Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị - Luật Hiến Pháp | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ
Chính trị thể hiện các mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các nhóm lợi ích;
các dân tộc, đảng phái; các tôn giáo; các quốc gia, sự tham gia của con người
vào hoạt động của các thiết chế nhà nước và xã hội.
Giữa pháp luật và chính trị có mối liên hệ mật thiết với nhau, cụ thể như sau:
1. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ
máy nhà nước:
- Bộ máy nhà nước toàn bộ hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao
gồm nhiều loại quan lập pháp, hành pháp, pháp…là một thiết chế phức
tạp nhiều bộ phận. Để xác định chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm
phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thực hiện một chế đồng bộ
trong quá trình thiết lập thực hiện quyền lực, nhà nước cần phải thực hiện trên
cơ sở vững chắc của những quy định của pháp luật.
- Khi một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù
hợp và chính xác để làm cơ sở cho việc xác lập và hoạt động của bộ máy nhà
nước thì dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng
chức năng của các quan trong bộ máy nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn
quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong bộ máy nhà
nước.
- Ngược lại, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà
nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽ đưa ra được một
hệ thống pháp luật phù hợp với đất nước, thể hiện đúng trình độ phát triển
kinh tế xã hội.
2. Mối quan hệ giữa pháp luật chính trị trong quan hệ ngoại giao giữa
các quốc gia
- Pháp luật luôn tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ
ngoại giao giữa các quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi
pháp luật của các nước thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của mỗi
quốc gia.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống
trị:
- Pháp luật thể chế hóa đường lối chính sách của đảng cầm quyền tức làm
cho ý chí của đảng cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. Đường lối chính
sách của Đảng vai trò chỉ đạo ]i dung phương hướng phát triển của
pháp luâ]t. Sự thay đổi trong đường lối chính sách của Đảng cầm quyền sớm
hay muô]n cũng dẫn đến sự thay đổi trong pháp luâ]t. dụ, những năm trước
đây do sự chỉ đạo của chính trị nên pháp luâ]t của các ]i chủ nghĩa đều
thiết ]p củng cchế quản kinh tế ]p trung bao cấp, trên sở thiết
]p càng nhiều càng nhanh chế đô công hữu về liê] ]u sản xuất càng
tốt.Phương hướng phát triển của pháp luâ]t của pháp luâ]t trong ]t đất nước
do đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền (Đảng cầm quyền) chỉ
đạo. Đương nhiên chính sách của lực lượng cầm quyền phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế-xã hội và cuộc đấu tranh giữa các lực lượng chính trị-xã hội trong
đất nước.
LIÊN HỆ VÀO TÌNH HÌNH VN HIỆN NAY
- Trong thời kỳ đổi mới nước ta thực hiện chính sách ngoại giao khép kín. Hệ
thống pháp luật ngăn cấm các hoạt động đầu tư nước ngoài
- Trong thời đại mở cửa cũng như quốc tế hóa, đường lối ngoại giao nước ta đã
có những thay đổi căn bản. Hiện nay, nước ta đã đặt mối quan hệ ngoại giao
với 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
WHO, cũng như có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
| 1/2

Preview text:

MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT VÀ CHÍNH TRỊ
Chính trị thể hiện các mối quan hệ giữa các giai cấp, tầng lớp, các nhóm lợi ích;
các dân tộc, đảng phái; các tôn giáo; các quốc gia, sự tham gia của con người
vào hoạt động của các thiết chế nhà nước và xã hội. 
Giữa pháp luật và chính trị có mối liên hệ mật thiết với nhau, cụ thể như sau:
1. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị trong việc hình thành, tổ chức bộ máy nhà nước: -
Bộ máy nhà nước là toàn bộ hệ thống từ Trung ương đến địa phương bao
gồm nhiều loại cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp…là một thiết chế phức
tạp nhiều bộ phận. Để xác định rõ chức năng, thẩm quyền, trách nhiệm và
phương pháp tổ chức hoạt động phù hợp để thực hiện một cơ chế đồng bộ
trong quá trình thiết lập thực hiện quyền lực, nhà nước cần phải thực hiện trên
cơ sở vững chắc của những quy định của pháp luật. -
Khi một hệ thống quy phạm pháp luật về tổ chức chưa đầy đủ, đồng bộ, phù
hợp và chính xác để làm cơ sở cho việc xác lập và hoạt động của bộ máy nhà
nước thì dễ dẫn tới tình trạng trùng lặp, chồng chéo, thực hiện không đúng
chức năng của các cơ quan trong bộ máy nhà nước. Ngoài ra, pháp luật còn
quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi cá nhân trong bộ máy nhà nước. -
Ngược lại, bộ máy nhà nước cũng tác động đến pháp luật. Một bộ máy nhà
nước hoàn chỉnh đại diện cho giai cấp tiến bộ trong xã hội sẽ đưa ra được một
hệ thống pháp luật phù hợp với đất nước, thể hiện đúng trình độ phát triển kinh tế xã hội.
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và chính trị trong quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia -
Pháp luật luôn tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ
ngoại giao giữa các quốc gia. Sự phát triển của quan hệ bang giao đòi hỏi
pháp luật của các nước thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ thay đổi của mỗi quốc gia.
3. Mối quan hệ giữa pháp luật với đường lối chính sách của giai cấp thống trị: -
Pháp luật thể chế hóa đường lối chính sách của đảng cầm quyền tức là làm
cho ý chí của đảng cầm quyền trở thành ý chí của nhà nước. Đường lối chính
sách của Đảng có vai trò chỉ đạo nô]i dung và phương hướng phát triển của
pháp luâ]t. Sự thay đổi trong đường lối chính sách của Đảng cầm quyền sớm
hay muô]n cũng dẫn đến sự thay đổi trong pháp luâ]t. Ví dụ, những năm trước
đây do sự chỉ đạo của chính trị nên pháp luâ ]t của các xã hô]i chủ nghĩa đều
thiết lâ]p và củng cố cơ chế quản lý kinh tế tâ]p trung bao cấp, trên cơ sở thiết
lâ]p càng nhiều càng nhanh chế đô] công hữu về tư liê]u sản xuất càng
tốt.Phương hướng phát triển của pháp luâ]t của pháp luâ]t trong mô]t đất nước
là do đường lối chính sách của lực lượng cầm quyền (Đảng cầm quyền) chỉ
đạo. Đương nhiên chính sách của lực lượng cầm quyền phụ thuộc vào điều
kiện kinh tế-xã hội và cuộc đấu tranh giữa các lực lượng chính trị-xã hội trong đất nước.
LIÊN HỆ VÀO TÌNH HÌNH VN HIỆN NAY -
Trong thời kỳ đổi mới nước ta thực hiện chính sách ngoại giao khép kín. Hệ
thống pháp luật ngăn cấm các hoạt động đầu tư nước ngoài -
Trong thời đại mở cửa cũng như quốc tế hóa, đường lối ngoại giao nước ta đã
có những thay đổi căn bản. Hiện nay, nước ta đã đặt mối quan hệ ngoại giao
với 180 quốc gia và vùng lãnh thổ, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức
WHO, cũng như có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài