Môi trường giáo dục - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiênvà xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của conngười. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môi trường giáo dục
1.Khái niệm :
a. Môi trường
Môi trường hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên
hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển của con
người.
b. Môi trường giáo dục
Môi trường giáo dục rất đa dạng, thể phân chia một cách tương đối thành
môi trường hội (gồm môi trường gia đình, môi trường nhà trường…) môi
trường tự nhiên. Đối với lứa tuổi nhỏ, môi trường gia đình môi trường nhà
trường tác động trực tiếp trong quá trình hình thành nhân cách.
=> Môi trường giáo dục còn toàn bộ sở vật chất, tinh thần
trong đó con người được giáo dục đang sống, lao động học tập được sử
dụng nhằm tác động đến sự hình thành nhân cách của họ phù hợp với mục
đích giáo dục đã định.
Môi trường này ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống học tập
rèn luyện của học sinh.
2. Các yếu tố cấu thành môi trường giáo dục:
Một môi trường giáo dục được xem lành mạnh văn minh dân chủ, công
bằng, cởi mở thân tình xây dựng môi trường giáo dục an toàn, tự chủ, thân thiện
giúp tạo ra sự an tâm, tin tưởng thì cần phải đáp ứng các tiêu chí về: sở vật chất,
kỹ thuật khang trang, tiện ích an toàn; đội ngũ phạm, chế hoạt động; sự
kết hợp giữa nhà trường, gia đình hội.
Thứ nhất, một môi trường giáo dục đủ tiêu chuẩn thì sẽ bảo đảm học
sinh sở vật chất, kỹ thuật khang trang, tiện ích an toàn. Đối với sở
vật chất của một môi trường giáo dục thẩm mỹ, vệ sinh khoa học, được sắp xếp
ngăn nắp, trật tự sẽ một trong những sở để học sinh dựa vào những quy định
ngăn nắp gọn gàng đó để học theo từ đó ứng dụng vào trong cuộc sống của mỗi
nhân.
Thứ hai, nói đến môi trường giáo dục thì chắc hẳn không thể nào thiếu
được những chủ thể giáo viên người thực hiện việc truyền các kiến thức kỹ
năng trong quá trình học làm cũng như trong những cuộc sống hàng ngày. Đạo
đức của một học sinh tốt hay không cũng một phần do sự dạy dỗ giáo dục
của nhà giáo môi trường giáo dục. Do đó những giáo viên cần phải trình
độ, nhận thức đầy đủ về môi trường giáo dục mình đang tham gia làm việc
giảng dạy
Thứ ba, đối với một môi trường giáo dục ngay từ đầu cần xác định được
đối tượng giáo dục ai từ đó đưa ra được chế hoạt động ràng cụ thể để
thể phù hợp với sự phát triển học tập của học sinh. chế hoạt động của môi
trường giáo dục sẽ bao gồm:Tiêu chí;Chuẩn mực; Hệ thống giá trị của nhà trường;Chế
độ khen chê làm hành lang pháp khen thưởng;Các chế tài động viên thúc đẩy mọi
thành viên nhà trường ra sức xây dựng.
3. Những mặt tích cực của môi trường giáo dục trường tiểu học hiện nay
a. Điều kiện sở vật chất
- Kết cấu kiến trúc của tòa nhà phòng học: Một tòa nhà trường
học được thiết kế sao cho phù hợp với số lượng học sinh, các hoạt động
giảng dạy sở vật chất khác như thư viện, phòng thể dục, phòng máy
tính, vv.
- Thiết bị trang thiết bị học tập: Trường học đủ số lượng bàn ghế,
bảng, màn hình tương tác thông minh, máy chiếu, tủ sạc, máy tính kết
nối internet, hệ thống âm thanh hỗ trợ giảng dạy, để học sinh giáo viên
thể sử dụng trong quá trình giảng dạy học tập.
