Một số bài tập vận dụng - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao độngcho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa. Nhóm II hao phí laođộng cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được 600 đơn vị hàng hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập vận dụng chương 2
Bài tập 1. 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao động
cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa. Nhóm II hao phí lao
động cho một đơn vị hàng hóa 5 giờ làm được 600 đơn vị hàng hóa. Nhóm III hao
phí lao động cho một đơn vị hàng hóa6 giờ và làm được 200 đơn vị hang hóa. Nhóm
IV hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 7 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa.
1. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa.
2. Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, hãy phân tích năng lực cạnh tranh của các
nhóm ấy
Bài tập 2: Trong một ngày lao động (8 giờ) sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là
80 USD.
1. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày giá tr của 1 sản phẩm bao nhiêu
nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần.
b. Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
2. Trình bày ý kiến của Anh, (Chị) tính ưu việt của tăng NSLĐ so với tăng cường độ lao
động
Bài tập 3: Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông 120 tỷ đồng; Trong đó, tổng giá cả
hàng hóa bán chịu10 tỷ đồng, tổng số tiền thanh toán đã đến kỳ hạn là 70 tỷ đồng, số
tiền khấu trừ lẫn cho nhau 20 tỷ đồng. Số lần luân chuyển trung bình trong năm của
đơn vị tiền tệ là 20 vòng.Số tiền trong lưu thông là 16000 tỷ đồng.
1. Nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới đổi tiền giấy theo tỷ lệ 1: 1000
còn lạm phát nữa không?
2. Trình bày quan điểm của Anh, (Chị) về vấn đề lạm phát trong điều kiện hiện nay.
Bài tập vận dụng chương 3
Bài tập 4: Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, theo c/v=4/1. Số công nhân làm thuê là
2.000 người. Sau đó tư bản tăng lên 1.800.000 USD, cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v tăng
lên 9/1.
1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào nếu mức tiền công của mỗi công
nhân không thay đổi?
2. Anh, (Chị) cho biết ý kiến của mình về 3 giải pháp cơ bản nhằm nâng cao tiền lương
cho công nhân
Bài tập 5: một số bản 100.000 USD, với cấu tạo hữu c/v=4/1. Qua một
thời gian, bản đã tăng lên thành 300.000 USD, với cấu tạo hữu của bản
c/v=9/1.
1. Hãy tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận, nếu trình độ bóc lột công nhân tăng
từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm mặc dù trình độ bóc lột tăng?
2. Theo (Anh), (Chị) có những giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận
Bài tập 6: Tư bản tự có của một công-xooc-xi-om trong thời gian từ 1960-1976 tăng
từ 0.8 tỷ USD lên 3,6 tỷ USD; số công nhân làm thuê từ 87,5 lên 139,6 ngàn người.
Số lợi nhuận ròng bóc lột được của mỗi công nhân trong thời gian 1 năm tang từ
845,71 USD lên 1.969,61 USD.
1
Bài làm:
Bài 1:
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
hàng hóa trong điều kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Thời gian lao động xã
hội cần thiết tạo ra một sản phẩm là:
Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, ta thấy năng lực cạnh tranh của các nhóm
theo thứ tự tăng dần: Nhóm IV < Nhóm I, III< Nhóm II
Bài 2:
a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày sẽ không thay đổi, giá trị một sản phẩm sẽ
giảm từ 5 đô-la xuống 2,5 đô-la
Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì lượng sản phẩm sản xuất được tăng
lên 2 lần thành 32 sản phẩm
Do lượng lao động hao phí làm ra 32 sản phẩm vẫn là 8 giờ, nên lượng giá trị
của chúng vẫn là 80 đo-la, do đó giá trị của 1 sản phẩm sẽ giảm xuống 2 lần, 80
chia cho 32= 2,5 dô-la
b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô-la; giá trị một sản phẩm không đổi
bằng 5 đô-la
Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì lượng sản phẩm sản phẩm sản xuất
được tăng lên 1,5 lần= 16 sản phẩm 2=24 sản phẩm.
Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần tức sự hao phí hoạt động trong khoảng thời
gian đó tăng lên 1,5 lần, do đó trong thời gian đó tạo ra lượng giá trị lớn hơn 1,5
lần= 80 đo-la x 1,5= 120 đô-la. Như vậy giá trị của 1 sản phẩm không đổi=
120/24= 5 đô-la.
c. Cùng một loại hàng hóa nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hàng hóa
sản xuất ra có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường giá cả của hàng
hóa cùng loại được xác định dựa trên giá cả thị trường.
Bài 3:
a. Không thể xóa bỏ hoàn toàn lạm phát
Theo công thức tính số lượng tiền cần thiết trong lưu thông (Mc), ta có:
Mc= 160000t/1000=16t
Như vậy Mt> Mc, tức số lượng tiền giấy thừa ra so với số cần thiết trong lưu thông
=16 tỷ-8 tỷ= 8 tỷ
Vậy hiện tượng lạm phát không thể xóa bỏ được vì Mt> Mc.
b. Theo em được biết thì tình hình lạm phát là tình hình chung của toàn cầu và đối
với Việt Nam thì còn khá là căng thẳng. Kinh tế nước ta có độ mở lớn, sản xuất
phụ thuộc vào nguyên vật liệu nước ngoài. Khi nguyên vật liệu đầu vào tăng là
yếu tố tạo áp lực lớn nhất đến lạm phát. Ví dụ như thời gian qua, xăng dầu tăng
vọt, vì xăng dầu là mặt hàng chiến lược, ảnh hưởng lớn đến ngành giao thông
vận tải, nghề đi biển đánh bắt hải sản…
Bài 4:
a. Ta có:
c + v =1000000 mà c/v = 4/1 => c= (1000000/5)*4=800000
v= 200000
Do đó tiền lương của 1 công nhân 200000/2000=100 USD
Do tư bản tăng thêm 1800000 với c/v =9/1 thì v= 180000 USD
Nếu tiền lương không đổi thì 180000 USD tư bản đại biểu cho 1800 công nhân làm
thuê (180000/100=1800)
Vậy số công nhân làm thuê giảm xuống= 2000 người -1800 người=200 người
b. A
Bài 5:
Do c/v =4/1 và m=c+v=100000 nên v= 100000/5= 20000 => c=80000
Nếu m’= 100% đến cuối năm có giá trị hàng hóa là: W=80000c+ 20000v +
20000m = 120000
Do đó, p’= m/c + v*100%= 20000/ 100000* 100%= 20%
Sau một thời gian, tư bản tăng lên là 300000 theo c/v=9/1
V=30000, c= 270000
Nếu m’= 150% thì đến cuối năm lượng giá trị thặng dư sẽ là:
M=30000*150%= 45000
Do đó, p’=15%
Tuy m’ tăng từ 100% lên 150% nhưng p’ giảm từ 20% xuống 15% đó là vì c/v
của tư bản đã tăng từ 4/1 lên 9/1 điều đó có nghĩa là v giảm xuống tương đối,
mà ta biết rằng v là nguồn gốc nội tại của m.
P’ giảm từ 20% xuống 15% do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng
lên.
| 1/4

Preview text:

MỘT SỐ BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài tập vận dụng chương 2

Bài tập 1. Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao động
cho một đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa. Nhóm II hao phí lao
động cho một đơn vị hàng hóa là 5 giờ và làm được 600 đơn vị hàng hóa. Nhóm III hao
phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 6 giờ và làm được 200 đơn vị hang hóa. Nhóm
IV hao phí lao động cho một đơn vị hàng hóa là 7 giờ và làm được 100 đơn vị hàng hóa.
1. Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa.
2. Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, hãy phân tích năng lực cạnh tranh của các nhóm ấy
Bài tập 2: Trong một ngày lao động (8 giờ) sản xuất được 16 sản phẩm có tổng giá trị là 80 USD.
1. Hỏi giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu nếu:
a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần.
b. Cường độ lao động tăng 1,5 lần.
2. Trình bày ý kiến của Anh, (Chị) tính ưu việt của tăng NSLĐ so với tăng cường độ lao động
Bài tập 3: Tổng giá cả hàng hóa trong lưu thông là 120 tỷ đồng; Trong đó, tổng giá cả
hàng hóa bán chịu là 10 tỷ đồng, tổng số tiền thanh toán đã đến kỳ hạn là 70 tỷ đồng, số
tiền khấu trừ lẫn cho nhau là 20 tỷ đồng. Số lần luân chuyển trung bình trong năm của
đơn vị tiền tệ là 20 vòng.Số tiền trong lưu thông là 16000 tỷ đồng.
1. Nếu nhà nước phát hành tiền giấy mới và đổi tiền giấy cũ theo tỷ lệ 1: 1000 có còn lạm phát nữa không?
2. Trình bày quan điểm của Anh, (Chị) về vấn đề lạm phát trong điều kiện hiện nay.
Bài tập vận dụng chương 3
Bài tập 4: Tư bản ứng trước là 1.000.000 USD, theo c/v=4/1. Số công nhân làm thuê là
2.000 người. Sau đó tư bản tăng lên 1.800.000 USD, cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v tăng lên 9/1.
1. Hỏi nhu cầu sức lao động thay đổi như thế nào nếu mức tiền công của mỗi công nhân không thay đổi?
2. Anh, (Chị) cho biết ý kiến của mình về 3 giải pháp cơ bản nhằm nâng cao tiền lương cho công nhân
Bài tập 5: Có một số tư bản là 100.000 USD, với cấu tạo hữu cơ là c/v=4/1. Qua một
thời gian, tư bản đã tăng lên thành 300.000 USD, với cấu tạo hữu cơ của tư bản c/v=9/1.
1. Hãy tính sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận, nếu trình độ bóc lột công nhân tăng
từ 100% lên 150%. Vì sao tỷ suất lợi nhuận giảm mặc dù trình độ bóc lột tăng?
