Mối quan hệ giữa Phong tục tập quán và Pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội

Mối quan hệ giữa Phong tục tập quán và Pháp luật môn Pháp Luật Đại Cương | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Mối quan hệ giữa phong tục, tập quán và pháp luật
1. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán
Phong tục, tập quán là một bộ phận quan trọng của hệ thống văn hóa, phản
ánh “nhãn quan” của một cộng đồng dân tộc về thế giới vũ trụ bao gồm vật
chất tự nhiên, môi trường sống xung quanh và những quy tắc ứng xử tương
ứng của cộng đồng. Các ứng xử đó lặp đi, lặp lại nhiều lần tạo thành nếp
sống, nếp nghĩ, biểu hiện rõ nét ở các phong tục, tập quán. Chính các phong
tục, tập quán lâu đời này đã tạo nên truyền thống văn hóa, nét đặc thù, điểm
khác biệt, hình thành bản sắc của cộng đồng, dân tộc.
Phong tục, tập quán, văn hóa được hình thành trên nền tảng tâm hội
của một cộng đồng, ý thức hệ của một dân tộc. Văn hóa tạo nên sự gắn kết
giữa các cá nhân và cộng đồng xã hội trong tính thống nhất và phổ biến. Từ
nhận thức chung về thế giới quan chịu ràng buộc bởi các quy định của
luật tục, phong tục, tập quán đã ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ, hành vi
của mỗi con người, quy định lại những suy nghĩ, hành vi của họ. Từ đó, tạo
nên tâm hội cộng đồng chuyển hóa cao hơn thành ý thức hệ của
một dân tộc, thành thượng tầng kiến trúc của dân tộc, đó là tư tưởng.
a) T ập quán là nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật
_ Việt Nam hiện nay, sự phát triển các vùng miền, các dân tộc còn không
đồng đều, vẫn còn có sự chênh lệch không nhỏ về trình độ phát triển, đời sống văn
hóa, tinh thần giữa các vùng miền, cộng đồng dân cư. vậy, không phải khi nào
đâu, các quy phạm pháp luật với tính khái quát cao cũng hoàn toàn phù hợp
để điều chỉnh một cách chính xác, thỏa đáng những vấn đề pháp lý phát sinh ở các
vùng miền, các cộng đồng dân cư khác nhau đó. “Do vậy, mỗi một cộng đồng làng
xã cụ thể luôn cần đến các quy định cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, dễ thực hiện cho mọi
thành viên trong làng, phản ánh được nhu cầu tổ chức phát triển của mỗi làng,
xã cụ thể”. Điều này đặt ra nhu cầu tất yếu phải áp dụng tập quán nhằm hỗ trợ cho
pháp luật quản lý xã hội.
_ Sẽ khó để một nhà nước thể ban hành một hệ thống các quy phạm pháp luật
điều chỉnh được hết mọi vấn đề phát sinh trong xã hội, do đó, khi xây dựng và ban
hành các quy phạm pháp luật, các nhà làm luật không thể dự liệu hết được các tình
huống pháp phát sinh trên mọi lĩnh vực đời sống hội. Nói cách khác, nhà
nước không thể nào “luật hóa” được mọi lĩnh vực, mọi ngõ ngách của đời sống
hội, thế, trong thực tiễn sẽ luôn những tình huống thiếu pháp luật thành văn
để điều chỉnh, trong khi đó tập quán lại rất phong phú và đa dạng, với chế điều
chỉnh mềm dẻo, linh hoạt chính là nguồn hỗ trợ, bổ sung quan trọng cho pháp luật
trong điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng.
Ví dụ:
+ Phong tục giỗ Tổ Hùng Vương là phong tục tốt đẹp được Nhà nước thừa nhận và
được đảm bảo thực hiện không chỉ ở Phú Thọ mà còn được đảm bảo trên toàn quốc
gia
+ Phong tục bảo vệ rừng thiêng của người H’mông.
b) Tập quán là tiền đề giúp cho pháp luật đi vào đời sống xã hội
_ Tập quán tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận thi hành pháp luật của
người dân. Tập quán lạc hậu sẽ trở thành lực cản trong việc tiếp nhận thi hành
pháp luật. Ngược lại, tập quán tiến bộ sẽ đóng vai trò tích cực trong việc tiếp nhận
thi hành pháp luật một cách tự giác của người dân. Việc áp dụng “tập quán tốt
đẹp sẽ đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng tình đoàn kết nội bộ, giải quyết
các tranh chấp bằng con đường hoà giải, giải quyết linh hoạt, kịp thời, tình,
các mâu thuẫn trong cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện của từng địa
phương bảo đảm ổn định trật tự xã hội và do vậy, sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện pháp
luật, xây dựng ý thức pháp luật”.
