Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp | Trường đại học Lao động - Xã hội

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trong vấn đề này gồm 3 nội dung:
1. Lạm phát là gì?
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao,
một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm
phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: 20 năm trước 1 bát phở có giá 5 nghìn, nhưng ở thời điểm hiện tại với 5nghìn
bạn chỉ có thể mua đc đĩa quẩy ăn cùng bát phở.
Lạm phát có 3 mức độ:
Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10%
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000%
Siêu lạm phát: trên 1000%
2. Thất nghiệp là gì?
Thất nghiệp là tình trạng người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn
tìm việc làm nhưng không có. Điều này dẫn đến việc không có thu nhập, ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống.
Thất nghiệp được chia thành 3 loại:
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp theo chu kỳ
3. Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp
Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được biểu thị thông qua đường Phillips.
Đường Phillips được phát hiện bởi nhà kinh tế học người anh vào năm 1958. Khi đó,
ông phát hiện ra rằng, khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, lương của người dân cao hơn sẽ
khiến tiêu dùng nhảy vọt. Bởi lẽ đó mà giá cả hàng hóa và lạm phát cũng tăng cao lên.
Tương tự, khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, chi tiêu giảm, giá và lạm phát cũng sẽ giảm theo.
a, Trong ngắn hạn, giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp thường có mối quan hệ nghịch
biến; nghĩa là khi tổng cầu tăng lên thì sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá
chung tăng lên và ngược lại; được mô tả bằng đường Phillips ngắn hạn (SP). Tăng
lương sẽ làm thu hút thêm lao động. Lúc này, nguồn cung lao động trở nên dồi dào,
dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm.
Đường cong Phillips cho thấy tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ kéo theo thất nghiệp thấp hơn,
và ngược lại. Từ đó, chúng ta rút ra một kết luận: lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch
với nhau. Như vậy, một quốc gia có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp nếu sẵn sàng chấp nhận
tăng tỷ lệ lạm phát hoặc ngược lại. Việc lựa chọn hy sinh yếu tố nào sẽ phụ thuộc vào
độ dốc của đường Phillips.
Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Lạm phát là gì?
Thất nghiệp là gì?
Mối quan hệ giữa chúng.
b, Trong dài hạn, không sự đánh đổi giữa tỷ lệ thất nghiệp lạm phát. Bởi lúc
này, đường Phillips sẽ đường thẳng đứng cắt trục hoành tại điểm thất nghiệp tự
nhiên. Điều này nghĩa nền kinh tế sẽ quay trở lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
lạm phát bao nhiêu. Bên cạnh đó, lạm phát luôn xu hướng tăng lên trong thời
gian dài hạn. Với sự thay đổi của dòng tiền, cung – cầu lao động trên thị trường sẽ trở
về vị trí cân bằng. Điều này nghĩa mức sản lượng cung ứng trên thị trường sẽ bằng
mức sản lượng tiềm năng.
Lạm phát có bằng 0 không? Có thì sẽ như thế nào?
Một chỉ số lạm phát bằng 0 hoặc một chỉ số dương nhỏ thì người ta được gọi là “sự
ổn định giá cả”
Vào những năm 1960, người ta cho rằng một tỷ lệ thất nghiệp 2,5% có thể kéo theo
tỷ lệ lạm phát bằng 0 được thể hiện ở hình trên
Trong giai đoạn này, nên kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao
động và giá cả vẫn giữ ở mức ổn định.
Nhưng nếu một quốc gia giữ lạm phát ở mức 0 thì nguy cơ xảy ra giảm phát rất cao.
Mặc dù giảm phát nghe có về là một điểu tốt, nhưng nó có thể báo hiệu một cuộc suy
thoái sắp xảy ra và thời kỳ kinh tể khó khăn. Giảm phát kéo dài sẽ kéo theo lãi suất
thấp. Khi đó, sản lượng bị trì trệ và suy thoái, lãi suất thực tăng gây ra suy thoái mở
rộng. Và nó còn khiến giá cả giảm, đồng tiền có giá hơn. Do đó nhà đầu tư sẽ giữ tiền
và giảm bớt chi tiêu. Người lao động bị giảm lương do hàng loạt doanh nghiệp phải
điều tiết bù trừ thiệt hại. Từ đó có thể xảy ra tình trạng vỡ nợ, thất nghiệp gia tăng,
phá sản,…… So với lạm phát thì hậu quả của giảm phát cũng nguy hiểm không kém.
Vậy nên mỗi quốc gia nên tìm cách kiểm soát lạm phát (duy trì ở vùng an toàn
<10%) chứ không nên triệt tiêu lạm phát
Thất nghiệp có bằng 0 không? Có thì sẽ như thế nào?
Hỏi mọi người: Thất nghiệp có bao giờ bằng 0 không?
Theo như nhóm 7 nghiên cứu thì “Không có trường hợp thất nghiệp bằng 0”
Thất nghiệp có rất nhiều nguyên nhân gây ra nên đây là điều không tránh khỏi. Giả
sử nếu nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công, tức là tỷ lệ thất nghiệp gần như
bằng 0 sẽ xảy ra tình trạng: Nếu doanh nghiệp nào muốn mở rộng sản xuất kinh
doanh thì bắt buộc phải thuê thêm nhân công và họ buộc phải trả lương cao hơn thì
mới có thể thu hút được nhân công từ nơi này nhảy việc sang nơi khác. Vì vậy, chi
phí nhân công sẽ tăng mạnh bắt buộc sản phẩm phải tăng giá dịch vụ. Hiện tượng này
xảy ra dây chuyền và như chúng em đã nói ở “mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp” việc thất nghiệp giảm = 0 khiến cho lạm phát tăng rất mạnh.
| 1/3

Preview text:

Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp
Trong vấn đề này gồm 3 nội dung: Lạm phát là gì? Thất nghiệp là gì? Mối quan hệ giữa chúng. 1. Lạm phát là gì?
Lạm phát là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch vụ theo
thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng cao,
một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó lạm
phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: 20 năm trước 1 bát phở có giá 5 nghìn, nhưng ở thời điểm hiện tại với 5nghìn
bạn chỉ có thể mua đc đĩa quẩy ăn cùng bát phở.
Lạm phát có 3 mức độ:
Lạm phát tự nhiên: 0 – dưới 10% •
Lạm phát phi mã: 10% đến dưới 1000% • Siêu lạm phát: trên 1000% 2. Thất nghiệp là gì?
Thất nghiệp là tình trạng người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn
tìm việc làm nhưng không có. Điều này dẫn đến việc không có thu nhập, ảnh hưởng
đến chất lượng cuộc sống.
Thất nghiệp được chia thành 3 loại: • Thất nghiệp tạm thời • Thất nghiệp cơ cấu • Thất nghiệp theo chu kỳ
3. Mối quan hệ lạm phát và thất nghiệp
Mối liên hệ giữa lạm phát và thất nghiệp được biểu thị thông qua đường Phillips.
Đường Phillips được phát hiện bởi nhà kinh tế học người anh vào năm 1958. Khi đó,
ông phát hiện ra rằng, khi tỷ lệ thất nghiệp giảm, lương của người dân cao hơn sẽ
khiến tiêu dùng nhảy vọt. Bởi lẽ đó mà giá cả hàng hóa và lạm phát cũng tăng cao lên.
Tương tự, khi tỷ lệ thất nghiệp tăng, chi tiêu giảm, giá và lạm phát cũng sẽ giảm theo.
a, Trong ngắn hạn, giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp thường có mối quan hệ nghịch
biến; nghĩa là khi tổng cầu tăng lên thì sản lượng tăng, thất nghiệp giảm và mức giá
chung tăng lên và ngược lại; được mô tả bằng đường Phillips ngắn hạn (SP). Tăng
lương sẽ làm thu hút thêm lao động. Lúc này, nguồn cung lao động trở nên dồi dào,
dẫn đến tỷ lệ thất nghiệp bắt đầu giảm.
