Mối quan hệ giữa đổi mới chính trị và đổi mới kinh tế ở nước ta hiện nay | Tiểu luận chính trị học

Cơ sở lý luận giữa kinh tế và chính trị. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị. Quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay. Đổi mới tư duy về kinh tế và chính trị. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

H C VI N BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUY N
KHOA CHÍNH TR H C
---------------------------------
TI U LU N
MÔN : CHÍNH TR H C
Đề tài: M I QUAN H I MGIỮA ĐỔ I CHÍNH TR VÀ ĐỔI
MI KINH T NƯỚC TA HI N NAY
H Xiêm ọc viên : Dương Th
Mã sinh viên : 2156110059
L p 12: QHCT&TTQT K41
HÀ N 2021 I
MC LC
M DU .......................................................................................... 1
1.Lý do ch tài: 1 ọn đề ....................................................................
2.Mục đích và nhim v nghiên cu .......................................... 1
3.K t c u ti u lu n ế ...................................................................... 1
N I DUNG ....................................................................................... 2
I.CƠ SỞ LÝ LUN GI A KINH T VÀ CHÍNH TR ..................... 2
1.KHÁI NI M 2 .............................................................................
1.1.CHÍNH TR ........................................................................ 2
1.2.KINH T ............................................................................ 2
1.3.ĐỔ I MI KINH T ............................................................. 3
1.4.ĐỔI MI CHÍNH TR ......................................................... 3
2.QUAN H NG GI A KINH T VÀ CHÍNH TR BIN CH ...... 4
2.1.CHÍNH TR U HI N T P TRUNG C A KINH T 5 LÀ BI ..
2.2.CHÍNH TR KHÔNG TH M V CHI TRÍ HÀNG ĐẦU SO
V I KINH T ........................................................................... 6
II.QUAN H A KINH T VÀ CHÍNH TR TRONG CÔNG GI
CUỘC ĐỔI MI NƯỚC TA HI N NAY 9 ....................................
1.ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ QUAN H KINH T V I CHÍNH TR ... 9
2.ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG S LÃNH ĐẠ ỦA ĐẢO C NG
TRONG VI C GI I QUY I QUAN H A KINH T T M GI
CHÍNH TR ............................................................................... 13
K T LU N ..................................................................................... 16
TÀI LI U THAM KH O ................................................................. 17
1
M DU
1.Lý do ch tàiọn đề :
Kinh t và chính tr là mế i quan h cơ bản nht quyết định đến s vn
động và phát tri n c a m i xã h i.Điều này đặt ra s cn thiết phi nhn
thức đủ nhng lí lu n và kinh nghi m t s tác động l n nhau c a kinh t ế
và chính tr để đưa ra những gii pháp thi t th c cho vi c xây d nh ế ng đị
hướng xã h i ch nghĩa ở nước ta hi n nay.
2.Mục đích và nhiệm v nghiên c u
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiu m i quan h i m giữa đổ i kinh tế và đổi
m i chính tr nước ta hin nay.T n dđó vậ ng vào th c tiễn để xây dng
b máy chính tr ngày càng hoàn thi n.
- Nhi m v nghiên c u: Làm rõ ngun các khái ni m chính tr và kinh
tế,quan h bin chng gi a kinh t và chính tr ,quan h ế gia kinh tế
chính tr trong công cu i m ộc đổ i nước ta hin nay,các phân tích liên
quan.
3.K t cế u tiu lun
Bài ti u lu n g m các ph n:
M đầu
I.Cơ sở lí lun gia kinh t và chính tr ế
II.Quan h a kinh t và chính tr trong công cu i m gi ế ộc đổ i nư c ta
hin nay
K t lu ế n
Tài li u tham kh o
2
N I DUNG
I.CƠ SỞ LÝ LUN GI A KINH T VÀ CHÍNH TR
1.KHÁI NI M
1.1.CHÍNH TR
Chính tr c ch t là quan h v l c h th ợi ích, trướ ết b n là lvà cơ i ích
kinh t . Gi i quyế ết nhng quan h nàytr c ti p quy nh t ế ết đị ới động lc c a
s phát tri n xã h i,phát tri n kinh t a, nó còn quan h t i vi ế. Hơn nữ c
đị nh ng cho s phát tri n, b i gi i quy t quan h này trên qun m lý ế đi
tưởng nào và vì ai? Do v y, t góc quan h v i kinh t n d chính tr độ ế, v
th c ch t là v n đề định hướng, to d ng l c cho phát tri n kinh t . ế
Trong xã h i có giai c p, giai c p, nhóm xã h i nào n ắm được quyn lc
chính tr là n ắm dượ cơ bảc công c n,trng yếu để gii quyế t quan h li
ích v i các giai c p,nhóm xã h ội khác theo hướng có li cho giai c p mình,
nhóm mình.Do v ng c a chính tr v i kinh t ậy, tác độ ế th n t p trung hi
s ng c a quy n l c chính tr (bi u hi n ttác độ p trung quy n l c nhà
nước) đối vi kinh tế. S t ng dó, v ác độ cơ bản th hiện trên ba phương
diện:cương lĩnh, đường li chính tr , chính sách v i kinh t ế; t ch c, thi ết
chế chính tr v i kinh tế; con người, ch th chính tr v i kinh t . ế
1.2.KINH T
Kinh t , theo gôc ti ng Hy Lế ế ạp là Oikonomike, có nghīa là nghệ thut
qun lý kinh t gia nh. (Kinh t ế đì ế còn có nghĩa là tính hiệu qu, s tiết
kim).
Theo quan m c a các nhà sáng l điể p ch nghīa Mác-Lênin, kinh t ế
toàn b phương thức sn xuât và trao d i c a m đột chế xã h i, là ngu n
gc c a m i biến đổi xã h i và nh ững đảo l n chính tr .
Như vậy, kinh t là m t ph m trù khoa h c, c c hi u vế ần đượ ới đầy đủ
nhng ni dung sau:
3
- Kinh t là t ng hòa các quan h s n xu t d a trên m t trình ế độ nht định
ca lực lượng s n xu t, t o thàn kinh t c a m h cơ sở ế t chế xã hđộ i nht
đị nh. Nn t ng kinh t c tế đượ o b i các quan h s h u v tư liệu sn xut,
quan h t c và qu n lý s n xu t, quan h phân ph i. ch
- Kinh t là cái, suy cho cùng, quy nh mế ết đị i biến đổi xã hi, mi s đảo
ln chính tr i bi i xã h i, o l. M ến đổ đả n chính tr là k t qu t t yế ếu ca s
phát tri n kinh t . ế
- Kinh t , trong mế i mt chế xã h i, là n n kinh t qu c dân, v i d độ ế ẩy đủ
ni dung c a nó.Th c ch t c a kinh t là l ế i ích kinh t , hi u qu kinh t ế ế
s phát tri n l ng s n xu t g ực lượ n li n v i mi thành viên tham gia các
quá trình s n xu t và tái s n xu ất, cũng như lợi ích kinh tế ca mi tp
đoàn, giai cp và các nhóm xā hội.
1.3.ĐỔ I M I KINH T
Đổi mi kinh tế là quá trình chuyển đổi n n kinh t t t p trung, ế cơ chế
bao c p y ch ế ếu d a trên ch s h u toàn dân và t p th sang n n kinh độ
tế hàng hoá nhi u thành ph ần, theo cơ chế th trường có s n lý c qu a Nhà
nước, dưới s o c lãnh đạ ủa Đảng Cng sn Việt Nam theo định hướng xã
hi ch nghĩa; từng bước đẩy m nh công nghi p hoá, hi i hoá; chuy ện đạ n
t n n kinh t ế cơ bản là “khép kín” sang nề ở” đốn kinh tế “m i vi khu vc
và th i, nh m k t h p s c m nh dân tế gi ế c v i s c m nh th i trong ời đạ
phát tri n kinh t . ế
1.4. I M I CHÍNH TR ĐỔ
Đổi mi chính tr được xác đị ồm đổ ới tư duy nh bao g i m chính tr v ch
nghĩa xã ội; đổ h i mới cơ cấ ức và cơ chếu t ch vn hành c a h ng th
chính tr c hị, trướ ết là đổ ới phương thức lãnh đạ ủa Đảng; đổi m o c i mi,
nâng cao hi u qu n lý c c xã h i ch qu ủa Nhà nướ nghĩa nhằm gi vng
ổn định chính tr xây d ng ch xã h i ch để ế độ nghĩa ngày càng vững
mnh; thc hi n t t n n dân ch xã h i ch nghĩa nhằm phát huy đầy đủ
4
quyn làm ch c a nhân dân trong quá trình xây d c pháp ựng nhà nướ
quyn xã h i ch nghĩa và phát triể ội dướ lãnh đạn kinh tế - xã h i s o ca
Đả ng C ng s n Vi t Nam.
2.QUAN H N CH NG GI A KINH T VÀ CHÍNH TR BI
Quan h chính tr v i kinh t - m ế i quan h cơ bản nh t c i s ng xã ủa đờ
hi - nói m t cách khái quát, là quan h a quy n l c chính tr p trung gi (t
quyn l c nhà nước) đối vi kinh t vế ới tư cách là cơ sở nn tng ca
quyn l c chính tr và c a toàn xã h i. Nói ng n g ọn hơn là quan hệ gia
quyn l c nhà nu c v i kinh t ng t i s phát tri n kinh t - ế, hướ ế
hi,nh m b o v chính tr và l i ích c a giai c p c m quy chế độ n.