- Vệ sinh an toàn: Trường học đảm bảo vệ sinh an toàn trong khu
vực trường học, bao gồm các dịch vụ vệ sinh, khử trùng các biện pháp
phòng chống đám đông.
=> sở vật chất của trường học ảnh hưởng rất quan trọng đến
chất lượng giáo dục học sinh nhận được. Với điều kiện hội ngày
càng phát triển, các trường TH được trang bị nhiều sở vật chất hiện
đại, đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho quá trình học tập của học sinh một
cách tốt nhất.
b. Chương trình giáo dục
chương trình giáo dục phổ thông mới cấp tiểu học theo định hướng vừa hình thành kiến thức
vừa phát triển năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học, dạy học không chỉ cung cấp kiến thức
phải phát triển hài hòa cả phẩm chất năng lực,
Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển những yếu tố căn bản
đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất tinh thần, phẩm chất năng lực; định
hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng những thói quen, nề nếp
cần thiết trong học tập sinh hoạt.
c. Phương pháp dạy học đổi mới
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
MTGD áp dụng những phương pháp mới để kích thích duy cũng như tính sáng
tạo của học sinh.
dụ: Những buổi thực hành, những buổi phản biện… sẽ nơi tạo điều kiện tốt
nhất cho sự phát triển của học sinh.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi dạy học thể những hình thức
hội của dạy học được kết hợp với nhau, mỗi một hình thức những chức năng
riêng.
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
nhằm phát triển năng lực duy, khả năng nhận biết giải quyết vấn đề. Việc học
được đặt trong một tình huống vấn đề, đó tình huống chứa đựng mâu thuẫn
nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ
năng phương pháp nhận thức.
- Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ
chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống nghề
nghiệp.
Vận dụng dạy học định hướng hành động
Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học trong quá trình học tập,
học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập hoàn thành các sản phẩm hành động,
sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân.
Vận dụng dạy học định hướng hành động ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện
nguyên giáo dục kết hợp thuyết với thực tiễn, duy hành động, nhà
trường hội.
- Tăng cường phương tiện dạy học công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học
=> Tóm lại, việc đổi mới phương pháp dạy học rất cần thiết cần được triển
khai rộng rãi nhằm tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho học sinh. Chính môi
trường này sẽ tiền đề để tạo ra một thế hệ trẻ khả năng hội nhập sâu rộng
với thế giới trong kỷ nguyên mới với đầy hội thách thức.
d. Đội ngũ giáo viên
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được đánh giá hằng năm từ loại đạt yêu cầu trở lên theo quy
định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, được bồi dưỡng, tập huấn về luận chính trị, quản
giáo dục chương trình mới theo quy định.
- Số lượng cấu giáo viên (kể cả giáo viên thỉnh giảng, nếu có) bảo đảm để dạy các môn
học, chuyên đề học tập hoạt động trải nghiệm theo chương trình mới; 100% giáo viên đạt
trình độ chuẩn hoặc trên chuẩn; xếp loại từ đạt yêu cầu trở lên theo quy định về Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học, giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ
trường phổ thông của pháp luật; giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn về dạy học theo
chương trình mới.
4. Ý nghĩa của môi trường giáo dục :
+ Môi trường giáo dục điều kiện, phương tiện học sinh chiếm lĩnh các giá trị
vật chất tinh thần, tự nhiên hội, yếu tố tự giác tự phát thông qua các
chương trình hoạt động, giáo dục nhà trường, gia đình hội tạo ra cho
học sinh.
+ Môi trường giáo dục tác động đến nhân cách, nhận thức, tình cảm, cảm xúc
hành vi hoạt động của mỗi chủ thể.
dụ MTGD tác động đến… Trong truyện “Mẹ hiền dạy con” thầy Mạnh
Tử đứa trẻ thông minh nhưng hay bắt chước, người mẹ phải ba lần
chuyển nhà để môi trường sống tốt cho con. Lần thứ nhất, sống
gần nghĩa địa Mạnh Tử làm theo người ta đào, chôn, lăn, khóc. Thấy
vậy chuyển sang gần chợ, Mạnh tử lại nghịch cách buôn bán
điên đảo. Rồi khi chuyển sang trường học thì anh chàng mới ngoan
ngoãn lễ phép, đi học. muốn con không học được cách nói dối,
đồng thời thể chăm chỉ học hành. thế sau này Mạnh Tử trở
thành bậc đại hiền..