Đường cong Phillips cho thấy tỷ lệ lạm phát cao hơn sẽ kéo theo thất nghiệp thấp hơn,
và ngược lại. Từ đó, chúng ta rút ra một kết luận: lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch
với nhau. Như vậy, một quốc gia có thể giảm tỷ lệ thất nghiệp nếu sẵn sàng chấp nhận
tăng tỷ lệ lạm phát hoặc ngược lại. Việc lựa chọn hy sinh yếu tố nào sẽ phụ thuộc vào
độ dốc của đường Phillips.
b, Trong dài hạn, không có sự đánh đổi giữa tỷ lệ thất nghiệp và lạm phát. Bởi lúc
này, đường Phillips sẽ là đường thẳng đứng cắt trục hoành tại điểm thất nghiệp tự
nhiên. Điều này có nghĩa là nền kinh tế sẽ quay trở lại tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên dù
lạm phát là bao nhiêu. Bên cạnh đó, lạm phát luôn có xu hướng tăng lên trong thời
gian dài hạn. Với sự thay đổi của dòng tiền, cung – cầu lao động trên thị trường sẽ trở
về vị trí cân bằng. Điều này nghĩa là mức sản lượng cung ứng trên thị trường sẽ bằng
mức sản lượng tiềm năng.
Lạm phát có bằng 0 không? Có thì sẽ như thế nào?
Một chỉ số lạm phát bằng 0 hoặc một chỉ số dương nhỏ thì người ta được gọi là “sự ổn định giá cả”
Vào những năm 1960, người ta cho rằng một tỷ lệ thất nghiệp 2,5% có thể kéo theo
tỷ lệ lạm phát bằng 0 được thể hiện ở hình trên
Trong giai đoạn này, nên kinh tế vẫn hoạt động bình thường, đời sống của người lao
động và giá cả vẫn giữ ở mức ổn định.
Nhưng nếu một quốc gia giữ lạm phát ở mức 0 thì nguy cơ xảy ra giảm phát rất cao.
Mặc dù giảm phát nghe có về là một điểu tốt, nhưng nó có thể báo hiệu một cuộc suy
thoái sắp xảy ra và thời kỳ kinh tể khó khăn. Giảm phát kéo dài sẽ kéo theo lãi suất
thấp. Khi đó, sản lượng bị trì trệ và suy thoái, lãi suất thực tăng gây ra suy thoái mở
rộng. Và nó còn khiến giá cả giảm, đồng tiền có giá hơn. Do đó nhà đầu tư sẽ giữ tiền
và giảm bớt chi tiêu. Người lao động bị giảm lương do hàng loạt doanh nghiệp phải
điều tiết bù trừ thiệt hại. Từ đó có thể xảy ra tình trạng vỡ nợ, thất nghiệp gia tăng,
phá sản,…… So với lạm phát thì hậu quả của giảm phát cũng nguy hiểm không kém.
 Vậy nên mỗi quốc gia nên tìm cách kiểm soát lạm phát (duy trì ở vùng an toàn
<10%) chứ không nên triệt tiêu lạm phát
Thất nghiệp có bằng 0 không? Có thì sẽ như thế nào?
Hỏi mọi người: Thất nghiệp có bao giờ bằng 0 không?
Theo như nhóm 7 nghiên cứu thì “Không có trường hợp thất nghiệp bằng 0”
Thất nghiệp có rất nhiều nguyên nhân gây ra nên đây là điều không tránh khỏi. Giả
sử nếu nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công, tức là tỷ lệ thất nghiệp gần như
bằng 0 sẽ xảy ra tình trạng: Nếu doanh nghiệp nào muốn mở rộng sản xuất kinh
doanh thì bắt buộc phải thuê thêm nhân công và họ buộc phải trả lương cao hơn thì
mới có thể thu hút được nhân công từ nơi này nhảy việc sang nơi khác. Vì vậy, chi
phí nhân công sẽ tăng mạnh bắt buộc sản phẩm phải tăng giá dịch vụ. Hiện tượng này
xảy ra dây chuyền và như chúng em đã nói ở “mối quan hệ giữa lạm phát và thất
nghiệp” việc thất nghiệp giảm = 0 khiến cho lạm phát tăng rất mạnh.