Quan điểm bin chng v kinh t chính tr ế mácxít là cơ sở phương pháp
luận để nghiên c u vai trò c a kinh t chính tr . Khi phân tích m i quan h ế
này, các nhà kinh điển Mác - Lênin cho r ng, th c ch ất đây là bộ phn ct
lõi và quan tr ng nh t c a m i quan h n ch ng gibi ữa cơ sở h tng và
kiến trúc thượ ầng. Tính độ tác động t c lp, s ng tr li ca ki trúc ến
thượng t i v i k t cầng đố ế u h t ng. Trong t t c các b phn c a ki ến trúc
thượng t ng, chính tr là nhân t liên quan, ảnh hưởng trc tiếp đến cơ sở
h t ng xã h i. Các nhà kinh t h c Mác - Lênin kh nh kinh t có vai ế ẳng đị ế
trò cơ bản, cơ bản và khách quan c a chính tr ng th ị, đồ ời đánh giá cao vai
trò c a chính tr i vđố i s phát tri n kinh t . ế
K a nhế th ững tư tưởng ban đầu ca C.Mác và Ph m.Ăngghen về i quan
h gia chính tr và kinh t , Lênin không ng ng phát tri n nh ng lu ế ận điểm
lý lu n v mi quan h a chính tr và kinh t trong quá trình tr c tigi ế ếp
lãnh đạo s nghip xây d ng h ng xã h i m th i Liên Xô. Phát tri n s n
xut là mt trong nhng y u t , tiêu chu ế ẩn cơ bản để đánh giá ảnh hưởng
ca chính tr đố i v i n n kinh tế. Với tư cách là mt lý thuyết cách mng
theo nghĩa thực tin, mc tiêu cu i cùng c a lý thuy t Mác là th o lu n, và ế
quan trọng hơn là giải phóng s tc gin. Theo lý thuyết đó, giai cấp tư sản
5
tr thành đối tượng ca cu c cách m ng không ph i vì s đối kháng ca
tình c m giai c p mà ch y ếu là do giai cấp tư sản đã trở thành mt trong
nhng thế l c theo th i gian. Ch ất lượng xã hi nói riêng c n tr s phát
tri c a s n xu t, là thu t ng chung cho s c s n xu t cn a toàn xã h i.
Theo tinh th n này, vi c gi i quy t nhân s và các quan h chính tr , kinh t ế ế
bên c nh vi c i ý th c t ph i v trí và l i ích c a giai c p c m quy thì yêu n
cầu cơ bản,nn t ng c n ph tính t i là quan h và s c a chính tr i tác động
đối vi kinh tế phi nh m vào s phát tri n c a l ng s n xu t và s ực lượ
phát tri n c a s n xuất. Có nghĩa là, xét về vai trò c a chính tr đố i v i n n
kinh t , các giai t ng xã h i và h ng chính tr - xã hế th i, m ng lột đườ i
chính sách nhất định ch có th được coi là từng bước và phù hp nếu nó
phù h p v i xu th phát tri n, t ế ạo điều kin thun l i cho s t n t i c a nó
và hoạt động. Thúc đẩy và to sc b t cho s n xu t phát tri n.
S phát tri n và b sung quan điểm c a Mác và Ăngghen v vai trò c a
chính tr i v i kinh t đố ế được th c bi t trong hai lu m kinh hiện đặ ận điể
điển là : “Chính trị là biu hin tp trung c a kinh t ế” và “Chính trị không
th không chi m v ế trí hàng đầu so v i kinh t ế
2.1.CHÍNH TR LÀ BI U HI N T P TRUNG C A KINH T
V m th t: "Chính tr là bi u hi n t p trung c a kinh t ". Bài luận điể nh ế
báo này d a trên th c t v s phát tri n c a xã h i và l ch s i, ế loài ngườ
đồ ng th i ch ra rõ ràng ngu n g c và th c ch t c a các cu c th o lu n
chính tr . c hi Luận điểm này nên đượ ểu như sau:
S hình thành, t n t i và phát tri n c a chính tr d a trên yêu c u khách
quan c a s phát tri n kinh t , tình hình kinh t , quan h kinh t giai c ế ế ế ấp cơ
bn và quan h a các giai c p trong n n kinh t gi ế. Công đoàn, Đảng cng
sn ... là s phn ánh tr c ti a v và l n c ếp đị ợi ích cơ bả a giai c p công
nhân trong th i k Cách m ng công nghi p.
6
Đây là s phn ánh t p trung, thông qua vi c hình thành các t chc
chính tr và chính sách, nh ng v ấn đề xác đị nh mục tiêu và động lc phát
tri n kinh t ế được gii quyết, t u ki n thu n l i cho phát tri n kinh tạo điề ế.
Ảnh hưởng ca pháp lu t và chính sách kinh t i v i ho ng kinh t ế đố ạt độ ế
trong xã hội tư bản hi i. Hoện đạ ặc đóng vai trò quyết định, m u cho vi đầ c
đổi mi quyế t sách chính tr, c i cách kinh t c xã h i ch ế các nướ nghĩa.
đây, sự thay đổ ệt để i là tri .
Các yêu c u ki n c a quy lu t kinh t khách quan ph c tôn ầu và điề ế ải đượ
trng và tuân th , ngay c khi nh ng yêu c u này có th mâu thu n v i
nhau trong tương lai gần và đi ngược li mong mu mn, c tiêu ch quan
ca giai cấp. Điều này thường xy ra các nước đang phát triển. đây,
nhà nước đưa ra các chính sách phi chp nh n và duy trì s b ng ất bình đẳ
v thu nhp mt m ức độ nhất đị tăng trưởnh thì mi có s ng và phát
tri n. c i thi n s át tri n. Do nh ng nguyên nhân khách quan c a s v ph n
động và phát tri n kinh t ế, bất bình đẳng dường như là một bướ ếu đểc tt y
đạt được mức độ bình đẳ ớn hơn. Hay trong thự ng l c tế nướ c ta hi n nay,
Đả ng C ng sản và Nhà nước Cng hòa xã h i ch nghĩa Việt Nam chp
nhn và tạo điều kin cho s tn t i và phát tri n c a các thành ph n kinh t ế
phi xã h i ch nghĩa (kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nướ c ngoài),
m c dù xét v b n ch Các thành ph n kinh t này không phù h p v i b t ế n
ch t c a h thng chính xã h i ch a chúng ta. tr nghĩa củ
2.2.CHÍNH TR KHÔNG TH CHI M V TRÍ HÀNG ĐẦU SO VI
KINH T
V m th quan điể hai: “Chính tr không th chi m v ế trí hàng đầu so vi
kinh t ế đó cách hi y v ểu đúng, như vậ cơ bản có đủ lý do để khng
định “chính trị ải đi sau so vớ ph i kinh tế ”.
7
V m t nh n th c, kh ẳng định chính tr ưu tiên kinh tế là đúng đắ n và
hợp lý, vì ưu tiên chính trị là ưu tiên nhữ ấn đề cơ bả ết đị ng v n, quy nh ca
phát tri n kinh t . ế
Trên th c t , giành và ki m soát quy n l ế c chính tr u ki n c n thi là điề ết
và có ý nghĩa quyết định để giai cp cách m ng tri n khai và thi t l p h ế
thng kinh t - xã h i vì l i ích c a mình và c a các giai cế ấp khác. Đường
li chính tr đúng đắ đạt đượn không th c nếu mt giai c p nh ất định không
th duy trì s ng nh t v chính tr .Vì v y, nhi m v kinh t không th th ế
hoàn thành.
Như Lê-nin đã khẳng định: “Không có lập trường chính tr đúng đắn thì
m t giai c p nh nh không th v ất đị gi ững địa v thng tr của mình, do đó
không th hoàn thành nhi m v c a mình trong s n xu t.
Ưu tiên chính trị và ni hàm chính tr là thành t u chính tr c là s v , t n
độ ng t phát tri n kinh t sang b o v và phát tri n thành qu chính tr ế phi
có s u hành c ng phái chính tr . Khi m t l ng hay m điề ủa các đả ực lượ t
giai c p xã h i có quy n l c chính tr thì t t y ế u s s d ng quy n l c này
để chi phối, đây là sự phát trin tng th ca xã h c bi t là s phát triội, đặ n
kinh t ế theo hướng có li. Đồng th i, t t c các hành động và chính sách
phát tri n kinh t và xã h i do giai c p c m quy t và th c hi n, ế ền này đề xu
xét v m t phân tích cu ối cùng là để cng c quyn l c chính tr c a chính
h. Rõ ràng, đây chính trị, c th hơn là duy trì và bảo v quyn lc chính
tr c a giai c p, t c là l ng c m quy ực lượ ền, luôn được đặt lên hàng đầu.
Hiểu đúng về ận điể hai lu m trên c a Lê-nin s giúp chúng ta tránh được
ch nghĩa chuyên chế v kinh t và chính tr v lý lu n và th c tiế n - ng nh
sai l m d m ếc ph i trên th giới. Đổi mi xã h i ch nghĩa hiện nay.
Chc ch n, các tác ph n c a ch ẩm kinh điể nghĩa Mác đều đồng ý rng
m i quan h bin chng gia kinh t và chính tr kinh t ế th hin ch ế
8
chính tr là hai m t th ng nh t c a các hình thái kinh t - xã h i nh nh. ế ất đị
Trong mi quan h ng qua l i gitác độ ữa hai lĩnh vự ủa đờc này c i sng xã
hi, kinh t vai trò quy i v i chính tr , quan h kinh t và quan ế gi ết định đố ế
h s n xu t là quan h v t chất quy định quan h chính tr ị. Vai trò điều tiết
ca n n kinh t ế th hin những điểm sau:
Th u kinh t c s c a xã h i vnhất, cơ cấ ế th ới tư cách là cơ sở vt cht,
cơ cấu sn xut kinh t , n n kinh t sế ế ản sinh ra các cơ cấu và h thng
chính tr tương ứng.
hai, hãy xem xét r ng nhTh ững thay đổi cơ bản ging nhau trong nn
kinh t d n nhế ẫn đế ững thay đổi cơ bản trong chính tr. Vi s chuy ển đổi
cơ bản ca nn kinh t , nhế ững thay đổi tương ứng đã diễn ra trong chính tr.