+ Môi trường giáo dục còn nơi để học sinh thể hiện bản thân, trải nghiệm
rèn luyện
+ Bên cạnh đó, đối với nhà trường gia đình hội thì môi trường giáo dục
nơi để định hướng tổ chức, điều khiển hành vi nhận thức theo hướng tích
cực hay tiêu cực cho học sinh. Một môi trường giáo dục tốt tạo nền tảng hình
thành nhân cách duy cho học sinh. Do đó cha mẹ, thầy cô,.. những tấm
gương soi để học sinh nhìn nhận noi theo.
5. Kết luận :
- Bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của các nhà làm giáo dục thì việc các bậc phụ huynh
cũng cần quan tâm giáo dục con em mình cũng một phần trong việc phát triển môi
trường giáo dục. Việc cha mẹ quan tâm tới con cái tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo
dục rèn luyện học sinh cùng cần thiết.
- Một môi trường giáo dục hoàn chỉnh đó chính việc giáo dục của sự phối hợp nhà
trường, gia đình hội chứ trách nhiệm không thể chỉ riêng nhà trường.
=> Từ những yếu tố nêu ra trên thì thể thấy rằng môi trường giáo dục một ý
nghĩa rất quan trọng đối với mỗi con người sống hoạt động trong môi trường giáo dục
đó.
| 1/6

Preview text:

Môi trường giáo dục 1.Khái niệm : a. Môi trường
Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài, các điều kiện tự nhiên
và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người. b. Môi trường giáo dục
Môi trường giáo dục rất đa dạng, có thể phân chia một cách tương đối thành
môi trường xã hội (gồm môi trường gia đình, môi trường nhà trường…) và môi
trường tự nhiên. Đối với lứa tuổi nhỏ, môi trường gia đình và môi trường nhà
trường có tác động trực tiếp trong quá trình hình thành nhân cách.
=> Môi trường giáo dục còn là toàn bộ cơ sở vật chất, tinh thần mà
trong đó con người được giáo dục đang sống, lao động và học tập được sử
dụng nhằm tác động đến sự hình thành nhân cách của họ phù hợp với mục
đích giáo dục đã định.
Môi trường này có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống học tập
và rèn luyện của học sinh.
2. Các yếu tố cấu thành môi trường giáo dục:
Một môi trường giáo dục được xem là lành mạnh văn minh dân chủ, công
bằng, cởi mở và thân tình xây dựng môi trường giáo dục an toàn, tự chủ, thân thiện
giúp tạo ra sự an tâm, tin tưởng thì cần phải đáp ứng các tiêu chí về: cơ sở vật chất,
kỹ thuật khang trang, tiện ích và an toàn; đội ngũ sư phạm, cơ chế hoạt động; sự
kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Thứ nhất, một môi trường giáo dục đủ tiêu chuẩn thì sẽ bảo đảm học
sinh có cơ sở vật chất, kỹ thuật khang trang, tiện ích và an toàn. Đối với cơ sở
vật chất của một môi trường giáo dục thẩm mỹ, vệ sinh và khoa học, được sắp xếp
ngăn nắp, trật tự sẽ là một trong những cơ sở để học sinh dựa vào những quy định
ngăn nắp gọn gàng đó để học theo và từ đó ứng dụng vào trong cuộc sống của mỗi cá nhân.
