình của PGS. TS. Lê Trọng Hùng và ThS. Đinh Lê Đắc.
Chúng em khẳng định rằng đã tự thực hiện đề án này một cách trung thực và
có trách nhiệm. Mọi dữ liệu, số liệu, và thông tin liên quan đã được thu thập, xử lý,
và phân tích với độ tin cậy cao, đảm bảo tính khoa học và độ chính xác của kết quả
nghiên cứu. Bên cạnh đó, chúng em cam kết tuân thủ đúng các nguyên tắc và quy
định nghiêm ngặt trong quá trình thực hiện nghiên cứu, đặc biệt là tránh gian lận và
sao chép thông tin từ các nguồn khác một cách không đúng đắn.
Chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung và các ý kiến trình bày
trong đề án này, và đảm bảo rằng mọi đánh giá và phê phán đều dựa trên cơ sở lý
luận và bằng chứng nghiên cứu. Hy vọng rằng đề án này sẽ góp phần tích cực vào sự
phát triển của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) trong giai đoạn 2025 – 2030.
Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Ký tên: Nhóm 3 2 LỜI CẢM ƠN
Trước hết, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Lê Trọng Hùng
và ThS. Đinh Lê Đắc. Sự hướng dẫn tận tình, sự hỗ trợ liên tục, và những lời khuyên
quý báu của thầy đã giúp chúng em hiểu rõ hơn về đề tài và nâng cao chất lượng của đề án này.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả những ai đã dành thời
gian xem xét nội dung và đóng góp ý kiến cho đề án. Sự quan tâm và hỗ trợ của mọi
người đã đóng góp không nhỏ vào sự hoàn thiện của đề án này.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình, nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn và kiến thức
còn nhiều hạn chế, chắc chắn đề án vẫn còn những thiếu sót. Chúng em rất mong
nhận được sự góp ý của các thầy cô và các bạn để bài nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2024 Ký tên: Nhóm 3 MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ .................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu ................................................................... 4
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 5
2.1 Mục tiêu chung ................................................................................................... 5
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................................. 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................63.1. Đối tượng
nghiên cứu ................................................................................................................ 5
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 5
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 6 3
4.1. Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu ................................................... 6
4.2. Phương pháp phân tích, so sánh ........................................................................ 6
5. Kết cấu đề án..............................................................................7
DANH MỤC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 4 PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Trong bối cảnh kinh tế - xã hội của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, nhu cầu
tiêu thụ điện năng ngày càng gia tăng, đặc biệt là trong các ngành công nghiệp, dịch
vụ và đời sống dân cư. Theo Báo cáo Ngành Điện Việt Nam (2021), tiềm năng phát
triển ngành điện Việt Nam vẫn còn rất rộng mở, với tốc độ tăng trưởng sản lượng
điện đạt mức trên 11% trong những năm gần đây. Bên cạnh đó, nhu cầu sử dụng
năng lượng điện của nước ta dự báo sẽ tăng đáng kể cho đến năm 2035, trong khi
nước ta vẫn phải nhập khẩu điện từ các quốc gia khác. Đây là những yếu tố thuận lợi
cho sự phát triển khả quan của các doanh nghiệp trong ngành điện. Trong bối cảnh
đó, việc đảm bảo một hệ thống cung ứng điện ổn định, an toàn và bền vững là điều tất yếu.
Cùng với nhu cầu ngày càng tăng cao, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã đạt
được nhiều thành tựu quan trọng trong việc cung cấp điện ổn định trên toàn quốc.
EVN đã triển khai thành công nhiều dự án lớn như Thủy điện Sơn La và các dự án
năng lượng tái tạo, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho tập đoàn trong việc đối
mặt với các thách thức mới. Những thành tựu này đã khẳng định vai trò then chốt
của EVN trong sự phát triển bền vững của ngành điện lực Việt Nam.
Tuy nhiên, ngành điện Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn.