N u không có nh ng thế ay đổi cơ bản trong nn kinh t , khó có th x y ra ế
những thay đổ ớn trên chính trười l ng.
M i quan h n ch ng gi a kinh t và chính tr bi ế cũng là sự tác động tr
li c a chính tr i v i kinh t . Ch đố ế nghĩa duy vật mácxít cho r ng chính
tr được sn xu kinh t , nó ch ất trên cơ sở ế điều ti t n n kinh tế ế, nhưng nó
có tính độ ập tương đốc l i. Chính tr không ph i là s n ph m th ng c độ a
kinh tế. Nhưng nó lại tác động mạnh đến nn kinh t . Trong h ng chính ế th
tr và xã hội, nhà nước có vai trò đặc bit quan tr ng quy ết định vic thc
hin tt yếu kinh tế, vì như Ph.Ăngghen đã nói. Rõ ràng: "Bạ ực (nghĩa lào l
quyn lực nhà nước) cũng là một tim lc kinh t ế).
Nhìn chung, ng c a chính tr ảnh hưở đố i v i kinh tế ch yếu bi u hi n
hai m t: n ếu ảnh hưởng này phù h p v i quy lu t v ng c a kinh t ận độ ế
yêu c u c a s n xu t thì s y kinh t phát tri n. N ng không thúc đẩ ế ếu tác độ
phù h p v i quy lu t v ng c a kinh t thì s c n tr , kìm hãm s phát ận độ ế
tri n kinh t u nh ế. Nế ng quan niệm và hành động đúng đắn phù hp vi
các quy lu t kinh t thì chính tr có th ế đóng vai trò định hướ ạt động ho ng
thc tiễn và đưa ra kế hoch phát tri n t t nh t cho n n kinh t . ế
9
Có th nói, xã h i càng phát tri n thì vai trò c a các ch th xã h i càng
lớn. Trong điều kin xây dng n n kinh t ế th trường định hướng xã hi ch
nghĩa ở nước ta hi n nay, vai trò c a chính tr càng tr c bi t quan nên đặ
trng, thậm chí có ý nghĩa quyết định.
II.QUAN H A KINH T VÀ CHÍNH TR TRONG CÔNG GI
CUỘC ĐỔI MI NƯỚC TA HIN NAY
1.ĐỔ I M I TƯ DUY VỀ QUAN H KINH T V I CHÍNH TR
Như đã trình bày ở ần trướ ph c, thc cht ca mi quan h a chính trgi
và kinh t là: kinh t ế ế quyết định chính tr, chính tr d n d t kinh t ế. Nếu
Việt Nam đang đổ ới theo hưới m ng ch nghĩa xã hội thì mi quan h này
được th hin một cách sinh động vic nhn th c và gi i quyết.
Cui những năm 1970, đất nước lâm vào kh ng ho ng kinh t - xã h ế i,
Đảng ta đã xây dựng nhiu chính sách m i t ng ph ần trên cơ sở đúc kế t
kinh nghi m th c ti n và sáng t o c a nhân dân.
Cuối năm 1986, tại Đ ội đại h i biu toàn qu c l n th , VI Đảng ta đã
nghiêm túc ki m s o c a mình, khểm điể lãnh đạ ẳng định kh năng của
mình trên mọi lĩnh vực, và phân tích nh ng sai sót c a nó, và nh ng thi ếu
sót để có th d dàng đưa ra những phương pháp mới. Đầu tiên, c p nh ật tư
duy, phong cách, t c và nhân s t ng k ch ự. Trên cơ sở ết 5 năm đổi mi,
Đạ i h i biội đạ u toàn qu c l n th VII kh ẳng định đổi mi không ph i là
thay đổi mc tiêu mà là quan niệm đúng đắn hơn, thự ện đúng chủc hi
trương đổi mi toàn diện đất nước theo định hướng xã hi ch nghĩa. Thực
hi n có hi u qu ch nghĩa xã hội
Để c m c tiêu này thông qua các hình th c và bi n pháp đạt đượ ức, bướ
thích h i mợp. Đổ i phi b m m c tiêu gi vảo đả ững độc lp dân tc và ch
nghĩa xã hội; quán tri t hai nhi m v chi c: xây d ng và b ến lượ o v T
quc, kiên đị nghĩa Mác tư tưởnh ch - -nin, ng H Chí Minh. " c a xây
dng xã hi. Nhìn chung, Đảng ta đã bắt đ ộc đổu công cu i mi t i m đổ i
10
chính trị, tư tưởng đến xây d ng ch trương, chính sách đố ội, đối n i ngoi.
Ngay t u, chúng ta luôn k t h p ch t ch i m đầ ế giữa đổ i kinh tế và đổi
m i chính tr , chú tr i m ọng đổ i kinh tế ế, h t s c coi tr ọng đổi mi chính tr.
T p trung hoàn thành xu t s c nhi m v chấn hưng kinh tế, khc phc
khng hong kinh t , xã h i, xây d ng và c ng cế lòng tin c a nhân dân,
tạo điều kin thu n l i cho s phc h i các m t khác c a xã h i, nh ất là đổi
m i h thng chính tr.
Trong đổ ới cơ chếi m vn hành c a h ng chính tr và t th chức, Đảng
ta ch trương thậ ắt đần trng, b u t vic gi i quy t nh ng v c p bách, ế ấn đề
quan tr nhng t; không trì tr, b o th , không n th t b i, vì n u làm sai mu ế
thì thành. s i tr m ph ột giá đắt.. Mc tiêu ch y u c i mế ủa đổ i h thng
chính tr là th c hi n dân ch xã h i ch nghĩa, nâng cao đầy đủ quyn làm
ch c cđất nướ a nhân dân.
Dân ch phải được thc hin có k cương, kỷ lut; khc ph c tình tr ng
vi phm quyn làm ch c cđất nướ ủa nhân dân, đồng thi chng các
khuynh hướng dân ch c ực đoan. ững âm mưu lợ Chm dt nh i dng dân
ch và nhân quy gây r i chính tr và ch i ch nền để ống đố ế độ. Đa guyên đa
Đảng không được chp nhn.
S k t h p ch y ế ếu gi i mữa đổ i kinh tế và chính tr i phóng l để gi c
lượng sn xu t, phát tri n chính tr xã h i, th c hi n t ốt hơn dân chủ không
ch là bi u hi ng c ện sinh độ ủa tư duy mớ ủa Đải c ng ta v m i quan h gia
chính tr và kinh t trong nh ế ững điều kin lch s c . th
Thc hi n ch n ch nh toàn di n, bám sát tr ng tâm n ch nh kinh t ch ế,
xây d ng n n kinh t ế hàng hóa đa dạ ận hành theo cơ chế dư thừng, v a th
trường và tăng cường quản lý. Phương hướng ca ch i là t nghĩa xã hộ ăng
trưởng kinh tế g n li n v i th c hi n ti n b và công b ng xã h i, duy trì và ế
phát huy b n s ắc văn hóa dân tộc, bo v môi trường sinh thái.
11
Vic th a nh n s phát tri n kinh t ng hàng hoá, áp d ng các hình ế đa dạ
thc kinh t c qu n lý c a kinh t ng là s ế. Phương thứ ế th trườ khẳng định
tư duy chính trị, kinh t mế i c ng ta, ph c vủa Đả s nghi p xây d ng xã
hi ch nghĩa bằng cách tn d ng m t tích c c c a kinh t ng mế th trườ .
Tuy nhiên, Đảng ta cũng đã nhìn thấy điều ngược li, cái k t c a nó là mâu ế
thu n v i b n ch t c a ch nghĩa xã hội: khuynh hướng phân cc giàu
nghèo, tâm lý tôn th đồng tiền, chà đạp phm hnh vì tin. Ph m giá
Tiêu hao tài nguyên và gây ô nhim môi trường sinh thái… Do đó, đảng
d dàng tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của đất nước. Để ảo đảm đị b nh
hướng ch i và s nghĩa xã hộ lãnh đạo chính tr trong s nghi p xây d ng
nn kinh t phát tri ng, c n quán tri t nhế ển đa dạ ững quan điểm sau:
- c hi n lâu dài ch Th trương phát triển nn kinh tế hàng hoá đa dạng, đẩy
m nh gi i phóng s n ph m và tài nguyên bên trong và bên ngoài. Thc
hin công nghi p hóa và hi ện đại hóa đất nưc và nâng cao m c s ng ca
người dân.
- i m i, phát tri n và nâng cao hi u qu kinh t Đổ ế quốc doanh, để kinh tế
quc doanh gi vai trò ch i m đạo; đổ i kinh tế h p tác, m r ng các hình
thc liên doanh, liên k t, nói chung là kinh t ế ế nhà nước tư bả nghĩa. n ch
hình th c kinh t . ế
- T t l p, chiế ng c và phát huy địa v làm ch c a người lao động.
- c hiTh ện đa dạng hoá phương thức phân ph i, l y phân ph i theo k t qu ế
lao động và phân ph i l i ích kinh t là ch y ế ếu.