Thứ hai, nói đến môi trường giáo dục thì chắc hẳn không thể nào thiếu
được những chủ thể là giáo viên người thực hiện việc truyền các kiến thức và kỹ
năng trong quá trình học và làm cũng như trong những cuộc sống hàng ngày. Đạo
đức của một học sinh có tốt hay không cũng một phần là do sự dạy dỗ và giáo dục
của nhà giáo ở môi trường giáo dục. Do đó mà những giáo viên cần phải có trình
độ, có nhận thức đầy đủ về môi trường giáo dục mà mình đang tham gia làm việc và giảng dạy
Thứ ba, đối với một môi trường giáo dục ngay từ đầu cần xác định được
đối tượng giáo dục là ai và từ đó đưa ra được cơ chế hoạt động rõ ràng và cụ thể để
có thể phù hợp với sự phát triển và học tập của học sinh. Cơ chế hoạt động của môi
trường giáo dục sẽ bao gồm:Tiêu chí;Chuẩn mực; Hệ thống giá trị của nhà trường;Chế
độ khen chê làm hành lang pháp lý khen thưởng;Các chế tài động viên thúc đẩy mọi
thành viên nhà trường ra sức xây dựng.
3. Những mặt tích cực của môi trường giáo dục ở trường tiểu học hiện nay
a. Điều kiện cơ sở vật chất
- Kết cấu và kiến trúc của tòa nhà và phòng học: Một tòa nhà trường
học được thiết kế sao cho phù hợp với số lượng học sinh, các hoạt động
giảng dạy và cơ sở vật chất khác như thư viện, phòng thể dục, phòng máy tính, vv.
- Thiết bị và trang thiết bị học tập: Trường học có đủ số lượng bàn ghế,
bảng, màn hình tương tác thông minh, máy chiếu, tủ sạc, máy tính và kết
nối internet, hệ thống âm thanh hỗ trợ giảng dạy, để học sinh và giáo viên
có thể sử dụng trong quá trình giảng dạy và học tập.
- Vệ sinh và an toàn: Trường học đảm bảo vệ sinh và an toàn trong khu
vực trường học, bao gồm các dịch vụ vệ sinh, khử trùng và các biện pháp phòng chống đám đông.
=> cơ sở vật chất của trường học có ảnh hưởng rất quan trọng đến
chất lượng giáo dục mà học sinh nhận được. Với điều kiện xã hội ngày
càng phát triển, các trường TH được trang bị nhiều cơ sở vật chất hiện
đại, đầy đủ hơn, tạo điều kiện cho quá trình học tập của học sinh một cách tốt nhất. b. Chương trình giáo dục
chương trình giáo dục phổ thông mới cấp tiểu học theo định hướng vừa hình thành kiến thức
vừa phát triển năng lực, phẩm chất học sinh tiểu học, dạy học không chỉ cung cấp kiến thức
mà phải phát triển hài hòa cả phẩm chất và năng lực,
Chương trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành và phát triển những yếu tố căn bản
đặt nền móng cho sự phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần, phẩm chất và năng lực; định
hướng chính vào giáo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen, nề nếp
cần thiết trong học tập và sinh hoạt.
c. Phương pháp dạy học đổi mới
- Cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống
MTGD áp dụng những phương pháp mới để kích thích tư duy cũng như tính sáng tạo của học sinh.
Ví dụ: Những buổi thực hành, những buổi phản biện… sẽ là nơi tạo điều kiện tốt
nhất cho sự phát triển của học sinh.
- Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức
xã hội của dạy học được kết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng.
- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
nhằm phát triển năng lực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề. Việc học
được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn
nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ
năng và phương pháp nhận thức.
- Vận dụng dạy học theo tình huống
Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó việc dạy học được tổ
chức theo một chủ đề phức hợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp.
Vận dụng dạy học định hướng hành động
Dạy học định hướng hành động là quan điểm dạy học mà trong quá trình học tập,
học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động,
có sự kết hợp linh hoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động tay chân.
Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan trong cho việc thực hiện
nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
- Tăng cường phương tiện dạy học và công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học
=> Tóm lại, việc đổi mới phương pháp dạy học là rất cần thiết và cần được triển
khai rộng rãi nhằm tạo ra môi trường học tập tốt nhất cho học sinh. Chính môi
trường này sẽ là tiền đề để tạo ra một thế hệ trẻ có khả năng hội nhập sâu rộng
với thế giới trong kỷ nguyên mới với đầy cơ hội và thách thức. d. Đội ngũ giáo viên
- Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được đánh giá hằng năm từ loại đạt yêu cầu trở lên theo quy
định Chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học, được bồi dưỡng, tập huấn về lý luận chính trị, quản
lý giáo dục và chương trình mới theo quy định.
- Số lượng và cơ cấu giáo viên (kể cả giáo viên thỉnh giảng, nếu có) bảo đảm để dạy các môn
học, chuyên đề học tập và hoạt động trải nghiệm theo chương trình mới; 100% giáo viên đạt
trình độ chuẩn hoặc trên chuẩn; xếp loại từ đạt yêu cầu trở lên theo quy định về Chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học, giáo viên được đảm bảo các quyền theo quy định của Điều lệ
trường phổ thông và của pháp luật; giáo viên được bồi dưỡng, tập huấn về dạy học theo chương trình mới.
4. Ý nghĩa của môi trường giáo dục : +
Môi trường giáo dục là điều kiện, phương tiện học sinh chiếm lĩnh các giá trị
vật chất và tinh thần, tự nhiên và xã hội, yếu tố tự giác và tự phát thông qua các
chương trình hoạt động, giáo dục mà nhà trường, gia đình và xã hội tạo ra cho học sinh.
+ Môi trường giáo dục tác động đến nhân cách, nhận thức, tình cảm, cảm xúc và
hành vi hoạt động của mỗi chủ thể.
Ví dụ MTGD có tác động đến… Trong truyện “Mẹ hiền dạy con” thầy Mạnh
Tử là đứa trẻ thông minh nhưng hay bắt chước, người mẹ phải ba lần
chuyển nhà để có môi trường sống tốt cho con. Lần thứ nhất, sống
gần nghĩa địa Mạnh Tử làm theo người ta đào, chôn, lăn, khóc. Thấy
vậy bà chuyển sang ở gần chợ, Mạnh tử lại nô nghịch cách buôn bán
điên đảo. Rồi khi chuyển sang trường học thì anh chàng mới ngoan
ngoãn lễ phép, đi học. Bà muốn con không học được cách nói dối,
đồng thời có thể chăm chỉ học hành. Vì thế mà sau này Mạnh Tử trở thành bậc đại hiền..
+ Môi trường giáo dục còn là nơi để học sinh thể hiện bản thân, trải nghiệm và rèn luyện
+ Bên cạnh đó, đối với nhà trường gia đình và xã hội thì môi trường giáo dục là
nơi để định hướng tổ chức, điều khiển hành vi và nhận thức theo hướng tích
cực hay tiêu cực cho học sinh. Một môi trường giáo dục tốt tạo nền tảng hình
thành nhân cách tư duy cho học sinh. Do đó cha mẹ, thầy cô,.. là những tấm
gương soi để học sinh nhìn nhận và noi theo. 5. Kết luận :
- Bên cạnh sự nỗ lực và cố gắng của các nhà làm giáo dục thì việc các bậc phụ huynh
cũng cần quan tâm giáo dục con em mình cũng là một phần trong việc phát triển môi
trường giáo dục. Việc cha mẹ quan tâm tới con cái và tạo mọi điều kiện tốt nhất để giáo
dục và rèn luyện học sinh là vô cùng cần thiết.
- Một môi trường giáo dục hoàn chỉnh đó chính là việc giáo dục của sự phối hợp nhà
trường, gia đình và xã hội chứ trách nhiệm không thể chỉ riêng nhà trường.
=> Từ những yếu tố nêu ra ở trên thì có thể thấy rằng môi trường giáo dục có một ý
nghĩa rất quan trọng đối với mỗi con người sống và hoạt động trong môi trường giáo dục đó.