Nhu cầu điện không chỉ tăng nhanh mà còn đặt ra áp lực lớn lên nguồn năng lượng
sơ cấp, vốn đang dần cạn kiệt và có khả năng phải nhập khẩu sớm. Việc xây dựng
nhiều nguồn điện không theo sát quy hoạch, cùng với sự phân bố không đồng đều
trên các vùng miền, đã dẫn đến tình trạng lãng phí trong truyền tải và tổn thất điện
năng cao. Thêm vào đó, sự phát triển mạnh mẽ của các nguồn điện tái tạo như gió
và mặt trời, mặc dù mang lại lợi ích môi trường, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức
trong việc vận hành hệ thống điện một cách ổn định. Các yêu cầu ngày càng khắt khe
về bảo vệ môi trường trong hoạt động điện lực cũng đặt ra áp lực lớn cho EVN.
Để vượt qua các khó khăn, thách thức này, Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch
điện VIII, định hướng phát triển tương lai cho ngành điện Việt Nam. Quy hoạch này
không chỉ xác định rõ các giá trị mục tiêu về cung cấp điện, mà còn quy định quy mô, 5
tiến độ, và phân bổ không gian cho các công trình nguồn điện và lưới điện. Đồng
thời, quy hoạch điện VIII cũng đề xuất các giải pháp cụ thể nhằm hiện thực hóa các mục tiêu đã đề ra.
Trước những thách thức và định hướng mới này, việc xây dựng một đề án phát
triển toàn diện cho EVN trong giai đoạn 2025 – 2030 là vô cùng cần thiết. Đề án sẽ
giúp EVN không chỉ đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc
phòng của đất nước mà còn đảm bảo cung cấp điện ổn định, tin cậy trong bối cảnh
biến động về nguồn năng lượng và môi trường. Với những lý do trên, đề tài "Xây
dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai đoạn 2025 - 2030"
mang tính cấp thiết và chiến lược, nhằm đảm bảo EVN tiếp tục phát huy vai trò quan
trọng của mình trong việc cung ứng điện năng, góp phần vào sự phát triển bền vững của đất nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Xây dựng đề án phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho giai đoạn 2025 – 2030
2.2. Mục tiêu cụ thể
Thứ nhất, khái quát thực trạng Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thứ hai, đánh giá các yếu tố cơ bản của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) giai đoạn 2025-2030.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các yêu tố thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), bao
gồm các hoạt động kinh doanh, quản lý, sản xuất và phát triển nguồn lực của tập đoàn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu sẽ đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh
hưởng đến hoạt động của EVN, bao gồm các nguồn lực nội tại (nhân lực, tài chính,
cơ sở hạ tầng, và công nghệ) và các yếu tố thị trường. Đồng thời, nghiên cứu sẽ phân 6
tích các yếu tố bên ngoài tác động đến EVN như chính sách nhà nước, biến đổi khí
hậu, và xu hướng phát triển ngành năng lượng toàn cầu.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tập trung tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN)
Phạm vi về thời gian: Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu sẽ lấy từ 3 năm
gần nhất (2021-2023) để đánh giá thực trạng và đưa ra các đề xuất phát triển cho giai đoạn 2025 – 2030.
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu
Đề án sử dụng dữ liệu thứ cấp, bao gồm tài liệu chính thức từ EVN, báo cáo
ngành, nghiên cứu chuyên ngành, và dữ liệu từ các tổ chức quốc tế…. Các số liệu
được thu thập từ báo cáo tài chính, thống kê ngành điện trong ba năm gần nhất (2021-2023).
4.2. Phương pháp phân tích, so sánh
Đề án sử dụng phương pháp phân tích để đánh giá các yếu tố nội tại và ngoại
vi ảnh hưởng đến EVN. Đồng thời phân tích tài chính, so sánh với chuẩn mực ngành
và mô hình hóa dự báo để đưa ra các giải pháp chiến lược cho giai đoạn 2025-2030.
5. Kết cấu đề án
Ngoài lời mở đầu, danh mục sơ đồ, bảng biểu, danh mục chữ viết tắt, kết luận,
tài liệu tham khảo, phụ lục,… đề án gồm ba chương sau:
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG CÔNG TY TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM (EVN)
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CÔNG TY
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TY TẬP ĐOÀN EVN GIAI ĐOẠN 2025 – 2030 7
Hà Nội, ngày tháng năm 2024 XÁC NHẬN CỦA TRƯỞNG NHÓM SV GVHD
…………………………………………………………