2. Theo (Anh), (Chị) có những giải pháp chủ yếu nào nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận
Bài tập 6: Tư bản tự có của một công-xooc-xi-om trong thời gian từ 1960-1976 tăng
từ 0.8 tỷ USD lên 3,6 tỷ USD; số công nhân làm thuê từ 87,5 lên 139,6 ngàn người.
Số lợi nhuận ròng bóc lột được của mỗi công nhân trong thời gian 1 năm tang từ 845,71 USD lên 1.969,61 USD. 1 Bài làm: Bài 1:
Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị
hàng hóa trong điều kiện sản xuất trung bình của toàn xã hội. Thời gian lao động xã
hội cần thiết tạo ra một sản phẩm là:
Căn cứ vào hao phí lao động của các nhóm, ta thấy năng lực cạnh tranh của các nhóm
theo thứ tự tăng dần: Nhóm IV < Nhóm I, III< Nhóm II Bài 2:
a. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày sẽ không thay đổi, giá trị một sản phẩm sẽ
giảm từ 5 đô-la xuống 2,5 đô-la
Khi năng suất lao động tăng lên 2 lần thì lượng sản phẩm sản xuất được tăng
lên 2 lần thành 32 sản phẩm
Do lượng lao động hao phí làm ra 32 sản phẩm vẫn là 8 giờ, nên lượng giá trị
của chúng vẫn là 80 đo-la, do đó giá trị của 1 sản phẩm sẽ giảm xuống 2 lần, 80 chia cho 32= 2,5 dô-la
b. Giá trị tổng sản phẩm trong ngày là 120 đô-la; giá trị một sản phẩm không đổi bằng 5 đô-la
Khi cường độ lao động tăng lên 1,5 lần thì lượng sản phẩm sản phẩm sản xuất
được tăng lên 1,5 lần= 16 sản phẩm 2=24 sản phẩm.
Cường độ lao động tăng lên 1,5 lần tức sự hao phí hoạt động trong khoảng thời
gian đó tăng lên 1,5 lần, do đó trong thời gian đó tạo ra lượng giá trị lớn hơn 1,5
lần= 80 đo-la x 1,5= 120 đô-la. Như vậy giá trị của 1 sản phẩm không đổi= 120/24= 5 đô-la.
c. Cùng một loại hàng hóa nhưng do điều kiện sản xuất khác nhau nên hàng hóa
sản xuất ra có giá trị cá biệt khác nhau, nhưng trên thị trường giá cả của hàng
hóa cùng loại được xác định dựa trên giá cả thị trường. Bài 3:
a. Không thể xóa bỏ hoàn toàn lạm phát
Theo công thức tính số lượng tiền cần thiết trong lưu thông (Mc), ta có: Mc= 160000t/1000=16t
Như vậy Mt> Mc, tức số lượng tiền giấy thừa ra so với số cần thiết trong lưu thông =16 tỷ-8 tỷ= 8 tỷ
Vậy hiện tượng lạm phát không thể xóa bỏ được vì Mt> Mc.
b. Theo em được biết thì tình hình lạm phát là tình hình chung của toàn cầu và đối
với Việt Nam thì còn khá là căng thẳng. Kinh tế nước ta có độ mở lớn, sản xuất
phụ thuộc vào nguyên vật liệu nước ngoài. Khi nguyên vật liệu đầu vào tăng là
yếu tố tạo áp lực lớn nhất đến lạm phát. Ví dụ như thời gian qua, xăng dầu tăng
vọt, vì xăng dầu là mặt hàng chiến lược, ảnh hưởng lớn đến ngành giao thông
vận tải, nghề đi biển đánh bắt hải sản… Bài 4: a. Ta có:
c + v =1000000 mà c/v = 4/1 => c= (1000000/5)*4=800000 v= 200000
Do đó tiền lương của 1 công nhân 200000/2000=100 USD
Do tư bản tăng thêm 1800000 với c/v =9/1 thì v= 180000 USD
Nếu tiền lương không đổi thì 180000 USD tư bản đại biểu cho 1800 công nhân làm thuê (180000/100=1800)
Vậy số công nhân làm thuê giảm xuống= 2000 người -1800 người=200 người b. A Bài 5:
Do c/v =4/1 và m=c+v=100000 nên v= 100000/5= 20000 => c=80000
Nếu m’= 100% đến cuối năm có giá trị hàng hóa là: W=80000c+ 20000v + 20000m = 120000
Do đó, p’= m/c + v*100%= 20000/ 100000* 100%= 20%
Sau một thời gian, tư bản tăng lên là 300000 theo c/v=9/1  V=30000, c= 270000
Nếu m’= 150% thì đến cuối năm lượng giá trị thặng dư sẽ là: M=30000*150%= 45000 Do đó, p’=15%
Tuy m’ tăng từ 100% lên 150% nhưng p’ giảm từ 20% xuống 15% đó là vì c/v
của tư bản đã tăng từ 4/1 lên 9/1 điều đó có nghĩa là v giảm xuống tương đối,
mà ta biết rằng v là nguồn gốc nội tại của m.
P’ giảm từ 20% xuống 15% do ảnh hưởng của cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng lên.