- Nâng cao hi u qu n lý tài s n c gia, phát huy tác d ng tích c c, qu qu
từng bước kh c ph ục, ngăn chặn và h n ch ng tiêu c c c ế ảnh hưở ủa cơ chế
th ng. trườ
- B m gi v c l p, ch o đả ững độ quyn, phát huy l i ích qu c gia, l i ích
quc gia trong ho ng kinh t i ngoạt độ ế đố i.
12
Trong th ngày nay, c cách mời đại cu ng công nghi p l n th ba đang
din ra nhanh chóng mà không m t qu c gia nào có th ng ngoài khđứ i
nó.Đảng ta kh nh s phát tri n kinh t xã h i, th c hi n mẳng đị ế c tiêu dân
giàu, nước mnh.xã h i dân ch ,công bằng văn minh. Trong quá trình quá
độ lên ch nghĩa xã hội, công nghi p hóa, hi i hóa ph i là nhi m v ện đạ
trung tâm, là t t y ng xã h ếu. Định hướ i ch nghĩa trong quá trình công
nghi p hóa, hi ện đại hóa là mt trong nhng trng tâm c a m i quan h
gia chính tr và kinh t ế nước ta, nói v ng chính tr trong quá định hướ
trình công nghi p hóa, hi i hóa là không th ện đạ ừa. Nó được th n trong hi
các v sau: ấn đề
-Xác định mc tiêu công nghi p hoá, hi ện đại hoá. “Phấn đấu đến năm
2020 nước ta cơ bả thành nướn tr c công nghi p, có n n t ng v t ch t và
công ngh hiện đại, cơ cấu kinh t h p lý, quan h s n xuế t tiên tiến, quy
mô s n xu t phù h p v phát tri i s ng v t ch t và tinh th ới trình độ ển, đờ n
được nâng cao. và quốc phòng an ninh trên các lĩnh vực. "
- nh nguyên tXác đị ắc, quan điểm ca quá trình công nghi p hóa, hi ện đại
hóa:
+ Gi v c l p dân t c g ững độ n li n v i m r ng h p tác qu c t , khu v ế c
hoá, đa dạng hoá các quan h i giao. ngo
+ Công nghi p hoá, hi i hoá là s nghi p c a toàn dân a m ện đạ ,c i thành
phn kinh t y kinh t c làm ch ế trong đó l ế nhà nướ đạo.
+ L y nâng cao ngu n nhân l c làm y u t phát tri n nhanh và ế cơ bản để
bn v ng ...
+ Công ngh là động l c phát tri n c a s nghi p công nghi p hóa hi ện đại
hóa đất nước.
+ L y l i ích kinh t , xã h i làm tiêu chí ch y ế ếu để xác định phương án
phát tri n và l a ch n d án đầu tư công nghệ.
13
+ K t h p kinh t và qu c phòng an ninh. ế ế
-Xác định chính xác n i dung, hình th c chuy ức, phương thứ ển đổi phù hp
để th c hi n công nghi p hoá, hiện đại hoá. Điều này trướ ết được h c th
hin ch coi tr ng công nghi p hóa, hi i hóa nông nghi p, nông thôn, ện đạ
là b n ch t th c s c a công nghi p hóa, hi ện đại hóa nước ta trong nh ng
năm tới.
2.ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG S LÃNH ĐẠO C NG ỦA ĐẢ
TRONG VI C GI I QUY T M I QUAN H GI A KINH T
CHÍNH TR
Nhn th là kh u cức đúng sẽ ởi đầ ủa hành động đúng. Vic nhn thc
đúng đắn hình thc biu hi n m i bng các quan h kinh t chính tr trong ế
điều kiện môi trườ ủa nướng c c ta chi m m t v trí l n trong ho ng thế ạt độ c
tế. Nhưng ý nghĩa quyết định nht là gii quyế t mi quan h này như thế
nào và gii quyết như thế ều này trướ nào? Tt c đi c hết ph thu c vào
trình độ lãnh đạ o của đảng và kh năng quả ủa đất nướn lý c c.
Ngh quy i h i VII c ết đạ a Đảng đã xác đị Toàn bộnh : thành tu và
khuy m c a công cuết điể c đổi mi gn lin v i trách nhi m lãnh o và đạ
hot động c ng ta. S o và ho ng c ng là nhân t ủa Đả lānh đạ ạt độ ủa Đả
quyết đị nh nh ng thành t u c công cu i m ộc đổ i .
Trong th i k phát tri n m i c ủa đất nước, th i k công nghi p hóa, hi n
đại hóa m nh m , vi i mệc đổ ới và tăng cườ lãnh đạ ủa Đảng đống s o c i vi
các quan h kinh t chính tr c th n trên các khía c nh sau: ế đượ hi
- M i t chức đảng và đảng viên ph i quán tri t, nh t quán ch p hành
đường lối, quan điểm kinh tế của Đảng; kp th i th hóa và c hóa chế th
các ngh quyết của Đng. Đảng viên,các t ng phchức đả ải gương mẫu đi
đầ u, th c hin các ngh quyết của Đảng, thường xuyên thăm cơ sở, kim tra
vi c th c hi n, k p th i t ng k t tình hình th c t , b sung các nguyên t c, ế ế
14
chính sách; luôn bám sát th c ti n c ủa Đảng. sai l ch v ng l i kinh t đườ ế
và vi c th c thi chính sách.
- Đảng phi n m ch c công tác cán b c bi t coi tr ng vi ng, rèn ộ, đặ ệc tu dưỡ
luyn của đội ngũ cán bộ , có trách nhi m tuy n ch n, b trí, qu ản lý đội
ngũ cán bộ chính quy n kinh t ế quốc dân như một đơn vị s nghip. ; làm
tt công tác quản lý đảng viên, không để ảy ra tư tưởng đi lạ x i, suy thoái li
sng; phòng chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu, lộng hành ...
- Không phân bi t c p s h ữu, thường xuyên kim tra s o c a các lãnh đạ
ngành và ho ng tài chính, ti n t cạt độ ủa địa phương; bảo đảm tài sn công
được phân b d ng h p lý, có hi u qu, s ả, đúng đườ ủa Đảng li c ng,
chính sách của Nhà nước.
- Coi tr ng công tác t ng k t th c ti n và nghiên c ế u lý lun, phát huy tinh
thn dân ch i m đổ ới, đáp ứng yêu cu công nghi p hóa, hi ện đại hóa c v
lý lun và th c ti n thông qua nghiên c u lý lu n.
Đổi m ng quới và tăng cườ ản lý nhà nước trong vic gii quy t các quan ế
h kinh t , chính tr c th các khía c nh sau: ế đượ hin
- Trong qu n lý kinh t - xã h c h t, các c p ph ế ội, trướ ế i quán tri t sâu s c
quan điểm, đường li, ngh quyết của Đảng; nhanh chóng th hóa, c chế
th hóa các gi i pháp thành lu ật, chương trình, kế ạch; thườ ho ng xuyên liên
h, th o lu n, rút nh nghi b ki ệm. để sung Và điều chnh các nguyên t c và
chính sách của đảng.
- Chuy n m ếnh sang qu n lý kinh t và xã h c, lu t pháp, chính ội như tổ ch
sách, h thng, quy hoch, kế hoch, giáo d c, thuy t ph c, ki ế ểm tra, đánh
giá v i s giúp c tr ủa các phương pháp quản lý vĩ mô quốc gia và sc
m nh kinh t . ế
-Thc hi n nguyên t c t p trung dân ch trong qu n lý kinh t xã h i. M ế
rng dân chủ,tăng cường phân công qu n lý kinh t ng th i b m s ế, đồ ảo đả
15
qun lý thng nht, t p trung c a chính quy ền đố ấn đề, lĩnh vựi vi các v c
quan tr ng.
-Thúc đẩy s nm b t c a m ọi người v s phát tri n kinh t , xã h ế ội. Tăng
cường vai trò ca mt trận và các đoàn thể nhân dân trong vi c th c hi n
quyn tham gia qu n lý, ki m kê, ki m soát, thanh tra c a nhân dân.
- p t y mTiế ục đẩ nh c i cách hành chính, s p xếp t c, tinh gch n th chế
nhà nướ ấp; thườc các c ng xuyên th c hi ện công tác đào tạo, giáo dc giác
ng xã h i ch nghĩa, lấy "liêm chính, chí công, vô tư" làm kim chỉ nam để
nâng cao chất lượng chuyên môn c c. cán b , công ch ủa nhà nướ c.
- Phù h p v i h ng qu n lý kinh t - tài chính qu c gia và nguyên t th ế c
đố i ngo i, t p trung nh kinh t ổn đị ế vĩ mô, công khai việc s dng ngân
sách và vi góp c i dân. ệc đóng ủa ngườ
Thng l i c a công cu ộc đ ới trưới m c hết là trong lĩnh vực kinh tế và là
kết qu t ng h p c a nhi u nhân t ố, nhưng nhân tố cơ bả n và quyết định
nht là s lãnh đạo sáng sut c ng và vai trò tích c c của đả ủa các đồng chí
lãnh c. Th ng lđạo Nhà nướ ợi này đã thể ện tư duy lý luận và năng lự hi c
lãnh đạ Đảng và Nhà nướo ca c v kinh t ng th i ch ng minh vi c giế, đồ i
quyết th ng l i các quan h kinh t chính tr . ế
16
K N T LU
Ảnh hưởng ca chính tr i v i s hình thành và phát tri n kinh t đố ế th
trường định hướng xã h i ch nghĩa ở Vit Nam là m i quan h a chính gi
tr và kinh t m m u ch t trong lý lu n v i. Vế là điể ch nghĩa xã hộ ấn đề
này không ch có ý nghĩa lý luậ òn có ý nghĩa thự ễn, có ý nghĩa to n mà c c ti
lớn đối vi s nghi p xây d ng ch nghĩa xã hội. kinh t . Kinh t ế ế th
trường định hướng xã h i ch nghĩa là phương thức chung c a c nước
Vit Nam th i k lên ch quá độ nghĩa xã hộ ệc xác đị trương i, vi nh các ch
nêu trên không ph i m t sm mt chiều. Đó là quá trình vận dng lý lu n,
tng k t th c tiế ễn quá trình hình thành tư duy mới và quá trình tìm tòi, thc
nghiệm, tư duy và đấ ững tư tưở ủa đảu tranh nh ng lý lun c ng và xã h i.