_ Yếu tố tập quán chính là tiền đề,điều kiện khách quan giúp cho pháp luật của
nhà nước gần với đời sống của người dân hơn, dễ được người dân chấp nhận hơn.
Ví dụ: luật cấm đánh bắt cá với các hình thức. Các phương pháp gây hại cho nguồn
lợi thủy sản như xung điện, chất nổ, hóa chất ... Những tập quán rất cụ thể như loại
hình đánh bắt nào bị cấm và loại cá nào bị cấm. Vì vậy, vai trò bổ trợ và hỗ trợ của
hải quan là rất rộng.
c) Tập quán là nguồn nội dung của pháp luật
_ Gắn lịch sử hình thành và phát triển của mình, các quốc gia, dân tộc trên thế giới
đều các tập quán riêng để quản đời sống hội trong cộng đồng của họ.
Việt Nam hiện nay, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà
nước cũng đã thừa nhận rất nhiều những tập quán tốt đẹp có sẵn, biến chúng thành
pháp luật.
_ Tập quán không chỉ nguồn bổ sung cho pháp luật, tiền đề khách quan đưa
pháp luật vào cuộc sống còn nguồn nội dung của pháp luật, “chất liệu
quý” để hoàn thiện một nền pháp luật tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. vậy,
trên cơ sở xác định đúng đắn vị trí, vai trò, giá trị của tập quán trong giai đoạn phát
triển hiện nay,
dụ: Nghị quyết 48 về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị đã chỉ cần
“nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể cả tập quán, thông
lệ thương mại quốc tế) và quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung
và hoàn thiện pháp luật”.
_ hội đã những biến đổi theo thời gian nhưng những giá trị tích cực của
tập quán xưa vẫn “những mạch ngầm ẩn dưới tầng sâu của văn hoá dân tộc
không hề dứt”. Bởi lẽ, “nhân dân Việt Nam vốn có tinh thần trân quý những giá trị
truyền thống, những phương pháp lưu giữ tập quán rất bền vững. Chính vì vậy,
các tập quán tốt đẹp hoặc thuận lợi cho nhân dân hầu như không mai một. Đây
chính là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán”.
_ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải tập quán nào tồn tại trên thực tế cũng
tiến bộ, cũng hoàn toàn phù hợp để áp dụng trong điều kiện hiện nay.
dụ: Trong lời “Tựa” cuốn “Việt Nam Phong Tục”, nhà nghiên cứu Phan Kế
Bính cũng đã khẳng định: “đại để tục cũng vậy, phải trải lâu tháng lâu năm mới
thành được, mà trong những tục ấy cũng có tục hay, cũng có tục dở”.
_ vậy, để phát huy được vai trò, giá trị của tập quán trong điều chỉnh các quan
hệ hội nói chung, quan hệ dân sự nói riêng, góp phần đảm bảo quyền lợi chính
đáng cho các chủ thể, cũng như đảm bảo trật tự hội thì việc áp dụng tập quán
cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo trong quá trình áp
dụng tập quán thể kế thừa được những tập quán “hay” loại bỏ được những
tập quán “dở”.
d) Tác động của pháp luật tới tập quán
_ Pháp luật có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các tập
quán khi chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong pháp luật.
dụ: Các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương khi được Nhà nước
thừa nhận thì sẽ được Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho các phong
tục đó được củng cố, phát huy vai trò, tác dụng trong thực tế thông qua việc cho
phép người lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên được nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ
chức các nghi lễ quốc gia để kỷ niệm những ngày này.
_ Ngược lại, pháp luật cũng thể góp phần loại trừ, thanh toán dần các tập quán
trái với ý chí của nhà nước, lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của
hội.
dụ: Phong tục thách cưới, tập quán coi quan hệ hôn nhân một quan hệ gả
bán… trái với ý chí của Nhà nước ta nên được pháp luật loại trừ, thanh toán dần
bằng quy định: Hôn nhân tự nguyện, trên sở tình yêu giữa nam nữ, cấm
yêu sách của cải trong việc cưới hỏi…
e) Tác động của tập quán tới pháp luật
Đối với việc hình thành pháp luật
Nhiều tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật
đã góp phần tạo nên pháp luật
Ví dụ: tập quán xác định họ hoặc xác định dân tộc cho con, tập quán giải thích giao
dịch dân sự… ở nước ta.
– Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình thành nên
những quy phạm thay thế chúng, từ đó góp phần hình thành nên pháp luật
Ví dụ: tập quán sản xuất pháo và đốt pháo, phong tục thách cưới… ở nước ta.
Đối với việc thực hiện pháp luật
– Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước, được thừa nhận trong pháp luật
sẽ góp phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn,
bởi vì các tập quán đó đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân thành thói quen xử
sự của họ.
– Ngược lại, những phong tục, tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc
thực hiện pháp luật trong thực tế. Việc sản xuất pháo đốt pháo nước ta đã bị
Nhà nước cấm từ lâu nhưng một số người vẫn lén lút thực hiện, đó hành vi vi
phạm pháp luật nên đã cản trở việc thực hiện pháp luật.
2. Sự giống nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật
3. Sự khác nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật
1. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán.........................................................................................1
a) Tập quán là nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật...........................................................................1
b) Tập quán là tiền đề giúp cho pháp luật đi vào đời sống xã hội........................................................2
c) Tập quán là nguồn nội dung của pháp luật.....................................................................................2
d) Tác động của pháp luật tới tập quán...............................................................................................3
e) Tác động của tập quán tới pháp luật...............................................................................................4
2. Sự giống nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật.....................................................................4
3. Sự khác nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật......................................................................4
| 1/5

Preview text:

Mối quan hệ giữa phong tục, tập quán và pháp luật
1. Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán
 Phong tục, tập quán là một bộ phận quan trọng của hệ thống văn hóa, phản
ánh “nhãn quan” của một cộng đồng dân tộc về thế giới vũ trụ bao gồm vật
chất tự nhiên, môi trường sống xung quanh và những quy tắc ứng xử tương
ứng của cộng đồng. Các ứng xử đó lặp đi, lặp lại nhiều lần tạo thành nếp
sống, nếp nghĩ, biểu hiện rõ nét ở các phong tục, tập quán. Chính các phong
tục, tập quán lâu đời này đã tạo nên truyền thống văn hóa, nét đặc thù, điểm
khác biệt, hình thành bản sắc của cộng đồng, dân tộc.
 Phong tục, tập quán, văn hóa được hình thành trên nền tảng tâm lý xã hội
của một cộng đồng, ý thức hệ của một dân tộc. Văn hóa tạo nên sự gắn kết
giữa các cá nhân và cộng đồng xã hội trong tính thống nhất và phổ biến. Từ
nhận thức chung về thế giới quan và chịu ràng buộc bởi các quy định của
luật tục, phong tục, tập quán đã ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ, hành vi
của mỗi con người, quy định lại những suy nghĩ, hành vi của họ. Từ đó, tạo
nên tâm lý xã hội cộng đồng và chuyển hóa cao hơn thành ý thức hệ của
một dân tộc, thành thượng tầng kiến trúc của dân tộc, đó là tư tưởng. a) T
ập quán là nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật
_ Ở Việt Nam hiện nay, sự phát triển ở các vùng miền, các dân tộc còn không
đồng đều, vẫn còn có sự chênh lệch không nhỏ về trình độ phát triển, đời sống văn
hóa, tinh thần giữa các vùng miền, cộng đồng dân cư. Vì vậy, không phải khi nào
và ở đâu, các quy phạm pháp luật với tính khái quát cao cũng hoàn toàn phù hợp
để điều chỉnh một cách chính xác, thỏa đáng những vấn đề pháp lý phát sinh ở các
vùng miền, các cộng đồng dân cư khác nhau đó. “Do vậy, mỗi một cộng đồng làng
xã cụ thể luôn cần đến các quy định cụ thể, gần gũi, dễ hiểu, dễ thực hiện cho mọi
thành viên trong làng, phản ánh được nhu cầu tổ chức và phát triển của mỗi làng,
xã cụ thể”. Điều này đặt ra nhu cầu tất yếu phải áp dụng tập quán nhằm hỗ trợ cho
pháp luật quản lý xã hội.
