Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
1 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa môn Dẫn luận ngôn ngữ | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa
1. Định nghĩa
Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu nhiều tầng được người bản ngữ chấp nhận, ghi nhớ,
hiểu và sử dụng trong khi giao tiếp với cộng đồng
Văn hóa là cách hành xử của con người với con người, của con người với xã hội,
của con người với thiên nhiên môi trường, của con người với chính bản thân mình.
Sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ luôn luôn đi song song với biến đổi và phát triển
văn hóa.
2. Tác động
Tác động 1:
o Ngôn ngữ là tiền đề tạo ra văn hóa
o Văn hóa là tiền đề giúp cho sự phát triển của ngôn ngữ, yếu tố nối kết các
giá trị ngôn ngữ và văn hóa chính là tính ước lệ
Tác động 2:
o Ngôn ngữ là phương tiện lưu trữ và chuyên chở văn hóa
o Văn hóa chứa đựng trong ngôn ngữ và ngược lại.
3. Ý nghĩa
Ngôn ngữ và văn hóa là hai phạm trù đan xen với nhau. Khi chúng ta tương tác với
một ngôn ngữ khác, điều đó cũng chính là chúng ta cũng đang tương tác với văn
hóa sử dụng ngôn ngữ đó. Biết một nền văn hóa khác, dựa trên nguyên tắc này, là
biết ngôn ngữ cụ thể của nó.
Ngôn ngữ biểu hiện đặc trưng văn hóa, tạo nên sự khác biệt và giúp con người
phân biệt các nền văn hóa
Sự ra đời của ngôn ngữ thúc đẩy nhanh quá trình mở rộng và truyền tải văn hóa.
| 1/1

Preview text:

Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa 1. Định nghĩa
 Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu nhiều tầng được người bản ngữ chấp nhận, ghi nhớ,
hiểu và sử dụng trong khi giao tiếp với cộng đồng
 Văn hóa là cách hành xử của con người với con người, của con người với xã hội,
của con người với thiên nhiên môi trường, của con người với chính bản thân mình.
Sự biến đổi và phát triển ngôn ngữ luôn luôn đi song song với biến đổi và phát triển văn hóa. 2. Tác động  Tác động 1: o
Ngôn ngữ là tiền đề tạo ra văn hóa o
Văn hóa là tiền đề giúp cho sự phát triển của ngôn ngữ, yếu tố nối kết các
giá trị ngôn ngữ và văn hóa chính là tính ước lệ  Tác động 2: o
Ngôn ngữ là phương tiện lưu trữ và chuyên chở văn hóa o
Văn hóa chứa đựng trong ngôn ngữ và ngược lại. 3. Ý nghĩa
 Ngôn ngữ và văn hóa là hai phạm trù đan xen với nhau. Khi chúng ta tương tác với
một ngôn ngữ khác, điều đó cũng chính là chúng ta cũng đang tương tác với văn
hóa sử dụng ngôn ngữ đó. Biết một nền văn hóa khác, dựa trên nguyên tắc này, là
biết ngôn ngữ cụ thể của nó.
 Ngôn ngữ biểu hiện đặc trưng văn hóa, tạo nên sự khác biệt và giúp con người
phân biệt các nền văn hóa 
Sự ra đời của ngôn ngữ thúc đẩy nhanh quá trình mở rộng và truyền tải văn hóa.