Khẳng định lý lun trên là một bước đột phá sáng to và cách mng trong
tư duy lý luận ca Đả ng C ng sn t Nam. Vi
Phát tri n kinh t ế th trường định hướng xã hi ch nghĩa Vit Nam là
m t công vi c m ới. Đầy khó khăn và phứ chưa c tp, vì có ti n l trong l ch
s. Vì v y trong quá trình này, Đảng Cng S n Vi t Nam v a h c l i v a
nghiên c kinh nghi m ng luôn tham kh o kinh nghiu.Dù ít nhưng Đả m
của các nhà lãnh đạo th i khác, không ngế gi ừng nâng cao trình độ hiu
biết của mình, kiên định theo đuổ ủa mình trên con đười s nghip c ng theo
đuổi định hướng xã h i ch cnghĩa a Vit Nam.
17
TÀI LI U THAM KH O
1.Báo điện t ng c ng s Đả n Vi t Nam :
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin- -chi-minh/v-ho
i-lenin/nghien-cuu-hoc-tap- -tuong/ve-moi-quan- -giua-kinh- -tu he te-va
chinh-tri-trong-quan-diem-cua-v-i-le-nin- -y-nghia-doi-voi-viet-nam-va
hien-nay-3498
2.Giáo trình chính tr h ọc đại cương, PGS,PTS Dương Xuân Ngọc ( ch
biên ), nxb chính tr c gia Hà N qu i 1999.
3.LuanVan.co : http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-moi-quan- -giua-he
chinh-tri- -kinh- -trong-thoi-va te ky-doi-moi-o-nuoc- -51205/ta
4.Tailieu.vn: https://m.tailieu.vn/doc/tieu-luan-moi-quan- -giua-chinh-tri-he
va-kinh- -trong-thoi-te ky-doi-moi-o-nuoc- -1230069.html?view=1ta
5.Trang thông tin điệ ội đồn t h ng lí luận trung ương :
http://hdll.vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/quan- -giua-doi-moi-kinh- -he te-va
doi-moi-chinh-tri-phan-1.html
6.123docz.net : https://123docz.net/document/3672872-tieu-luan-moi-
quan- -giua-kinh-he te-va-chinh-tri-trong-cong-cuoc-doi-moi-o-nuoc-ta-
hien-nay.htm
7. Văn kiện Đạ ội đai biểi h u toàn quc ln th VII, Nxb s t, Hà th
N i,1991
8. i h i bi u toàn n th VIII, Nxb Chính tr Văn kiện Đạ ội đạ quc l quc
gia, Hà N i,1996
| 1/19

Preview text:


HC VIN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYN
KHOA CHÍNH TR HC
--------------------------------- TIU LUN
MÔN : CHÍNH TR HC
Đề tài: MI QUAN H GIỮA ĐỔI MI CHÍNH TR VÀ ĐỔI
MI KINH T NƯỚC TA HIN NAY
Học viên : Dương Thị Xiêm Mã sinh viên : 2156110059
Lp 12: QHCT&TTQT K41
HÀ NI 2021 MC LC
M DU .......................................................................................... 1
1.Lý do chọn đề tài: .................................................................... 1
2.Mục đích và nhim v nghiên cu .......................................... 1
3.Kết cu tiu lun ...................................................................... 1
NI DUNG ....................................................................................... 2
I.CƠ SỞ LÝ LUN GIA KINH T VÀ CHÍNH TR ..................... 2
1.KHÁI NIM ............................................................................. 2
1.1.CHÍNH TR ........................................................................ 2
1.2.KINH T ............................................................................ 2
1.3.ĐỔI MI KINH T ............................................................. 3
1.4.ĐỔI MI CHÍNH TR ......................................................... 3
2.QUAN H BIN CHNG GIA KINH T VÀ CHÍNH TR ...... 4
2.1.CHÍNH TR LÀ BIU HIN TP TRUNG CA KINH T .. 5
2.2.CHÍNH TR KHÔNG TH CHIM V TRÍ HÀNG ĐẦU SO
VI KINH T ........................................................................... 6
II.QUAN H GIA KINH T VÀ CHÍNH TR TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MI NƯỚC TA HIN NAY .................................... 9
1.ĐỔI MỚI TƯ DUY VỀ QUAN H KINH T VI CHÍNH TR ... 9
2.ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG S LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
TRONG VIC GII QUYT MI QUAN H GIA KINH T
CHÍNH TR ............................................................................... 13
KT LUN ..................................................................................... 16
TÀI LIU THAM KHO ................................................................. 17 1 M DU
1.Lý do chọn đề tài:
Kinh tế và chính trị là mối quan hệ cơ bản nhất quyết định đến sự vận
động và phát triển của mọi xã hội.Điều này đặt ra sự cần thiết phải nhận
thức đủ những lí luận và kinh nghiệm từ sự tác động lẫn nhau của kinh tế
và chính trị để đưa ra những giải pháp thiết thực cho việc xây dựng định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
2.Mục đích và nhiệm v nghiên cu
- Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị ở nước ta hiện nay.Từ đó vận dụng vào thực tiễn để xây dựng
bộ máy chính trị ngày càng hoàn thiện.
- Nhim v nghiên cu: Làm rõ nguồn các khái niệm chính trị và kinh
tế,quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị,quan hệ giữa kinh tế và
chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay,các phân tích liên quan.
3.Kết cu tiu lun
Bài tiểu luận gồm các phần: Mở đầu
I.Cơ sở lí luận giữa kinh tế và chính trị
II.Quan hệ giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay Kết luận Tài liệu tham khảo 2 NI DUNG
I.CƠ SỞ LÝ LUN GIA KINH T VÀ CHÍNH TR 1.KHÁI NIM 1.1.CHÍNH TR
Chính trị thực chất là quan hệ về lợi ích, trước hết và cơ bản là lợi ích
kinh tế. Giải quyết những quan hệ nàytrục tiếp quyết định tới động lực của
sự phát triển xã hội,phát triển kinh tế. Hơn nữa, nó còn quan hệ tới việc
định hướng cho sự phát triển, bởi giải quyết quan hệ này trên qun điểm lý
tưởng nào và vì ai? Do vậy, từ góc độ quan hệ với kinh tế, vấn dể chính trị
thực chất là vấn đề định hướng, tạo dộng lực cho phát triển kinh tế.
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp, nhóm xã hội nào nắm được quyền lực
chính trị là nắm dược công cụ cơ bản,trọng yếu để giải quyết quan hệ lợi
ích với các giai cấp,nhóm xã hội khác theo hướng có lợi cho giai cấp mình,
nhóm mình.Do vậy, tác động của chính trị với kinh tế thể hiện tập trung ở
sự tác động của quyển lực chính trị (biểu hiện tập trung ở quyển lực nhà
nước) đối với kinh tế. Sự tác động dó, vể cơ bản thể hiện trên ba phương
diện:cương lĩnh, đường lối chính trị, chính sách với kinh tế; tổ chức, thiết
chế chính trị với kinh tế; con người, chủ thể chính trị với kinh tế. 1.2.KINH T
Kinh tế, theo gôc tiếng Hy Lạp là Oikonomike, có nghīa là nghệ thuật quản lý kinh tế gia đ n
ì h. (Kinh tế còn có nghĩa là tính hiệu quả, sự tiết kiệm).
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghīa Mác-Lênin, kinh tế là
toàn bộ phương thức sản xuât và trao dổi của một chế độ xã hội, là nguổn
gốc của mọi biến đổi xã hội và những đảo lộn chính trị.
Như vậy, kinh tế là một phạm trù khoa học, cần được hiểu với đầy đủ những nội dung sau: 3
- Kinh tế là tổng hòa các quan hệ sản xuất dựa trên một trình độ nhất định
của lực lượng sản xuất, tạo thành cơ sở kinh tế của một chế độ xã hội nhất
định. Nền tảng kinh tế được tạo bời các quan hệ sở hữu vể tư liệu sản xuất,
quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ phân phối.
- Kinh tế là cái, suy cho cùng, quyết định mọi biến đổi xã hội, mọi sự đảo
lộn chính trị. Mọi biến đổi xã hội, đảo lộn chính trị là kết quả tất yếu của sự phát triển kinh tế.
- Kinh tế, trong mỗi một chế độ xã hội, là nển kinh tế quốc dân, với dẩy đủ
nội dung của nó.Thực chất của kinh tế là lợi ích kinh tế, hiệu quả kinh tế và
sự phát triển lực lượng sản xuất gấn liển với mỗi thành viên tham gia các
quá trình sản xuất và tái sản xuất, cũng như lợi ích kinh tế của mỗi tập
đoàn, giai cấp và các nhóm xā hội.
1.3.ĐỔI MI KINH T
Đổi mới kinh tế là quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung,
bao cấp chủ yếu dựa trên chế độ sở hữu toàn dân và tập thể sang nền kinh
tế hàng hoá nhiều thành phần, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam theo định hướng xã
hội chủ nghĩa; từng bước đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; chuyển
từ nền kinh tế cơ bản là “khép kín” sang nền kinh tế “ ở” m đối với khu vực
và thế giới, nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong phát triển kinh tế.
1.4.ĐỔI MI CHÍNH TR
Đổi mới chính trị được xác định bao gồm đổi mới tư duy chính trị về chủ
nghĩa xã hội; đổi mới cơ cấu tổ c ứ
h c và cơ chế vận hành của hệ thống
chính trị, trước hết là đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng; đổi mới,
nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững
ổn định chính trị để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ngày càng vững
mạnh; thực hiện tốt nền dân chủ xã hội chủ nghĩa nhằm phát huy đầy đủ 4
quyền làm chủ của nhân dân trong quá trình xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa và phát triển kinh tế - xã hội dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam.
2.QUAN H BIN CHNG GIA KINH T VÀ CHÍNH TR
Quan hệ chính trị với kinh tế - mối quan hệ cơ bản nhất của đời sống xã
hội - nói một cách khái quát, là quan hệ giữa quyền lực chính trị (tập trung
ở quyển lực nhà nước) đối với kinh tế với tư cách là cơ sở nển tảng của
quyền lực chính trị và của toàn xã hội. Nói ngắn gọn hơn là quan hệ giữa
quyển lực nhà nuớc với kinh tế, hướng tới sự phát triển kinh tế - xā
hội,nhằm bảo vệ chế độ chính trị và lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Quan điểm biện chứng về kinh tế chính trị mácxít là cơ sở phương pháp
luận để nghiên cứu vai trò của kinh tế chính trị. Khi phân tích mối quan hệ
này, các nhà kinh điển Mác - Lênin cho rằng, thực chất đây là bộ phận cốt
lõi và quan trọng nhất của mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng. Tính độc lập, sự tác động trở lại của kiến trúc
thượng tầng đối với kết cấu hạ tầng. Trong tất cả các bộ phận của kiến trúc
thượng tầng, chính trị là nhân tố liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến cơ sở
hạ tầng xã hội. Các nhà kinh tế học Mác - Lênin khẳng định kinh tế có vai
trò cơ bản, cơ bản và khách quan của chính trị, đồng thời đánh giá cao vai
trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế.
Kế thừa những tư tưởng ban đầu của C.Mác và Ph.Ăngghen về mối quan
hệ giữa chính trị và kinh tế, Lênin không ngừng phát triển những luận điểm
lý luận về mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế trong quá trình trực tiếp
lãnh đạo sự nghiệp xây dựng hệ thống xã hội mới ở Liên Xô. Phát triển sản
xuất là một trong những yếu tố, tiêu chuẩn cơ bản đ
ể đánh giá ảnh hưởng
của chính trị đối với nền kinh tế. Với tư cách là một lý thuyết cách mạng
theo nghĩa thực tiễn, mục tiêu cuối cùng của lý thuyết Mác là thảo luận, và
quan trọng hơn là giải phóng sự tức giận. Theo lý thuyết đó, giai cấp tư sản 5
trở thành đối tượng của cuộc cách mạng không phải vì sự đối kháng của
tình cảm giai cấp mà chủ yếu là do giai cấp tư sản đã trở thành một trong
những thế lực theo thời gian. Chất lượng xã hội nói riêng cản trở sự phát
triển của sản xuất, là thuật ngữ chung cho sức sản xuất của toàn xã hội.
Theo tinh thần này, việc giải quyết nhân sự và các quan hệ chính trị, kinh tế
bên cạnh việc phải ý thức tới vị trí và lợi ích của giai cấp cầm quyền thì yêu
cầu cơ bản,nền tảng cần phải tính tới là quan hệ và sự tác độn g của chính trị
đối với kinh tế phải nhằm vào sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự
phát triển của sản xuất. Có nghĩa là, xét về vai trò của chính trị đối với nền
kinh tế, các giai tầng xã hội và hệ thống chính trị - xã hội, một đường lối
chính sách nhất định chỉ có thể được coi là từng bước và phù hợp nếu nó
phù hợp với xu thế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại của nó
và hoạt động. Thúc đẩy và tạo sức bật cho sản xuất phát triển.
Sự phát triển và bổ sung quan điểm của Mác và Ăngghen về vai trò của
chính trị đối với kinh tế được thể hiện đặc biệt trong hai luận điểm kinh
điển là : “Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế” và “Chính trị không
thể không chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế ”
2.1.CHÍNH TR LÀ BIU HIN TP TRUNG CA KINH T
Về luận điểm thứ nhất: "Chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế". Bài
báo này dựa trên thực tế về sự phát triển của xã hội và lịch sử loài người,
đồng thời chỉ ra rõ ràng nguồn gốc và thực chất của các cuộc thảo luận
chính trị.Luận điểm này nên được hiểu như sau:
Sự hình thành, tồn tại và phát triển của chính trị dựa trên yêu cầu khách
quan của sự phát triển kinh tế, tình hình kinh tế, quan hệ kinh tế giai cấp cơ
bản và quan hệ giữa các giai cấp trong nền kinh tế. Công đoàn, Đảng cộng
sản ... là sự phản ánh trực tiếp địa vị và lợi ích cơ bản của giai cấp công
nhân trong thời kỳ Cách mạng công nghiệp . 6
Đây là sự phản ánh tập trung, thông qua việc hình thành các tổ chức
chính trị và chính sách, những vấn đề xác định mục tiêu và động lực phát
triển kinh tế được giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế.
Ảnh hưởng của pháp luật và chính sách kinh tế đối với hoạt động kinh tế
trong xã hội tư bản hiện đại. Hoặc đóng vai trò quyết định, mở đầu cho việc
đổi mới quyết sách chính trị, ả
c i cách kinh tế ở các nước xã hội chủ nghĩa.
Ở đây, sự thay đổi là triệt để.
Các yêu cầu và điều kiện của quy luật kinh tế khách quan phải được tôn
trọng và tuân thủ, ngay cả khi những yêu cầu này có thể mâu thuẫn với
nhau trong tương lai gần và đi ngược lại mong muốn, mục tiêu chủ quan
của giai cấp. Điều này thường xảy ra ở các nước đang phát triển. Ở đây,
nhà nước đưa ra các chính sách phải chấp nhận và duy trì sự bất bình đẳng
về thu nhập ở một mức độ nhất định thì mới có sự tăng trưởng và phát
triển. cải thiện sự p á
h t triển. Do những nguyên nhân khách quan của sự vận
động và phát triển kinh tế, bất bình đẳng dường như là một bước tất yếu để
đạt được mức độ bình đẳng lớn hơn. Hay trong thực tế nước ta hiện nay,
Đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chấp
nhận và tạo điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế
phi xã hội chủ nghĩa (kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nước ngoài),
mặc dù xét về bản chất Các thành phần kinh tế này không phù hợp với bản
chất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa của chúng ta.
2.2.CHÍNH TR KHÔNG TH CHIM V TRÍ HÀNG ĐẦU SO VI KINH T
Về quan điểm thứ hai: “Chính trị không thể chiếm vị trí hàng đầu so với
kinh tế ” đó là cách hiểu đúng, như vậy về cơ bản có đủ lý do để khẳng định “chính trị p ả
h i đi sau so với kinh tế ”. 7
Về mặt nhận thức, khẳng định chính trị ưu tiên kinh tế là đúng đắn và
hợp lý, vì ưu tiên chính trị là ưu tiên những vấn đề cơ bản, quyết định của phát triển kinh tế.
Trên thực tế, giành và kiểm soát quyền lực chính trị là điều kiện cần thiết
và có ý nghĩa quyết định để giai cấp cách mạng triển khai và thiết lập hệ
thống kinh tế - xã hội vì lợi ích của mình và của các giai cấp khác. Đường
lối chính trị đúng đắn không thể đạt được nếu một giai cấp nhất định không
thể duy trì sự thống nhất về chính trị.Vì vậy, nhiệm vụ kinh tế không thể hoàn thành.
Như Lê-nin đã khẳng định: “Không có lập trường chính trị đúng đắn thì
một giai cấp nhất định không thể giữ vững địa vị thống trị của mình, do đó
không thể hoàn thành nhiệm vụ của mình trong sản xuất.
Ưu tiên chính trị và nội hàm chính trị là thành tựu chính trị, tức là sự vận
động từ phát triển kinh tế sang bảo vệ và phát triển thành quả chính trị phải
có sự điều hành của các đảng phái chính trị. Khi một lực lượng hay một
giai cấp xã hội có quyền lực chính trị thì tất yếu sẽ sử dụng quyền lực này
để chi phối, đây là sự phát triển tổng thể của xã hội, đặc biệt là sự phát triển
kinh tế theo hướng có lợi. Đồng thời, tất cả các hành động và chính sách
phát triển kinh tế và xã hội do giai cấp cầm quyền này đề xuất và thực hiện,
xét về mặt phân tích cuối cùng là để củng cố quyền lực chính trị của chính
họ. Rõ ràng, ở đây chính trị, cụ thể hơn là duy trì và bảo vệ quyền lực chính
trị của giai cấp, tức là lực lượng cầm quyền, luôn được đặt lên hàng đầu.
Hiểu đúng về hai luận điểm trên của Lê-nin sẽ giúp chúng ta tránh được
chủ nghĩa chuyên chế về kinh tế và chính trị về lý luận và thực tiễn - những
sai lầm dễ mắc phải trên thế giới. Đổi mới xã hội chủ nghĩa hiện nay.