_ Sẽ khó để một nhà nước có thể ban hành một hệ thống các quy phạm pháp luật
điều chỉnh được hết mọi vấn đề phát sinh trong xã hội, do đó, khi xây dựng và ban
hành các quy phạm pháp luật, các nhà làm luật không thể dự liệu hết được các tình
huống pháp lý phát sinh trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Nói cách khác, nhà
nước không thể nào “luật hóa” được mọi lĩnh vực, mọi ngõ ngách của đời sống xã
hội, vì thế, trong thực tiễn sẽ luôn có những tình huống thiếu pháp luật thành văn
để điều chỉnh, trong khi đó tập quán lại rất phong phú và đa dạng, với cơ chế điều
chỉnh mềm dẻo, linh hoạt chính là nguồn hỗ trợ, bổ sung quan trọng cho pháp luật
trong điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ dân sự nói riêng. Ví dụ:
+ Phong tục giỗ Tổ Hùng Vương là phong tục tốt đẹp được Nhà nước thừa nhận và
được đảm bảo thực hiện không chỉ ở Phú Thọ mà còn được đảm bảo trên toàn quốc gia
+ Phong tục bảo vệ rừng thiêng của người H’mông.
b) Tập quán là tiền đề giúp cho pháp luật đi vào đời sống xã hội
_ Tập quán có tác động không nhỏ đến việc tiếp nhận và thi hành pháp luật của
người dân. Tập quán lạc hậu sẽ trở thành lực cản trong việc tiếp nhận và thi hành
pháp luật. Ngược lại, tập quán tiến bộ sẽ đóng vai trò tích cực trong việc tiếp nhận
và thi hành pháp luật một cách tự giác của người dân. Việc áp dụng “tập quán tốt
đẹp sẽ đóng vai trò tích cực trong việc xây dựng tình đoàn kết nội bộ, giải quyết
các tranh chấp bằng con đường hoà giải, giải quyết linh hoạt, kịp thời, có tình, có
lý các mâu thuẫn trong cộng đồng dân cư, phù hợp với điều kiện của từng địa
phương bảo đảm ổn định trật tự xã hội và do vậy, sẽ hỗ trợ cho việc thực hiện pháp
luật, xây dựng ý thức pháp luật”.
_ Yếu tố tập quán chính là tiền đề, là điều kiện khách quan giúp cho pháp luật của
nhà nước gần với đời sống của người dân hơn, dễ được người dân chấp nhận hơn.
Ví dụ: luật cấm đánh bắt cá với các hình thức. Các phương pháp gây hại cho nguồn
lợi thủy sản như xung điện, chất nổ, hóa chất ... Những tập quán rất cụ thể như loại
hình đánh bắt nào bị cấm và loại cá nào bị cấm. Vì vậy, vai trò bổ trợ và hỗ trợ của hải quan là rất rộng.
c) Tập quán là nguồn nội dung của pháp luật
_ Gắn lịch sử hình thành và phát triển của mình, các quốc gia, dân tộc trên thế giới
đều có các tập quán riêng để quản lý đời sống xã hội trong cộng đồng của họ. Ở
Việt Nam hiện nay, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhà
nước cũng đã thừa nhận rất nhiều những tập quán tốt đẹp có sẵn, biến chúng thành pháp luật.
_ Tập quán không chỉ là nguồn bổ sung cho pháp luật, là tiền đề khách quan đưa
pháp luật vào cuộc sống mà còn là nguồn nội dung của pháp luật, là “chất liệu
quý” để hoàn thiện một nền pháp luật tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Vì vậy,
trên cơ sở xác định đúng đắn vị trí, vai trò, giá trị của tập quán trong giai đoạn phát triển hiện nay,
Ví dụ: Nghị quyết 48 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Bộ Chính trị đã chỉ rõ cần
“nghiên cứu về khả năng khai thác, sử dụng án lệ, tập quán (kể cả tập quán, thông
lệ thương mại quốc tế) và quy tắc của các hiệp hội nghề nghiệp, góp phần bổ sung
và hoàn thiện pháp luật”.
_ Dù xã hội đã có những biến đổi theo thời gian nhưng những giá trị tích cực của
tập quán xưa vẫn là “những mạch ngầm ẩn dưới tầng sâu của văn hoá dân tộc và
không hề dứt”. Bởi lẽ, “nhân dân Việt Nam vốn có tinh thần trân quý những giá trị
truyền thống, có những phương pháp lưu giữ tập quán rất bền vững. Chính vì vậy,
các tập quán tốt đẹp hoặc thuận lợi cho nhân dân hầu như không mai một. Đây
chính là điều kiện quan trọng để đảm bảo tính khả thi cho việc áp dụng tập quán”.