Chắc chắn, các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác đều đồng ý rằng
mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị thể hiện ở chỗ kinh tế và 8
chính trị là hai mặt thống nhất của các hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Trong mối quan hệ tác động qua lại giữa hai lĩnh vực này của đời sống xã
hội, kinh tế giữ vai trò quyết định đối với chính trị, quan hệ kinh tế và quan
hệ sản xuất là quan hệ vật chất quy định quan hệ chính trị. Vai trò điều tiết
của nền kinh tế thể hiện ở những điểm sau:
Thứ nhất, cơ cấu kinh tế thực sự của xã hội với tư cách là cơ sở vật chất,
cơ cấu sản xuất kinh tế, nền kinh tế sản sinh ra các cơ cấu và hệ thống chính trị tương ứng.
Thứ hai, hãy xem xét rằng những thay đổi cơ bản giống nhau trong nền
kinh tế dẫn đến những thay đổi cơ bản trong chính trị. Với sự chuyển đổi
cơ bản của nền kinh tế, những thay đổi tương ứng đã diễn ra trong chính trị.
Nếu không có những thay đổi cơ bản trong nền kinh tế, khó có thể xảy ra
những thay đổi lớn trên chính trường.
Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị cũng là sự tác động trở
lại của chính trị đối với kinh tế. Chủ nghĩa duy vật mácxít cho rằng chính
trị được sản xuất trên cơ sở kinh tế, nó chỉ điều tiết nền kinh tế, nhưng nó
có tính độc lập tương đối. Chính trị không phải là sản phẩm thụ động của
kinh tế. Nhưng nó lại tác động mạnh đến nền kinh tế. Trong hệ thống chính
trị và xã hội, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng quyết định việc thực
hiện tất yếu kinh tế, vì như Ph.Ăngghen đã nói. Rõ ràng: "Bạo lực (nghĩa là
quyền lực nhà nước) cũng là một tiềm lực kinh tế).
Nhìn chung, ảnh hưởng của chính trị đối với kinh tế chủ yếu biểu hiện ở
hai mặt: nếu ảnh hưởng này phù hợp với quy luật vận động của kinh tế và
yêu cầu của sản xuất thì sẽ thúc đẩy kinh tế phát triển. Nếu tác động không
phù hợp với quy luật vận động của kinh tế thì sẽ cản trở, kìm hãm sự phát
triển kinh tế. Nếu những quan niệm và hành động đúng đắn phù hợp với
các quy luật kinh tế thì chính trị có thể đóng vai trò định hướng hoạt động
thực tiễn và đưa ra kế hoạch phát triển tốt nhất cho nền kinh tế. 9
Có thể nói, xã hội càng phát triển thì vai trò của các chủ thể xã hội càng
lớn. Trong điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta hiện nay, vai trò của chính trị càng trở nên đặc biệt quan
trọng, thậm chí có ý nghĩa quyết định.
II.QUAN H GIA KINH T VÀ CHÍNH TR TRONG CÔNG
CUỘC ĐỔI MI NƯỚC TA HIN NAY
1.ĐỔI MI TƯ DUY VỀ QUAN H KINH T VI CHÍNH TR
Như đã trình bày ở phần trước, thực chất của mối quan hệ giữa chính trị
và kinh tế là: kinh tế quyết định chính trị, chính trị dẫn dắt kinh tế. Nếu
Việt Nam đang đổi mới theo hướng chủ nghĩa xã hội thì mối quan hệ này
được thể hiện một cách sinh động ở việc nhận thức và giải quyết.
Cuối những năm 1970, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội,
Đảng ta đã xây dựng nhiều chính sách mới từng phần trên cơ sở đúc kết
kinh nghiệm thực tiễn và sáng tạo của nhân dân.
Cuối năm 1986, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V ,I Đảng ta đã
nghiêm túc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định khả năng của
mình trên mọi lĩnh vực, và phân tích những sai sót của nó, và những thiếu
sót để có thể dễ dàng đưa ra những phương pháp mới. Đầu tiên, cập nhật tư
duy, phong cách, tổ chức và nhân sự. Trên cơ sở tổng kết 5 năm đổi mới,
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII khẳng định đổi mới không phải là
thay đổi mục tiêu mà là quan niệm đúng đắn hơn, thực hiện đúng chủ
trương đổi mới toàn diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực
hiện có hiệu quả chủ nghĩa xã hội
Để đạt được mục tiêu này thông qua các hình thức, bước và biện pháp
thích hợp. Đổi mới phải bảo đảm mục tiêu giữ vững độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; quán triệt hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, kiên định chủ nghĩa Mác - L -
ê nin,tư tưởng Hồ Chí Minh. " của xây
dựng xã hội. Nhìn chung, Đảng ta đã bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới 10
chính trị, tư tưởng đến xây dựng chủ trương, chính sách đối nội, đối ngoại.
Ngay từ đầu, chúng ta luôn kết hợp chặt chẽ giữa đổi mới kinh tế và đổi
mới chính trị, chú trọng đổi mới kinh tế, ế
h t sức coi trọng đổi mới chính trị.
Tập trung hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chấn hưng kinh tế, khắc phục
khủng hoảng kinh tế, xã hội, xây dựng và củng cố lòng tin của nhân dân,
tạo điều kiện thuận lợi cho sự phục hồi các mặt khác của xã hội, nhất là đổi
mới hệ thống chính trị.
Trong đổi mới cơ chế vận hành của hệ thống chính trị và tổ chức, Đảng
ta chủ trương thận trọng, bắt đầu từ việc giải quyết những vấn đề cấp bách, quan trọn
g nhất; không trì trệ, bảo thủ, không muốn thất bại, vì nếu làm sai
thì thành. sẽ phải trả một giá đắt.. Mục tiêu chủ yếu của đổi mới hệ thống
chính trị là thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, nâng cao đầy đủ quyền làm
chủ đất nước của nhân dân.
Dân chủ phải được thực hiện có kỷ cương, kỷ luật; khắc phục tình trạng
vi phạm quyền làm chủ đất nước của nhân dân, đồng thời chống các
khuynh hướng dân chủ cực đoan. Chấm dứt những âm mưu lợi dụng dân
chủ và nhân quyền để gây rối chính trị và chống đối chế độ. Đ a nguyên đa
Đảng không được chấp nhận.
Sự kết hợp chủ yếu giữa đổi mới kinh tế và chính trị để giải phóng lực
lượng sản xuất, phát triển chính trị xã hội, thực hiện tốt hơn dân chủ không
chỉ là biểu hiện sinh động của tư duy mới của Đảng ta về mối quan hệ giữa
chính trị và kinh tế trong những điều kiện lịch sử cụ thể.
Thực hiện chấn chỉnh toàn diện, bám sát trọng tâm lí chấn chỉnh kinh tế,
xây dựng nền kinh tế hàng hóa đa dạng, vận hành theo cơ chế dư thừa thị
trường và tăng cường quản lý. Phương hướng của chủ nghĩa xã hội là tăng
trưởng kinh tế gắn liền với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, duy trì và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái. 11
Việc thừa nhận sự phát triển kinh tế đa dạng hàng hoá, áp dụng các hình
thức kinh tế. Phương thức quản lý của kinh tế thị trường là sự khẳng định
tư duy chính trị, kinh tế mới của Đảng ta, phục vụ sự nghiệp xây dựng xã
hội chủ nghĩa bằng cách tận dụng mặt tích cực của kinh tế thị trường mở.
Tuy nhiên, Đảng ta cũng đã nhìn thấy điều ngược lại, cái kết của nó là mâu
thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội: khuynh hướng phân cực giàu
nghèo, tâm lý tôn thờ đồng tiền, chà đạp phẩm hạnh vì tiền. Phẩm giá
Tiêu hao tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường sinh thái… Do đó, đảng
dễ dàng tăng cường vai trò quản lý vĩ mô của đất nước. Để bảo đảm định
hướng chủ nghĩa xã hội và sự lãnh đạo chính trị trong sự nghiệp xây dựng
nền kinh tế phát triển đa dạng, cần quán triệt những quan điểm sau:
- Thực hiện lâu dài chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá đa dạng, đẩy
mạnh giải phóng sản phẩm và tài nguyên bên trong và bên ngoài. Thực
hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và nâng cao mức sống của người dân.
- Đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế quốc doanh, để kinh tế
quốc doanh giữ vai trò chủ đạo; đổi mới kinh tế hợp tác, mở rộng các hình
thức liên doanh, liên kết, nói chung là kinh tế nhà nước tư bản chủ nghĩa. hình thức kinh tế.
- Thiết lập, củng cố và phát huy địa vị làm chủ của người lao động.
- Thực hiện đa dạng hoá phương thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả
lao động và phân phối lợi ích kinh tế là chủ yếu.
- Nâng cao hiệu quả quản lý tài sản quốc gia, phát huy tác dụng tích cực,
từng bước khắc phục, ngăn chặn và hạn chế ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường.
- Bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền, phát huy lợi ích quốc gia, lợi ích
quốc gia trong hoạt động kinh tế đối ngoại. 12
Trong thời đại ngày nay, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba đang
diễn ra nhanh chóng mà không một quốc gia nào có thể đứng ngoài khỏi
nó.Đảng ta khẳng định sẽ phát triển kinh tế xã hội, thực hiện mục tiêu dân
giàu, nước mạnh.xã hội dân chủ,công bằng văn minh. Trong quá trình quá
độ lên chủ nghĩa xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải là nhiệm vụ
trung tâm, là tất yếu. Định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa là một trong những trọng tâm của mối quan hệ
giữa chính trị và kinh tế ở nước ta, nói về định hướng chính trị trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa là không thừa. Nó được thể hiện trong các vấn đề sau:
-Xác định mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. “Phấn đấu đến năm
2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, có nền tảng vật chất và
công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiên tiến, quy
mô sản xuất phù hợp với trình độ phát triển, đời sống vật chất và tinh thần
được nâng cao. và quốc phòng an ninh trên các lĩnh vực. "
- Xác định nguyên tắc, quan điểm của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
+ Giữ vững độc lập dân tộc gắn liền với mở rộng hợp tác quốc tế, khu vực
hoá, đa dạng hoá các quan hệ ngoại giao.
+ Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàn dân,của mọi thành
phần kinh tế trong đó lấy kinh tế nhà nước làm chủ đạo.
+ Lấy nâng cao nguồn nhân lực làm yếu tố cơ bản để phát triển nhanh và bền vững ...
+ Công nghệ là động lực phát triển của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
+ Lấy lợi ích kinh tế, xã hội làm tiêu chí chủ yếu để xác định phương án
phát triển và lựa chọn dự án đầu tư công nghệ. 13
+ Kết hợp kinh tế và quốc phòng an ninh.
-Xác định chính xác nội dung, hình thức, phương thức chuyển đổi phù hợp để t ự
h c hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Điều này trước hết được thể
hiện ở chỗ coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn,
là bản chất thực sự của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước ta trong những năm tới.
2.ĐỔI MỚI VÀ TĂNG CƯỜNG S LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
TRONG VIC GII QUYT MI QUAN H GIA KINH T VÀ CHÍNH TR
Nhận thức đúng sẽ là khởi đầu của hành động đúng. Việc nhận thức
đúng đắn hình thức biểu hiện mới bằng các quan hệ kinh tế chính trị trong
điều kiện môi trường của nước ta chiếm một vị trí lớn trong hoạt động thực
tế. Nhưng ý nghĩa quyết định nhất là giải quyết mối quan hệ này như thế
nào và giải quyết như thế nào? Tất cả đ ề
i u này trước hết phụ thuộc vào
trình độ lãnh đạo của đảng và khả năng quản lý của đất nước.
Nghị quyết đại hội VII của Đảng đã xác định :“Toàn bộ thành tựu và
khuyết điểm của công cuộc đổi mới gắn liền với trách nhiệm lãnh đạo và
hoạt động của Đảng ta. Sự lānh đạo và hoạt động của Đảng là nhân tố
quyết định những thành tựu củ công cuộc đổi mới ”.
Trong thời kỳ phát triển mới của đất nước, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa mạnh mẽ, việc đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
các quan hệ kinh tế chính trị được thể hiện trên các khía cạnh sau:
- Mọi tổ chức đảng và đảng viên phải quán triệt, nhất quán chấp hành
đường lối, quan điểm kinh tế của Đảng; kịp thời thể chế hóa và cụ thể hóa
các nghị quyết của Đảng. Đảng viên,các tổ chức đảng phải gương mẫu đi
đầu, thực hiện các nghị quyết của Đảng, thường xuyên thăm cơ sở, kiểm tra
việc thực hiện, kịp thời tổng kết tình hình thực tế, bổ sung các nguyên tắc, 14
chính sách; luôn bám sát thực tiễn của Đảng. sai lệch về đường lối kinh tế
và việc thực thi chính sách.
- Đảng phải nắm chắc công tác cán bộ, đặc biệt coi trọng việc tu dưỡng, rèn
luyện của đội ngũ cán bộ , có trách nhiệm tuyển chọn, bố trí, quản lý đội
ngũ cán bộ chính quyền kinh tế quốc dân như một đơn vị sự nghiệp. ; làm
tốt công tác quản lý đảng viên, không để xảy ra tư tưởng đi lại, suy thoái lối
sống; phòng chống lãng phí, tham nhũng, quan liêu, lộng hành ...
- Không phân biệt cấp sở hữu, thường xuyên kiểm tra sự lãnh đạo của các
ngành và hoạt động tài chính, tiền tệ của địa phương; bảo đảm tài sản công
được phân bổ, sử dụng hợp lý, có hiệu quả, đúng đường lối của Đảng,
chính sách của Nhà nước.
- Coi trọng công tác tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận, phát huy tinh
thần dân chủ đổi mới, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa cả về
lý luận và thực tiễn thông qua nghiên cứu lý luận.
Đổi mới và tăng cường quản lý nhà nước trong việc giải quyết các quan
hệ kinh tế, chính trị được thể hiện ở các khía cạnh sau:
- Trong quản lý kinh tế - xã hội, trước hết, các cấp phải quán triệt sâu sắc
quan điểm, đường lối, nghị quyết của Đảng; nhanh chóng thể chế hóa, cụ
thể hóa các giải pháp thành luật, chương trình, kế h ạ o ch; thường xuyên liên hệ, thảo luận, rút k n
i h nghiệm. để bổ sung Và điều chỉnh các nguyên tắc và chính sách của đảng.
- Chuyển mạnh sang quản lý kinh tế và xã hội như tổ chức, luật pháp, chính
sách, hệ thống, quy hoạch, kế hoạch, giáo dục, thuyết phục, kiểm tra, đánh
giá với sự trợ giúp của các phương pháp quản lý vĩ mô quốc gia và sức mạnh kinh tế.
-Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý kinh tế xã hội. Mở
rộng dân chủ,tăng cường phân công quản lý kinh tế, đồng thời bảo đảm sự 15
quản lý thống nhất, tập trung của chính quyền đối với các vấn đề, lĩnh vực quan trọng.
-Thúc đẩy sự nắm bắt của mọi người về sự phát triển kinh tế, xã hội. Tăng
cường vai trò của mặt trận và các đoàn thể nhân dân trong việc thực hiện
quyền tham gia quản lý, kiểm kê, kiểm soát, thanh tra của nhân dân.
- Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức, tinh gọn thể chế
nhà nước các cấp; thường xuyên thực hiện công tác đào tạo, giáo dục giác
ngộ xã hội chủ nghĩa, lấy "liêm chính, chí công, vô tư" làm kim chỉ nam để
nâng cao chất lượng chuyên môn của nhà nước. cán bộ, công chức.
- Phù hợp với hệ thống quản lý kinh tế - tài chính quốc gia và nguyên tắc
đối ngoại, tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, công khai việc sử dụng ngân
sách và việc đóng góp của người dân.
Thắng lợi của công cuộc đổi mới trước hết là trong lĩnh vực kinh tế và là
kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, nhưng nhân tố cơ bản và quyết định
nhất là sự lãnh đạo sáng suốt của đảng và vai trò tích cực của các đồng chí
lãnh đạo Nhà nước. Thắng lợi này đã thể h ệ
i n tư duy lý luận và năng lực
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về kinh tế, đồng thời chứng minh việc giải
quyết thắng lợi các quan hệ kinh tế chính trị. 16 KT LUN
Ảnh hưởng của chính trị đối với sự hình thành và phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là mối quan hệ giữa chính
trị và kinh tế là điểm mấu chốt trong lý luận về chủ nghĩa xã hội. Vấn đề
này không chỉ có ý nghĩa lý luận mà còn có ý nghĩa thực tiễn, có ý nghĩa to
lớn đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. kinh tế. Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phương thức chung của cả nước
Việt Nam thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc xác định các chủ trương
nêu trên không phải một sớm một chiều. Đó là quá trình vận dụng lý luận,
tổng kết thực tiễn quá trình hình thành tư duy mới và quá trình tìm tòi, thực
nghiệm, tư duy và đấu tranh những tư tưởng lý luận của đảng và xã hội.
Khẳng định lý luận trên là một bước đột phá sáng tạo và cách mạng trong
tư duy lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
một công việc mới. Đầy khó khăn và phức tạp, vì chưa có tiền lệ trong lịch
sử. Vì vậy trong quá trình này, Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa học lại vừa nghiên cứu.D ù c
ó í tkinh nghiệm nhưng Đảng luôn tham khảo kinh nghiệm
của các nhà lãnh đạo thế giới khác, không ngừng nâng cao trình độ hiểu
biết của mình, kiên định theo đuổi sự nghiệp của mình trên con đường theo
đuổi định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam. 17
TÀI LIU THAM KHO
1.Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam :
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/v-
i-lenin/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/ve-moi-quan-he-giua-kinh-te-va-
chinh-tri-trong-quan-diem-cua-v-i-le-nin-v - a y-nghia-doi-voi-viet-nam- hien-nay-3498
2.Giáo trình chính trị học đại cương, PGS,PTS Dương Xuân Ngọc ( chủ
biên ), nxb chính trị quốc gia Hà Nội – 1999.
3.LuanVan.co : http://luanvan.co/luan-van/tieu-luan-moi-quan-h - e giua-
chinh-tri-va-kinh-te-trong-thoi-ky-doi-moi-o-nuoc-ta-51205/
4.Tailieu.vn: https://m.tailieu.vn/doc/tieu-luan-moi-quan-he-giua-chinh-tri- va-kinh-t -
e trong-thoi-ky-doi-moi-o-nuoc-t - a 1230069.html?view=1
5.Trang thông tin điện tử hội đồng lí luận trung ương :
http://hdl .vn/vi/nghien-cuu---trao-doi/quan-he-giua-doi-moi-kinh-te-v - a doi-moi-chinh-tri-phan-1.html
6.123docz.net : https://123docz.net/document/3672872-tieu-luan-moi-
quan-he-giua-kinh-te-va-chinh-tri-trong-cong-cuoc-doi-moi-o-nuoc-ta- hien-nay.htm
7. Văn kiện Đại hội đai biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb sự thật, Hà Nội,1991
8. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996