_ Tuy nhiên, thực tế cho thấy, không phải tập quán nào tồn tại trên thực tế cũng
tiến bộ, cũng hoàn toàn phù hợp để áp dụng trong điều kiện hiện nay.
Ví dụ: Trong lời “Tựa” cuốn “Việt Nam Phong Tục”, nhà nghiên cứu Phan Kế
Bính cũng đã khẳng định: “đại để tục gì cũng vậy, phải trải lâu tháng lâu năm mới
thành được, mà trong những tục ấy cũng có tục hay, cũng có tục dở”.
_ Vì vậy, để phát huy được vai trò, giá trị của tập quán trong điều chỉnh các quan
hệ xã hội nói chung, quan hệ dân sự nói riêng, góp phần đảm bảo quyền lợi chính
đáng cho các chủ thể, cũng như đảm bảo trật tự xã hội thì việc áp dụng tập quán
cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo trong quá trình áp
dụng tập quán có thể kế thừa được những tập quán “hay” và loại bỏ được những tập quán “dở”.
d) Tác động của pháp luật tới tập quán
_ Pháp luật có thể góp phần củng cố, phát huy vai trò, tác dụng thực tế của các tập
quán khi chúng phù hợp với ý chí của nhà nước và được thừa nhận trong pháp luật.
Ví dụ: Các phong tục ăn Tết cổ truyền, Giỗ Tổ Hùng Vương khi được Nhà nước
thừa nhận thì sẽ được Nhà nước bảo đảm thực hiện, tạo điều kiện cho các phong
tục đó được củng cố, phát huy vai trò, tác dụng trong thực tế thông qua việc cho
phép người lao động, giáo viên, học sinh, sinh viên được nghỉ để ăn Tết, ăn Giỗ, tổ
chức các nghi lễ quốc gia để kỷ niệm những ngày này.
_ Ngược lại, pháp luật cũng có thể góp phần loại trừ, thanh toán dần các tập quán
trái với ý chí của nhà nước, lạc hậu, không phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội.
Ví dụ: Phong tục thách cưới, tập quán coi quan hệ hôn nhân là một quan hệ gả
bán… trái với ý chí của Nhà nước ta nên được pháp luật loại trừ, thanh toán dần
bằng quy định: Hôn nhân là tự nguyện, trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ, cấm
yêu sách của cải trong việc cưới hỏi…
e) Tác động của tập quán tới pháp luật
Đối với việc hình thành pháp luật
– Nhiều tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước được thừa nhận trong pháp luật
đã góp phần tạo nên pháp luật
Ví dụ: tập quán xác định họ hoặc xác định dân tộc cho con, tập quán giải thích giao
dịch dân sự… ở nước ta.
– Những tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ trở thành tiền đề để hình thành nên
những quy phạm thay thế chúng, từ đó góp phần hình thành nên pháp luật
Ví dụ: tập quán sản xuất pháo và đốt pháo, phong tục thách cưới… ở nước ta. 
Đối với việc thực hiện pháp luật
– Những tập quán phù hợp với ý chí của nhà nước, được thừa nhận trong pháp luật
sẽ góp phần làm cho pháp luật được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn,
bởi vì các tập quán đó đã ngấm sâu vào tiềm thức của nhân dân thành thói quen xử sự của họ.
– Ngược lại, những phong tục, tập quán trái với ý chí của nhà nước sẽ cản trở việc
thực hiện pháp luật trong thực tế. Việc sản xuất pháo và đốt pháo ở nước ta đã bị
Nhà nước cấm từ lâu nhưng một số người vẫn lén lút thực hiện, đó là hành vi vi
phạm pháp luật nên đã cản trở việc thực hiện pháp luật.
2. Sự giống nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật
3. Sự khác nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật 1.
Mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán.........................................................................................1 a)
Tập quán là nguồn hỗ trợ, bổ sung cho pháp luật...........................................................................1 b)
Tập quán là tiền đề giúp cho pháp luật đi vào đời sống xã hội........................................................2 c)
Tập quán là nguồn nội dung của pháp luật.....................................................................................2 d)
Tác động của pháp luật tới tập quán...............................................................................................3 e)
Tác động của tập quán tới pháp luật...............................................................................................4 2.
Sự giống nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật.....................................................................4 3.
Sự khác nhau giữa phong tục tập quán và pháp luật......................................................................4